(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học và đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức năng của côn trùng nước tại suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã ngọc thanh, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

59 8 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học và đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức năng của côn trùng nước tại suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã ngọc thanh, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== BÙI THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÓM DINH DƯỠNG CHỨC NĂNG CỦA CÔN TRÙNG NƯỚC TẠI SUỐI CHẢY QUA RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC XÃ NGỌC THANH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== BÙI THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM NHĨM DINH DƯỠNG CHỨC NĂNG CỦA CƠN TRÙNG NƯỚC TẠI SUỐI CHẢY QUA RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC XÃ NGỌC THANH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Hiếu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiếu - cán giảng dạy Tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn đồng môn Tổ Động vật, Khoa Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chun ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo, … khác Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Huệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng nước giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu nhóm dinh dưỡng chức giới Việt Nam 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Ở Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Đối tượng nghiên cứu 14 Phạm vi, thời gian địa điểm nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Phương pháp nghiên cứu tự nhiên 16 3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 16 3.3 Phương pháp đánh giá đa dạng sinh học 17 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 Khái quát điều kiện tự nhiên trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 4.1 Vị trí địa lý 18 4.2 Địa hình 19 4.3 Địa chất – thổ nhưỡng 19 4.4 Khí hậu – thủy văn 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thành phần loài côn trùng nước khu vực nghiên cứu 21 3.1.1 Thành phần loài Phù du (Ephemeroptera) 31 3.1.2 Thành phần loài Chuồn chuồn (Odonata) 32 3.1.3 Thành phần loài Cánh úp (Plecoptera) 32 3.1.4 Thành phần loài Cánh nửa (Hemiptera) 32 3.1.5 Thành phần loài Cánh cứng (Coleoptera) 32 3.1.6 Thành phần loài Cánh rộng (Megaloptera) 33 3.1.7 Thành phần loài Hai cánh (Diptera) 33 3.1.8 Thành phần loài Cánh vảy (Lepidoptera) 33 3.1.9 Thành phần lồi Cánh lơng (Trichoptera) 33 3.2 Phân bố côn trùng nước theo đợt thu mẫu khu vực nghiên cứu 34 3.2.1 Số loài thành phần loài côn trùng nước theo đợt thu mẫu 34 3.2.2 Một số đặc điểm quần xã côn trùng nước theo đợt thu mẫu khu vực nghiên cứu 35 3.3 Cấu trúc nhóm dinh dưỡng chức côn trùng nước khu vực nghiên cứu 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng tỷ lệ (%) taxon thuộc bậc phân loại côn trùng nước khu vực nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Thành phần lồi trùng nước khu vực nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Số lượng lồi trùng nước theo đợt thu mẫu 34 Bảng 3.4 Số lượng cá thể côn trùng nước khu vực nghiên cứu đợt đợt đơn vị thu mẫu 2,5m2 36 Bảng 3.5 Loài ưu số đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) khu vực nghiên theo đợt thu mẫu 38 Bảng 3.6 Cấu trúc nhóm chức dinh dưỡng khu vực nghiên cứu 39 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ (%) số lồi theo côn trùng nước khu vực nghiên cứu 22 Hình 3.2 Tỷ lệ (%) số lượng cá thể theo nhóm dinh dưỡng chức khu vực nghiên cứu 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơn trùng nước giữ vai trị quan trọng hệ sinh thái thủy vực nội địa Mỗi mơi trường thủy vực, nhóm sinh vật có đặc tính thích nghi phù hợp, trội số lượng loài số lượng cá thể lớn… đặc biệt chúng mắt xích khơng thể thiếu chuỗi lưới thức ăn [27] Bên cạnh việc đóng vai trị cân mối quan hệ dinh dưỡng hệ sinh thái thủy vực cầu nối mật thiết với người, số lồi trùng nước lại tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh, tác nhân phá hoại sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp… Khác với nhóm trùng cạn, lồi thuộc trùng nước tồn môi trường nước môi trường cạn Do vậy, chúng đối tượng lý tưởng dùng nghiên cứu sinh thái học sinh học tiến hóa Trên giới có nhiều thành tựu to lớn nghiên cứu đối tượng côn trùng nước, từ việc phân loại nghiên cứu tập tính, sinh thái, sinh sản, di truyền, tiến hóa… Ở Việt Nam, năm gần côn trùng nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, nơi có hệ thống sơng, suối phong phú, tiềm ẩn tính đa dạng trùng nước cao Xã Ngọc Thanh xã vùng núi thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với tổng diện tích 7.732,68 Địa hình chủ yếu xã đồi núi thấp với độ cao so với mặt nước biển dao động từ 25m đến 300m Khu vực nghiên cứu có nhiều dạng thủy vực khác nhau, thủy vực dạng suối tương đối đa dạng phong phú Các suối điều kiện tốt cho phát triển loài thủy sinh vật nói chung lồi trùng nước nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm trùng nước khu vực tập trung nghiên cứu đa dạng sinh học loài suối thuộc Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh [30] đa dạng sinh học loài Phù du [4], đặc biệt nghiên cứu cấu trúc nhóm dinh dưỡng chức chúng khu vực nghiên cứu chưa quan tâm Để góp phần tìm hiểu nhóm sinh vật có ý nghĩa này, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức côn trùng nước suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng sinh học loài đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức trùng nước suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu + Xác định thành phần lồi trùng nước suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc + Nghiên cứu số đặc điểm quần xã côn trùng nước khu vực nghiên cứu như: mật độ, phân bố, số đa dạng + Xác định cấu trúc nhóm dinh dưỡng chức côn trùng nước khu vực nghiên cứu Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu đa dạng sinh học lồi đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức côn trùng nước suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài góp phần cung cấp tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu côn trùng nước sau suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu đề tài sở đưa giải pháp nhằm bảo tồn, xây dự quy hoạch, khai thác hợp lý, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu Kết bảng 3.4 cho thấy, đợt thu mẫu vào tháng 3/2018 thuộc mùa khô tổng số cá thể thu 1281 cá thể/2,5m2 Trong Phù du với 459 cá thể (chiếm 35,8%), Hai cánh với 416 cá thể (chiếm 32,5%), Cánh cứng có 216 cá thể (chiếm 16,9%), Cánh lơng có 75 cá thể (chiếm 5,9%), Chuồn chuồn có 59 cá thể (chiếm 4,6%), Cánh nửa có 31 cá thể (chiếm 2,4%), Cánh úp có 25 cá thể (chiếm 2%); khơng có xuất cá thể Cánh rộng Cánh vảy Trong đợt nghiên cứu số lượng cá thể bộ: Phù du, Hai cánh, Cánh cứng chiếm ưu Thành phần lồi trùng nước có khác hai đợt nghiên cứu, có 28 lồi tìm thấy đợt, 35 lồi tìm thấy đợt mà khơng thấy đợt 2, có 81 lồi tìm thấy đợt mà không thấy đợt Nhìn chung đợt thu mẫu, nhận thấy số lượng cá thể côn trùng nước thu vào đợt so với đợt (ngoại trừ Phù du) Điều giải thích đợt vào mùa mưa, xuất mưa lớn, mực nước tăng cao, độ đục suối cao, chất dinh dưỡng nguồn thức ăn bị rửa trôi, ảnh hưởng đến đời sống côn trùng nước khu vực Trong số lượng cá thể Phù du đợt lại nhiều đợt 2, điều phần lớn lồi Phù du ưa sống nơi có nồng độ oxy hịa tan cao, mơi trường nước chảy làm cho loài phù du xuất nhiều đặc điểm thích nghi với đời sống bơi lội bám vào giá thể Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Vịnh et al (2004) [13] 3.2.2.2 Loài ưu số đa dạng Tiến hành xác định loài ưu tính tốn số đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) cho thấy: Ở đợt nghiên cứu 1: Loài Acentrella lata thuộc họ Baetidae, Phù du (Ephemeroptera) loài ưu với số lượng cá thể loài chiếm 13,9% tổng số lượng cá thể thu khu vực nghiên cứu Ở đợt nghiên cứu 2: Loài Chironomus sp.1 thuộc họ Chironomidae, Hai cánh (Diptera) loài ưu với số lượng cá thể loài chiếm 16,7% tổng số lượng cá thể thu đợt (Bảng 3.5) 37 Bảng 3.5 Loài ưu số đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) khu vực nghiên theo đợt thu mẫu Đợt nghiên cứu Loài ưu thứ Đợt Đợt Acentrella lata (13,9%) Chironomus sp.1 (16,7%) Loài ưu thứ hai H' Baetis sp.1 (12,8%) 3,38 ± 0,14 Isca fascia (13,7%) 3,86 ± 0,41 Chỉ số H’ đợt dao động từ 3,21 đến 3,56 đạt trung bình 3,38 ± 0,14; mức độ đa dạng sinh học đợt mức “tốt” Tại đợt 2, số H’ dao động từ 3,23 đến 4,27 đạt trung bình 3,86 ± 0,41; mức độ đa dạng sinh học đợt mức “tốt” Nhận thấy kết tính tốn giá trị trung bình số Shannon – Weiner đợt thuộc mùa khô cao so với đợt thuộc mùa mưa Như vậy, mức độ Đa dạng sinh học côn trùng nước đợt thuộc mùa khô cao so với đợt thuộc mùa mưa 3.3 Cấu trúc nhóm dinh dưỡng chức côn trùng nước khu vực nghiên cứu Dựa vào sinh cảnh sống, cấu tạo phần phụ miệng, cách thu nhận thức ăn loại thức ăn, Merritt & Cummis (1996) xác định nhóm dinh dưỡng chức trùng nước bao gồm: nhóm cào nạo - Scrapper (sc), nhóm cắt xé Shredder (sh), nhóm thu lọc - Collector filtering (c-f), nhóm thu gom - Collector gathering (c-g) nhóm ăn thịt - Predator (p) [27] Kết nghiên cứu cho thấy cấu trúc nhóm dinh dưỡng chức khu vực nghiên cứu thể đa dạng với đủ nhóm, điều cho thấy nguồn dinh dưỡng cung cấp cho suối chảy qua rừng tự nhiên xã Ngọc Thanh đa dạng phong phú Kết nghiên cứu cấu trúc nhóm dinh dưỡng chức trùng nước khu vực nghiên cứu thể bảng 3.6 hình 3.3 38 Bảng 3.6 Cấu trúc nhóm chức dinh dưỡng khu vực nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ % c-f - Nhóm thu lọc 130 6,7 c-g - Nhóm thu gom 984 50,9 p - Nhóm ăn thịt 190 9,8 sc - Nhóm cào nạo 594 30,7 sh - Nhóm cắt xé 35 1,8 Tổng 1933 100 Nhóm dinh dưỡng chức 1,8% 6,7% 30,7% 50,9% 9,8% c-f - Nhóm thu lọc c-g - Nhóm thu gom sc - Nhóm cào nạo sh - Nhóm cắt xé p - Nhóm ăn thịt Hình 3.2 Tỷ lệ (%) số lượng cá thể theo nhóm dinh dưỡng chức khu vực nghiên cứu Nhóm thu gom (c-g) chiếm ưu với 984 cá thể chiếm 50,9% Trong chủ yếu lồi thuộc Phù du Cánh cứng Sự ưu nhóm thu gom phản ánh vật chất mịn, lắng đáy hay lơ lửng diện nhiều dịng chảy Tiếp theo nhóm cào nạo (sc), với số lượng cá thể thu 594 cá thể chiếm 30,7% Trong chủ yếu lồi thuộc Phù du Cánh cứng 39 Nguồn dinh dưỡng nhóm hệ tảo bám đáy đá, sỏi Điều cho thấy đáy suối chảy qua rừng tự nhiên có hệ tảo bám đá phát triển Nhóm thu lọc (c-f) với 130 cá thể chiếm 6,7% tổng số cá thể Trong chủ yếu lồi thuộc Cánh lơng Hai cánh Thể dịng chảy có lưu lượng vận tốc ổn định, thích hợp cho việc giăng lưới lọc lấy thức ăn nhóm Nhóm cắt xé (sh) chiếm tỷ lệ thấp với 1,8% ổn định cấu trúc dinh dưỡng chức Chủ yếu lồi thuộc Cánh lơng, Cánh cứng Cánh úp Sự diện nhóm, đồng nghĩa dịng chảy có góp mặt thành phần vật chất thơ, có kích thước lớn chất rơi rụng (lá, cành, thân cây…) từ thảm thực vật che phủ ven bờ Nhóm ăn thịt (p) có 190 cá thể chiếm 9,8% tổng số cá thể thu Nhóm ăn thịt thể có mặt với số lượng loài đa dạng thuộc Chuồn chuồn, Cánh nửa, Cánh rộng Cánh úp Nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Bùi Ngọc Minh Thông cộng (2015) Theo tác giả trên, nhóm ăn thịt với nhóm khác có mối quan hệ phụ thuộc lẫn chế độ dinh dưỡng Nhóm ăn thịt biết đến nhóm có ảnh hưởng đến cân cấu trúc dinh dưỡng quần xã côn trùng nước [9] 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Tại suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc xác định 144 loài thuộc 124 giống, 58 họ trùng nước Trong Phù du có số lượng lồi lớn với 38 loài chiếm 26,4% tổng số loài thu được, Chuồn chuồn với 25 loài (chiếm 17,4%), Cánh cứng Cánh lông thu 24 loài (chiếm 16,7%), Cánh nửa Hai cánh thu 12 loài (chiếm 8,3%), Cánh úp thu loài (chiếm 3,5%), Cánh vảy thu loài (chiếm 2,1%), Cánh rộng thu loài (chiếm 0,7%) Tại khu vực nghiên cứu xác định 63 loài đợt thuộc mùa mưa 109 loài đợt thuộc mùa khơ Thành phần lồi trùng nước có khác hai đợt nghiên cứu, có 28 lồi tìm thấy đợt, 35 lồi tìm thấy đợt mà khơng thấy đợt 2, có 81 lồi tìm thấy đợt mà khơng thấy đợt Trên diện tích thu mẫu, số lượng cá thể côn trùng nước đợt nghiên cứu với 1281 cá thể/2,5m2 chiếm ưu so với đợt thu mẫu với 736 cá thể/2,5m2 Ở đợt nghiên cứu 1: Loài Acentrella lata thuộc họ Baetidae, Phù du (Ephemeroptera) loài ưu thế, số H’ 3,38 ± 0,14; mức độ đa dạng sinh học đợt mức “tốt” Ở đợt nghiên cứu 2: Loài Chironomus sp.1 thuộc họ Chironomidae, Hai cánh (Diptera) loài ưu thế, số H’ 3,86 ± 0,41; mức độ đa dạng sinh học đợt mức “tốt” Như vậy, mức độ đa dạng sinh học côn trùng nước đợt thuộc mùa khô cao so với đợt thuộc mùa mưa Tại khu vực nghiên cứu xác định nhóm dinh dưỡng chức trùng nước, nhóm thu gom chiếm ưu với 50,9% tổng số cá thể thu được, nhóm cào nạo chiếm 30,7%, nhóm thu lọc chiếm 6,7% nhóm cắt xé chiếm tỷ lệ thấp nhóm dinh dưỡng chức Nhóm ăn thịt với nhóm khác có mối quan hệ phụ thuộc lẫn chế độ dinh dưỡng nhóm ảnh hưởng đến cân cấu trúc dinh dưỡng quần xã côn trùng nước 41 ĐỀ NGHỊ Hầu hết mẫu côn trùng nước định loại đến giống, cần có nghiên cứu sâu phân loại học để xác định đầy đủ tên khoa học mẫu vật Các kết nghiên cứu bước đầu cấu trúc dinh dưỡng chức côn trùng nước số hệ thống suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, cần có nghiên cứu mở rộng nhóm động vật khác để có kết chuyên sâu cho khu vực nghiên cứu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Huy Chiến (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học Động vât không xương sống cửa sông Cả số đầm nuôi tôm phụ cận ven biển Nghệ An – Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2016), Nghiên cứu đa dạng sinh học ba côn trùng nước: Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) Cánh lông (Trichoptera) Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu (2017), “Thành phần loài ảnh hưởng tác động người đến Phù du (Ephemeroptera: Insecta) xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, Nhà xuất Nông nghiệp: 73-80 Nguyễn Văn Hiếu, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Thành phần loài phân bố Cánh úp (Insecta: Plecoptera) Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 137-142 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Quân (2008), Đa dạng Chuồn chuồn (Odonata – Insecta) Vườn Quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Bùi Ngọc Minh Thơng, Hồng Trọng Khiêm, Hồng Đức Huy (2015), “Cấu trúc nhóm dinh dưỡng chức côn trùng thủy sinh thượng nguồn sông Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí phát triển Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 (3), tr 25-35 10 Cao Thị Kim Thu (2009), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera) tỉnh miền Trung Việt Nam”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 370-374 11 Cao Thị Kim Thu (2011), “Danh lục loài thuộc họ Cánh úp lớn (Perlidae, Plecoptera, Insecta) Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 380-389 12 Hồng Đình Trung (2012), Nghiên cứu thành phần lồi, phân bố vai trị thị mơi trường ba côn trùng nước (Bộ Phù du, Bộ Cánh úp Bộ Cánh lông) vùng Bạch Mã – Hải Vân, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Huế 13 Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 71 – 75 14 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết điều tra thành phần Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Sa Pa, Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 5, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 261-265 15 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 266 – 268 16 Nguyễn Văn Vịnh (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu thành phần loài Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vườn Quốc gia Bi Doup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 210 – 212 17 Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài phân bố theo độ cao Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên – Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 399 – 406 44 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 18 Barber – James H.M., Jean – Luc G., Sartori M and Hubbard M.D (2008), “Globy diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in Freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, Hydrobiologia, 595, pp 339 – 350 19 Cao T.K.T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 20 Cao T K T and Bae Y J (2007d), “Chinoperlar hododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) from Vietnam”, Intergrative Biosciences, 11(2), pp 125 – 128 21 Cao T.K.T., Nguyen V.V and Bae Y.J (2008), “Aquatic Insect Fauna of Bach Ma National Park in Thua Thien – Hue Province, Vietnam”, Proceedings of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA), 3, pp – 20 22 Hoang D.H (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis, Seoul Women’s University, Korea 23 Jung S W., Nguyen V V., Nguyen Q H., Bae Y J (2008), “Aquatic insect faunas and communities of a mountain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, The Japanese Society of Limnology, pp 219 – 229 24 K.W Cummins, M.J Klug (1979), “Feeding and ecology of stream invertebrates”, Annual Review of Ecology and Systematics (11), pp.147-172 25 K.W Cummins, M.A Wilzbach, D.M Gates, J.B Perry, W.B Taliaferro (1989), “Shredders and riparian vegetation”, Bioscience (39), 2430 26 K.W Cummins, R.W Merrit, P.C.N Andrade (2005), “The use of invertebrate functional groups to characterize ecosystem attributes in selected stream and rivers in south Brazil”, Studies on Neotropical and Fauna and Environment, 40 (1), pp 69-89 27 Merritt R W and Cummins K W (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 28 Morse J C., Yang L and Tian L (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing 45 29 Narumon S., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic 30 Nguyen Van Hieu & Nguyen Van Vinh, (2017), “Preliminary Results on Aquatic Insects in the Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc Province”, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology, 33 (4), pp 35-42 31 Nguyen V V., Hoang D H., Cao T K T., Nguyen X Q., Bae Y J (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp 123 – 133 32 Nguyen V.V and Bae Y.J (2003), “Biodiversity of Mayflies (Ephemeroptera) from Viet Nam” Korean – Japan Join Conference on Applied Entomology and Zoology, Korean, pp 105 – 106 33 Nguyen V.V (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 34 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “Larvae of the Heptageniid Mayfly Genus Epeorus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 7(1), pp 19 – 28 35 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “Two Heptageniid Mayflies, Iron martinus (Braasch and Soldans) and Iron longitibius New species (Ephemeroptera: Heptageniid) from Viet Nam”, Korean Journal of Entomology, 37(1), pp 135 – 142 36 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “Two new species of Afronurus (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 2(4), pp 257 – 261 37 Nguyen V.V and Bae Y.J (2004), “Two Heptageniid Mayfly Species of Thalerosphyrus Eaton (Ephemeroptera: Heptageniid) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology, 20(2), pp 215 – 223 38 Nguyen V V and Bae Y J (2008), “Larvae of the genus Ecdyonurus Eaton, 1868 (Ephemeroptera: Heptageniidae) in Vietnam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng tồn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp, pp 407 – 412 46 39 R.W Merritt, K.W Cummins (1996), An introduction to the aquatic insects of North America (3rd ed), Kendall/Hunt Publishing Company, Dubuque, Iowa 40 Tran A D (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, Ph.D Thesis, National University of Singapore 47 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC ĐIỂM THU MẪU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Điểm R1 Điểm R3 Điểm R2 Điểm R4 Điểm R5 Điểm R6 Điểm R7 Điểm R8 Điểm R9 Điểm R10 Nguồn: Bùi Thị Huệ, Hoàng Thị Thúy – 2018 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Nhặt mẫu Phân tích mẫu Phân tích mẫu Phân tích mẫu ... học đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức trùng nước suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng sinh học lồi đặc điểm nhóm. .. nhóm dinh dưỡng chức côn trùng nước suối chảy qua rừng tự nhiên thuộc thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu + Xác định thành phần lồi trùng nước suối chảy qua. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== BÙI THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÓM DINH DƯỠNG CHỨC NĂNG CỦA CÔN TRÙNG NƯỚC TẠI SUỐI CHẢY QUA RỪNG TỰ NHIÊN THUỘC XÃ NGỌC THANH,

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan