1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đãi ngộ nhân lực tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học hà nội

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI - VŨ THỊ HỒNG NGÂN ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI - VŨ THỊ HỒNG NGÂN ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM CƠNG ĐỒN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Cơng Đồn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Vũ Thị Hồng Ngân LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ ban lãnh đạo Khoa sau đại học Trường Đại học lao động xã hội tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Cơng Đồn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Sách Thiết bị Trường học Hà Nội tạo điều kiện cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành luận văn với đề tài “Đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị Trường học Hà Nội” Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội ,Ngày 10 tháng 10 năm 2019 NGƯỜI THỰC HIỆN Vũ Thị Hồng Ngân MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC BẢNG IV MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đãi ngộ 1.1.2 Đãi ngộ nhân lực 1.1.3 Đãi ngộ tài 10 1.1.4 Đãi ngộ phi tài 11 1.2 Những nội dung đãi ngộ nhân lực doanh nghiệp 11 1.2.1 Mục tiêu nguyên tắc đãi ngộ nhân lực 11 1.2.2 Hình thức đãi ngộ nhân lực doanh nghiệp 13 1.2.3 Quy trình đãi ngộ nhân lực 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá sách đãi ngộ nhân lực 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đãi ngộ nhân lực Doanh nghiệp 26 1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên Doanh nghiệp 285 1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên Doanh nghiệp 267 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÃI NGỘ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI 33 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội 33 I I 2.1.1 Thông tin chung 33 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty 34 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Công ty 36 2.1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 39 2.1.5 Số lượng, chất lượng cấu lao động 40 2.1.6 Kết hoạt động kinh doanh 43 2.2.Thực trạng đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội 46 2.2.1.Thực trạng đãi ngộ tài Công ty 46 2.2.2 Thực trạng đãi ngộ phi tài Công ty 58 2.2.3 Đánh giá cán bộ, nhân viên công tác đãi ngộ nhân lực công ty 62 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến đãi ngộ nhân lực Công ty .75 2.3.1 Môi trường bên công ty 75 2.3.2 Mơi trường bên ngồi cơng ty 78 2.4 Đánh giá chung thực trạng đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội 80 2.4.1 Đánh giá chung cơng tác đãi ngộ tài 80 2.4.2 Đánh giá chung cơng tác đãi ngộ phi tài 83 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI 85 3.1 Định hướng mục tiêu hoàn thiện đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội thời gian tới 85 3.1.1 Định hướng phát triển Công ty 85 3.1.2 Định hướng hoàn thiện đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội 86 3.1.3 Mục tiêu hồn thiện đãi ngộ nhân lực Cơng ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội 87 II 3.2 Các giải pháp hoàn thiện đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội 89 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện đãi ngộ tài 89 3.2.2 Các giải pháp hồn thiện đãi ngộ phi tài 95 3.2.3 Giải pháp kết hợp đãi ngộ tài đãi ngộ phi tài 98 3.3 Một số kiến nghị nhà nước 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC III DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông Công ty 37 Bảng 2.2: Số lượng, chất lượng cấu lao động theo giới tính, trình độ, hợp đồng 41 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo phòng ban, phận 42 Bảng 2.4: Kết SXKD Công ty giai đoạn 2016-2018 43 Bảng 2.5: Thực trạng tiền lương Công ty 49 Bảng 2.6: Thực trạng tiền thưởng Công ty 52 Bảng 2.7: Mức lương nhân viên công ty 63 Bảng 2.8: Sự hài lòng nhân viên chế độ đãi ngộ công ty 64 Bảng 2.9: Đánh giá nhân viên khối lượng công việc 69 Bảng 2.10: Đánh giá nhân viên thời gian nghỉ ca 69 Bảng 2.11: Sự hài lòng nhân viên phụ cấp liên lạc 72 Bảng 2.12: Sự hài lòng nhân viên khoản bảo hiểm 73 Bảng 2.13: Sự hài lòng nhân viên công tác khen thưởng kỷ luật 74 Bảng 3.1: Mục tiêu sản xuất kinh doanh giai đoạn 2019-2022 86 Bảng 3.2: Mục tiêu lao động, thu nhập giai đoạn 2019-2022 88 IV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, lĩnh vực sống “con người” ln giữ vị trí quan trọng số Nhà nghiên cứu Robert Reich cho rằng:“tài ngun thật cịn có tính cách quốc gia nhân cơng, lực trí tuệ óc sáng tạo họ, định thịnh vượng tương lai” Doanh nghiệp coi xã hội thu nhỏ “con người nguồn lực quan trọng nhất, quý giá Con người yếu tố trung tâm định thành bại doanh nghiệp Không hoạt động doanh nghiệp mang lại hiệu thiếu công tác quản trị, quản trị suy cho quản trị người Vì vậy, thành cơng doanh nghiệp tách rời với yếu tố người Việt nam – Một nước phát triển, thu nhập người lao động phần lớn chưa cao, đời sống người lao động cịn mức trung bình, thấp cơng tác đãi ngộ xem cơng cụ quan trọng kích thích tinh thần, động thúc đẩy nhân viên làm việc với hiệu cao Tiền lương, tiền thưởng, cổ phần, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi, môi trường làm việc cơng cụ quan trọng Khơng có ý nghĩa mặt vật chất: Nâng cao chất lượng sống người lao động mà cịn có ý nghĩa mặt tinh thần: Thể giá trị, địa vị, uy tín người lao động gia đình, đồng nghiệp xã hội Đãi ngộ thực công cụ đắc lực giúp nhà quản trị thu hút nhân tài ngồi nước, trì đội ngũ lao động có tay nghề, trình độ cao, làm cho người lao động ngày gắn bó với doanh nghiệp, giúp nhà quản trị thực mục tiêu đặt Công tác đãi ngộ quan trọng thực tế cho thấy Việt Nam dù doanh nghiệp trọng nhiều vào việc thu hút nhân tài, đầu tư cho “chất xám”, chưa có nhiều doanh nghiệp giành quan tâm thoả đáng cho vấn đề Có số doanh nghiệp quan tâm, trọng thực hiệu đem lại không cao thiếu sở khoa học lý luận thực tiễn, khả nguồn lực doanh nghiệp lực, trình độ nhà quản trị Qua thời gian công tác công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội nhận thấy việc đãi ngộ lao động công ty phần phát huy ưu điểm công tác nhiều điểm hạn chế cần khắc phục Nhận thức tầm quan trọng đãi ngộ lao động tồn phát triển công ty nên chọn “Đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà Nội” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu đãi ngộ nhân lực qua thấy vai trò quan trọng đãi ngộ với hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp, với việc thỏa mãn nhu cầu người lao động, với việc trì phát triển nguồn nhân lực Hiện Thế giới Việt nam có nhiều nghiên cứu, luận văn, đề tài tác giả tiếng, có tầm ảnh hưởng đề tài Đãi ngộ Trên giới nói nghiên cứu đề tài Đãi ngộ ta không nhắc tới nghiên cứu George Milkovich “Compensation Systems in High Technology Companies” viết tiếng nghiên cứu hệ thống đãi ngộ lao động công ty công nghệ Bắc Mỹ với hai hệ thống Đãi ngộ tài Đãi ngộ phi tài chính, Ơng đưa sách chiến lược, tư vấn cho cơng ty hồn thiện hệ thống đãi ngộ điều kiện kinh tế năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ 20 Khi nói đề tài nhân lực, quản trị nhân lực văn hóa doanh nghiệp Giáo sư Dave O.Ulrich người có nhiều thành tựu, ông coi nhân vật có ảnh hưởng giới lĩnh vực phát triển Câu 11: Anh (chị) đánh giá chế độ khen thưởng năm củaCông ty? Nội dung Hợp lý Chưa hợp lý Chế độ thưởng Mức độ thưởng Hình thức thưởng Câu 12: Theo anh (chị), cơng ty có áp dụng cơng tác kỷ luật khơng? Có Khơng Câu 13: Anh (chị) đánh giá chế độ kỷ luật năm củaCông ty? Nội dung Hợp lý Chưa hợp lý Chế độ kỷ luật Mức độ kỷ luật Hình thức kỷ luật Câu 14: Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến chế độ đãi ngộ phi tài sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Rất Bình thường Hài lịng hài lịng Mơi trường làm việc Phong cách lãnh đạo, quản lý Tính cơng đãi ngộ Cơ hội thăng tiến Câu 15: Với mức lương cơng việc tại, anh chị có muốn tiếp tục làm việc lâu dài Công ty hay không? £ Có £ Khơng Câu 16: Anh (chị) có mong muốn hay có đề xuất làm việc Công ty? Anh (chị) vui lòng cho biết vài thơng tin cá nhân: Giới tính: £Nam Trình độ: £ Đại học Độ tuổi: £ Nữ £ Cao đẳng £ Trung cấp chuyên nghiệp £ Khác £ Dưới 25 tuổi Bộ phận làm việc: £ 25 – 40 tuổi £ Trên 40 tuổi …………………………… Chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 QUY CHẾ TIỀN LƯƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 93 /QĐ-HABOOK-HĐQT Ngày 21/ /2016 Hội đồng quản trị Công ty) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Các sở pháp lý - Quy chế tiền lương Công ty cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà Nội (sau gọi gọi tắt Công ty) xây dựng ban hành tuân thủ Luật doanh nghiệp, Bộ Luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội văn pháp luật khác có liên quan - Quy chế xây dựng vào quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Cơng ty, Quy chế tài Nghị Hội đồng quản trị Công ty Điều 2: Đối tượng phạm vi áp dụng Quy chế áp dụng để trả lương phân phối khoản thu nhập khác cho cán nhân viên (CBNV) làm việc Công ty Đối với CBNV làm việc đơn vị thực theo hình thức giao khốn, việc trả lương phân phối khoản thu nhập khác thực theo quy định riêng phù hợp với nguyên tắc chế độ quan Nhà nước có thẩm quyền tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) thực tế Đơn vị Điều 3: Nguyên tắc trả lương 3.1 Tiền lương trả cho CBNV sở thỏa thuận Hợp đồng lao động theo cam kết khác CBNV với Công ty (nếu có) 3.2 Tiền lương trả cho CBNV nguyên tắc phân phối theo kết lao động, tiền lương gắn với khối lượng, chất lượng, tính chất cơng việc, trách nhiệm hiệu công tác cá nhân, Đơn vị thuộc Công ty 3.3 Công ty thực việc xếp, trả lương theo Lương bản, Lương kinh doanh khoản phụ cấp theo lương (nếu có) 3.4 Hệ số lương bản: xây dựng sở Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương, quy định hành Nhà nước trả lương, thưởng cho người lao động khả chi trả, tình hình thực tế Cơng ty Áp dụng để trả lương theo thời gian 3.5 Mức lương kinh doanh: xếp theo vị trí, chức danh cơng việc hiệu lao động người Áp dụng để trả theo khối lượng, chất lượng, trách nhiệm công việc mà cá nhân đảm nhiệm 3.6 Những trường hợp đặc biệt: - CBNV bố trí đảm nhiệm chức danh, cơng việc cụ thể hưởng mức lương tương ứng chức danh, cơng việc Trường hợp người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác hưởng lương chức danh lãnh đạo, công việc cao - Hội đồng quản trị xây dựng tổng mức thù lao Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, mức thù lao thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, đệ trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, định phiên họp năm 3.7 Tiền lương CBNV trả hàng tháng ghi rõ bảng lương 3.8 Tiền thưởng thưởng kịp thời, đối tượng, tương xứng với trách nhiệm hiệu công việc đạt cá nhân, Đơn vị Điều 4: Thẩm quyền xét duyệt lương 4.1 Hội đồng quản trị định mức lương, thưởng Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng Cơng ty 4.2 Tổng giám đốc định mức lương, thưởng phạm vi quy chế tiền lương tồn thể CBNV Cơng ty, trừ chức danh Hội đồng quản trị bổ nhiệm 4.3 Hội đồng lương Công ty: thành lập theo định Tổng giám đốc, giúp Tổng giám đốc việc thực Quy chế tiền lương quy định liên quan đến công tác tiền lương Điều 5: Quỹ tiền lương 5.1 Tổng quỹ tiền lương nguồn hình thành quỹ lương Cơng ty Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt điều chỉnh phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty hàng năm 5.2 Cách xác định: Tổng quỹ lương = Quỹ lương + Quỹ lương thưởng + Các khoản khác (theo lương) 5.3 Quỹ lương phân phối gồm: tiền lương bản, lương kinh doanh, khoản phụ cấp, tiền làm thêm giờ, trợ cấp thơi việc (nếu có), ngày không nghỉ phép, BHXH, BHTN, BHYT… Điều 6: Quỹ lương thưởng - Quỹ lương thưởng để khuyến khích cá nhân cơng tác tốt, có thành tích tốt cơng tác, mang lại lợi ích cho Cơng ty - Quỹ lương thưởng trích theo tỷ lệ tổng quỹ lương - Tỷ lệ xác lập Quỹ lương thưởng Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt điều chỉnh phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty hàng năm, Quỹ lương thưởng tính chi phí tiền lương năm CHƯƠNG II CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG Điều 7: Hình thức trả lương 7.1 Trả lương theo thời gian: hình thức trả lương cho CBNV ngày làm việc thực tế tháng Lương thời gian áp dụng cho tất CBNV Công ty (trừ trường hợp trả lương khốn) 7.2 Trả lương kinh doanh: hình thức trả lương cho CBNV theo khối lượng chất lượng cơng việc phải hồn thành Lương kinh doanh áp dụng cho tất CBNV Công ty (trừ trường hợp trả lương khoán) 7.3 Trả lương khoán, lương thời vụ: hình thức trả lương cho CBNV theo khối lượng, chất lượng số công việc định phải hồn thành cơng việc mang tính thời vụ, ngắn hạn tháng Hình thức trả lương khốn áp dụng cho nhân viên làm việc theo hình thức bán thời gian, nhân viên thuê số vị trí cơng việc khác nhân viên tạp vụ, lễ tân… Trường hợp khác Tổng giám đốc định 7.4 Lương thử việc cán trường 85% mức lương vị trí chức danh đảm nhiệm Lương thử việc cán tiếp nhận từ nơi khác 100% mức lương Điều Ngạch vị trí cơng việc 8.1 Mỗi nhóm cơng việc tùy theo tính chất cơng việc quy định thành ngạch công việc riêng 8.2 Căn xếp ngạch: - Theo trình độ đào tạo; Theo tính chất cơng việc địi hỏi kinh nghiệm người lao động để thực cơng việc đó; - Theo chức danh vị trí cơng việc 8.3 Các ngạch công việc Công ty: - Ngạch 1: Nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh phục vụ có trình độ chun mơn đào tạo phù hợp cơng việc chức danh tương đương - Ngạch 2: Cán chun mơn, nghiệp vụ, thừa hành có trình độ chuyên môn đào tạo Cao đẳng, Đại học trở lên, bao gồm tất vị trí công việc thừa hành chuyên môn, nghiệp vụ Công ty - Ngạch 3: Quản lý điều hành cấp lãnh đạo Công ty, bao gồm chức danh: Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng - Ngạch 4: Thành viên Hội đồng quản trị chuyên trách kiêm nhiệm Điều 9: Bậc vị trí cơng việc 9.1 Trong ngạch lương gồm nhiều bậc, bậc vị trí cơng việc phản ánh trình dộ lực cán bộ, nhân viên tiến trình đảm nhiệm vị trí cơng việc ngạch định 9.2 Bậc vị trí cơng việc liên quan trực tiếp đến bậc lương thu nhập CBNV, làm sở để tính chế độ hưởng BHXH, BHYT, BHTN chế độ Nhà nước liên quan 9.3 Những để xếp bậc vị trí cơng việc: - Q trình, kinh nghiệm làm việc CBNV (kể trước công tác Công ty); - Kết đánh giá hiệu cơng việc, lực q trình làm việc; - Kết đánh giá, kiểm tra tuyển dụng CBNV; - Thỏa thuận trực tiếp Công ty CBNV tuyển dụng Điều 10: Hệ thống thang bậc lương (Được ban hành theo Phụ lục 01 – Hệ thống thang bảng lương đính kèm) - Mỗi vị trí cơng việc xếp vào ngạch lương tương ứng Mức lương vị trí cơng việc có nhiều bậc, xếp từ thấp tới cao Xếp bậc lương vào mức độ phức tạp cơng việc, trình độ kinh nghiệm, thâm niên cơng tác, tiến trình nâng lương - Thang bảng lương Văn phịng theo dõi, Tổng giám đốc Cơng ty trực tiếp quản lý, điều chỉnh cần thiết Điều 11: Lương sở lương 11.1 Lương sở áp dụng Công ty 3.500.000 đồng/tháng 11.2 Lương xây dựng sở hệ số ngạch, bậc lương CBNV lương sở, xác định sau: Lương (Vcb) = Hệ số lương (Hcb) x Lương sở (Lcs) Trong đó: + Hệ số lương (Hcb): xác định Điều 10 Quy chế + Lương sở (Vcs): quy định Điều 11.1 Quy chế 11.3 Lương để thực khoản trích nộp: - - Việc trích nộp chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm y tế, Kinh phí Cơng đồn giải chế độ người lao động theo quy định pháp luật (trợ cấp việc, trợ cấp khác…) thực theo lương quy định Điều 11.1 Cách xác định lương để thực trích nộp = Hệ số lương (Hcb) x Lương sở (Vcs) x Tỷ lệ trích nộp theo quy định Nhà nước Điều 12: Hệ số điều chỉnh Công ty áp dụng hệ số điều chỉnh lương theo thời kỳ, tương ứng với tỷ lệ tăng mức lương tối thiểu vùng theo quy định Nhà nước doanh nghiệp sở tổng quỹ lương hàng năm duyệt Hội đồng quản trị giao cho Tổng giám đốc định việc áp dụng hệ số điều chỉnh lương thời kỳ Điều 13: Lương kinh doanh (Được ban hành theo Phụ lục 02 – Bảng định giá cơng việc đính kèm) Lương kinh doanh CBNV xác định sở: - Theo nhóm chức danh cơng việc; Mức độ đóng góp vào kết hồn thành cơng việc; Mức độ phức tạp yêu cầu kỹ loại công việc; Khối lượng cơng việc vị trí hiệu cơng việc, tính tư duy, tính chủ động sáng tạo thực cơng việc đó; - Kinh nghiệm công tác, khả tham mưu làm việc độc lập; - Đánh giá kết qua thời gian thử việc lãnh đạo đơn vị so sánh, cân đối tiền lương nội bô cán đơn vị cán đơn vị khác Mức độ hồn thành cơng việc cán xem xét, đánh giá theo Quý để điều chỉnh tăng, giảm lương phù hợp Điều 14: Lương ngày nghỉ chế độ 14.1 CBNV nghỉ việc để điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật Công ty trả 100% tiền lương (có áp dụng hệ số điều chỉnh có) cho ngày nghỉ 14.2 CBNV nghỉ ốm đau, thai sản hưởng theo quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội 14.3 Nghỉ phép hàng năm: - Số ngày nghỉ phép năm CBNV thực theo quy định Bộ luật lao động Công ty trả 100% lương (có áp dụng hệ số điều chỉnh có) cho ngày CBNV nghỉ phép năm Cơng ty khuyến khích bố trí cho CBNV nghỉ hết phép năm Trường hợp u cầu cơng việc, Cơng ty khơng bố trí ngày nghỉ, CBNV tốn tiền lương cho số ngày không nghỉ phép năm, cụ thể: (Lương bình quân năm + phụ cấp) áp dụng hệ số điều chỉnh (nếu có) tháng Tiền lương x Số ngày không = ngày không nghỉ 26 nghỉ phép năm phép năm - - CBNV thời gian thử việc chưa áp dụng quy định Nguồn kinh phí tốn tiền lương cho số không nghỉ phép năm năm tổng quỹ lương Công ty 14.4 Những ngày nghỉ khác: - Công ty trả 100% lương (áp dụng hệ số điều chỉnh có) lương kinh doanh cho ngày nghỉ Lễ, Tết nghỉ để tham gia cơng tác đồn thể Cơng ty u cầu - Công ty trả 100% lương (áp dụng hệ số điều chỉnh có) cho CBNV nghỉ việc riêng có hưởng lương theo quy định Bộ luật Lao động Điều 15: Lương thời gian học công tác 15.1 CBNV Công ty cử tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ đào tạo chuyên môn, hội thảo 01 tháng cử cơng tác hưởng đủ lương (áp dụng hệ số điều chỉnh có) lương kinh doanh 15.2 Trường hợp Công ty cử học để nâng cao trình độ chun mơn, học hành có thời gian liên tục 01 tháng trở lên, thời gian học, CBNV hưởng lương (áp dụng hệ số điều chỉnh có) 15.3 Cơng ty khuyến khích cán học nghiệp vụ, ngoại ngữ ngồi hành Điều 16: Lương làm thêm 16.1 Về nguyên tắc, công việc giao phải hoàn thành ngày làm việc hành Trong trường hợp cơng việc cần thiết phải làm thêm giờ, sau có phê duyệt Lãnh đạo Cơng ty, Cơng ty tốn tiền làm thêm cho CBNV 16.2 Số làm thêm CBNV không vượt ngày không vượt 200 năm, trừ trường hợp pháp luật quy định khác 16.3 Cơ sở tính lương làm thêm giờ: tiền lương lương kinh doanh (áp dụng hệ số điều chỉnh có) Tiền lương cho làm thêm xác định sau: - Bằng 150% tiền lương giờ, làm thêm vào ngày thường - Bằng 200% tiền lương giờ, làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần - Bằng 300% tiền lương giờ, làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương khác theo quy định pháp luật - Trường hợp làm thêm vào ban đêm (từ 22h đến 06h), trả thêm 30% tiền lương 16.4 Các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Ban Tổng giám đốc khơng hưởng lương làm thêm vào ngày thường Điều 17: Lương thu hút 17.1 Cơng ty có sách thu hút cán cấp quản lý số nhân có trình độ chun mơn cao, lực nghiệp vụ giỏi, vị trí cơng việc khó tuyển dụng, khan thị trường lao động nhằm mục đích giữ người tài, người giỏi, tạo động lực gắn bó, cống hiến CBNV Công ty 17.2 Danh sách cán hưởng Văn phòng phối hợp với đơn vị trình Tổng giám đốc xem xét, phê duyệt Điều kiện, tiêu chuẩn Tổng giám đốc xây dựng phù hợp với tình hình thực tế thị trường lao động, đội ngũ cán Công ty như: lực nghiệp vụ giỏi, trình độ kỹ thuât cao, vị trí cơng việc phức tạp, kinh nghiệm nghề nghiệp vững vàng… 17.3 Mức lương thu hút tính sau: - Cán cấp quản lý: 30% lương (áp dụng hệ số điều chỉnh có) - CBNV thừa hành, chuyên môn nghiệp vụ: 20% lương (áp dụng hệ số điều chỉnh có) 17.4 Lương thu hút Cơng ty trích theo tháng, tích lũy cộng dồn giữ lại CBNV hưởng sau 01 năm gắn với kết cơng việc, thời gian đóng góp, cống hiến, làm việc Công ty 17.5 Quỹ tiền lương thu hút cân đối tổng quỹ lương phê duyệt, tạm trích hàng tháng tốn chi phí tiền lương thực chi trả cho CBNV theo quy định Điều 18: Xếp lương, chế độ nâng bậc lương 18.1 Xếp lương bản: - Việc xếp lương cho CBNV áp dụng trường hợp thay đổi vị trí cơng tác tiếp nhận, điều động, phân công công tác Kết xếp lương phải đảm bảo ngun tắc làm cơng việc hưởng lương theo cơng việc đó, khơng bảo lưu lương cũ Khi thơi giữ chức vụ quản lý, điều hành chuyển sang làm cơng việc khác, xếp lại lương theo bảng lương chuyên môn nghiệp vụ, chức danh công việc phù hợp với vị trí - Đối với cán từ đơn vị khác chuyển đến: xem xét trình diễn biến lương để xếp lương cấp bậc cho phù hợp 18.2 Nâng bậc lương bản: - Việc nâng lương theo thang, bảng lương Công ty xem xét năm Người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xét nâng lương sau tháng năm Tuỳ theo tiến đóng góp người,mỗi lần xét nâng lương, nâng đến bậc lương; - Phụ trách đơn vị, phận có trách nhiệm đánh giá hiệu công tác cán bộ, nhân viên đơn vị mình, thống với Chánh Văn phịng trình Tổng Giám đốc kế hoạch nâng bậc lương cho cán bộ, nhân viên Tổng Giám đốc Công ty thành lập Hội đồng xét lương bao gồm: Tổng Giám đốc, Chánh Văn phòng, đại diện Ban chấp hành Cơng đồn Trưởng phận có liên quan 18.3 Xếp lương kinh doanh: - Công ty thực xếp lương kinh doanh sở mức độ hồn thành cơng việc, hiệu thực tế cơng việc đạt được, thành tích cơng tác, kinh nghiệm làm việc có xem xét đến áp lực thị trường lao động - Đối với trường hợp có lực trình độ tốt, đóng góp xứng đáng, có thành tích xuất sắc, Tổng giám đốc xem xét, định tăng lương đột xuất không giới hạn số điểm tăng - Trình tự xét: Văn phịng làm việc với Đơn vị thuộc Cơng ty rà sốt, đánh giá cán để xem xét lại việc xếp lương kinh doanh phù hợp với cán bộ, xin ý kiến đánh giá Phó Tổng giám đốc phụ trách, tổng hợp trình Tổng giám đốc xem xét, định - Cán nhân viên hết thời gian thử việc, tuyển dụng thức xếp hưởng lương kinh doanh Điều 19: Chế độ thưởng 19.1 Thưởng định kỳ: tiền thưởng cho CBNV ngày Lễ, ngày Tết, ngày kỷ niệm 19.2 Lương tháng thứ 13: vào mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty 19.3 Thưởng đột xuất: Công ty thực chế độ chi thưởng cho cán có thành tích đột xuất, bật kỳ kinh doanh sở Quyết định khen thưởng Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Mức thưởng cụ thể Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc định sở mức độ đóng góp tác động thành tích kết hoạt động, uy tín thương hiệu Cơng ty, phù hợp với Quy định công tác thi đua khen thưởng 19.4 Đối tượng xét mức tiền thưởng: - Đối tượng xét thưởng CBNV làm việc Công ty, chấp hành tốt nội quy, quy chế, kỷ luật lao động, có đóng góp vào kết kinh doanh Công ty - Quỹ lương thưởng nằm tổng quỹ lương thưởng, quỹ khen thưởng nguồn chi hợp lý khác phê duyệt Công ty Điều 20: Chế tài 20.1 Về lương bản: trường hợp CBNV vi phạm kỷ luật lao động trình độ chuyên môn không đáp ứng không phù hợp với u cầu cơng việc tùy theo mức độ, Công ty thực hiện: - Điều chuyển CBNV đến nhận cơng việc khác thấp hơn, phù hợp với trình độ, lực chuyển xếp lương tương ứng với vị trí cơng việc - Nếu vi phạm kỷ luật từ mức độ khiển trách (bằng văn bản) trở lên bị điều chỉnh lại bậc lương, kéo dài thời gian nâng bậc lương tối đa 06 tháng 20.2 Về mức lương kinh doanh: CBNV bị hạ mức lương kinh doanh trường hợp: - Vi phạm Nội quy lao động (mức độ từ khiển trách văn trở lên) - 03 lần khơng hồn thành công việc giao - 03 lần công việc không đạt chất lượng, hiệu theo yêu cầu 20.3 Lãnh đạo quản lý trực tiếp Văn phòng đánh giá, nhận xét, xin ý kiến Phó Tổng giám đốc phụ trách, trình Tổng giám đốc xem xét, định CHƯƠNG III CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP Điều 21: Nguyên tắc thực chế độ phụ cấp Phụ cấp tiền trả cơng lao động có tính chất tiền lương Chế độ phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công việc, phụ cấp kiêm nhiệm cá nhân, vị trí công tác, thời gian công tác nhằm bù đắp, khuyến khích CBNV nâng cao vai trị trách nhiệm để thực tốt cơng việc gắn bó với Cơng ty Điều 22: Các chế độ phụ cấp Các loại phụ cấp sở tình hình sản xuất kinh doanh tổng quỹ lương phê duyệt, Tổng giám đốc định mức phụ cấp cho CBNV áp dụng giai đoạn cụ thể Danh sách CBNV hưởng phụ cấp Tổng Giám đốc phê duyệt, thông báo cụ thể CHƯƠNG IV CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG Điều 23: Quy trình trả lương 23.1 CBNV nhận tiền lương bảng lương hàng tháng Công ty ký duyệt, CBNV quyền đối chiếu với thang bảng lương Công ty Văn phòng trực tiếp lưu giữ 23.2 Tiền lương hàng tháng CBNV trả thông qua hệ thống tài khoản ngân hàng cá nhân tiền mặt vào khoảng từ ngày 05 đến ngày 10 tháng sau Trường hợp ngày trả lương trùng với ngày nghỉ, tiền lương trả vào ngày làm việc sau ngày nghỉ Xác định lương phải trả hàng tháng: Tiền lương cá nhân = (Vcn) Tiền lương + Tiền lương kinh doanh (Vcb) (Vkd) 23.2.1 Tiền lương (Vcb) tính sau: Vcs x Hcb x Ntt x Kđc Vcb Trong đó: Vcs : Hcb : Ntt : Ncđ : Kđc : = Ncđ x Htđ Mức lương sở Công ty áp dụng Hệ số lương Số ngày công làm việc thực tế hưởng Số ngày công theo chế độ (mặt sàn ngày công tháng Công ty) Hệ số điều chỉnh tiền lương Htđ : Hệ số thi đua (là hệ số phân loại thi đua CBNV tháng Ban thi đua, Tổng Giám đốc duyệt) Trong trường hợp cần thiết, sau cân đối quỹ lương kế hoạch trao đổi với Hội đồng lương, Tổng Giám đốc điều chỉnh tăng, giảm hệ số K cho phù hợp với kết SXKD chế độ sách Nhà nước 23.2.2 Tiền lương kinh doanh (Vkd) tính sau: Vkdi Trong đó: - Vkdi = Di x Vkdbq x Ntt x Htv Ncđ x Htđ : Tiền lương kinh doanh người lao động thứ i : Số điểm chức danh người lao động thứ i - Di - Vkdbq : Là tiền lương kinh doanh bình quân (1) điểm chức danh - Htđ : Hệ số thi đua (là hệ số phân loại thi đua CBNV tháng Ban thi đua, Tổng Giám đốc duyệt) - Htv : Hệ số thời vụ (là hệ số bổ sung cho đơn vị, cá nhân thời điểm định) Trong vụ phát hành theo thời điểm SXKD, Tổng Giám đốc Công ty vào mức độ, cường độ công việc, suất lao động đơn vị, cá nhân để định hệ số - Ntt : Ngày công làm việc thực tế tháng CHƯƠNG V CHẾ ĐỘ KHÁC Điều 24: Chính sách hỗ trợ đào tạo 24.1.Hàng năm, vào nhu cầu công việc, kế hoạch phát triển nhân khả năng, tình hình thực tế Công ty, Tổng giám đốc xem xét định sách hỗ trợ đào tạo CBNV Trường hợp khơng học hết khóa khơng thi đỗ cuối khóa, khơng nhận bằng, chứng tốt nghiệp, CBNV phải hồn trả lại Cơng ty tồn số tiền hỗ trợ Nếu có lý đáng trình Tổng giám đốc xem xét, định 24.2 Đối với khóa đào tạo ngắn hạn, phục vụ u cầu cơng việc nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ số trường hợp đặc biệt khác, Công ty xem xét, hỗ trợ học phí tùy trường hợp cụ thể Mức hỗ trợ tương đương học phí nước 24.3 Người xin học phải có đơn xin học, nêu rõ ngành học, thời gian học, trường đào tạo, kế hoạch theo học mục đích tham gia khóa học CBNV nhận hỗ trợ học phí phải có cam kết làm việc Cơng ty sau hồn thành khóa đào tạo thời gian tối thiểu 03 năm Trong trường hợp CBNV khơng thực cam kết phải bồi thường lại tồn số tiền Cơng ty hỗ trợ 24.4 Cơng ty khuyến khích CBNV học ngồi hành Điều 25 Chế độ bảo hiểm xã hội chế độ phúc lợi xã hội 25.1 CBNV làm việc Cơng ty sau ký HĐLĐ thức Công ty thực chế độ bảo hiểm theo quy định hành Nhà nước 25.2 Cơng ty hỗ trợ tổ chức phong trào đồn thể CBNV hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa nghệ thuật… nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần CBNV Các chế độ phúc lợi xã hội khác Tổng giám đốc quy định văn riêng, sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn Điều 26: Tiền trợ cấp thơi việc Cán nghỉ việc hưởng tiền trợ cấp việc theo quy định Bộ Luật lao động tính theo lương nộp BHXH gần CHƯƠNG VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 27: Trách nhiệm Đơn vị thuộc Công ty 27.1 Hàng năm, vào kế hoạch, chương trình cơng tác, Đơn vị xây dựng nhiệm vụ cho chức danh cơng việc cụ thể đơn vị mình, sở xác định số biên chế cần thiết, đăng ký gửi Văn phịng trình Tổng giám đốc duyệt 27.2 Phân cơng, bố trí cán phù hợp với lực, trình độ chun mơn Thường xun đơn đốc, nhắc nhở, đào tạo, rèn luyện, phổ biến pháp luật, sách, chế độ cho CBNV hồn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu chức danh công việc 27.3 Theo dõi, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, đề nghị xem xét mức lương hồn thành cơng việc cho CBNV đơn vị để điều chỉnh (tăng giảm) phù hợp, trình Tổng giám đốc duyệt 27.4 Văn phịng Phịng Tài kế tốn có trách nhiệm xác định tổng quỹ lương hàng năm nguồn hình thành quỹ lương, báo cáo Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông định 27.5 Văn phịng đầu mối, có trách nhiệm tham mưu giúp Tổng giám đốc việc quản lý, theo dõi, phối hợp đơn vị chuyên môn việc thực Quy chế tiền lương 27.6 Ban chấp hành Cơng đồn phối hợp thường xun động viên tinh thần, khuyến khích, nhắc nhở cán đồn viên cơng đồn phấn đấu hồn thành nhiệm vụ, ổn định tư tưởng, n tâm cơng tác Cơng đồn tổ chức phối hợp, giúp Công ty thực Quy chế tiền lương dân chủ, công ngày tiến Điều 28 Hiệu lực thi hành Quy chế có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quy chế trả lương, thưởng năm 2015 ban hành theo Quyết định số 50/QĐ-HABOOK ngày 24/03/2015 Điều 29: Tổ chức thực Trong trình thực Quy chế, cần bổ sung, sửa đổi, đơn vị có ý kiến văn gửi Văn phòng để tổng hợp báo cáo Tổng giám đốc, trình Hội đồng quản trị xem xét, sửa đổi cho phù hợp./ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH ĐÃ KÝ Lê Quốc Bảo ... HOÀN THIỆN ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI 85 3.1 Định hướng mục tiêu hồn thiện đãi ngộ nhân lực Cơng ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội thời gian... TRẠNG ĐÃI NGỘ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần Sách Thiết bị trường học Hà nội 2.1.1 Thông tin chung Tên Công ty: Công. .. đạo Công ty Cổ phần Sách Thiết bị Trường học Hà Nội tạo điều kiện cung cấp thông tin giúp tơi hồn thành luận văn với đề tài ? ?Đãi ngộ nhân lực Công ty Cổ phần Sách Thiết bị Trường học Hà Nội? ??

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), “Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học ĐH QuốcGia Hà Nội, Kinh tế và kinh doanh, tập 29 (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực vàsự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp”, "Tạp chí Khoa họcĐH QuốcGia Hà Nội, Kinh tế và kinh doanh
Tác giả: Phạm Thế Anh, Nguyễn Thị Hồng Đào
Năm: 2013
2. Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Tuyển dụng và đãi ngộ người tài(Hiring and Keeping the Best People), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển dụng và đãi ngộ người tài(Hiring and Keeping the Best People)
Tác giả: Cẩm nang kinh doanh Harvard
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
3. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục 4. Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhânviên”, Tạp chí phát triển kinh tế, (số 244) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực," Nhà xuất bản Giáo dục4. Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), “Thang đo động viên nhân viên”, "Tạp chí phát triển kinh tế
Tác giả: Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục 4. Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Lan Vy
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục4. Trần Kim Dung
Năm: 2011
5. Đại học Lao động xã hội (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
Tác giả: Đại học Lao động xã hội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2012
6. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2009
7. Hoàng Văn Hải (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Hoàng Văn Hải
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
8. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên áp dụng tại Công ty TPCP Á Châu, chi nhánh Huế”, Tạp chí Đạihọc Huế, (số 60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên áp dụng tại Công ty TPCP Á Châu, chi nhánh Huế”, "Tạp chí Đạihọc Huế
Tác giả: Nguyễn Khắc Hoàn
Năm: 2010
9. Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên bằng cách nào, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ chân nhân viên bằng cách nào
Tác giả: Vương Minh Kiệt
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao động - Xã hội
Năm: 2005
10. Đình Phúc - Khánh Linh (2012), Quản lý nhân lực; NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực
Tác giả: Đình Phúc - Khánh Linh
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2012
11. Lê Quân (2009), Bài giảng Đãi ngộ nhân lực, Trường ĐH Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Đãi ngộ nhân lực
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2009
12. Robert Heller, Tim Hindle (2008), Cẩm nang Quản trị, Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang Quản trị
Tác giả: Robert Heller, Tim Hindle
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2008
13. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
14. Nguyễn Tiệp (2011), Quản trị nhân lực hiện đại trong nền kinh tế thị trường, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực hiện đại trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2011
15. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình định mức lao động, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình định mức lao động
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2011
16. Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên, Nguyễn Thị Diệu Hiền (2012), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viên trẻ với doanh nghiệp”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phântích các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó lâu dài của nhân viêntrẻ với doanh nghiệp”, "Tạp chí Phát triển và hội nhập
Tác giả: Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên, Nguyễn Thị Diệu Hiền
Năm: 2012
13. Đỗ Hoàng Toàn (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II)
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
14. Hoàng Trọng (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
Năm: 2005
15. Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hành vi doanh nghiệp
Tác giả: Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
16. www.dantri.com.vn/viec-lam/quan-diem-moi-ve-chinh-sach -dai-ngo- nhan-su-906790.htm(Thứ Hai, 28/07/2014 - 09:23) “Quan điểm mới về côngtác đãi ngộ nhân lực”TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm mới về côngtác đãi ngộ nhân lực
1. Guest, D. (1995), “Human resource management, trade unions and industrial relations”, in Storey, J. (Ed.), Human Resource Management:Still Marching on or Marching out? and Human ResourceManagement: A Critical Test, Routledge, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human resource management, trade unions and industrial relations
Tác giả: Guest, D
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w