NHAN NGUYEN BINH KHIEM

3 6 0
NHAN NGUYEN BINH KHIEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV nêu các câu hỏi : + Hãy chốt lại những biện pháp nghệ Bài thơ thể hiện vẻ đẹp nhân cách của tác giả : thái độ xem thường danh lợi , luôn giữ cốt cách thanh thuật được sử dụng trong [r]

(1)Ngày soạn : 05/11/2012 Tuần : 15 Tiết : 43 Đọc văn : NHÀN -Nguyễn Bỉnh Khiêm - I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Một tuyên ngôn lối sống hòa hợp với thiên nhiên , đứng ngoài vòng danh lợi , giữ cốt cách cao thể qua rung động trữ tình , chất trí tuệ - Nghệ thuật thơ mộc mạc,tự nhiên ẩn ý thâm trầm , giàu tính trí tuệ Kĩ : Đọc -hiểu bài thơ Nôm Đường luật Thái độ : Hiểu đúng quan niệm sống nhà tác giả , từ đó càng thêm yêu mến , kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : - Đọc SGK, SGV , sách chuẩn kiến thức, soạn GA - Tích hợp : + “ Khái quát văn học viết Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” + Văn : “Thơ Nôm, Bài 94”- Nguyễn Bỉnh Khiêm Học sinh : - Chuẩn bị bài nhà cách đọc trước bài học SGK và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài - Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến bài học tham khảo III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ) 3.Bài Hoạt động GV và HS * Hoạt động 1: (TG 5p) GV hứơng dẫn HS tìm hiểu chung PP: Đọc-tóm tắt, TLCH - GV gọi HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi : + Tóm tắt nét chính tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? - HS trả lời GV chốt ý - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ , gọi Nội dung kiến thức I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: ( SGK) Bài thơ : a) Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ sáng tác NBK cáo quan ẩn , trích từ tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi” b) Đại ý : Bài thơ ca ngợi lối sống nhàn, qua đó toát lên vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ nhà thơ (2) 01 HS đọc , nhận xét cách đọc và nêu câu hỏi + Xác định hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ ? Nêu đại ý bài II ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN thơ ? Vẻ đẹp sống nhàn: ( câu 1,2 và 5,6) - HS trả lời GV chốt ý a) Câu 1,2: “ Một mai , cuốc…… thú nào” - Câu 1: Một mai , cuốc, cần câu * Hoạt động 2: (Thời gian 30 phút) : + Sử dụng số từ “một” (lặp lại hai lần) + biện Tìm hieåu vaên baûn PP: TLN, Thuyết pháp liệt kê “mai, cuốc, cần câu”(danh từ) ->con trình, phát vấn , … @ Thao tác 1: Tìm hiểu câu 1,2.PP: người và dụng cụ lao động đã sẵn sàng + Cách ngắt nhịp (2/2/3) sáng tạo-> khoan Phát vấn, diễn giảng thai, tinh thần tự nhân vật trữ tình - GV nêu câu hỏi : + Chỉ biện pháp nghệ thuật -> Hình ảnh người lao động sống hoàn cảnh vận dụng câu 1,2 và cho nguyên sơ, chất phác: tự cung , tự cấp - Câu 2: Thơ thẫn dầu vui thú nào biết tác dụng nó việc thể + Từ láy : Thơ thẫn nội dung ? + Đại từ phiếm “ai” + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý -> Phong thái ung dung , nhàn nhã người @ Thao tác2: GV chia hoïc sinh tìm thấy niềm vui công việc lao động laøm ba nhoùm thaûo luaän => Sự kiên định tác giả trước sống nhàn +Nhóm 1: Cách liệt kê các mùa mà ông đã chọn câu 5,6 thể điều gì ? b) Câu 5,6: “ Thu ăn măng trúc…… tắm ao” + Nhóm 2: Cách liệt kê các sản vật và - Cách liệt kê các mùa : xuân, hạ, thu , đông -> cách sinh hoạt câu 5,6 nói lên điều người chủ động mặt thời gian gì ? - Cách liệt kê các sản vật và cách sinh hoạt : măng + Nhóm 3: Em có nhận xét gì trúc, giá đỗ, tắm ao , tắm hồ ->sự hoà hợp tranh tứ bình qua hai câu thơ 5,6? người và thiên nhiên -GV nhận xét, chốt ý và lieân heä: => Hai câu thơ tranh tứ bình cảnh ”Sáng bờ suối , tối vào hang ? sinh hoạt bốn mùa : cĩ mùi vị, hương sắc, cho thấy Cháo bẹ rau măng đã sẵn sàng / sống hậu , đạm bạc mà cao Bàn ghế chông chênh dịch sử Đảng /Cuộc đời Cách mạng thật là Vẻ đẹp nhân cách , trí tuệ : ( câu 3,4 và 7,8 ) sang ” (HCM) a) Câu 3,4: “Ta dại……chốn lao xao” @ Thao tác 3: GV nêu câu hỏi : - Từ láy : vắng vẻ, lao xao Tìm biện pháp nghệ thuật - Nghệ thuật đối : dại / khôn, vắng vẻ / lao xao vận dụng câu 3,4 và cho - Cách nói ngược nghĩa : ta dại nên tìm nơi vắng biết tác dụng nó ? vẻ- người khôn đến chốn lao xao + HS trả lời , GV nhận xét, chốt ý -> Khẳng định cách sống an nhàn , thản , -LH : Ở triều đình tranh vì không ham danh lợi Đó là vẻ đẹp trí tuệ , ẩn chứa (3) danh/Ở chợ búa tranh vì lợi triết lí sâu sắc người thấu hiểu quy - LH : Khôn mà hiểm độc là khôn luật tạo hoá và đời dại/ Dại vốn hiền lành dại khôn b) Câu 7,8: “ Rượu đến cội cây… chiêm bao” Tác giả mượn điển tích Thuần Vu Phần để khẳng @ Thao tác 4: GV nêu vấn đề : định : + Trong câu 7,8 tác giả đã sử dụng - Công danh phú quý trên đời là giấc nghệ thuật gì ? Việc vận dụng nghệ chiêm bao thuật nhằm khẳng định điều gì ? - Con người phải giữ cốt cách cao , + HS trả lời, Gv nhận xét, chốt ý cảnh ngộ sống -> Hai câu cuối là lời tổng kết lối sống nhàn , ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo , nhẹ nhàng * Hoạt động : (Thời gian 10 phút) III Ý NGHĨA VĂN BẢN - GV nêu các câu hỏi : + Hãy chốt lại biện pháp nghệ Bài thơ thể vẻ đẹp nhân cách tác giả : thái độ xem thường danh lợi , luôn giữ cốt cách thuật sử dụng bài thơ ? + Theo em, bài thơ ca ngợi điều gì ? cao cảnh ngộ đời sống - HS trả lời , GV nhận xét ,chốt ý * Hoạt động 4: ( Thời gian phút) Củng cố : - Nêu cảm nhận chung em nhân cách và trí tuệ NBK bài thơ ?  Sống đạm bạc mà cao, nhân cách sáng vượt lên danh lợi, trí tuệ sáng suốt và uyên thâm - Phát biểu suy nghĩ em quan niệm sống “ nhàn “ NBK? Dặn dò : - Học bài - Soạn trước bài : “Đọc Tiểu Thanh kí “ ( Nguyễn Du ) *Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài và học thuộc bài thơ - Lối xử NBK tiến hay lạc hậu? Vì sao? Hiện nay, chúng ta có thể học tập gì cách xử này? - Soạn bài : “Đọc Tiểu Thanh kí “ ( Nguyễn Du ) (4)

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan