1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 9L1Truc Dao

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 187,23 KB

Nội dung

-Yêu cầu học sinh đọc Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm * Luyện viết: Gắn mẫu chữ: uôi- nải chuối - Hướng dẫn học sinh nhận xét độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách[r]

(1)Mỹ thuật Bài XEM TRANH PHONG CAÛNH ****************** I.Muïc tieâu : -Giúp HS hiểu tranh phong cảnh, mô tả hình vẽ, màu saéc tranh -Biết cách yêu mến cảnh đẹp quê hương -Giaùo duïc oùc thaåm myõ II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hoûi teân baøi cuõ Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật? Goïi hoïc sinh leân baûng veõ hình vuoâng, hình chữ nhật Kiểm tra đồ dùng học tập các em 2.BAØI MỚI : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa Hướng dẫn học sinh xem tranh : GV neâu caâu hoûi : Tranh vẽ gì? Maøu saéc cuaû tranh nhö theá naøo? Tóm ý: Tranh đêm hội là tranh đẹp, màu sắc vui tươi đúng là đêm hội Hướng dẫn học sinh xem tranh : Tranh veõ ban ngaøy hay ban ñeâm? Tranh vẽ cảnh đâu? Maøu saéc cuûa tranh nhö theá naøo? Tóm ý: Tranh chiều là tranh đẹp, có hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ GV keát luaän: Tranh phong caûnh laø tranh veõ veà caûnh, coù nhieàu caûnh khaùc nhö: noâng thoân, thaønh phoá, soâng nuùi… 3.CUÛNG COÁ :Hoûi teân baøi GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc Nhaän xeùt -Tuyeân döông 4.DẶN DÒ: Bài thực hành nhà Tuần Vẽ hình vuông, hình chữ nhật Hoïc sinh neâu em, em veõ hình vuoâng, em veõ hình chữ nhật Vở tập vẽ, tẩy, chì,… Hoïc sinh xem tranh ñeâm hoäi Nhaø cao, caây, chuøm phaùo hoa Tươi sáng và đẹp Hoïc sinh laéng nghe Xem tranh chieàu veà Ban ngaøy Caûnh noâng thoân Maøu saéc tranh töôi vui Hoïc sinh laéng nghe Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu Xem tranh phong caûnh Sưu tầm tranh ảnh nhà (2) OÂn baøi haùt: Lí caây xanh Taäp noùi thô theo tiết taáu Tiết tấu cuûa baøi Lí caây xanh I Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài Lí cây xanh - Giáo dục tình yêu âm nhạc hoà lẫn tình yêu thiên nhiên I Giáo viên chuẩn bị: - Đàn Organ, phách - Sưu tầm số bài thơ chữ (mỗi dòng có chữ → tiếng) II Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY  Hoạt động khởi động: Ổn định: Lí cây xanh Kiểm tra bài cũ: - Hát kết hợp gõ nhịp - Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp phụ hoạ động tác Giáo viên nhận xét, đánh giá  Hoạt động 1: Ôn bài Lí cây xanh  Mục đích: Khắc sâu lời ca, cách gõ đệm và động tác phụ hoạ  Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân - Giới thiệu bài - Cho học sinh hát ôn toàn bài lần - Chia nhóm cho học sinh luyện tập:  Hát kết hợp gõ nhịp  Hát kết hợp gõ theo tiết tấu  Hát kết hợp vận động phụ hoạ Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh - Cho học sinh biểu diễn bài hát trước lớp Giáo viên nhận xét kết hợp đánh giá - Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng  Hoạt động 2: Nói thơ theo tiết tấu  Mục đích: Đọc vài đoạn thơ theo âm hình tiết tấu bài Lí cây xanh  Hình thức: Cả lớp, nhóm - Giáo viên cho học sinh đọc câu hát bài Lí cây xanh theo tiết tấu: Cái Thì cây lá xanh xanh xanh HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Cả lớp - học sinh - học sinh - học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe - Cả lớp - Thực - Cá nhân - Lắng nghe - Cả lớp đọc kết hợp gõ đệm (3) Chim đậu trên cành Chim hót líu lo - Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh - Giáo viên cho học sinh vận dụng cách đọc này câu thơ khác: Vừa vừa nhảy Là anh sáo xinh Hay nói linh tinh Là cô liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo - Đoạn thơ vừa đọc nói các loài chim, các em đã nghe nhắc đến loài chim nào? - Giáo viên kết luận: Cuộc sống chúng ta đẹp hơn, đáng yêu phần nhờ vào giọng hót muôn loài chim Vậy để bảo vệ chúng, các em làm gì? - Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng  Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá - Dặn dò:  Ôn lại bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ và gõ đệm - Nhận xét tiết học - Cả lớp → nhóm - Học sinh: - Học sinh: - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ (4) THỂ DỤC Tiết ĐỨNG ĐƯA HAI TAY DANG NGANG ĐỨNG ĐƯA HAI TAY LÊN CAO CHẾCH CHỮ V SGV:41-42/ Thời gian dự kiến 35 phút I.Mục tiêu: -Bước đầu biết cách thực đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v (HS thực bắt chước theo GV) -Chăm tập thể dục để có sức khỏe, học tập tốt II.Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sẽ, - GV chuẩn bị còi - Kẻ hai vạch và số hình viên đá III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV nhận lớp và phổ biến nội dung , cho HS khởi động - Đứng chỗ vỗ tay hát: Quê hương tươi đẹp - Giậm chân chỗ theo nhịp 1-2 - Ôn trò chơi : Diệt vật có hại * Hoạt động 2: Phần - Ôn tư đứng bản” Đứng đưa tay trước” - Học đứng đưa hai tay dang ngang GV HD lớp thực : lần - Tập phối hợp đứng đưa hai tay trước+ đứng đưa hai tay dang ngang: Đứng đưa hai tay trước Về TTCB Đứng đưa hai tay dang ngang Về TTCB - Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V - Tập phối hợp đứng đưa hai tay trước+ đưa hai tay lên cao chếch chữ V * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái Hoạt động 3: Phần kết thúc  Trò chơi” Diệt vật có hại”  GV cùng HS hệ thống lại bài học  Về nhà thực lại các động tác đã học Nhận xét tiết học (5) TIẾNG VIÊT BÀI 35: UÔI – ƯƠI (tiết 1) I  MỤC TIÊU: Kiến thức Đọc viết - Uôi, ươi – nải chuối, múi bưởi - Từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói - tự nhiên - Chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa Kỹ năng:  Biết phân tích vần, tiếng, từ  Ghép âm vần tiếng từ  Nhận biết tiếng, từ có vần học  Luyện nói từ 1- câu Thái độ  Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học II CHUẨN BỊ: Giáo viên:  Tranh, phim ảnh minh hoạ  Mẫu trò chơi, mẫu chữ Học sinh  Đồ dùng học tập môn Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1) Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài cũ: bài 34 ui, ưi a) Kiểm tra miệng - Đọc bài theo yêu cầu giáo Đọc bài SGK viên b) Kiểm tra viết - Viết bảng Đồi núi, gửi thư 3/ Bài  Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Dạy vần Mục tiêu: - Đọc viết được: uôi, ươi – nải chuối, múi bưởi - Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần uôi * Nhận diện vần: - quan sát - Đưa mẫu vần uôi hỏi: Vần uôi tạo âm nào? ….uôi: u-ô-i - Tìm và ghép vần uôi âm -thực ghép vần uôi * Đánh vần: - Phân tích vần uôi? - Vần uôi có âm: u, ô và i - Đánh vần mẫu: u-ô-i  uôi - Đánh vần cá nhân, nhóm, đt *Có vần uôi muốn có tiếng chuối em phải làm sao? *Phân tích tiếng chuối? …Em thêm âm ch trước vần uôi ….Chuối: có âm ch đứng trước, vần uôi đứng sau (6) ….Đánh vần cá nhân , nhóm, đt Đánh vần mẫu: ch-uôi-sắc  chuối *Xem tranh: nải chuối *Cô có tranh gì? -Yêu cầu học sinh đọc (Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm) * Luyện viết: Gắn mẫu chữ: uôi- nải chuối - Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách) - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách) - Nhận xét chỉnh sửa Bước 2: Dạy vần ươi (tương tự) (lưu ý: So sánh vần uôi – ươi) - Tranh: nải chuối -Đọc trơn “nải chuối” cá nhân, nhóm, đt -quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy trình viết -rèn viết bảng  Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc đúng và tìm vần uôi, ươi tiếng từ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: - Giới thiệu từ: tuổi thơ buổi tối túi lưới tươi cười -Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ -Tìm vần uôi, ươi từ -quan sát -lắng nghe …Vần uôi: tuổi, buổi ….Vần ươi: lưới, tươi cười -Luyện đọc từ cá nhân, nhóm, -Yêu cầu học sinh luyện đọc * Nhận xét tiết học – chuyển tiết -TIẾNG VIÊT BÀI 35: UÔI – ƯƠI (Tiết 2)  Hoạt động 3: luyện đọc Mục tiêu -Đọc vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vấn câu Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: Bước 1: Luyện đọc SHK -Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết Bước 2: Luyện đọc câu -Đưa mẫu tranh (Phim ảnh) -Khai thác nội dung tranh - Luyện đọc cá nhân, nhóm,đt - Học sinh quan sát (7) *Tranh vẽ gì? *Chị và bé làm gì? →GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu: Buổi tối chị kha rủ bé chơi trò đố chữ -Tìm tiếng có vần học -Hướng dẫn HS luyện đọc câu Hoạt động 4: Luyện viết Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ Phương pháp: Thực hành Cách tiến hành: - Giới thiệu nội dung bài viết: uôi ươi nái chuối múi bưởi -Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách (Viết mẫu và nêu quy trình) -Hướng dẫn học sinh viết hàng -Nhận xét bài viết Hoạt động 5: Luyện nói Mục tiêu: - HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo chủ đề Phương pháp: - Thực hành luyện tập Cách tiến hành -Giới thiệu chủ đề luyện nói - HS trả lời tuỳ ý - Tiếng: buổi Luyện đọc câu - HS quan sát, lắng nghe - Viết theo yêu cầu GV - HS luyện nói đôi bạn HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo hiểu biết mình Chuối, bưởi, vú sữa -GV vào tranh và tổ chức cho HS luyện nói dựa theo các câu hỏi sau: *Tranh vẽ gì? *Hãy và nói tên loại có tranh vẽ? *Hãy kể loại mà em thích ăn (hình dáng, màu sắc, hương vị) -GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời HS IV CỦNG CỐ - Đọc toàn bài sách giáo khoa - Chơi trò chơi tìm tiếng, từ có vần uôi, ươi V NHẬN XÉT, DẶN DÒ TIẾNG VIÊT BÀI 36: AY - Â – ÂY (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức  Đọc viết - Ay, ây – máy bay, nhảy dây (8) - Từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói - tự nhiên - Chủ đề: chạy, bay, bộ, xe 2.Kỹ năng:  Biết phân tích vần, tiếng, từ  Ghép âm vần tiếng từ  Nhận biết tiếng, từ có vần học  Luyện nói từ 1- câu 3.Thái độ  Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:  Tranh, phim ảnh minh hoạ  Mẫu trò chơi, mẫu chữ 2.Học sinh  Đồ dùng học tập môn Tiếng Việt III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1) Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài cũ: bài 35 uôi, ươi a)Kiểm tra miệng - Đọc bài theo yêu cầu giáo Đọc bài SGK viên b)Kiểm tra viết - Viết bảng Nải chuối, múi bưởi 3/ Bài  Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Dạy vần Mục tiêu: - Đọc viết được: ay, ây – máy bay, nhảy dây - Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần ay * Nhận diện vần: - Đưa mẫu vần ay hỏi: Vần ay tạo âm nào? - quan sát - Tìm và ghép vần ay âm - ay: a - y * Đánh vần: - thực ghép vần ay - Phân tích vần ay? - Đánh vần mẫu: a - y - ay - Vần ay có âm: a và y - Đánh vần cá nhân, nhóm, đt -Em thêm âm b trước vần ay *Có vần ay muốn có tiếng bay em phải làm sao? ….bay: có âm b đứng trước, vần ay đứng *Phân tích tiếng bay? sau -Đánh vần cá nhân , nhóm, đt -Đánh vần mẫu: b-ay-bay -Xem tranh: máy bay -Tranh: máy bay *Cô có tranh gì? -Đọc trơn “máy bay” cá nhân, nhóm, đt -Yêu cầu học sinh đọc (Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm) * Luyện viết: Gắn mẫu chữ: ay – máy bay -quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy -Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình (9) nét, khoảng cách) -Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách) -Nhận xét chỉnh sửa Bước 2: Dạy vần â-ây (tương tự) (lưu ý: So sánh vần ay - ây) trình viết -rèn viết bảng  Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc đúng và tìm vần ay, ây tiếng từ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: - Giới thiệu từ: cối xay ngày hội vây cá cây cối -Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ -Tìm vần ay, ây từ -Yêu cầu học sinh luyện đọc -quan sát -lắng nghe ….Vần ay: bay, nhảy ….Vần ây: vây cá, cây cối - Luyện đọc từ cá nhân, nhóm, * Nhận xét tiết học – chuyển tiết TIẾNG VIÊT BÀI 36: AY - Â – ÂY (Tiết 2)  Hoạt động 3: luyện đọc Mục tiêu -Đọc vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vấn câu Phương pháp: -Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: Bước 1: Luyện đọc SHK -Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết Bước 2: Luyện đọc câu - Đưa mẫu tranh (Phim ảnh) - Khai thác nội dung tranh Tranh vẽ gì? Các bạn làm gì? →GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu: Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây - Tìm tiếng có vần học - Hướng dẫn HS luyện đọc câu Hoạt động 4: Luyện viết Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ Phương pháp: Thực hành Cách tiến hành: - Giới thiệu nội dung bài viết: ay - Luyện đọc cá nhân, nhóm, đt - Học sinh quan sát - HS trả lời tuỳ ý - Tiếng: trai, chạy, gái, nhảy dây Luyện đọc câu - HS quan sát, lắng nghe (10) â ây máy bay nhảy dây Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách (Viết mẫu và nêu quy trình) - Hướng dẫn học sinh viết hàng - Nhận xét bài viết Hoạt động 5: Luyện nói Mục tiêu: - HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo chủ đề Cách tiến hành: -Giới thiệu chủ đề luyện nói Chạy, bay, bộ, xe -GV vào tranh và tổ chức cho HS luyện nói dựa theo các câu hỏi sau: o Tranh vẽ gì? *Hàng ngày em đến trường phương tiện gì *Khi tham gia giao thông chúng ta cần phải chú ý điều gì? -GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời HS IV.CỦNG CỐ - Đọc toàn bài sách giáo khoa - Chơi trò chơi tìm tiếng, từ có vần ay, â, ây V.NHẬN XÉT, DẶN DÒ - Viết theo yêu cầu GV - HS luyện nói đôi bạn HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo hiểu biết mình (11) TIẾNG VIỆT BÀI 37: ÔN TẬP (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Củng cố lại các âm đã học - Đọc viết các vần có kết thúc i, y - Từ và câu ứng dụng bài ôn - Nghe, hiểu chuyện “Cây khế” 2.Kỹ năng:  Biết phân tích vần, tiếng, từ  Ghép âm vần tiếng từ  Nhận biết tiếng, từ có vần học  Biết dựa vào tranh vẽ để kể lại vài ý truyện mà em thích 3.Thái độ  Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:  Tranh, phim ảnh minh hoạ  Mẫu trò chơi, mẫu chữ 2.Học sinh  Đồ dùng học tập môn Tiếng Việt III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1) Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài cũ: bài 36 ay – â - ây a)Kiểm tra miệng - Đọc bài theo yêu cầu giáo viên Đọc bài SGK - Viết bảng b)Kiểm tra viết máy bay, nhảy dây 3/ Bài  Giới thiệu bài 37: Ôn Tập  Hoạt động 1: Ôn âm – vần Mục tiêu: - Đọc viết âm, vần - Biết ghép âm, vần - Biết phân tích âm - vần Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Phân tích vần - Phân tích vần ai, ay? - ai: a –i - ay: a-y - So sánh vần – ay? - Giống âm a, khác âm i - Luyện đọc vần? Bước 2: Ôn âm - Yêu cầu HS đọc âm a â o i oi y ay ây Đọc âm cá nhân, nhóm, đt (12) ô u uô ươ ôi ui ưi uôi ươi Bước 3: Ghép âm tạo vần -Giao việc: các em ghép âm cột dọc với âm cột ngang Đọc và nhận biết âm ghép vần gì? -Nhận xét, chỉnh sửa với kết bảng ôn -Luyện đọc các vần vừa ghép Thư giãn  Hoạt động 2: Luyện đọc từ -Giới thiệu từ: Đôi đũa mây bay Tuổi thơ -Giải nghĩa từ -Tìm tiếng có vần ôn -Đọc mẫu từ -Luyện đọc từ -HS thực nhóm đôi, ghép âm bộ, thực hành theo yêu cầu GV -Đọc và kiểm tra với kết âm, vần trên bảng lớp -Đọc cá nhân, nhóm, đt - Lắng nghe và quan sát - Đọc cá nhân, nhóm, đt TIẾNG VIỆT BÀI 37: ÔN TẬP (Tiết 2)  Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu -Đọc vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vần câu Phương pháp: -Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: Bước 1: Luyện đọc SGK - Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết Bước 2: Luyện đọc câu - Đưa mẫu tranh (Phim ảnh) - Khai thác nội dung tranh - Tranh vẽ gì? →GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu thơ: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả - Tìm tiếng có vần ai, ay - Hướng dẫn HS luyện đọc câu Hoạt động 4: Luyện viết Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ - Luyện đọc cá nhân, nhóm, đt - Học sinh quan sát - HS trả lời tuỳ ý - Tiếng: Tay, say, thay Luyện đọc câu (13) Phương pháp: Thực hành Cách tiến hành: - Giới thiệu nội dung bài viết: Thầy cô Dạy dỗ Tuổi nhỏ Ngây thơ - Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách (Viết mẫu và nêu quy trình) - Hướng dẫn học sinh viết hàng - Nhận xét bài viết - GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời HS IV.CỦNG CỐ - Đọc toàn bài sách giáo khoa - Chơi trò chơi tìm tiếng, từ có vần ai, ay V.NHẬN XÉT, DẶN DÒ - HS quan sát, lắng nghe - Viết theo yêu cầu GV (14) TIẾNG VIỆT BÀI 38: EO - AO (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức  Đọc viết - Eo, ao – chú mèo, ngôi - Từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói - tự nhiên - Chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ 2.Kỹ năng:  Biết phân tích vần, tiếng, từ  Ghép âm vần tiếng từ  Nhận biết tiếng, từ có vần học  Luyện nói từ 1- câu 3.Thái độ  Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:  Tranh, phim ảnh minh hoạ  Mẫu trò chơi, mẫu chữ 2.Học sinh  Đồ dùng học tập môn Tiếng Việt III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1) Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài cũ: bài 37 ôn tập a)Kiểm tra miệng -Đọc bài theo yêu cầu giáo viên Đọc bài SGK -Viết bảng b)Kiểm tra viết Máy bay, nhảy dây 3/ Bài  Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Dạy vần Mục tiêu: - Đọc viết được: eo, ao – chú mèo, ngôi - Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần eo * Nhận diện vần: -Đưa mẫu vần eo hỏi: - quan sát *Vần eo tạo âm nào? - eo: e-o *Tìm và ghép vần eo âm - thực ghép vần eo * Đánh vần: *Phân tích vần eo? - Vần eo có âm: e và o -Đánh vần mẫu: e-o - eo - Đánh vần cá nhân, nhóm, đt *Có vần eo muốn có tiếng mèo em phải làm sao? *Phân tích tiếng mèo? -Đánh vần mẫu: m-eo-meo-huyền-mèo - Em thêm âm m trước vần eo -mèo: có âm m đứng trước, vần eo đứng sau (15) -Đánh vần cá nhân , nhóm, đt -Xem tranh: chú mèo Cô có tranh gì? -Yêu cầu học sinh đọc (Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm) * Luyện viết: -Gắn mẫu chữ: eo- chú mèo -Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách) -Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách) -Nhận xét chỉnh sửa Bước 2: Dạy vần ao (tương tự) (lưu ý: So sánh vần eo - ao) - Tranh: chú mèo - Đọc trơn “chú mèo” cá nhân, nhóm, đt - quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy trình viết - rèn viết bảng  Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: -Đọc đúng và tìm vần eo, ao tiếng từ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: -Giới thiệu từ: Cái kéo trái đào Leo trèo chào cờ -Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ -Tìm vần eo, ao từ - -Yêu cầu học sinh luyện đọc quan sát lắng nghe Vần eo: mèo, kéo Vần ao: đào, chào Luyện đọc từ cá nhân, nhóm, * Nhận xét tiết học – chuyển tiết TIẾNG VIỆT BÀI 38: EO - AO (Tiết 2)  Hoạt động 3: luyện đọc Mục tiêu -Đọc vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vần câu Phương pháp: -Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: Bước 1: Luyện đọc SGK -Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết Bước 2: Luyện đọc câu -Đưa mẫu tranh (Phim ảnh) -Khai thác nội dung tranh Tranh vẽ gì? →GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu thơ: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo - Luyện đọc cá nhân, nhóm, đt Học sinh quan sát - HS trả lời tuỳ ý (16) - Tìm tiếng có vần học Hướng dẫn HS luyện đọc câu Hoạt động 4: Luyện viết Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ Phương pháp: Thực hành Cách tiến hành: - Giới thiệu nội dung bài viết: eo ao leo trèo trái đào - Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách (Viết mẫu và nêu quy trình) - Hướng dẫn học sinh viết hàng - Nhận xét bài viết Hoạt động 5: Luyện nói Mục tiêu: - HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo chủ đề Phương pháp - Thực hành, luyện tập Cách tiến hành: -Giới thiệu chủ đề luyện nói Gió, mây, mưa, bão, lũ -GV vào tranh và tổ chức cho HS luyện nói dựa theo các câu hỏi sau: +Tranh vẽ gì? +Hãy tượng thiên nhiên tranh? +Bầu trời nào có mưa, bão? + bão, lũ có hại gì cho đời sống người GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời HS - Tiếng: buổi Luyện đọc câu - HS quan sát, lắng nghe - Viết theo yêu cầu GV - HS luyện nói đôi bạn HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo hiểu biết mình IV.CỦNG CỐ - Đọc toàn bài sách giáo khoa - Chơi trò chơi toàn tiếng, từ có vần eo - ao V.NHẬN XÉT, DẶN DÒ TIẾNG VIỆT BÀI 39: AU – ÂU (tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức  Đọc viết - Au, âu – cây cau, cái cầu - Từ và câu ứng dụng (17) - Phát triển lời nói - tự nhiên - Chủ đề: bà cháu 2.Kỹ năng:  Biết phân tích vần, tiếng, từ  Ghép âm vần tiếng từ  Nhận biết tiếng, từ có vần học  Luyện nói từ 1- câu 3.Thái độ  Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:  Tranh, phim ảnh minh hoạ  Mẫu trò dịch, mẫu chữ 2.Học sinh  Đồ dùng học tập môn Tiếng Việt III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1) Giáo viên 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài cũ: bài 38 eo - ao a)Kiểm tra miệng Đọc bài SGK b)Kiểm tra viết Chú mèo, ngôi 3/ Bài  Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Dạy vần Mục tiêu: - Đọc viết được: au, âu – cây cau, cái cầu - Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần au * Nhận diện vần: - Đưa mẫu vần au hỏi: Vần au tạo âm nào? - Tìm và ghép vần au âm * Đánh vần: - Phân tích vần au? - Đánh vần mẫu: a - u - au - Có vần au muốn có tiếng cau em phải làm sao? - Phân tích tiếng cau? Đánh vần mẫu: c-au - cau - Xem tranh: cây cau Cô có tranh gì? Yêu cầu học sinh đọc (Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm) - Học sinh Đọc bài theo yêu cầu giáo viên Viết bảng quan sát au: a-u thực ghép vần au - Vần au có âm: a và u Đánh vần cá nhân, nhóm, đt - Em thêm âm c trước vần au - Cau: có âm c đứng trước, vần au đứng sau - Đánh vần cá nhân , nhóm, đt - Tranh: cây cau - Đọc trơn “cây cau” cá nhân, nhóm, đt (18) * Luyện viết: Gắn mẫu chữ: au- cây cau - Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách) - Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách) - Nhận xét chỉnh sửa Bước 2: Dạy vần âu (tương tự) (lưu ý: So sánh vần au - âu) - quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy trình viết - rèn viết bảng  Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc đúng và tìm vần uôi, ươi tiếng từ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: - Giới thiệu từ: Rau cải châu chấu Lau sậy sáo sậu - Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ - Tìm vần au, âu từ - Yêu cầu học sinh luyện đọc - quan sát lắng nghe - Vần au: rau, lau Vần âu:châu chấu, sậu Luyện đọc từ cá nhân, nhóm, * Nhận xét tiết học – chuyển tiết - TIẾNG VIỆT BÀI 39: AU – ÂU (tiết 2)  Hoạt động 3: luyện đọc Mục tiêu -Đọc vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vấn câu Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: Bước 1: Luyện đọc SGK -Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết Bước 2: Luyện đọc câu - Đưa mẫu tranh (Phim ảnh) - Khai thác nội dung tranh Tranh vẽ gì? Chị và bé làm gì? →GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay - Tìm tiếng có vần học - Hướng dẫn HS luyện đọc câu Hoạt động 4: Luyện viết Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ Phương pháp: Thực hành - Luyện đọc cá nhân, nhóm, đt - Học sinh quan sát - HS trả lời tuỳ ý - Tiếng: màu nâu, đâu Luyện đọc câu (19) Cách tiến hành: - Giới thiệu nội dung bài viết: Au Âu Lau sậy, châu chấu - Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách (Viết mẫu và nêu quy trình) - Hướng dẫn học sinh viết hàng - Nhận xét bài viết Hoạt động 5: Luyện nói Mục tiêu: - HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo chủ đề Phương pháp: - Thực hành, luyện tập Cách tiến hành: - Giới thiệu chủ đề luyện nói Bà cháu -GV vào tranh và tổ chức cho HS luyện nói dựa theo các câu hỏi sau: *Tranh vẽ gì? *Mỗi người tranh làm gì? *Bà thường dạy em gì? *Bà có hay kể chuyện cho em nghe không? Bà hay kể chuyện gì? *Hãy kể kỷ niệm em bà? -GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời HS - HS quan sát, lắng nghe - Viết theo yêu cầu GV - HS luyện nói đôi bạn HS luyện nói tự nhiên từ đến câu theo hiểu biết mình IV.CỦNG CỐ - Đọc toàn bài sách giáo khoa - Chơi trò chơi toàn tiếng, từ có vần ao, âu V.NHẬN XÉT, DẶN DÒ TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 8: Ăn uống hàng ngày I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh có hiểu biết các loại thức ăn cần thiết hàng ngày giúp thể mau lớn và khỏe mạnh Hiểu mối quan hệ môi trường và sức khỏe người Kỹ năng: Biết kể các loại thức ăn hàng ngày Biết cần phải ăn uống nào để có sức khỏe tốt Biết yêu quý và chăm sóc thể Thái độ Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh II Chuẩn bị Giáo viên: Thiết kế GĐ cung cấp hình ảnh các loại thức ăn và môi trường sống có liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Học sinh: xem bải trước nhà (20) III Hoạt động dạy và học Giáo viên Ổn định: hát Bài cũ: Thực hành đánh rửa mặt - Nêu các bước đánh răng? - Nêu cách rửa mặt? - Ích lợi việc đánh rửa mặt - Thực đánh rửa mặt nào? BÀI MỚI: - Giới thệu bài: Bài 8: Ăn uống hàng ngày HOẠT ĐỘNG 1:  Tìm hiểu các loại thức ăn  Mục tiêu: Học sinh biết kể và hiểu lợi tích thức ăn, đồ uống dùng hàng ngày  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại (học nhóm đôi, học theo lớp) Bước 1: - GV yêu cầu HS học nhóm đôi, quan sát tranh sách giáo khoa T18 - Kể tên các loại thức ăn hình vẽ - Ngoài các loại thức ăn có tranh vẽ Em còn biết loại thức ăn thức uống nào? - Em thích ăn loại thức ăn, đồ uống nào? Chốt: tất loại thức ăn mà em kể: Cơm, thịt, cá sữa … đề là thức ăn có ích cho lớn lên thể chúng ta Bước 2: - GV cho HS xem số hình ảnh minh hoạt để hiểu biết ích lợi các loại thức ăn các em vừa kể Ví dụ: - Dầu ăn cung cấp chất béo Các loại rau cung cấp vitamin, Cơm, thịt, cá cung cấp chất đạm HOẠT ĐỘNG 2: Ích lợi việc ăn uống với sức khỏe người, môi trường sống và vệ sinh an toàn thực phẩm  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, diễn giải (Học nhóm 4)  Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh học nhóm bốn quan sát tranh (SGK T19) - Các bạn tranh làm gì? - Tranh vẽ cho em biết điều gì? - Yêu cầu các nhóm trả lời: - Hình nào cho biết lớn lên thể? – Để thể lớn dần lên em cần phải làm gì? - Hình nào biết các bạn học tập tốt? - Hình nào thể có sức khỏe tốt - Để có sức khỏe học tập và vui chơi, em phải làm gì? Chốt: Để thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt chúng ta cần phải ăn uống đủ chất (GV dùng hình ảnh minh họa diễn giải cho HS biết nào là ăn uống đủ chất) Bước 2: Môi trường sống và vệ sinh an toàn thực phẩm - GV cho HS xem vài tranh “dâng” Học sinh HS trả lời và thực lại các thao tác + Đánh + Rửa mặt - Lớp nhận xét - HS học nhóm đôi, kể tên các loại thức ăn có tranh - HS tự kể cá nhân - HS nói lên ý thích mình - HS quan sát và thảo luận các câu hỏi cá nhân - Hình Ăn uống hàng ngày - Hình (điểm 10) - Hình 3: vẫy tay - HS trả lời ý - HS nhắc lại vài ý chính GV (21) Tranh 1: Cảnh đồ ăn thức uống bảo quản Tranh 2: Cảnh đồ ăn thức uống chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Dựa vào các câu trả lời học sinh GV chốt ý Chốt: Để đảm bảo sức khỏe em cần phải ăn uống các loại thức ăn sạch, an toàn Tránh ăn thức ăn bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe - Mỗi ngày ta nên ăn bữa, vào lúc nào? - Để đảm bảo sức khỏe em phải ăn uống ntn? Chốt: Cần ăn đủ chất, đủ bữa Khi đói phải ăn, khát phải uống Không để quá đói, ăn quá no Cần ăn uống điều độ Củng cố: Trò chơi trắc nghiệm - Chọn tranh Đ, S - GV cho học sinh quan sát số hình ảnh các loại thức ăn, vệ sinh ATTP - Yêu cầu: HS chọn đúng, sai - Dựa vào cách trả lời HS giáo viên chốt ý Nhận xét, dặn dò Thực thường xuyên việc rửa tay trước ăn và lựa chọn các loại thức ăn đảm bảo vệ sinh - HS quan sát tranh và trả lời theo hiểu biết mình - bữa: sáng, trưa, chiều tối - HS tham gia trò chơi qua bảng trắc nghiệm Đ,S (22) TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 8: HOẠT ĐỘNG NGHỈ NGƠI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết các hoạt động và nghỉ ngơi - Ích lợi hoạt động và nghỉ ngơi sức khỏe - Mối liên hệ các hoạt động và nghỉ ngơi với môi trường sống 2.Kỹ năng: - Biết kể tên các hoạt động và nghỉ ngơi - Biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi đúng nơi, đúng lúc - Biết yêu quý, chăm sóc thể qua các hoạt động vui chơi 3.Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sanh, sạch, đẹp quanh II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Nội dung bài dạy, tranh, phim ảnh minh họa 2.Học sinh: - Xem bài trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: hát 2.Bài cũ: Bài 8: Ăn uống ngày - Mỗi ngày em ăn uống bữa? - HS trả lời - Em phải ăn và uống nào để bảo vệ sức khoẻ? Nhận xét bài cũ 3.BÀI MỚI: Bài 9: Hoạt động nghỉ ngơi  Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động và nghỉ ngơi Mục tiêu: -Học sinh biết kể và hiểu lợi tích hoạt động và nghỉ ngơi -Hiểu ích lợi việc nghỉ ngơi, tác động hoạt động nghỉ ngơi với sức khoẻ người Phương pháp: Trực quan, đàm thoại (học nhóm đôi, học theo lớp) Cách tiến hành: - Giới thiệu tranh vẽ SGK, hướng dẫn HS ghi số thứ tự vào nội dung tranh (5 tranh) - Giao việc: các em học nhóm đôi thảo luận nội dung sau: - Ghi số thứ tự vào tranh theo yêu cầu + Hãy và nêu tên các hoạt động? GV + Em thích hoạt động nào? - Học nhóm đôi tìm hiểu nội dung - Các nhóm trình bày nội dung tranh vẽ tranh vẽ 1,2,3 - Tranh 1: Các bạn ca múa, nhảy - Dựa vào câu trả lời HS, GV chốt ý diễn giải dây, chạy bộ, đá cầu (nêu các hoạt động và giáo dục tư tưởng mà em thích) * Em chơi ca múa, nhảy dây, đá cầu, và lúc nào? *Khi tham gia các hoạt động đó em cảm thấy nào? Chốt ý: Những hoạt động em vừa kể gọi là hoạt động - HS tự trả lời theo cảm nhận riêng (23) vui chơi, thư giãn và nghỉ ngơi Nó giúp cho chúng ta mình vui khoả sau học tập … Khi tham gia các hoạt động trên các em cần chú ý hoạt động vừa sức (không chơi qúa sức dễ bị mệt tim, dễ bị té …) để bảo vệ thể  Tranh và các bạn làm gì?  Em thường thấy hình ảnh đó đâu? - Tranh và các bạn tập bơi  Em có tham dự hoạt động (bơi Đi nghỉ mát biển lội, biển …) chưa? - Trả lời theo cảm nhận riêng mình - Dựa vào câu trả lời HS giáo viên cho HS xem số phim ảnh minh hoạ có nội dung tương tự tranh Liên hệ GDTT - Chốt ý: biển,bơi lội là hoạt động thường tổ chức vào dịp cuối tuần, các ngày nghỉ lễ… Việc nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động đó có ích chơ sức khoẻ  Lưu ý: Nên chọn địa điểm vui chơi sẽ, thoáng mát, nước biển lành (tránh nơi ô nhiễm vì bụi,khói, rác thải ) *Làm gì để giữ gìn cảnh quang khu vui chơi? o Thư giãn  Hoạt động 2: Tư hoạt động Mục tiêu: - HS biết tư thé đi, đứng, ngồi … Trong các hoạt động nào là đúng, sai Để giữ gìn lợi ích cho sức khoẻ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại Cách tiến hành: -GV cho HS quan sát màn hình (Đoạn phim tranh vẽ 3, SGK) -Nhận xét tư ngồi bạn nam và nữ tranh -Nhận xét câu trả lời HS Chốt: Ngồi đúng tư giúp cho dáng thẳng, không bị mỏi cổ, gù lưng, lệch vai - (Tranh tương tự tranh 5) - Chốt: các hoạt động, vui chơi, nghỉ ngơi các em cần lưu ý đến tư đi, đứng, ngồi, chạy … thể để có dáng khoẻ, đẹp Củng cố: - Trò chơi: nhanh, đúng - Nội dung: nhận biết các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi Nhận biết tư đúng, sai các hoạt động - Luật chơi: Trắc nghiệm (Qua lượt chơi, lượt có hình a, b, c.) - HS tham gia lớp, quan sát tranh Nhận xét, dặn dò đưa kết a, b, c chọn tranh đúng - Hoạt động và nghỉ ngơi cách phù hợp TOÁN BÀI 32: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức (24) - Giúp học sinh rèn luyện và củng cố các phép tính cộng phạm vi đã học - Thực phép cộng số với Kỹ - Biết làm tính cộng, điền số, điền dấu - Rèn cách tính số với - Rèn cách tính nhanh (qua tính chất “GH” phép cộng) Thái độ - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận - Yêu thích toán qua các hoạt động học II CHUẨN BỊ Giáo viên - Mẫu bài tập, mẫu trò chơi Học sinh - Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Bài cũ - Nhận xét bài 31 (số phép cộng) Bài Giới thiệu bài: Bài 32 : Luyện tập  HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành, luyện tập Mục tiêu: - Rèn luyện các phép tính cộng, điền dấu phạm vi đã học Phương pháp - Thực hành luyện tập Cách tiến hành  Ôn tập kiến thức - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bảng số - HS lấy bảng số - GV đọc phép tính yêu cầu học sinh nhẩm nhanh và đưa kết cụ thể: (Hỏi: Nêu cách cách tính số cộng với 0) - Số nào cộng với 0+1= chính số đó 1+2= 2+2= - Nhẩm phép tính và đưa kết 3+1= 4+1= - Nhận xét phần ôn kiến thức Làm bài tập toán - Yêu cầu học sinh làm bài tập và Bài 1: Tính 0+1= 0+2= 0+3= 0+4= 1+1= 1+2= 1+3= 1+4= - HS làm bài tập và 2+1= 2+2= 2+3= - Đổi vở, kiểm tra kết 3+1= 3+2= 4+1= Bài 2: 3+2= 1+4= 1+2= 5+0= 2+3= 4+1= 2+1= +5 = - Sửa bài: Đổi (25) - Hướng dẫn HS sửa bài 1, - Nhận xét bài 1, Bài 3: Điền dấu < > = 3+2….4 5+0…5 3+1…4+1 2+1….2 0+4…3 2+0…0+2 - Nêu yêu cầu bài - Hỏi: Muốn thực bài tập điền dấu có phép tính em làm sao? - Sửa bài: Trò chơi tiếp sức - Nhận xét bài tập - Làm mẫu bài: + …… + - (Qua hình minh hoạ) Củng cố - Trò chơi: Ai nhanh đúng - Học nhóm bốn - Yêu cầu các nhóm tính nhẩm và điền kết vào ô trống - Nhận xét  Tuyên dương nhóm  Nhận xét và sửa bài Nhận xét tiết dạy - Dặn dò - - Em thực phép tính trước và so sánh điền dấu HS quan sát theo lớp Học sinh học nhóm bốn Điền kết đúng vào bài tập: + 4 (26) TOÁN BÀI 33: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố bảng cộng, thực các phép tính cộng phạm vi đã học Cộng số với Điền số, điền dấu 2.Kỹ - Biết thực các bước tính cộng, điền dấu, điền số phạm vi đã học - Biết so sánh số, nhìn tranh viết phép tính thích hợp 3.Thái độ - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận - Yêu thích học toán qua các hoạt động học tập II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Nội dung và đồ dùng trực quan bài dạy 2.Học sinh - Đồ dùng học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ - Nhận xét bài 32 3.Bài Giới thiệu bài: Bài 33 : Luyện tập chung  HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành, luyện tập Mục tiêu: - HS thực các pháp tính cộng, điền dấu, điền số, lập tính theo tranh Phương pháp - Thực hành, luyện tập Cách tiến hành - Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài 1: Tính - HS làm cá nhân bài + 2 + + + + + 2 - Yêu cầu: HS tự làm bài - Lưu ý: các em viết số thẳng cột - Yêu cầu: HS đổi kiểm tra kết - Nhận xét bài Bài 2: Tính 2+1+1 = … 1+3+1 = … - 3+1+1 = … 4+3+0 = … 2+2+1 = … 2+0+3 = … Nêu cách HS thực dãy tính? Nhận xét câu trả lời đến HS nhắc lại cách làm + + + + 5 - Hai bạn đổi kiểm tra kết - Em thực phép tính từ trái sang phải (lấy 2+1 = 3; 3+1 = 4) - HS làm bài CN - Tham gia sửa bài tập theo yêu cầu GV (27) - Sửa bài 2: Trò chơi tiếp sức Nhận xét Thi giải Bài 3: Điền dấu < > = 2+2……5 2+1……1+2 2+3……5 2+2……1+2 5+0……5 2+0……1+2 - Nêu cách thực bài tập điền dấu có phép tính? - Nhận xét câu trả lời - đến HS nhắc lạicách làm - Yêu cầu HS làm bài theo cột - Sửa bài 3: Sửa miệng Củng cố Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính thích hợp - Trò chơi: Ai nhanh - Nội dung: nhìn tranh viết phép tính - Luật chơi: Chơi theo nhóm, tổ - Nhận xét hoạt động các nhóm - Sửa bài tập - Em thực phép tính trước, sau đó so sánh - HS làm bài cá nhân -Tham gia trò chơi theo nhóm, tổ, tổ bài -Nêu nội dung tranh, đặt phép tính - Mẫu: Nhận xét tiết dạy - Dặn dò: làm tiếp bài tập và 4/T37 + = + = (28) TOÁN BÀI 34: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I MỤC TIÊU Kiến thức - Có khái niệm ban đầu phép trừ - Lập bảng trừ phạm vi - Mối quan hệ phép trừ và phép cộng Kỹ - Biết làm các phép tính phạm vi - Biết lấy kết đúng Nhìn tranh lập tính Thái độ - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận - Yêu thích hoạt động học IV CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Nội dung và đồ dùng bài dạy 2.Học sinh - Đồ dùng học tập II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN Ổn định: Hát Bài cũ - Nhận xét bài 33 Bài Bài 34 : phép trừ phạm vi HỌC SINH Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Hình thành bảng trừ phạm vi Mục tiêu: - Hình thành bảng trừ phạm vi - Nhận biết khái niệm phép trừ, mối quan hệ cộng và trừ Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp Cách tiến hành Hình thành khái niệm phép trừ - Quan sát - Gắn bảng bông hoa? - Có bông hoa? - Gạch bớt bông hoa? - Bớt bông hoa? - Còn bông hoa? Chốt: Có bông hoa, bớt bông hoa còn bông hoa - Chốt: Để bớt ta thực phép tính trừ: trừ Viết sau: 2–1=1 - Có bông hoa Quan sát Bớt bông hoa Còn bông hoa - Nhắc lại: cá nhân (29) - Đọc mẫu: – = - Nhắc lại: – = 1, cá nhân, nhóm, đt - Học đôi bạn, viết kết tranh vào bảng Nêu cách làm - (Tương tự) Hướng dẫn HS lập phép tính trừ phạm vi - Yêu cầu: Học đôi bạn - Nội dung: Nhìn tranh lập phép tính - Tổ và 2: Tranh - = - Tổ và 4: Tranh - = - Nhận xét hoạt động HS - Nhận xét bài Ghi lại các phép tính HS thực 3–1=2 3–2=1 - Yêu cầu HS đọc hai phép tính Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết mối quan hệ “+” và “-” - Yêu cầu HS (đặt lên bàn, thực các thao tác) - Lấy que tính - que tính thêm que là que? - Nêu phép tính? GV ghi bảng? - que tính bớt que tính còn mấy? - Nêu phép tính? (ghi bảng) - que tính bớt que tính còn mấy? - Nêu phép tính? (ghi bảng) - Chốt: GV vào các phép tính và nói: Nếu ta có + = Thì 3–1=2 3–2=1 Thư giãn HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành, luyện tập Mục tiêu: - HS biết làm các phép trừ phạm vi Nối kết đúng Nhìn tranh lập phép tính Phương pháp: - Thực hành Cách tiến hành Hướng dẫn HS làm bài tập - Đọc lại cá nhân, nhóm , đt - que tính (2+ = 3) que tính (3 – = 1) (30) Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu đề - Thực hai cột tính 1+2=…… 3-2=…… 3-1=…… 3-1=…… 3-2=…… 2-1=…… - Nhận xét sửa bài miệng Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - … - … - 3 - … - … … - - … - Nhắc: Ghi số thẳng cột Yêu cầu: HS đổi kiểm tra kết Nhận xét, sửa bài (đưa kết đúng để HS kiểm tra) Bài 3: Nối phép tính thích hợp 3-2 3-2 - 2 1 Làm bài tập 1+2= 3-2 = 3-1 = 3-1= 3-2= 2-1= Thực bài tập - 1 - - - - Đổi kiểm tra kết - Làm bài theo mẫu 3-2 Nêu yêu cầu, làm mẫu bài Nhận xét, sửa bài, đưa kết đúng Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Nhìn tranh lập phép tính đúng (giải miệng) Củng cố Trò chơi: Ai nhanh - Nội dung: Điền số - Luật chơi: Đưa nhanh kết qua thẻ số – = … + … = … – = - = Nhận xét tiết dạy - Dặn dò - HS lập tính: – = - Tham gia lớp Đưa kết đúng (thẻ số) - (31)

Ngày đăng: 15/06/2021, 08:09

w