Ngan hang cau hoi Toan 8 ki II

10 23 0
Ngan hang cau hoi Toan 8 ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhận biết, kiến thức đến tuần 29, thời gian đủ để làm bài 3phút Trong các công thức sau đây đâu là công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng: p.h a.. Diện tích xung qua[r]

(1)NGÂN HÀNG CÂU HỎI Môn: Toán Năm học: 2012-2013 Giáo viên thực hiện: Đàm Thị Hà Khối: Trường THCS Đào Mỹ I Đại số: Câu : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 21, thời gian đủ để làm bài phút ) Trong các phương trình sau đâu là phương trình ẩn: a 2x + y = b x +2 = 3x c 5x + 2y = 8x Đáp án : b Câu : ( Hiểu, kiến thức đến tuần 21, thời gian đủ để làm bài phút ) Phương trình 5x – = 4x có nghiệm là: a x = b x = c x = -2 d x = Đáp án : a Câu : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 21, thời gian đủ để làm bài phút ) Phương trình : x + = tương đương với phương trình: a x+3=4x b x(x+1) = c 2x = -2 Đáp án : c Câu : (Nhận biết, kiến thức đến tuần 22, thời gian đủ để làm bài phút ) Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc ẩn: a x +3 = x b 2x + 3y = c 2x – = Đáp án: c Câu : ( Hiểu , kiến thức đến tuần 22, thời gian đủ để làm bài phút ) Phương trình x +9 = +x có tập nghiệm là: a S = R b S = {9} c S = Ф Đáp án : a Câu : ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 22, thời gian đủ để làm bài phút ) Giải phương trình 5x +3 = 2x + 12 : Đáp án: 5x + = 2x +12 ⇔ 5x – 2x = 12 – ⇔ 3x = ⇔ x=3 Vậy phương trình có nghiệm là x = Câu : ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 23, thời gian đủ để làm bài phút ) Trong các phương trình sau đâu là phương trình tích: a 3x + = b (x-2)(x+3) = c 2x + 3y = Đáp án: b Câu : ( Hiểu, kiến thức đến tuần 23, thời gian đủ để làm bài phút ) Tập nghiệm phương trình : (x +2)(x-5)=0 là a S= {-2 ; 5} b S= {2 ; 5} c S={-2; -5} d S= {2 ; -5} Đáp án: a (2) Câu ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 23, thời gian đủ để làm bài phút ) Giải phương trình: 3x-15=2x(x-5) Đáp án: 3x-15=2x(x-5) ⇔ 3(x-5)-2x(x-5)=0 ⇔ (x-5)(3-2x)=0 ⇔ x-5=0 3-2x=0 ⇔ x=5 x=3/2 Vậy phương trình có tập nghiệm là S={3/2; 5} Câu 10 ( Nhận biết, kiến thức đến tuần 24, thời gian đủ để làm bài phút ) Trong các phương trình sau đâu là phương trình chứa ẩn mẫu: x 2x a +3x=1 b 2x +1 = c +1 = x +1 x Đáp án: c Câu 11 (Hiểu, kiến thức đến tuần 24 , thời gian đủ để làm bài 5phút ) 5x + =2 Điều kiện xác định phương trình: x −2 x +3 a x và x -3 b x -2 và x c x và x Đáp án: a Câu 12 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 24 , thời gian đủ để làm bài 10phút ) Giải phương trình: Đáp án: x +1 − = x −2 x +2 x − x +1 − = x −2 x +2 x − ⇔ x+ − = x −2 x +2 ( x − 2)(x+2) ĐKXĐ: x ± ⇔ 2(x+2) – 3(x-2) = x+1 ⇔ 2x+4-3x+6-x-1=0 ⇔ 2x=9 ⇒ x=9/2 (thỏa mãn ĐK ) Vậy phương trình có nghiệm x=9/2 Câu 13 ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 25,26 thời gian đủ để làm bài 8phút ) Tìm hai số tự nhiên liên tiếp biết tổng hai số đó 51: Đáp án: Gọi x là số tự nhiên thứ (ĐK x<51) Số thứ hai là x+1 Tổng hai số đó 51 nên ta có phương trình: x + x+1 = 51 ⇔ x=50 ⇔ x=25 Vậy hai số tự nhiên đó là 25 và 26 Câu 14 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 28, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Bất đẳng thức nào sau đây đúng: a – < 9-2 b 0,1 + 7,5 < - 0,5 c – 7,4 + > - +2 Đáp án: a Câu 15 (Hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian đủ để làm bài 4phút ) Nếu a > b thì: d − − 0,5> 1− 0,5 (3) a a + c = b + c b a + c > b + c c a + c < b + c Đáp án: b Câu 16 ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 28, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Nếu a > b,so sánh 3+a và 3+b Đáp án: a>b ⇒ 3+a > 3+b (vì cộng 2vế với 3) Câu 17 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 29, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Bất đẳng thức nào sau đây đúng: a < 9.2 b 0,1 7,5 < 0,5 d − − 0,5> 1− 0,5 c – 7,4 > - Đáp án: a Câu 18 (Hiểu, kiến thức đến tuần 29, thời gian đủ để làm bài 4phút ) Nếu a > b thì: a a c = b c b a c > b c c a c < b c Đáp án: b Câu 19 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 29, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho a > b so sánh -7a và -7b Đáp án: Ta có a > b ⇒ -7a < -7b (nhân với số âm) Câu 20 (Nhận biết, kiến thức đến tuần, 31 thời gian đủ để làm bài 3phút ) Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc ẩn: a x + y > 3x b 2x2+3 c 2x + < x Đáp án: c Câu 21 (Hiểu, kiến thức đến tuần,31 thời gian đủ để làm bài 5phút ) Nghiệm bất phương trình 5x + > x – là: a x < b x > -3 c x < -3 Đáp án: b Câu 22 (Vận dụng, kiến thức đến tuần, 31 thời gian đủ để làm bài 7phút ) Giải bất phương trình sau: 3x + và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ⇔ 3x ⇔ x Vậy bất phương trình có tập nghiệm là {x/x Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Đáp án: 3x + 2} Câu 23 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 32, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Trong các phương trình sau đâu là phương trình chứa giá trị tuyệt đối a 2x + =0 b x2 + 3x = 10 c 2x + y = d |x +3|=2 Đáp án: d Câu 24 (Hiểu, kiến thức đến tuần 32, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Tập nghiệm phương trình |3 x|=x +20 là: x (4) a {0; 5} b {-5; 10} c {-10; 5} d {3; 10} Đáp án: b Câu 25 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian đủ để làm bài 10phút ) Giải phương trình: |x +5|=3 x +1 Đáp án: |x +5|=3 x +1 + Nếu x+ 5>0 ⇒ x> −5 Ta có phương trình x+ 5=3 x+ ⇔ x=2 (Thảo mãn ĐK x>-5) + Nếu x+ 5<0 ⇒ x< −5 Ta có phương trình −(x+5)=3 x +1 ⇔ -x - 5=3x + ⇔ 4x = -6 ⇔ x =-3/2 (Không thảo mãn ĐK x<-5) Vậy tập nghiệm phương trình là S={2} II- Hình học : Câu 26 : ( Nhận biết , kiến thức đến tuần 20, thời gian đủ để làm bài phút ) Cho AB=5m, CD=700cm chọn câu trả lời đúng AB AB AB AB = = = = a b c d CD 700 CD 140 CD CD 70 Đáp án: c Câu 27 (Hiểu,kiến thức đến tuần20, thời gian đủ để làm bài phút ) Cho hình vẽ (MN//BC) A Theo định lý Talet ta có tỷ lệ thức nào: Đáp án: AM AN AM AN = = ; ; AB AC MB NC BM NC = AB AC M N C B Câu 28 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 20, thời gian đủ để làm bài 8phút ) A Cho hình vẽ tính x: x Đáp án: Ta có DE//BC √3 AD AE ⇒ = (định lý Talet) DB EC D E x ⇒√ = 10 ⇒ x= √ 10 = √ 10 B C DE//BC Câu 29 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 21, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Cho tam giác ABC, AD là đường phân giác góc A (D BC) tỷ số nào sau đây đúng: AB DB AB BD BD DC = = = a b c DC AC AC DC AC AB A.800 B 1100 C 1200 D 2900 (5) Đáp án : b Câu 30 (Hiểu, kiến thức đến tuần 21, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho tam giác ABC có AB=14cm, AC=21cm, AD là đường phân giác góc A biết BD = 8cm, độ dài bc là: a 15cm b 18cm c 20cm d.22cm Đáp án: c Câu 31 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 21, thời gian đủ để làm bài phút ) Cho hình vẽ hãy tính x: Biết PM=6,2cm, PN=8,7cm, MN=12,5cm Đáp án: Ta có PQ là phân giác góc P P QM PM ⇒ = QN PN 12 , 5− x 6,2 ⇔ = x 8,7 ⇔ 8,7 (12 ,5 − x )=6,2 x ⇔ 6,2 x+ 8,7 x=8,7 12, x 8,7 12 , M Q ⇔ x= ≈ 7,3 14 ,9 Câu 32 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 22, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Chọn câu trả lời đúng a.Hai tam giác thì đồng dạng với b Hai tam đồng dạng với thì giác c Cả a và b đúng d Cả a và b sai N Đáp án: a Câu 33 (Hiểu, kiến thức đến tuần 22, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho Δ MNP ~ ΔDEF theo tỷ số K thì ΔDEF ~ Δ MNP theo tỷ số nào a K b c 2K K Đáp án: b Câu 34 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 23, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Chọn câu trả lời đúng Cho tam giác ΔMNP ~ Δ DEF Ta có: MN MP NP EF = = a b c Cả a và b đúng d Cả a và b sai DE EF MN DE Đáp án: b Câu 35(Hiểu, kiến thức đến tuần 23, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho Δ MNP ~ Δ QRS theo tỷ số K, tỷ số chu vi hai tam giác đó là: a K b c K2 d 2K K Đáp án: a Câu 36 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 23, thời gian đủ để làm bài 7phút ) Cho hình vẽ, chứng minh Δ ADE ~ Δ ABC A Biết: AB=15cm; AC=21cm; AD=10cm; AE=14cm Đáp án: Xét Δ ADE và Δ ABC D E C (6) AD 10 = = AB 15 AE 14 = = Có: AC 21 (1) } AD AE ⇒ = AB AC Góc A chung (2) Từ (1) và (2) suy Δ ADE ~ Δ ABC (c.g.c) Câu 37 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 24, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Chọn câu trả lời đúng Cho tam giác ΔMNP ~ Δ DEF nào MN MP NP EF = = a b và góc N =E c Cả a và b đúng DE EF MN DE sai Đáp án: b Câu 38Hiểu, kiến thức đến tuần 24, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho Δ ABC ~ Δ MNP và AB=3cm ,MN=5cm, BC=6cm thì NP=? a.5 b.4 c 10 Đáp án: c Câu 39(Vận dụng, kiến thức đến tuần 24, thời gian đủ để làm bài 8phút) Cho Δ ABC và Δ MNP có góc A=M ,AB=3cm,MN=5cm,BC=9cm,NP=15cm CMR: Δ ABC ~ Δ MNP Đáp án Xét Δ ABC và Δ MNP Có góc A=M (gt) AB BC = =3/5 ⇒ MN NP Δ ABC ~ Δ MNP (c.g.c) Câu 40(Nhận biết, kiến thức đến tuần 25, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Cho tam giác ΔMNP ~ Δ DEF nào NP EF = a góc D=M b góc P=F và góc N=E c MN DE Đáp án b Câu 41(Hiểu, kiến thức đến tuần 25, thời gian đủ để làm bài 5phút ) chọn câu trả lời đúng ; Cho Δ ABC ~ Δ DEF có góc A=500, góc E=1000 Thì góc F=? a 500 b 700 c 300 Đáp án: c Câu 42(Vận dụng, kiến thức đến tuần 25, thời gian đủ để làm bài 8phút) Cho Δ ABC ~ ΔMNP có ,AB=4cm,MN=7cm,BC=8cm, Tính NP Đáp án Δ ABC ~ Δ MNP (gt) d Cả a và b (7) ⇒ AB BC = MN NP ⇒ NP  BC.MN 7.8  14 AB Câu 43(Nhận biết, kiến thức đến tuần 26, thời gian đủ để làm bài 3phút ) AB BC = Cho Δ ABC và Δ MNP có góc A=M=900 , thì: MN NP a Δ ABC ~ Δ MPN b Δ ABC ~ Δ MNP c Δ ABC ~ Δ ABC và Δ NMP ΔPMN d Đáp án: b Câu 44(Hiểu, kiến thức đến tuần 26, thời gian đủ để làm bài 5phút ) chọn câu trả lời đúng ; Cho Δ ABC và ΔDEF có góc A=D=900, AB=3cm, BC=5cm, EF=10cm, DF=6cm a Δ ABC ~ ΔDEF b Δ ABC ~ ΔEDF c Δ ABC ~ Δ DFE Δ ABC ~ Δ FDE d Đáp án: c A Câu 45(Vận dụng, kiến thức đến tuần 26, thời gian đủ để làm bài 8phút ) Cho hình vẽ, hãy tính HC=? Biết: AB=12cm, BC=20cm + Đáp án: Xét Δ ABC và Δ HBA ¿ ¿ BAC=AHB(gt ) B H ¿ B ¿ chung ⇒ Δ ABC ~ Δ HBA Có: ¿ ¿ ¿¿ AB BC = ⇒ HB BA AB.BA 12.12  7, ⇒ HB  BC 20 cm Vậy HC=BC-HB=20-7,2=12,8cm C Câu46 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 27 ,thời gian đủ để làm bài 3phút ) Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ phát biểu nào sau đây là đúng: a Cạnh AD song song với cạnh CC’ b Đường thẳng AD song song với đường thẳng C’D’ ’ c Có cạnh song với A A d Hai điểm B’,C’ thuộc mp AA’C’C Đáp án: c Câu 47(Hiểu, kiến thức đến tuần 27, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho hình lập phương có cạnh là a, hãy câu sai: a a Sxq= 4a2 b Vhộp = 2a3 c Stp = 6a2 d VA’ABD = Đáp án: c Câu 48 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 27, thời gian đủ để làm bài 10phút ) Tính thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần hình lập phương đó là 216cm2 Đáp án: - Hình lập phương có mặt nhau, diện tích mặt là: 216 =36 cm (8) - Độ dài cạnh hình lập phương (a) là: a = √ 36 =6cm - Thể tích hình lập phương là: V = a3 = 63 =216 cm3 Vậy thể tích hình lập phương đã cho là: 216 cm3 Câu 49 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 29, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Trong các công thức sau đây đâu là công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng: p.h a Sxq = 2.p.h b Sxq = p.h c Sxq = (p: là chu vi hình lăng trụ; h: là chiều cao hình lăng trụ) Đáp án: a Câu 50 (Hiểu,kiến thức đến tuần 29, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho hình lăng trụ đứng ABCA’B’C’, có đáy là tam giác ABC vuông A, có AB = 5cm; BC=13cm; AA’=20cm Diện tích xung quanh hình lăng trụ là: a 300cm2 b 400cm2 c 480cm2 d 600cm2 Đáp án: d Câu 51 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 29, thời gian đủ để làm bài 8phút ) Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (hai cạnh góc vuông là C’ B’ 3cm và 4cm), chiều cao lăng trụ là 9cm Đáp án: Xét tam giác Δ ABC có góc A=900 Ta có: BC=√ AB2 + AC2 = √ 32+ =5cm Chu vi tam giác ABC là: P=AB+AC+BC = 3+4+5 =12cm Diện tích xung quanh hình lăng trụ là: 12 Sxq = 2.P.h = = 108 cm2 Vậy diện tích xung quanh hình lăng trụ là 108 cm2 9cm A’ C B 3cm 4cm A Câu 52 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 30, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Công thức V=S.h (S: là diện tích đáy; h: là chiều cao) Là công thức tính thể tích hình: a Hình hộp chữ nhật b Hình lập phương c Hình lăng trụ đứng d Cả a, b, c đúng Đáp án: c Câu 53 (Hiểu, kiến thức đến tuần 30, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho hình lăng trụ ABCDA’B’C’D’ có AB=5cm, AA’=10cm Thể tích lăng trụ đã cho là: a 250cm3 b 160cm3 c 200cm3 d.Kết khác C’ Đáp án: a Câu 54 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 30, thời gian đủ để làm bài 8phút ) Cho hình lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm chiều cao hình lăng trụ đứng là 3cm Hãy tính thể tích lăng trụ đó Đáp án: 1 - Diện tích đáy là: Sđáy = AB.AC = 8.6=24cm2 2 - Thể tích lăng trụ: V = Sđáy.h = 24.3 = 72 cm3 B’ 3cm A’ C B 6cm 8cm A (9) Câu 55 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 31, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Trong các công thức sau, đâu là công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều: P.d a Sxq = 2P.d b Sxq = c Sxq = P.d (P: là nửa chu vi đáy, d: là trung đoạn hình chóp đều) Đáp án: c Câu 56 (Hiểu, kiến thức đến tuần 31, thời gian đủ để làm bài 5phút ) Cho hình chóp có trung đoạn là 20cm, chu vi đáy là 12cm Diện tích xuang quang hình chóp C’ B’ là: 2 a Sxq = 240 cm b Sxq = 120 cm c Sxq = 24 cm Đáp án: b A’ 3cm Câu 57 (Vận dụng, kiến thức đến tuần 31, thời gian đủ để làm bài 10phút ) Cho hình chóp tứ giác có cạnh là 30cm, độ dài cạnh bên là 25cm Tính diện tích toàn phần hình chóp C B Đáp án: S 6cm Xét Δ SIC (góc SIC=900) 8cm BC 30 25cm = =15 cm SC=25cm, IC= A 2 SI2=SC2-IC2=252-152=400cm2 ⇒ SI=20 cm C D + Diện tích xung quanh hình chóp là: 30 20=1200 cm Sxq=P.d= I + Diện tích toàn phần hình chóp là: Stp=Sxq+Sđáy=1200+30.30=2100cm2 A B 30cm Câu 58 (Nhận biết, kiến thức đến tuần 32, thời gian đủ để làm bài 3phút ) S h Công thức V= (S: là diện tích đáy; h: là chiều cao) Là công thức tính thể tích hình: a Hình hộp chữ nhật b Hình lập phương c Hình lăng trụ đứng d Hình chóp Đáp án: d Câu 59 (Hiểu, kiến thức đến tuần 32, thời gian đủ để làm bài 3phút ) Mặt bên hình chóp tứ giác là: a Tam giác b Hình chữ nhật c Hình vuông d Những tam giác cân có chung đỉnh Đáp án: d Câu 60 (Vận dụng,kiến thức đến tuần 32, thời gian đủ để làm bài 7phút ) Hình chóp tứ giác có cạnh bên là 5cm, chiều cao hình chóp là 4cm Thể tích hình chóp đó là: a 24cm3 b 60cm3 c 20cm3 d 72cm3 Đáp án: a (10) (11)

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan