tac dong cua du lich toi doi song van hoa nguoiThai

56 10 0
tac dong cua du lich toi doi song van hoa nguoiThai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm nâng cao nhận thức, giúp sinh viên có điều kiện kiểm nghiệm lý thuyết đã được học kết hợp chuyến đi thực tế vừa qua nhóm chúng tôi đã thực hiên đề tài:Tác Động Của Du Lịch Đến Đời S[r]

(1)LỜI CẢM ƠN Nhằm nâng cao nhận thức, giúp sinh viên có điều kiện kiểm nghiệm lý thuyết đã học kết hợp chuyến thực tế vừa qua nhóm chúng tôi đã thực hiên đề tài:Tác Động Của Du Lịch Đến Đời Sống Văn Hóa - Xã Hội Của Người Thái Ở Mai Châu – Hòa Bình Và Các Giải Pháp Phát Triển (nghiên cứu trường hợp bản: Bản Lác, Pom Coọng, Văn) Trong suốt quá trình hoàn thiện đề tài chúng tôi đã nhận giúp đỡ tận tình các giảng viên Khoa Văn- Xã hội đặc biệt là giúp đỡ hai giáo viên hướng dẫn nhóm tôi là cô Đào Hồng Thúy và thầy Trần Thế Dương.Đồng thời, chúng tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Chiềng Châu hướng dẫn chúng tôi điều tra, thu thập thông tin, quá trình tiến hành đề tài Quá trình thực đề tài chưa có trình độ chuyên môn cao, còn hạn hẹp thời gian và kinh nghiêm nên còn nhiều thiếu sót mong các thầy cô đóng góp ý kiến để nhóm có thêm kinh nghiệm cho đề tài sau này Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2012 Nhóm Sinh viên: Nhóm (2) A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch đã ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đời sống văn hóa xã hội các nước Tuy đời muộn so với các ngành kinh tế khác du lịch lại là ngành có tốc độ phát triển nhanh và lan rộng khắp tất các nước Bởi mà ngày du lịch đã trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không các nước phát triển mà còn các nước phát triển đó có Việt Nam Việt Nam ta “mẹ” thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều cảnh đẹp kì vĩ, thêm vào đó là hệ thống thảm thực vật, hệ sinh thái đa dạng và phong phú với nhiều kiểu rừng tạo nên không khí mát mẻ và khơi gợi tìm hiểu từ người Không đất nước hình chữ S lại có bề dày lịch sử đáng tự hào, truyền thống văn hóa lâu đời, cùng với các công trình kiến trúc văn hóa từ ngày dựng nước còn lưu lại đến ngày hôm Tất cái đó đã tạo cho Việt Nam “một khuôn mặt riêng” không lẫn với quốc gia nào trên giới khu vực Sự khác lạ đó đã thúc đẩy cho du lịch Việt Nam phát triển và ngày càng mạnh mẽ Là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em, dân tộc khác lại có sắc văn hóa riêng biệt điều đó tạo nên hấp dẫn thu hút bạn bè trên khắp giới đến để tìm hiểu, khám phá và cùng trải nghiệm cảm xúc khác đến với dân tộc trên đất Việt Nếu nụ cười chàng trai cô gái trên dẻo cao nguyên đá ví “mặt trời tỏa ánh nắng trẻo” đến mà đến với Sa Pa bất kì du khách nào muốn mang nụ cười đó nhà, muốn mang nụ cười đó đến nơi khác không trên đất nước Việt Nam xinh đẹp Và đến nơi đầu nguồn Tây Bắc người ta lại muốn mang điệu “xòe Thái” làm món quà tinh thần cho yêu quý sắc văn hóa Việt, yêu và muốn tìm hiểu cái gốc gác khác xa với cái mà mình sống, họ mong muốn người cùng thưởng thức điệu xòe đó, không xòe Thái còn (3) là “món ăn tinh thần” không thể thiếu bà dân tộc Thái Bởi người Thái quan niệm “Xòe” để cầu cho “ thóc đầy bồ, trâu bò đầy nhà, cho an vui” Người Thái sống rải rác nhiều nơi trên đất nước Việt Nam có thể nói người Thái Hòa Bình là nơi mang nét đặc trưng và là nơi còn giữ nguyên “bản sắc riêng” dân tộc mình Người Thái Hòa Bình nói chung mà đặc biệt là người Thái Mai Châu càng giữ nét “nguyên sơ” vốn có mình Đó chính là nét văn hóa mà du lịch đã biết khai thác tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Năm 1993 du lịch bắt đầu xâm nhập vào các người Thái Mai Châu và đây là bước ngoặt làm thay đổi sống người dân nơi đây, văn hóa Thái đông đảo người biết đến thông qua du lịch Bên cạnh cái đó thì du lịch lại làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân Mai Châu Khi đến thăm người Thái xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình chúng tôi nhận thấy điều đó Vì chúng tôi làm đề tài: “Tác động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu-Hòa Bình và các giải pháp phát triển ( Nghiên cứu trường hợp bản: Lác, Pom Coọng và Văn)” Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu tiềm du lịch và tác động du lịch đến đời sống văn hóa xã hội người Thái Mai Châu Hòa Bình từ đó đưa các giải pháp giúp du lịch nơi đây phát triển Nhiệm vụ: - Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu-Hòa Bình trước có du lịch - Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển du lịch bản: Lác, Pom Coọng và Văn - Tìm hiểu tác động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu - Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững , bảo tồn sắc văn hóa-xã hội truyền thống tốt đẹp người Thái Mai Châu - Hòa Bình (4) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: nghiên cứu tác động du lịch tới đời sống văn hóa xã hội người Thái Mai Châu- Hòa Bình -Phạm vi nghiên cứu: ba bản:bản Văn, Pom Coọng ,bản Lác Phương pháp nghiên cứu -Phân tích tổng hợp phép biện chứng -Khảo sát thực điạ và điều tra xã hội học -Thu thập và xử lý thông tin -Phương pháp nghiên cứu tài liệu -Phương pháp trưng cầu ý kiến qua bảng hỏi -Phương pháp vấn Lịch sử vấn đề Ngay từ năm 1964 đã có nhiều tư liệu Lã Văn Lô viết chế độ xã hội vùng Thái, Tày , Nùng thời pháp thuộc; tiếp đó là Đặng Nghiêm Vạn(1965, 1977), Đặng Thái Hoàng Cầm Trọng (1980), Đức Văn Hoa (1984).v.v Đặc biệt thập kỷ chín mươi đã có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa xã hội người Thái Cuốn sách Cơ sở Văn Hóa Việt Nam PGS.TS Trần Ngọc Thêm ban hành 1995 đã nghiên cứu cách đầy đủ văn hóa xã hội, các đặc trưng bản, hình thành và phát triển văn hóa các dân tộc, vùng miền trên đất nước Việt Nam đó có dân tộc Thái Hay tác phẩm Văn Hóa các dân tộc Tây Bắc Việt Nam PGS.TS Hoàng Lương nói rõ nét sinh hoạt văn hóa dân tộc Thái Tuy nhiên các tác phẩm trên đây các tác giả nghiên cứu sâu khía cạnh văn hóa, đời sống, tập tục các dân tộc chưa nêu bật lên vấn đề tác động du lịch đến đời sống văn hóa- xã hội người Thái Các tác phẩm có tính lý luận chặt chẽ cao phần nhiều lại thiên mô tả đời sống sinh hoạt, phong tục và quá trình hình thành, phát triển văn hóa các tộc người Trong các công trình nghiên cứu văn hóa xã hội- người Thái Mai (5) Châu, đáng kể là công trình nghiên cứu nhiều tác giả Đặng Nghiêm Vạn làm chủ biên (1988) đã đạt nhiều thành tựu Ngoài còn có số công trình nghiên cứu khác Nguyễn Hữu Thước(1988) Lâm Bá Hộ (1992) Dân ca Thái Mai Châu - Hòa Bình Nguyễn Hữu Thức chủ biên, Đặng Nghiêm Vạn chỉnh lí và viết lời tựa -Sở VHTT Hà Sơn Bính Lời tang lễ dân tộc Thái ( Hoàng Trần Nghịch \ Nhà xuất VHDT Hà Nội.) Dân ca nghi lễ người Thái Trắng huyện Phong Thổ, Lai Châu (Đổng Trọng Im sưu tầm, biên soạn chỉng lí và dịch sang tiếng Việt Tìm hiểu tục cúng vía người Thái Đen Mường Lò (Hoàng Thị Hạnh, Lò Văn Biển, Hoàng Mạnh Hùng NXB VHTT Hà Nội – Song ngữ) Dân ca nghi lễ nông nghiệp người Thái (Hoàng Lương sưu tầm,biên dịch và soạn thảo) Tuy nhiên trên thực tế chưa có đề tài hay sách bất kì tác giả nào nói tác động du lịch tới đời sống người Thái nói chung và người Thái Mai Châu Hòa Bình nói riêng Nếu có thì có ít Vì chúng tôi chọn đề tài “Tác động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu-Hòa Bình và các giải pháp phát triển ( Nghiên cứu trường hợp bản: Lác, Pom Coọng và Văn)” với mục đích nhằm phân tích tác động du lịch tới đời sống người Thái Mai Châu – Hòa Bình đồng thời thông qua đó đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phần nào đó ảnh hưởng du lịch tới đời sống đồng bào dân tộc đây Góp phần giữ gìn sắc văn hóa vốn có người dân tộc Thái nơi đây ************************* Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Nội dung đề tài triển khai theo chương: Chương Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương Hoạt động du lịch và tác động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu-Hòa Bình Chương Đề xuất số giải pháp nhằm đưa du lịch Mai Châu phát triển (6) B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Giới thiệu Hòa Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Hoà Bình là tỉnh miền núi, nằm toạ độ địa lý 200 19' – 210 08' vĩ độ Bắc, 1040 48 - 1050 40’ kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 73km Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Ðông giáp tỉnh Hà Tây; phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662,5 km2, chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên nước Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh quốc lộ số qua các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thị xã Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu; quốc lộ 15A từ huyện Mai Châu nối quốc lộ với các huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; quốc lộ 12B qua các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh Bình, nối quốc lộ với quốc lộ 1; quốc lộ 21 từ thị trấn Xuân Mai tỉnh Hà Tây qua các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ nối với quốc lộ 12B huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 1.1.1.2 Sông ngòi (7) Hoà Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối dày và khắp các huyện Sông Ðà là sông lớn chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2 chảy qua các huyện Mai Châu, Ðà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thị xã Hòa Bình với tổng chiều dài là 151 km Hồ sông Ðà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước; sông Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, dài 55km; sông Bôi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn, dài 32km; sông Lãng bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu huyện Yên Thuỷ, dài 30km Sông Bôi: bắt nguồn từ xã Thượng Tiến thuộc huyện Kim Bôi Sông dài khoảng 60 km, chảy qua nhiều dãy núi đá vôi phía nam tỉnh Hoà Bình đổ vào sông Hoàng Long tỉnh Ninh Bình Sông Bưởi: bắt nguồn từ huyện Tân Lạc, Lạc Sơn các suối Lồ, suối Cái, suối Nhân Nghĩa, suối Yên Phú và nhiều suối nhỏ khác hội lưu thị trấn Vụ Bản (huyện Lạc Sơn) chảy sang tỉnh Ninh Bình Sông dài khoảng 38 km Lòng sông hẹp, nên vào mùa mưa thường gây lụt lội hai bên bờ Sông Mã: đoạn chảy qua địa giới tỉnh Hoà Bình là từ xã Hang Kia đến xã Vạn Mai huyện Mai Châu Hầu hết các suối phía nam huyện Mai Châu đổ sông Mã 1.1.1.3 Ðịa hình Điểm bật địa hình Hoà Bình là núi cao, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn và theo hướng tây bắc - đông nam, chia thành vùng: Vùng núi cao Tây Bắc: bao gồm các huyện Mai Châu, Đà Bắc, kéo dài xuống huyện Tân Lạc, Lạc Sơn Núi cao trung bình không quá 1.000 m, núi cao là Pu Canh (cao 1.373 m) Độ cao trung bình núi giảm dần xuống phía đông nam như: núi xã Bắc Sơn (huyện Tân Lạc) cao 1.136 m, núi xã Phú Lương (huyện Lạc Sơn) cao 934 m, núi xã Tự Do (huyện Lạc Sơn) cao 820 m, Núi vùng này có cấu tạo đá xâm nhập, chủ yếu là đá granít và gaborô Vùng núi thấp và đồi phía Đông Nam: bao gồm các huyện Kỳ Sơn, Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ, Yên Thuỷ Địa hình vùng này có xen kẽ địa hình cáttơ và địa hình xâm thực, đó có nhiều hang động, đất thường bị nước Núi cao trung bình 200 - 500 m, bị chia thành nhiều khối rời rạc (8) Về thổ nhưỡng: Do đặc điểm địa hình và khí hậu nên đất đai Hoà Bình chia thành hai vùng rõ rệt: Vùng núi cao trung bình, gồm đất feralít vàng đỏ có hàm lượng mùn - 7%; độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, vùng này thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Vùng đồi và núi thấp, gồm đất feralít vàng đỏ và vùng cỏ thứ sinh, đó đất bạc màu chiếm 45 80% Vùng ven sông Đà và các suối khác hàng năm bồi lớp phù sa khá dày nên thuận lợi cho việc trồng lúa, trồng màu 1.1.1.4 Khí hậu Hoà Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 23ºC Mưa, bão tập trung từ tháng đến tháng hàng năm với lượng mưa trung bình hàng năm là1800 - 2200 mm Các tượng gió lốc, mưa đá thường xuyên xảy Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,70C; cao 41,20C; thấp 1,9oC Tháng nóng là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290C; tháng lạnh là tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50C Tần suất sương muối xảy ra: 0,9 ngày/năm 1.1.1.5 Tiềm du lịch Hoà Bình có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, văn hoá lịch sử phong phú có thể phát triển du lịch nhiều hình thức Cụ thể, dân tộc anh em: Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông với nét văn hoá, phong tục tập quán đa dạng, phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch văn hoá và tiếng là khu du lịch Bản Lác – Mai Châu Bên cạnh đó, du lịch cảnh quan, sinh thái Hoà Bình có nhiều tiềm để phát triển với hồ sông Đà hùng vĩ, rừng nguyên sinh Thượng Tiến (Kim Bôi), rừng Hang Kia – Pà Cò (Mai Châu), rừng Phu Canh (Đà Bắc), Suối Ngọc – Vua Bà (Lương Sơn)… Ngoài ra, tỉnh Hoà Bình còn tiếng với suối nước nóng Kim Bôi, Lạc Sơn, có núi cao, hồ lớn, khí hậu điều hoà tạo điều kiện cho du lịch nghỉ dưỡng phát triển Trên địa bàn tỉnh có nhiều đền chùa tiếng chùa Tiên (Lạc Thuỷ), đền Bờ (trên hồ sông Đà)… là nơi thuận lợi cho phát triển du lịch (9) Với vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc, tiếp giáp với đồng sông Hồng, Hoà Bình còn có thể phát triển nhiều loại hình du lịch tổ chức hội thảo, hội nghị, nghỉ cuối tuần… là nơi kết nối các tua, tuyến du lịch với các tỉnh lân cận và miền Bắc 1.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.2.1 Kinh tế- xã hội: Đến năm 2010, dân số Hoà Bình đạt 793.471 người, đó, số dân độ tuổi lao động khoảng 552.635 người, 70,1% dân số toàn tỉnh, hàng năm tạo thêm việc làm cho khoảng 16.200 người lao động Tăng trưởng kinh tế bình quân năm (2005 – 2010) đạt 12%/năm, Cơ cấu kinh tế năm 2010 so với năm 2005: Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 35%, giảm 8,1%; công nghiệp - xây dựng chiếm 31,5%, tăng 8%; dịch vụ chiếm 33,5%, tăng 0,1% Như tăng trưởng kinh tế đạt mức khá cao, các ngành kinh tế tăng trưởng khá, chất lượng tăng trưởng cải thiện, nhiều tiêu kinh tế xã hội đạt mức cao, đời sống nhân dân bước nâng lên Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng tăng, cấu thành phần kinh tế xuất sản phẩm với công nghệ tiên tiến công nghiệp, dịch vụ, việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp có bước tiến định.Thu nhập bình quân đầu người đạt 13,3 triệu đồng, an ninh chính trị khá ổn định đời sống nhân dân ngày càng nâng cao 1.1.2.2 Giao thông Đường Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh quốc lộ qua các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu nối liền Hòa Bình với thủ đô Hà Nội và các tỉnh Tây Bắc khác, điểm gần trung tâm Hà Nội trên quốc lộ Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn là gần 40km ; quốc lộ 15A từ huyện Mai Châu nối quốc lộ với các huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; quốc lộ 12A qua các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh Bình, nối quốc lộ (ở Mãn Đức- Tân Lạc); quốc lộ 12 B chạy qua Lạc Thủy, Kim Bôi, Cao Phong gặp quốc lộ ngã ba thị trấn Cao Phong; quốc lộ 21 có điểm đầu là ngã ba giao cắt với quốc lộ 32, trước cửa ngõ vào thị xã Sơn Tây, điểm cuối (10) là thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định qua thị trấn Xuân Mai Hà Nội qua các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy xuống Phủ Lý 1.1.2.3 An ninh chính trị: Những năm qua, trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình đã lãnh đạo, đạo các cấp, các ngành, địa phương và toàn dân vượt qua khó khăn, thách thức, thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội , tăng cường quốc phòng - an ninh địa phương; đó, công tác quốc phòng, quân địa phương đạt kết quan trọng Đáng chú ý là, công tác bồi dưỡng, giáo dục kiến thức quốc phòng an ninh cho các đối tượng trên địa bàn trì nghiêm túc, đạt hiệu thiết thực Thế trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân trên địa bàn củng cố vững chắc, khu vực phòng thủ Tỉnh coi trọng xây dựng chiều sâu Chất lượng tổng hợp, trình độ, khả sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang địa phương nâng cao… Những kết trên đã trực tiếp góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho KT-XH phát triển 1.1.2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn: Nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc, Hoà Bình là tỉnh miền núi có "Văn hoá Hoà Bình" tiếng, cái nôi văn hoá Người Việt cổ Điều kiện thiên nhiên, lịch sử văn hoá và người Hoà Bình đã tạo nên tiềm du lịch phong phú, hấp dẫn, gây ấn tượng sâu sắc với bạn bè nước và quốc tế Hoà Bình có thể xem là trung văn hoá Mường với bốn Mường tiếng Bi, Vang, Thàng, Động Những làng người Mường nằm bình yên bên triền đồi, thung lũng cạnh suối, bên nương lúa, nương ngô, cạnh ruộng bậc thang tất bảo vệ triền núi đá vôi Xứ Mường đã ôm trọn lòng bao bí mật các dòng tộc quan lang có vị quyền lực tiếng: Đinh, Quách, Bạch, Hà Những giá trị truyền thống văn hoá bảo tồn qua các lễ hội, hoạt động văn hoá Những nét văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần truyền từ đời này qua đời khác và trở (11) thành phong tục tập quán ăn sâu, bám rễ vào nếp nghĩ, lối sống người dân đất Mường "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui" và văn hoá ẩm thực với đặc sản là cơm lam, rượu cần Nhiều làng người Mường trở thành điểm tham quan du lịch Bản mường Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong với 100 ngôi nhà sàn còn giữ nguyên từ nhà cửa đến nếp sinh hoạt, hệ thống dẫn nước, cối giã gạo cùng các phong tục tập quán đã thu hút hàng ngàn lượt khách quốc tế từ Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thuỵ Sỹ, Hàn Quốc đến hàng năm Ngoài còn có Luỹ, xã Phong Phú (huyện Tân Lạc) và Trụ, xã Thái Thịnh, thành phố Hoà Bình đã và trở thành điểm du lịch đầy hấp dẫn Bên cạnh đó, sắc văn hoá dân tộc Thái góp phần quan trọng làm phong phú các sản phẩm du lịch văn hoá, thu hút khách đến du lịch Giống làng người Mường, người Thái thường sống nơi có sông, suối, núi rừng, phía trước nhà thường là cánh đồng Cùng với kho tàng dân ca, người Thái tiếng các điệu xoè Xoè Thái sản phẩm múa tiếng và là nét đặc sắc người Thái Huyện Mai Châu là nơi có nhiều du lịch tiếng với các Lác, Pom Coọng, Văn nơi khách du lịch có thể thấy sống hàng ngày người dân 1.2.Huyện Mai Châu 1.2.1.Điều kiện tự nhiên Huyện Mai Châu nằm phía Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, là cửa ngõ Tây Bắc Tiếp giáp với các huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La), Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa), Đà Bắc và Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình).Mai Châu vốn là châu phủ Chợ Bờ thành lập tỉnh Mường, tiền thân tỉnh Hoà Bình (năm 1886) Địa hình Mai Châu khá phức tạp, bị chia cắt nhiều hệ thống khe, suối và núi cao Diện tích tự nhiên huyện là 519 Km2, với dân số trên 52 000 người, có 22 xã, thị trấn với 137 thôn bản, gồm dân tộc, đó chủ yếu là người Thái, Mường, Kinh Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu vùng trung tâm thị trấn và các thị tứ Trên 85% dân số làm nghề nông, lâm, ngư nghiệp và buôn bán nhỏ (12) Là vùng đất văn hóa, Mai Châu thiên nhiên ưu đãi với núi non hùng vĩ, trùng điệp, nhiều thảm thực vật xanh đẹp, khí hậu lành mát mẻ Mai Châu còn tiếng văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa các dân tộc anh em cùng với nhiều di tích, danh thắng tiếng, thu hút nhiều khách du lịch Hiện có 12 di tích, danh thắng, đó có di tích Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là : Hang Khoái( Xăm Khóe), Hang Chiều(thị trấn Mai Châu), Hang Nhật, Hang Láng, Hang Mỏ Luông( Chiềng Châu) Đây là tiềm vốn có thuận lợi để phát triển du lịch, thu hút khách thăm quan, nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng 1.2.2.Điều kiện kinh tế- xã hội và tài nguyên du lịch Cùng với phát triển các huyện, thành phố tỉnh, Mai Châu bước vào công đổi mới, phát triển với các chính sách thu hút và khuyến khích đầu tư các thành phần kinh tế 1.2.2.1 Kinh tế - xã hội Kinh tế: Trong năm gần đây, huyện Mai Châu đã có chuyển mình kinh tế, tỉ trọng tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, du lịch và các ngành sản xuất tăng, đời sống nhân dân ổn định và bước nâng lên: Năm 2010 Năm 2011 (13) Biểu đồ cấu kinh tế huyện Mai Châu Và các tiêu khác năm 2010, tổng sản lượng lương thực đạt 26,357 tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 486kg, thu nhập đạt trên triệu đồng/ người/năm Số hộ gia đình đạt văn hóa 7544 hộ chiếm trên 62%, 100% quan, đơn vị, trường học, 44,5% làng khu phố đạt tiêu chuẩn văn hóa Tổng giá trị tiểu thủ công nghiệp năm 2010 đạt 47,555 tỷ đồng= 108,5% so với năm 2009 Toàn huyện có đường nhựa đếm trung tâm xã với chiều dài 399 km và 81,305 km giao thông liên xóm Trên đà phát triển mạnh mẽ vây tới năm 2012 gía trị sản xuất tháng đầu năm đạt 363,59 tỷ đồng, đó giá trị sản xuất nông- lâm- thủy sản đạt 124,59 tỷ đồng, công nghiệp- xây dựng 135 tỷ đồng, thương mại- du lịch đạt 104 tỷ đồng Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 8,157 tỷ đồng cấu dân số và phân công lao động kinh tế huyện Bảng 2.3 Tình hình dân số và lao động xã năm 2010 Diễn giải * Tổng dân số + Người Thái Số lượng (người) 52000 32240 Cơ cấu (%) 100,00 62% (14) + Các dân tộc khác (Hoa, Dao, Kinh, Mường,…)19760 * Tổng lao động 2710 + Lao động Nông - Lâm Nghiệp 2384,8 + Lao động phi Nông nghiệp 325,2 38% 100,00 88% 12% Nguồn: Ban thống kê xã Chiềng Châu, năm 2011 Cơ cấu dân dân số và lao động huyện Mai Châu năm 2008 Mai Châu là huyện vùng cao với nhiều dân tộc sinh sống diện tích tự nhiên khá lớn 570.127 dân số là 52 nghìn người đó người Thái chiếm đa số với khoảng 32.240 người chiếm 62%, còn lại là các dân tộc khác như: Kinh, Dao, Mường , Mông,…chiếm 38% với khoảng 19.760 người Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và du lich nói riêng, đó chính là gắn kết cộng đồng chặt chẽ Nơi đây thuận lợi cho việc tổ chức quản lí, là động lực để Mai Châu phát triển du lịch văn hóa với nhiều loại hình đa dạng, phong phú, mang đậm sắc dân tộc truyền thống Nhưng nhìn vào thực tế đó là có tiềm phát triển du lịch văn hóa mạnh mẽ du lịch huyện Mai Châu chưa thực phát triển với đúng lợi mình Điều đó thể việc Mai Châu chưa thực tận dụng hết nguồn lao (15) động dồi dào cho du lịch mà đây chính là người dân các với tổng số lao động 2.710 người, số lao động làm lĩnh vực nông nghiệp là 2.384,8 người chiếm 88% có 10% làm lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ- du lịch Cơ sở hạ tầng điện đường trường chạm ngày phát triển Điện:Tại các Xã Chiềng Châu đã nối điện, đã có trạm điện và hòa vào lưới điện quốc gia Đường: Với nguồn vốn giải ngân đúng và hiệu quả, năm 2010 vừa qua, Mai Châu đã mở và nâng cấp khoảng 13 km đường trục huyện, liên xã; làm 7,5 km đường liên xóm, bản; 29 cầu cống; thực cứng hóa đường bê-tông với tổng chiều dài 16 km Với kết và cách làm này, Mai Châu đã trở thành huyện có phong trào phát triển giao thông nông thôn đứng đầu các huyện trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, hoàn thiện hệ thống đường giao thông trên địa bàn Trong năm (2006 - 2010), huyện Mai Châu đã nâng cấp 59,5 km đường quốc lộ, 59 km đường tỉnh lộ, 91 km đường huyện, 15,25 km đường liên xã, gần 329,5 km đường nội xóm.Trưởng phòng Hà Hiển Nhiên khẳng định, phát huy thành công , bài học kinh nghiệm đã qua, vào năm 2011, Mai Châu tâm vượt qua khó khăn và thách thức để hoàn thành công trình làm mới, cải tạo, nâng cấp các tuyến đường nông thôn Trong đó, hoàn thành và làm mới, cải tạo, nâng cấp đường Noong Luông - Hiềng, xã Noong Luông 4,5 km; đường đến trung tâm xã Hang Kia 26 km; đường Phúc Sạn - Ba Khan kéo dài 13 km, đường thị trấn Mai Châu - Bao La 21,2 km; tuyến quốc lộ 15, đoạn qua thị trấn Mai Châu dài 2,3 km và các công trình cầu treo trên các tuyến đường liên xóm, liên xã Tu sửa thường xuyên đường trục huyện, liên xã 65 km Cứng hóa 20 km mặt đường bê-tông xi-măng các xã, thị trấn Hệ thống đường giao thông nông thôn nâng cấp cứng hóa, phương tiện lại thông suốt quanh năm Toàn huyện có đường nhựa đến trung tâm xã với chiều dài 399km và 81,305km đường giao thông liên xóm -Trường học: Tại xã Chiềng Châu đã xây dựng hệ thống giáo dục từ Mầm non, Tiểu Học đến Trung Học Cơ Sở Năm 2008 Trường Tiểu Học Chiềng Châu đã đươc Bộ (16) Giáo Dục công nhận là Trường đạt Chuẩn Quốc Gia Xã Chiềng Châu phấn đấu đến năm 2015 hệ thống giáo dục địa phương Nhà Nước công nhận đạt Chuẩn Quốc Gia Trạm: Trạm Y tế xã Chiềng Châu đã Nhà Nước công nhận đạt chuẩn Y tế 1.2.2.2 Tài nguyên du lịch * tài nguyên du lịch thiên nhiên Vùng đất Mai Châu thiên nhiên ưu đãi với các khu rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, sông hồ tự nhiên, núi non vĩ và hệ thống các hang động, thác nước tạo nên cảnh quan sinh động như: Hang Chiều (thị trấn), hang Hồ Mỏ Luông (Chiềng Châu), rừng đặc dụng k45 (Hang Kia – Pà Cò), hồ Sam Tạng (Noong Luông), thác So Lo (Phúc Sạn)… độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng từ 800-900m, điểm cao là 1536 m (thuộc địa phận xã Pà Cò), môi trường khí hậu lành, mát mẻ là điểm du lịch lý tưởng cho du khách và ngoài nước Một số điểm đến tiếng Mai Châu – Hoà Bình  Rừng đặc dụng k45 (hang – pà cò) Với diện tích trên 5000 ha, đây là khu rừng bảo vệ nghiêm ngặt có hệ thảm thực vật khá phong phú và nhiều loại động vật quý hiếm, chân núi là là làng người Mông sinh sống, là điểm du lịch sinh thái lý tưởng cho du khách tham quan  Khu du lịch sinh thái – văn hóa bước – Xăm khòe Cách trung tâm huyện 20km phía Tây – Nam, khu du lịch sinh thái Bước nằm trên trấn Mai Châu Piềng lên Hang Kia, Pà Cò Cả có 64 hộ, 100% là người dân tộc Thái, sở hạ tầng quy hoạch chi tiết mang đậm sắc văn hóa dân tộc Thái, nơi đây có môi trường khí hậu lành, là điểm đến nghỉ dưỡng, tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái du khách  Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái văn hóa mai châu lodge Đây là khu du lịch cao cấp công ty du lịch thiên minh đầu tư nâng cấp tọa lạc bên hồ mỏ luông giáp ranh thị trấn Mai Châu và xã Chiềng Châu, khu du lịch này có (17) khách sạn sang trọng với đầy đủ tiện nghi, bể bơi và có các tuyến du lịch đến các làng huyện  Điểm du lịch văn hóa nhà sàn Lác, xã Chiềng Châu Hình thành từ năm 60 kỉ 20, Lác là điểm du lịch chính du khách ngoài nước đến tham quan, nghỉ dưỡng , năm 2011, Bản Lác đươc tặng thưởng Huân chương lao động Hạng Ba thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”  Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh hái văn hóa hồ Sam Tạng – xã Noong Luông Là khu du lịch khai thác đầu tư xây dựng với quy hoạch bao gồm xóm xã *tài nguyên du lịch nhân văn Đến với mảnh đất Mai Châu du khách không đắm chìm cảnh sắc thiên nhiên phong phú, thơ mộng mà còn có hội tới thăm di tích lịch sử, hang động tiếng nơi đây Lễ hội Là vùng đất cộng cư nhiều dân tộc với nhiều sắc đa dạng, phong phú và độc đáo, năm diễn các lễ hội mang đậm sắc các dân tộc Thái , Dao Mông…như lễ hội “Xên Mường”, Lễ mừng “Cơm mới”, lễ “Đăt tên”, lễ hội “gầu tào” và các trò chơi dân gian mang tính cộng đồng Ném còn, kéo co, ném pao…luôn dược trì, bảo tồn và phát huy Văn nghệ dân gian Nơi đây còn lưu giữ nhiều làn điệu dân ca, dân vũ Hát khắt dân tộc Thái, hát đối đáp dân tộc Mường, Mông…, du khách có thể tham gia vào các sinh hoạt cộng đồng múa xòe, nhảy sạp, trống chiêng cùng với người dân địa Ẩm thực ồn ào, náo nhiệt đô thị với nhiều món ăn đại khiến bạn không còn cảm thấy hứng thú, bạn yêu thích và muốn khám phá văn hóa ẩm thực vùng cao và đặc biệt là (18) người Thái? Vậy bạn hãy lần đến với đất và người Mai Châu bạn dần cảm nhận nét khác biệt với sống ồn ào mà bạn sống Hãy lần thử cảm nhận và xem khác biệt đó bạn đặt chân lên với mảnh đất Mai Châu và cùng thưởng thức các món ăn đây Không quá cầu kì việc lựa chọn nguyên liệu dành cho các món ăn đây nó lại làm cho người ta nhớ mãi không nguôi và thưởng thức xong món ăn du khách còn cảm nhận hương vị thơm ngon món ăn phảng phất đâu đó Rất đơn giản, nguyên liệu cho món ăn người Thái Mai Châu là thứ có sẵn tự nhiên, chính bàn tay họ nuôi, trồng Bạn có thể thưởng thức món ăn đặc sản vùng núi miền Tây Bắc qua tài nghệ chế biến món ăn khéo léo đồng bào nơi đây Đó là món lợn nướng bắt đầu quay lên bạn thấy hương vị tinh khiết núi rừng qua mùi thơm ngào ngạt lợn nướng chín, đó là chú cá người dân câu lên từ các dòng sông, suối còn quẫy đạp chế biến ngay, ăn bạn thấy thịt thơm ngon lại dai cộng thêm mùi vị các loại rau chế biến làm cho món ăn thêm muôn phần hấp dẫn thấy bạn muốn ăn hay nhiều loại rau rừng mà vùng núi có rau bò khai, lặc lày, rau tẩm bóp, rau xắng…ngoài để tạo khác biệt cho ẩm thực người Thái không thể không kể đến thứ gia vị độc đáo đó là hạt mắc khén hay còn gọi là hạt tiêu rừng Người Thái có nhiều món đặc sắc thịt trâu xào lặc lày, canh gà măng chua, hoa chuối đồ… Hiện người dân Mai Châu muốn quảng bá rộng rãi món ăn truyền thống dân tộc mình tới du khách và ngoài nước để người cùng biết đến đồng thời để giữ lại vốn văn hóa truyền thống dân tộc mình Vì mà đây đã hình thành nhà hàng làm món ăn người người Thái với giá phải phục vụ tận tình chu đáo di tích lịch sử (19) trên địa bàn có 05 di tích lịch sử văn hóa và văn hóa và danh lam thắng cảnh Bô Văn Hóa Thông Tin công nhận :Hang Khoài (Xăm khòe), Hang Chiều (thị trấn Mai Châu), Hang Nhật, Hang Láng, Hang Mỏ Luông (Chiềng Châu) Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh luôn bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc Ngoài đó có 02 di tích bảo tàng Hòa Bình đầu tư nâng cấp hệ thống chiếu sáng và đường thuận lợi cho du khách tham quan (Hang Mỏ Luông, Hang Chiều) làng nghề truyền thống với 137 xóm bản, Mai Châu tiếng có nghề dệt thổ cẩm truyền thống với sản phẩm phong phú, đa dạng du khách chọn làm quà lưu niệm đến du lịch Mai Châu, ngoài còn có nghề đan lát, thêu thùa, chế tác nhạc cụ dân tộc, nghề ren đúc tập trung các xã tong đâu, nà phòn, Chiêng Châu, Thị trấn, Pà Cò Giới thiệu lịch sử hình thành người Thái Việt Nam và người Thái Mai Châu – Hòa Bình 2.1 Lịch sử hình thành người Thái Việt Nam Người Thái Việt Nam có khoảng 1.3 triệu người, tập trung chủ yếu các vùng Tây Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An Dân tộc Thái có hai ngành là Thái đen và Thái trắng Theo David Wyatt, "Thailand: A short history", người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có cùng nguồn gốc với các nhóm dân ít người bây choang,Tày, Nùng Dưới sức ép người Hán và người Việt phía đông và bắc, người Thái dần di cư phía nam và tây nam Người Thái di cư đến Việt Nam thời gian từ kỷ thứ đến kỷ thứ 13 Trung tâm họ đó là Điện Biên Phủ (Mường Thanh) Từ đây, họ tỏa khắp nơi Đông Nam Á bây Lào, Thái Lan, bang Shan Miến Điện và số vùng đông bắc Ấn Độ nam Vân Nam Theo sách sử Việt Nam, vào thời nhà Lý đạo Đà Giang, man Ngưu Hống (tức người Thái) đến từ Vân Nam, đã triều cống lần đầu tiên vào năm 1067 Trong kỷ 13, người Ngưu Hống kết hợp với người Ai Lao chống lại nhà Trần và bị đánh bại năm 1280, lãnh tụ Trịnh Giác Mật đầu hàng, xứ Ngưu Hống bị đặt quyền quản lý trực tiếp quan quân nhà (20) Trần Năm 1337 lãnh tụ Xa Phần bị giết chết sau xung đột, xứ Ngưu Hống bị sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt và đổi tên thành Mương Lễ, hay Ninh Viễn Lai Châu ngày nay) và giao cho họ Đèo cai quản Năm 1431 lãnh tụ Đèo Cát Hát người Thái Trắng Mương Lễ, lên chống triều đình, chiếm hai lộ Qui Hóa (Laào Cai) và Gia Hưng (giữa sông Mã và sông Đà), công Mương Mỗi (Sơn La) Đèo Mạnh Vương (con Đèo Cát Hãn) làm tri châu Năm 1466, lãnh thổ người Thái tổ chức lại thành vùng (thừa tuyên) Hưng Hóa, gồm phủ : An Tây (tức Phục Lễ), Gia Hưng và Qui Hóa, huyện và 17 châu Những lãnh tụ Thái gọi là phụ tạo, phép cai quản số lãnh địa và trở thành giai cấp quí tộc vùng đó, dòng họ Đèo cai quản các châu Lai, Chiêu Tấn, Tuy Phụ, Hoàng Nham; dòng họ Cầm các châu Phù Hoa, Mai Sơn, Sơn La, Tuần Giáo, Luân, Ninh Biên; dòng họ Xa cai quản châu Mộc; dòng họ Hà cai quản châu Mai, dòng họ Bạc châu Thuận; họ Hoàng châu Việt Năm 1841 trước đe dọa người Xiêm La triều đình nhà Nguyễn kết hợp ba châu Ninh Biên,Tuần Giáo và Lai Châu bên bờ tả ngạn sông Mekong thành phủ Điện Biên Năm 1880 phó lãnh Pháp là Auguste Pavie nhân danh triều đình Việt Nam phong cho Đèo Văn Trị chức tri phủ cha truyền nối Điện Biên; sau giúp người Pháp xác định khu vực biên giới Việt Nam với Trung Quốc và Lào, Đèo Văn Trị cử làm quan đạo Lai Châu, cai quản lãnh thổ rộng lớn từ Điện Biên Phủ đến Phong Thổ, còn gọi là xứ Thái Tháng 3, 1948 lãnh thổ này Pháp tổ chức lại thành Liên bang Thái tự trị, qui tụ tất các sắc tộc nói tiếng Thái chống lại Việt Minh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, để lấy lòng các sắc tộc thiểu số miền Bắc, Chính phủ Việt Minh thành lập Khu tự trị Thái Mèo ngày 29 tháng năm 1955, Khu tự trị Tày Nùng và vùng tự trị Lào Hạ Yên, tất các khu này bị giải tán năm 1975 Trải qua nhiều kỷ, các nhóm tộc Thái hình thành các sắc thái địa phương khác 2.2 Lịch sử hình thành người Thái Hòa Bình (21) Người Thái đã di cư dến miền Bắc Việt Nam khoảng kỷ thứ hay là tổ tiên người Thái tìm thấy ngày nay, họ sống các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa , Nghệ An, đó có Hoà Bình, Ban đầu họ định cư vùng lân cận huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Nơi đây họ thành lập Muang Pak Ha Từ định cư này, họ lại thành lập khu dân cư Muang Lo (Nghĩa Lộ) tỉnh Yên Bái, bắc ngang qua dòng sông Hồng Sau này, họ thành lập khu định cư Muang Pua huyện Bắc Yên và Muang Tak huyện Phú Yên, tỉnh Sơn La Từ đây, số người dân tộc Thái vượt qua dòng sông Đen và thành lập khu định cư Muang Sang (Muang Xang) huyện Mộc Châu Trong vòng kỷ thứ 14, số người Thái trắng di cư từ Muang Lo đến huyện Mai Châu Nhóm này và nhóm xa phía nam liên quan đến việc phân nhóm rõ rệt người Thái trắng mà chúng ta có thể liệt họ vào họ vào nhóm người Thái trắng Miền Nam Vào kỷ 14 và 15, người cai trị dân tộc Thái đen, có quyền lực Muang Muai (Thuần Châu), kiểm soát 100 Muang kéo dài từ Hoà Bình phia nam đến tây nam tỉnh Vân nam thuộc phía băc bao gồm Muang hay cộng đồng Thái đen lẫn Muang dân tộc Thái trắng Khu vực biết đến là Sip Song Chu Tai (Hay Sip Song Chau Tai, dịch 12 người cai trị) Điều này đóng vai trò quan trọng cho việc phát huy văn hoá Thái miền Bắc phân biệt với văn hoá Thái miền Nam (huyện Mai Châu và phia nam) Vào cuối kỷ thứ 18, người Miến Điện xâm chiếm khu vực chung quanh Mường Thanh (Điện Biên) và Muang Mai (Thuần Châu) Vào năm 1782 vua Rama I nước Siêm giành quyền bá chủ toàn khu vực Sip Song Chu Tai và sang kỷ sau người cai trị Siêm đã coi người Thái khu vực Sip Song Chu Tai là nô lệ họ Sau nhiều thập kỷ sau năm 1834, dân tộc Thái khu vực này đã phải cống nộp lễ vật cho người thống trị Băng Cốc triều đại Chakri Siêm và Huế triều Nguyễn Việt Nam Trong (22) chính người Thái, người lãnh đạo thuộc dân tộc Thái trắng vùng Muang So (Phong Thổ) và Muang Lay làm thống trị suốt thời gian này Cho đến lịch sử người Thái Mai Châu đã trải qua khoảng kỷ Vào kỷ 13 phận người Thái huyện Bắc Hà ( Lai Châu) lang Bôn lãnh đạo đã di cư dọc sông Hồng rẽ sang Sông Đà lập nghiệp vùng Mộc Châu( Sơn La), Mai Châu ( Hòa Bình), Mường Khoòng ( Thanh Hóa) Từ đó đến người Thái đã sinh sống và làm việc nơi này, tạo nên văn hóa mang đậm sắc dân tộc màu dân tộc CHƯƠNG2: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA- XÃ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI Ở MAI CHÂU-HÒA BÌNH 2.1 Tìm hiểu hoạt động du lịch 2.1.1 Khái niệm hoạt động du lịch Hoạt động du lịch là hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và quan, có liên quan tới du lịch Hoạt động du lịch là hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Hoạt động du lịch góp phần vào tái sinh sản xuất sức lao động, phục hồi sức khỏe cho người Nền sản xuất xã hội loài người ngày càng phát triển và đại, đòi hỏi cường độ lao động, nhịp điệu sinh hoạt người ngày càng trở nên khẩn trương, căng thẳng Thêm vào đó là môi trường công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho ô nhiễm không khí tiếng ồn gia tăng Vì hoạt động du lịch đáp ứng nhu cầu giải trí, chữa bệnh và nghỉ ngơi tăng cường sức khỏe, nâng cao tuổi thọ cho người Hoạt động du lịch là hoạt động nhằm nâng cao và làm phong phú hóa kiến thức loài người và là hình thức học tập đặc biệt Thông qua việc du khách thu thập nhiều kiến thức bổ ích Hoạt động du lịch là hoạt động rèn luyện đạo đức tinh thần cho người, làm tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, yêu đời yêu sống (23) 2.1.2 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch coi là tượng kinh tế xã hội phổ biến không các nước phát triển mà còn Việt Nam Tuy nhiên nay, không nhiêu nhận thức du lịch chưa thống Do hoàn cảnh khác góc độ nghiên cứu khác nhau, người lại có cách hiểu du lịch khác Đúng chuyên gia đã nhận định:” có nhiêu tác giả nghiên cứu du lịch thì có nhiêu định nghĩa” Theo từ điển bách khoa du lịch: Du lịch là tập hợp các hoạt động tích cực người nhằm thực hiệnmột dạng hành trình, là công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn các nhucầu khách du lịch…Du lịch là hành trình mà bên là người khởi hành với mục đích đã chọn trước và bên là công cụ làm thỏa mãn các nhu cầu họ” Định nghĩa Đại học kinh tế Praha (Cộng hòa Séc): “Du lịch là tập hợp các hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến hành trình người và việc lưu trú họ ngoài nơi thường xuyên với nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành nghề và thăm viếng có tổ chức thường kỳ” Còn theo luật du lịch Việt Nam thì du lịch hiểu là các hoạt động có liên quan đến chuyến người ngoài nơi cư trú thường xuyên mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 2.2 Các loại hình du lịch Mai Châu-Hòa Bình 2.2.1 Du lịch thiên nhiên Du lịch thiên nhiên coi là hoạt động du lịch đưa du khách nơi có môi trường tự nhiên lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn…nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng họ Mai Châu là huyện miền núi tỉnh Hòa Bình Mai Châu nằm thung lũng có địa hình lòng chảo, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn, bình yên và lành, đó là vùng đất lí tưởng du khách muốn tránh xa cái ồn ào, căng thẳng và không khí ô nhiểm (24) thành phố với mong muốn tận hưởng yên bình, không khí lành và cảm nhận chân thành, nồng nhiệt và ấm áp giàu tình cảm người đây Bản Lác và Pom Coọng là hai làm du lịch sớm huyện Mai Châu với môi trường xung quanh lành, an toàn tốt cho sức khỏe và phục hồi chức năng, khí hậu mát mẻ suốt mùa quanh năm, khung cảnh yên tĩnh, bình Do nơi đây khá nhiều du khách lựa chọn là điểm đến lý tưởng mình các kì nghỉ Hiện loại hình du lịch thiên nhiên đã và phát triển cách mạnh mẽ điều kiện thuân lợi môi trường tự nhiên, thiên nhiên hùng vĩ đa dạng phong phú 2.2.2 Du lịch văn hóa – sinh thái: là hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Mai Châu du khách và ngoài nước biết đến là điểm du lịch văn hoá qua làng Bản Lác xã Chiềng Châu, Văn, Pom Coọng (thị trấn Mai Châu) là nơi còn lưu giữ nguyên vẹn nếp nhà sàn truyền thống dân tộc Thái đã hình thành nên các điểm du lịch để phục vụ du khách Đến với Mai Châu ngoài việc tận hưởng không khí lành, ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ và tiếp nhận tình cảm nồng ấm, thân thiện người dân nơi đây, du khách còn có điều kiện để tìm hiểu nét văn hoá đặc trưng dân tộc Thái, Mông qua các hoạt động sinh hoạt văn hoá cộng đồng người xưa các lễ hội: “ Cầu Mưa”,"Xên xên Mường", "Chá chiêng" dân tộc Thái và lễ hội "Gầu tào" dân tộc Mông Đêm đến bên bếp lửa hồng, hoà tiếng nhạc rộn ràng thôi thúc điệu "Xoè trống chiêng", hay dịu dàng tươi trẻ "Mùa xuân Thái" du khách còn già kể lại truyện xưa, hay truyền lại vài số 300 câu tục ngữ phản ánh đời sống văn hoá tinh thần người dân Để tiềm sẵn có trở thành mạnh có thể khai thác, huyện đã xây dựng kế hoạch dài hạn nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá, di tích lịch sử địa phương như: kiến trúc nhà ở, văn hóa văn nghệ dân gian, trang phục, văn hóa ẩm thực để đầu tư, tôn tạo, giữ gìn trở thành sản phẩm văn hoá du lịch Đồng thời, lập quy hoạch xây dựng các điểm làng du lịch mới, (25) đầu tư sở hạ tầng, thành lập các đội văn nghệ dân gian và khôi phục các lễ hội truyền thống để phục vụ du khách 2.2.3.Du lịch cộng đồng : Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng địa phương (phong cảnh, văn hoá…) Du lịch cộng đồng dựa trên tò mò, mong muốn khách du lịch để tìm hiểu thêm sống hàng ngày người dân từ các văn hóa khác Hiện hoạt động du lịch Mai Châu phát triển khá mạnh, mà loại hình du lịch phát triển mạnh đây chính là du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng đã có vị trí định và dấu ấn riêng trên đồ du lịch huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình Nói đến du lịch cộng đồng thì chúng ta không thể không kể đến khu vực Lác-Mai Châu Theo già làng Hà Công Nhấm, năm 85 tuổi, Lác hình thành từ thời nhà Trần - kỷ 13, chủ yếu sống nghề lúa nương và dệt thổ cẩm Trong cộng đồng người Việt Nam, dân tộc Thái đông thứ 3, sau dân tộc Việt (Kinh), dân tộc Tày Nhà sàn người Thái luôn cao ráo, thoáng mát và Hiện các bạn trẻ người Thái có khuynh hướng tách nhà riêng gia đình nào cố làm nhà to và đẹp, trước là để cho sướng thân, sau là đón bà con, bạn bè đến chơi thoải mái Dù phải qua dốc Cun quanh co và đèo Thung Nhuối hiểm trở, nhờ nằm sát quốc lộ Sơn La nên từ lâu Lác là điểm hẹn kỳ thú du khách nước ngoài Nhiều người năn nỉ xin ngủ lại bị từ chối vì chính quyền chưa cho phép Đến năm 1993, sau nhiều lần khẩn thiết đề nghị, tỉnh Hòa Bình cho phép dân Lác mở cửa đón khách qua đêm Lâu nay, nhộn nhịp vào dịp lễ, tết, bây thì quanh năm tấp nập, khách khứa vào trẩy hội Chẳng cần quảng cáo, “talk to talk” truyền miệng mà nhiều lúc khách đông chủ nhà Có cầu là có cung Cả rủ làm đẹp nhà cửa, dọn dẹp làng đón khách Từng nhà thu xếp lại chỗ cho gọn gàng, làm thêm nhà vệ sinh, nhà tắm nước nóng - lạnh Rồi trang bị thêm nệm, gối, chiếu, mùng, chén, đĩa, ly, tách Cứ (26) Lác là khách du lịch Bản Lác có đường nhựa đến tận nhà Hai bên đường cảnh đẹp đến sững sờ Ruộng nương thay áo theo thời vụ nhấp nhô đồi núi Bản cô sơn nữ dịu dàng, e ấp bên dãy núi kiêu hãnh tựa chàng dũng sĩ bốn mùa chở che Cả có 116 hộ thì 31 hộ nhường bớt nhà làm homestay Tầng trên khách cùng với chủ nhà Tầng là nơi sản xuất, trưng bày, bán sản phẩm thổ cẩm và nhà bếp Có thêm 40 nhà khác không đón khách ngủ lại là điểm tham quan các xưởng dệt thổ cẩm, làm hàng lưu niệm Khi phụ nữ đan, dệt thì cánh đàn ông tranh thủ làm cung, nỏ, mõ trâu, lục lạc, tù và, phách gỗ, nhịp tre làm quà cho khách Ở đây không có khái niệm chủ - khách, thay vào đó là tình cảm chân chất dân bản, đón khách đón người thân xa chơi.Du lịch là nguồn thu chủ yếu mang đến sung túc cho Lác Nhiều nhà sắm xe không để nhà mà phải gửi vào bãi Xe chủ, xe khách Bản Lác làm du lịch kiểu gia đình khoa học Chủ nhà là nhân viên phục vụ, đầu bếp và diễn viên nghệ thuật Con trai gái hiếu khách, giỏi nấu ăn, hát hay, múa dẻo, lại đẹp diễn viên Sau bữa ăn chiều, loáng cái, có phép lạ, các nhân viên phục vụ biến hóa thành diễn viên múa xòe, múa sạp, múa cồng chiêng, giã gạo, đợi bạn, hát “khap tay” lúng liếng đưa tình Ngoài tiếng Việt và tiếng Thái - gần giống tiếng Thái Lan và Lào, nhiều người còn nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa Bản Lác là khu du lịch mẫu mực đặc trưng văn hóa và sinh thái Việt với “5 không” ấn tượng: Không ăn xin; Không bán hàng rong; Không nhậu nhẹt; Không karaoke; Không trộm cắp Trong bảng lảng sương giăng, các cửa hàng y nguyên ban ngày Không có cửa để đóng, không có tủ bỏ hàng Cứ tự nhiên trưng bày Đến Lác, người Việt có thể tự hào loại hình homestay mình Chỉ có điều băn khoăn là bất đầu thấy hàng Trung Quốc trà trộn các cửa hàng Từ túi xách, búp bê và đồ chơi đủ loại Phải giữ khiết hàng lưu niệm Mai Châu trước quá muộn Rất cần phục hồi lại bếp lửa chính nhà, để chủ - khách quây quần trò chuyện Càng cần thiết phải giữ (27) tập tục chủ múc nước rửa chân cho khách trước lên nhà sàn nét văn hóa đặc trưng Đó chính là cái hồn dân tộc 2.2.4 Du lịch kết hợp: Đây là loại hình du lịch mẻ song các du khách ưa chuộng tính đa dạng loại hình du lịch này đáp ứng nhu cầu khác nhiều người Một cách khái quát du lịch kết hợp đó là hình thức kết hợp tham quan nghỉ dưỡng vơi nhiều hoạt động nhiều mục đích khác :du lịch kết hợp với học tập, nghiên cứu; du lịch kết hợp với nghỉ dưỡng phục hồi chức năng, hay du lịch kết hợp với giao lưu văn hóa, thể thao, thi đấu Đây là loại du lịch đa tính năng, giúp chúng ta có thể vùa thư giãn, vừa học tập làm việc cách hiêụ mà không sợ mệt mỏi hay căng thẳng Ở Mai Châu, loại hình du lịch yêu thích, đặc biệt là du lịch kết hợp với mục đích học tập, du lịch kết hợp với nghỉ dưỡng phục hồi chức và du lịch kết hợp giao lưu văn hóa nghệ thuật 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch và tác động nó tới người Thái Mai Châu-Hòa Bình 2.3.1.Thực trạng hoạt động du lịch Mai Châu –Hòa Bình Cùng với phát triển các huyện, thành phố tỉnh, Mai Châu bước vào công đổi mới, phát triển với các chính sách thu hút và khuyến khích đầu tư các thành phần kinh tế Những năm gần đây, kinh tế huyện đã có bước tăng trưởng khá, đạt nhiều thành tựu đáng kể, tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, du lịch và các ngành sản xuất tăng, đời sống nhân dân các dân tộc huyện ổn định và bước nâng lên Đặc biệt là hoạt động du lịch trên địa bàn huyện năm gần đây đã có phát triển, tổng doanh thu du lịch năm 2005 đạt trên 1,8 tỉ đồng đến năm 2010 đạt trên tỉ đồng, năm 2011 đạt gần tỉ đồng đã góp phần tích cực vào tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, tăng thu ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống cho người dân Hiện Hòa Bình có 87 doanh nghiệp, chi nhánh có đăng kí kinh doanh du lịch Có 133 (28) khách sạn, nhà nghỉ, nhà sàn du lịch cộng đồng kinh doanh lưu trú du lịch, tổng số 1.251 phòng, 2.326 giường Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch tăng cao, tăng bình quân hàng năm 27,9%, GDP du lịch so với GDP chung toàn tỉnh tăng từ 1,89% năm 2001 lên 2,64% năm 2005 Trong năm 2006, thu nhập ngành du lịch tỉnh đạt 86,075 tỉ đồng Trong tháng đầu năm 2012 huyện Mai Châu đã đón 2.535 đoàn và 15.412 lượt người đến tham quan du lịch Mai Châu, đó khách quốc tế 1.008 đoàn, 4.330 lượt người, khách nội địa là 1.527 đoàn với 11.082 lượt người Tổng doanh thu từ du lịch đạt 1.185.281.000 vnd 2.3.1.1 Thực trạng hoạt động du lịch Bản Lác Bản Lác có 114 hộ gia đình, đó có 36 hộ tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, chiếm 31,6% Bản Lác vào kinh doanh hoạt động du lịch từ năm 1960, đến năm 1995 thì vào kinh doanh du lịch thương mại Hiện Lác giữ nhiều ngôi nhà sàn truyền thống với 105/114 (chiếm 92,1%) cột gỗ, sàn nhà tre mai chẻ ghép phẳng có 100/114 (chiếm 87,7%), đặc biệt còn giữ 49/114 mái nhà cỏ tranh (chiếm 43%) Trong còn lưu giữ hai ngôi nhà sàn mang đúng chất nguyên sơ người Thái Trước làm du lịch chủ yếu phục vụ nhà nước Từ năm 1993, 1994 có thu tiền, đến năm 1999, nhà nước ban hành thuế giá trị gia tăng thì cho phép người dân kinh doanh du lịch tự thu tiền khách và đóng thuế Khách trước chủ yếu là đón khách nước ngoài, các đại sứ quán các nước Thái, Pháp và các vị lãnh đạo chính phủ Đến thì lượng khách du lịch nước ngoài và nước tương đối cân Hoạt động kinh doanh du lịch diễn an toàn, không có tượng trộm cắp, người dân ngủ mà không cần đóng cửa, ứng xử người dân khách là tốt, làm hài lòng khách đến thăm Khách đến với Lác đặc biệt ấn tượng với nét đặc sắc văn hóa dân tộc Thái Trước người chủ yếu là làm ruộng kể từ du lịch phát triển đây người dân có thêm thu nhập chí trẻ em nhà kiếm tiền nhờ (29) phụ trông hàng lưu niệm cho bố mẹ Theo trưởng Hà Công Tím, Lác có tuổi đời trên 700 năm Trước đây sống dựa vào nghề trồng lúa nương và dệt thổ cẩm Sau này vẻ đẹp tiềm ẩn Lác đã dần du khách khám phá Có cung có cầu, dân bảo sửa nhà đón khách, chế biến các món ăn ngon, thành lập đội văn nghệ phục vụ khách thăm quan Từ chỗ người dân quên dệ khăn,chiếc áo thổ cẩm để mặc đơn thuần, để phục vụ nhu cầu khách du lịch thập phương, phụ nữ đã tự mình làm đồ lưu niệm và bán cho du khách dệt khăn quàng cổ, váy xòe Thái, vải treo tường có trang trí, ví, vòng tay, thảm trải giường, thêm vào là tranh ảnh, phụ kiện nhỏ bé Không chịu thua kém chị em phụ nữ, đàn ông ‘’vào cuộc’’ Họ chế tác cung nỏ, mõ trâu, chiêng, khèn, ống điếu, chạm khắc,…để làm quà lưu niệm cho khách thăm quan C ứ thế, ngày qua ngày, tư làm kinh tế qua dịch vụ du lịch đã hình thành rõ rệt b ản này Ở Lác loại hình du lịch Homestay-sống chính ngôi nhà người dân du khách ưa chuộng, đặc biệt là khách quốc tế Họ thích thú và cùng chung s ống v ới nh ững người dân cách chan hòa và tự nhiên thoải mái Có lẽ đó chính là ểm đ ặc biệt thu hút quan tâm du khách đến với Lác Mai Châu- Hòa Bình Tuy nhiên nay, hoạt động kinh doanh du lịch còn nhiều phần mang tính tự phát, công tác hỗ trợ, hướng dẫn người dân làm du lịch đảng ủy, chính quyền địa phương còn chưa quan tâm nhiều Người làm du lịch chủ yếu là người dân tự kinh doanh nên không có nghiệp vụ gì việc đón tiếp phục vụ khách, bên cạnh đó là du khách đến muốn tìm hiểu ngôi nhà hay là cần tìm hiểu nói riêng và nơi khác nói chung thì khách phải tự tham quan tìm hiểu không có hướng dẫn viên điểm để có thể hướng dẫn cặn kẽ cho khách hiểu Mọi người làm du lịch là tự phát, đã có nhiều nhà làm du lịch không có kinh nghiệm, chưa biết cách ứng xử và chiều khách nên trì thời gian ngắn thôi Du lịch phát triển ngoài mặt tích cực nó kéo theo mặt trái, niên đây đã học theo lối ăn mặc khách “Tây” nên có phần “thoáng mát” là trang phục truyền thống trước (30) 2.3.1.2 Thực trạng hoạt động du lịch Bản Pom Coọng Pom Coọng có 85 hộ gia đình, đó có 12 hộ tham gia kinh doanh hoạt động du lịch, chiếm 14,1% Trong đó còn có hai nhà có thường xuyên đón khách Bản Pom Coọng vào kinh doanh hoạt động du lịch sau Lác khoảng đến năm và hoạt động kinh doanh du lịch đây không phát triển Lác Hiện Pom Cọong có 68/85 ngôi nhà cột gỗ (chiếm 80%), 66/85 sàn nhà tre mai (chiếm 77,6%) Tuy Pom Coọng còn ít nhà lợp mái cỏ tranh, còn 12/85 (chiếm 14,1%) Hiện hoạt động kinh doanh du lịch phát triển chậm, lượng khách nước đến lưu trú không còn nhiều mà chủ yếu là khách nước ngoài Hoạt động du lịch đây không chính quyền địa phương quan tâm đến, bà không hỗ trợ nhiều công tác hướng dẫn làm du lịch Đây là lời trích dẫn ông Lò Văn Mấng “toàn dân làm du lịch tự phát thôi Đoàn khách nước ngoài thường công ty du lịch Hà Nội dẫn lên, giao tiếp chủ yếu qua hướng dẫn viên du lịch Một số nhà làm dịch vụ tiếp đón du khách tự học ít tiếng nước ngoài để giao tiếp với khách cho thuân tiện Do chúng tôi mong chính quyền địa phương mở các lớp đào tạo chuyên sâu ngoại ngữ để thuận tiện công tác làm du lịch địa phương Để thúc đẩy và phát triển mạnh, thu hút đấu tư và ngoài nước với Mai Châu, chính quyền địa phương ngày càng tích cực nâng cấp công trình giao thông, xây dựng sở vật hạ tầng điện, đường, trường, trạm đại Đào tạo nguồn nhân lực du lịch tăng thêm lực lượng du lịch có chuyên môn với các làng để định hướng và có kế hoạch thu hút phát triển du lịch cộng đồng các đặc trưng cách chuyên nghiệp Mọi cải thiện nhằm mục đích kêu gọi đầu tư và ngoài nước, thu hút khách du lịch đến với Mai Châu ngày càng đông ’’ (31) 2.3.1.3 Bản Văn Bản Văn là nằm thị trấn Mai Châu, hoạt động kinh doanh du lịch đây là yếu ớt và kém phát triển so với Lác và Pom Coọng Hiện Văn có 75 hộ gia đình Số hộ gia đình tham gia kinh doanh du lịch đếm trên đầu ngón tay Đa số người dân cho vì Lác và Pom Coọng làm du lịch từ trước nên khách tới hết hai thu nhập từ làm du lịch không nhiều lại không nên người dân không chú tâm vào kinh doanh du lịch Lác và Pom Coọng Người dân còn “ lạ” khách đặc biệt là du khách nước ngoài, trình độ tiếng anh còn hạn chế số người biết giao tiếp tiếng nước ngoài Văn không nhiều, chưa có trình độ chuyên môn du lịch Hơn nhà sàn Văn đa phần không còn giữ nét nguyên sơ nhà sàn cũ người Thái, số nhà lợp mái cỏ tranh, mây ít 15/75 hộ, cột nhà thay đổi chủ yếu là nửa gỗ nửa xi măng Cũng có nhiều nhà có nghề dệt các sản phẩm thủ công truyền thống khăn, váy Thái, túi vải…nhưng làm thì lâu mà bán giá thành không đáng so với công sức bỏ Mọi người làm du lịch là tự phát, học theo hai trước, chưa quan tâm chính quyền địa phương kỹ chuyên môn còn nhiều hạn chế chưa tận dụng hết tiềm du lịch và tài nguyên thiên nhiên vốn có nơi đây Hoạt động kinh doanh du lịch muốn phát triển đây thì còn nhiều điều phải đáng quan tâm từ phía chính quyền địa phương 2.3.2 Tác động du lịch đến đời sống văn hóa người Thái Mai Châu 2.3.2.1.Tác động du lịch tới nhà cửa Điểm khác biệt nhà cửa người Thái so với người Việt và Hán là họ xây nhà sàn.Theo truyền thống, người Thái nhà sàn họ đã xác định thành ngữ: "Nhà có gác, sàn có cột" (Hươn mi hạn quản mí xau) Nhà sàn người Thái mang nét đẹp riêng biệt, đơn sơ không kém phần bề thế, sang trọng (32) Trong ngôi nhà người Thái xưa luôn có hai bếp lửa, bếp dành cho người già và bếp dành cho phụ nữ, ngày nhà sàn người Thái còn lại bếp lửa dành cho tất người Cầu thang lên nhà là hai, dành cho đàn ông, cho đàn bà Để trang trí nhà, người Thái khắc nhiều hoa văn họa tiết tinh xảo trên bậu cửa sổ, trên các ván hình cưa làm chấn song cửa sổ, trên “khau cút” (hai ván đóng chéo hình chữ X trên đòn nóc) Các người Thái thường sống quần tụ chân núi đồi, nơi dòng suối uốn mình chảy qua Ngôi nhà sàn cấu trúc các loại cây thân gỗ và các loại cây tre, vầu, nứa lợp cỏ gianh Nếu đó đã quen với nếp sống thủ công nghiệp mà chưa lần nhìn ngắm ngôi nhà người dân tộc Thái thì tận mắt ngắm nhìn không tránh khỏi ngạc nhiên, vì đó là ngôi nhà sàn khá đồ sộ nhà các gia đình quý tộc ngày xưa mà "không phải dùng đến mẩu sắt nhỏ nào thiết kế xây dựng" Thay vào cái đinh là hệ thống dây chằng, buộc thắt khá công phu và tinh xảo lạt, tre, giang và mây, vỏ cây chuyên dùng hu, xa, xiểu Khi làm nhà, để nối cái cột kèo, người Kinh thường lắp mộng thắt, còn nhà sàn người Thái sử dụng đòn dầm xuyên suốt qua các lỗ đục các cột Kiểu kiến trúc có vẻ đơn sơ lại chắn, nó đủ lực để chống nắng, mưa, gió, bão và đặc biệt là động đất Thậm chí có nếp nhà sàn tồn tới hàng trăm năm Chính vẻ đẹp khác biệt ngôi nhà mang đậm nét văn hóa truyền thống đã đem đến nguồn cảm hứng sáng tác cho số thi sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ Bố cục nhà người Thái Mai Châu phản ánh trật tự xã hội mang tính phụ quyền thời xa xưa, đồng thời thể tính hợp lý cao độ nông nghiệp trồng lúa Trong nhà ít đồ đạc, không giường tủ, bàn ghế Từ du lịch phát triển vào đến nơi đây thì nhà cửa người dân các có nhiều thay đổi người Thái đã áp dụng khoa học kỹ thuật để tự cải tiến và thay đổi kiến trúc nhà mình Sự cải tiến và thay đổi phần lớn ảnh hưởng cách làm (33) nhà người Kinh Nhà sàn kê và lắp ghép theo phương pháp nối dầm vào cột mộng thắt Sự giao thoa văn hóa hai dân tộc đã tạo các kiểu nhà sàn đẹp đẽ và bề vô cùng Ngày nay, nhiều nơi, đặc biệt là dọc theo đường quốc lộ và ven thị trấn, thành phố, đã có nhiều nhà sàn lắp cầu phong litô lợp ngói (vì cỏ gianh ngày càng hiếm) Mọi người đua xây dựng nhà ngói hai, ba, tầng các kiểu nhà có mái xi-măng cốt thép Bởi vậy, bước tới các Thái, là vùng dọc quốc lộ và ven thị trấn, thành phố, ta khó có thể tìm nếp nhà sàn cổ có cấu trúc theo cung cách truyền thống cách rõ rệt .Tuy nhiên thì các người Thái Mai Châu giữ nhiều ngôi nhà truyền thống dân tộc mình với ngôi nhà sàn tre mai, chẻ ghép phẳng và mái cỏ tranh, cột nhà.Cụ thể ba sau: Bản Lác giữ nhiều ngôi nhà sàn truyền thống với 105/114 (chiếm 92,1%) cột gỗ, sàn nhà tre mai chẻ ghép phẳng có 100/114 (chiếm 87,7%), đặc biệt còn giữ 49/114 mái nhà cỏ tranh (chiếm 43%) Trong còn lưu giữ hai ngôi nhà sàn mang đúng chất nguyên sơ người Thái Bản Pom Cọong có 68/85 ngôi nhà cột gỗ (chiếm 80%), 66/85 sàn nhà tre mai (chiếm 77,6%) Tuy Pom Coọng còn ít nhà lợp mái cỏ tranh, còn 12/85 (chiếm 14,1%) Bản Văn còn nhiều nhà truyền thống số lượng mái nhà lợp cỏ tranh còn ít 2.3.2.2 Tác động du lịch tới trang phục Trang phục chứa thông tin sắc thái văn hóa tộc người, là dấu hiệu nói lên Tôi là ai?, thuộc dân tộc nào?, Địa phương nào? Do trang phục không còn mang dấu hiệu đó thì có nghĩa là đó không phải là trang phục dân tộc Các sắc thái riêng trên trang phục thể qua nhiều khía cạnh khác kiểu cắt may, màu sắc và trang trí trên trang phục, thói quen và phong tục liên quan tới ăn mặc Chính vì trang phục người Thái cõ nét đặc trưng riêng: - Nam giới: Có áo ngắn và áo dài Áo ngắn may cách ghép thân, hai thân trước và (34) hai thân sau, xẻ ngực, hai bên nẹp áo có đính hàng cúc vải cổ áo tròn, cao độ 2cm Áo dài quá đầu gối, xẻ tà, may vải mộc lụa, sa Quần ống đứng và rộng, dài đến gót chân may vải bông , nhuộm chàm nâu Ngoài còn có khăn chít đầu và dải thắt lưng - Nữ giới: Cũng có hai loại là áo ngắn và áo dài Áo ngắn: Là áo mặc thường ngày phụ nữ, áo ngắn có cổ tròn viền nhỏ xẻ hai bên vai để chui đầu mặc áo Tay áo may bó sát lấy cánh tay Thân áo dài khoảng 20 - 30 cm Khi mặc, áo bỏ vào phía cạp váy áo thường có màu xanh, màu đỏ, màu trắng, màu tím, thường dùng cho các phụ nữ cao niên Áo dài: May dài quá đầu gối, xẻ ngực, không cài khuy, không xẻ tà, màu đen màu xanh chàm Áo dài thường mặc bên ngoài cho ấm Thường ngày, phụ nữ Thái Mai Châu thắt dải khăn trắng ngang thắt lưng rộng khoảng 20 cm, đầu khăn buông xuống bên hông trái Ngoài còn có khăn chít đầu và đồ trang sức xà tích, vòng bạc đeo cổ và đeo tay Ngày tác động kinh tế xã hội đặc biệt là từ du lịch phát triển nơi đây có giao lưu, ảnh hưởng của khách quốc tế và các dân tộc khác nước đã làm cho trang phục nơi đây thay đổi nhiều, theo lối ăn mặc người Kinh là thị trấn Một mặt nó phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội bây giờ, đáp ứng hài hòa truyền thống và đại, tiện lợi cho lại và làm việc Mặt khác trang phục thay đổi dần sắc văn hóa vốn có từ lâu đời người Thái Mai Châu- Hòa Bình Do có cách nhìn nhận đạo đức khác nhau, số du khách không thấy hành động, cử chỉ, cách ăn mặc,… mình là không phù hợp với phong tục truyền thống cư dân nơi đến du lịch Điều đó là gương xấu số niên địa thiếu lĩnh bắt chước vì cho là “hiện đại”, “mốt”, “văn minh”, gây cho người dân ấn tượng không đẹp dân tộc có người khách đó Hiện nam giới tất các người Thái ít sử dụng trang phục truyền thống, còn phụ nữ lại sử dụng trang phục truyền thống thường xuyên để tiếp khách du lịch còn ngày (35) thường họ mặc trang phục người Kinh Các du lịch phát triển có tỷ lệ cao hẳn so với các du lịch chưa phát triển Các thiếu niên nữ các có du lịch phát triển mạnh mặc trang phục truyền thống thường xuyên so với các du lịch còn chưa phát triển 2.3.2.3 Tác động du lịch tới ẩm thực Người Thái Mai Châu trước đời sống chủ yếu dựa vào trồng lúa nước, săn bắt, nuôi trồng và hái lượm Các sản vật từ săn bắt và hái lượm đóng vai trò khá quan trọng bữa ăn hàng ngày Xôi nếp chiếm tỉ lệ lớn cấu bữa ăn, thường chiếm 80-90% Đặc biệt nhắc đến ẩm thực người Thái Mai Châu phải kể đến các món ăn người dân tộc cơm lam, ong rừng rang măng, xôi nếp nương, lợn Mường nướng, măng luộc, các loại rượu Mai Châu (rượu lá rừng, rượu Mai Hạ, rượu ngô, rượu sắn và rượu gạo)… Khi chưa có du lịch thì hầu hết các người Thái sử dụng xôi nếp Còn các gia đình sử dụng cơm tẻ là chính, họ sử dụng các món ăn dân tộc bữa ăn cam lam, thịt lơn xào măng chua, xôi xéo… rượu cần không thường xuyên, đồ uống người Thái Mai Châu du lịch phát triển nên đa dạng Các nhà kinh doanh dịch vụ lưu trú có tủ lạnh để đồ uống cho khách Khách du lịch tới đây muốn thưởng thức các món ăn dân tộc phải đặt trước 2.3.2.4 Tác động du lịch tới mối quan hệ gia đình, xã hội Gia đình có vai trò quan trọng tồn và phát triển xã hội, là nhân tố cho tồn và phát triển xã hội Gia đình tế bào tự nhiên Là đơn vị nhỏ để tạo nên xã hội Không có gia đình để tái tạo người thì xã hội không tồn và phát triển Vì cho dù xã hội có quá trình hội nhập, kinh tế đặc biệt là giao lưu ảnh hưởng du lịch nào nữa, thì các người Thái Mai Châu giữ nhiều nét tốt đẹp quan hệ người và xã hội: Không phân biệt đẻ hay nuôi, riêng, chung, trưởng, thứ, dâu, rể, trai, gái (36) Các anh em ruột thịt gia đình sống tình cảm, ít va chạm độc lập kinh tế ngày càng cao Tính cộng đồng còn thể cao, đặc biệt là vào các ngày lễ hội, ngày tang lễ Như vậy, các mặt trái kinh doanh, kinh tế thị trường ít tác động đến các truyền thống văn hóa tốt đẹp mối quan hệ người và quan hệ xã hội người Thái Mai Châu 2.3.2.5 Tác động du lịch tới văn hóa-nghệ thuật Du lịch đã khơi dậy, bảo tồn và phát triển số hoạt động, sinh hoạt văn hóa đặc sắc cộng đồng Hội chơi xuân tổ chức hàng năm, ngày hội có nhiều trò chơi dân gian, phổ biến là ném còn, hát giao duyên Hội múa xòe tổ chức khá thường xuyên Ở các có du lịch phát triển, múa xòe đã trở thành nghệ thuật biểu diễn phục vụ nhu cầu hàng ngày du khách Hiện tỉnh trì 150 đội văn nghệ quần chúng các xã, thị trấn, đạo sở tổ chức các hoạt động biểu diễn, giao lưu mừng Đảng mừng xuân Tuy nhiên du lịch càng phát triển nơi đây thì văn hóa nghệ thuật đặc biệt là múa hát dân gian người Thái không còn giữ nguyên nét nghệ thuật hát múa Thái, đã có pha trộn với các điệu múa Mường, Mông…Khách tới Mai Châu- Hòa Bình muốn tận mắt thưởng thức các tiết mục văn nghệ người Thái nơi đây phải đặt trước và trả tiền Điều đó đã làm vẻ hấp dẫn văn hóa nghệ thuật lâu đời nơi đây 2.3.2.6 Tác động du lịch tới cấu kinh tế, phân công lao động Thu nhập từ du lịch cao Lác, sau đến Pom Coọng, ít là Văn.Bản Văn số gia đình có thu nhập từ du lịch chiếm trên 50 % là thấp Ngược lại, thu nhập gia đình làm nông nghiệp, nghề truyền thống chiếm tỉ lệ cao Văn sau đó đến Pom Coọng và Lác Du lịch phát triển đã làm thay đổi cấu kinh tế, số lao động tham gia kinh doanh du lịch.Số gia đình Lác có 80-100% người tham gia kinh doanh dịch vụ là 36/114 hộ là (37) 31,6%, Pom Coong là 12/85 hộ gia đình chiếm 14,1%, Văn là 5/75 hộ chiếm 3,3% Đời sống nhân dân không ngừng nâng cao và cải thiện đáng kể từ hoạt động kinh doanh du lịch 2.3.2.7 Tác động du lịch tới ngôn ngữ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp là cầu nối du khách với người dân địa Ngôn ngữ - tiếng nói- phương tiện giao tiếp chủ yếu người Đứng mặt nào đó ngôn ngữ là lăng kính phản ảnh khá trung thực hình thái xã hội và văn hóa người Nhìn vào thực trạng ngôn ngữ trên bình diện là đối tượng nghiên cứu, và nghe tiếng nói, có thể nhận xã hội đó giai đoạn nào, hình thái chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội giai đoạn đó Nhìn chung ngôn ngữ giao tiếp thái độ tiếp khách người dân nơi đây tốt, họ thân thiện, ăn nói nhẹ nhàng nụ cười luôn nở trên môi đặc biệt là người phụ nữ Thái.Các thành viên gia đình các có du lịch phát triển mạnh sử dụng tiếng việt giao tiếp nhiều so với du lịch chưa phát triển.Giữa các thành viên gia đình họ sử dụng tiếng Thái để giao tiếp với nhau, Trẻ em học dạy tiếng Việt ngôn ngữ chình người Việt Nam ngoài dạy tiếng mẹ đẻ dân tộc mình qua hình thức truyền là chính Hiện việc dạy và học tiếng dân tộc thiểu số thiếu chủ trương, chính sách quán, kế hoạch cụ thể, đồng Nếu dân tộc Thái nói riêng và dân tộc thiểu số nói chung bị tiếng nói và chữ viết dân tộc mình thì công cụ quan trọng giao tiếp, yếu tố quan trọng để khẳng định tồn và để phân biệt dân tộc mình với dân tộc khác Tiếng nói và chữ viết đồng bào các dân tộc thiểu số chính là vốn quý ông cha họ để lại cho các hệ cháu và là vốn quý dân tộc và cộng đồng Vì việc giữ gìn, phát huy tiếng nói và chữ viết các dân tộc giao tiếp, (38) hoạt động văn hoá – thông tin là yêu cầu cần thiết Số lượng người biết tiếng anh các ít, các có du lịch phát triển ít người biết tiếng anh Đánh giá chung tác động du lịch tới đời sống văn hóa – xã hội người Thái Như chúng ta có thể thấy lợi ích từ việc làm du lịch đem lại cho Thái Mai Châu không ít đó phải kể đến lợi ích đầu tiên là xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân Nhờ phát triển du lịch, sống người dân Mai Châu đã có nhiều thay đổi Trước hết, hoạt động du lịch giúp người dân khôi phục lại ngành nghề thủ công truyền thống đã bị mai một, giải vấn đề việc làm, tăng doanh thu từ việc cung cấp các loại hình dịch vụ Hiện nay, số hộ gia đình các đã đăng ký kinh doanh nhà nghỉ (bản Lác 27 hộ, Pom Coọng 12, Văn 3) Mức thu lưu trú qua đêm 20.000 đồng/đêm khách nội địa và khách nước ngoài là 50.000 đồng/đêm Mỗi nhà nghỉ trung bình chứa 20 - 30 khách, nhà nghỉ lớn có khả chứa 30 - 50 khách/đêm Hoạt động du lịch nơi đây ngày càng phát triển nó thôi thúc người dân, chính quyền mở rộng các loại hình kinh doanh, lưu trú phục vụ cho khách du lịch đầy đủ tiện nghi từ ăn uống, ngủ, nghỉ Tất để làm hài lòng khách nhiên người dân Mai Châu làm du lịch không chặt chém khách hàng giá phải chăng, không có lôi kéo giằng co khách mà đoàn kết cùng làm du lịch, chí còn cho nhà hàng xóm gửi khách hết phòng, đời sống cộng đồng ngày càng nâng cao Du lịch phát triển ảnh hưởng đến cấu kinh tế vùng, thúc đẩy phát triển trồng trọt và chăn nuôi địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức du khách Từ đây hình thành cấu sản xuất thực phẩm phục vụ du lịch Văn hóa là sắc riêng cộng đồng dân cư Hoạt động du lịch Mai Châu đã góp phần quan trọng vào việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Thái Không có mà người Thái còn diễn số tiết mục dân tộc khác nhằm (39) làm phong phú thêm đêm diễn văn nghệ mình, và quảng bá thêm nét văn hóa đặc sắc các dân tộc khác trên đất nước Việt Nam (mục này nhóm em xin ảnh các bạn cô ạ)Trong nay, đa số các gia đình sống ngôi nhà sàn truyền thống rộng rãi, sẽ, bậc cầu thang lên tôn trọng quy tắc số lẻ Bên có đầy đủ chăn, đệm, gối gấp ngăn nắp, gọn gàng Các món ăn đặc trưng cơm lam, rượu cần người Thái chế biến Người dân đây trì nghề trồng dâu nuôi tằm để dệt thổ cẩm với khoảng 40 khung cửi Thành lập hợp tác xã dệt thổ cẩm tạo công ăn việc làm cho nhiều phụ nữ, tăng thêm thu nhập Ngoài ra, còn tận dụng vật liệu sẵn có địa phương để sản xuất mặt hàng lưu niệm bán cho khách Nhờ mà tay nghề nâng cao, các sản phẩm lưu niêm ngày càng đa dạng và phong phú du khách tới nơi đây mua làm quà giúp quảng bá cho người biết đến mảnh đất, người Mai Châu cần cù, chịu khó Các giá trị văn hóa tinh thần cưới hỏi, tang ma, văn nghệ, lối sống gia đình, quan hệ xã hội người Thái còn gìn giữ Các hủ tục xã hội thời xưa ngày giũ bỏ tiếp thu thành tựu văn minh từ bên ngoài nhờ giao lưu ảnh hưởng các dân tộc khác Các đội văn nghệ thường xuyên tập luyện các làn điệu múa, dân ca truyền thống như: múa xòe; nhảy sạp, hát mo, hát đối đáp giao duyên Hiện nay, Lác có đội văn nghệ thường xuyên biểu diễn phục vụ khách có yêu cầu Bên cạnh đó, các mối quan hệ làng trì ổn định, các hộ gia đình ứng xử thân thiện, giúp đỡ việc đón tiếp khách Cảnh quan môi trường xanh, sạch, thoáng mát, khí hậu lành chính là yếu tố thu hút khách đến Mai Châu Hiện nay, đường đã bê tông hóa, quét dọn sẽ, thùng chứa rác đặt dọc đường Các gia đình xây dựng hệ thống nhà vệ sinh tự hoại và nhà tắm tiện nghi Nhưng chúng ta phải thừa nhận thực tế cái gì có mặt trái nó và du lịch không ngoại lệ Những ngôi nhà sàn truyền thống người Thái Mai Châu đã bị biến đổi khá nhiều Trong ngôi nhà truyền thống người Thái bếp đun đặt nhà Nhưng (40) nay, để có diện tích sàn phục vụ khách du lịch, bếp lửa đã chuyển hẳn sang gian nhà khác phía sau Một số gia đình còn để bếp trên sàn là mô hình, không sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày Đa số các hộ gia đình xây phòng nhỏ phía gầm sàn, chuyển hoạt động sinh hoạt xuống đây để bên trên làm nơi lưu trú cho khách Do đó, tạo cho ngôi nhà sàn có hình dáng hai tầng, bên xây gạch, phía trên lại mang dáng truyền thống Thậm chí, số gia đình ngăn sàn nhà thành phòng nhỏ có lắp điều hòa Theo kiến trúc nhà truyền thống, phía chân cầu thang phải có mó nước (dụng cụ đựng nước tre, nứa) để khách rửa chân trước lên trên, hay cột gỗ thay bê tông Những thay đổi này đáp ứng nhu cầu lưu trú khách đã làm phá vỡ lối kiến trúc nhà sàn truyền thống cộng đồng Hiện nay, đến Mai Châu tham quan, du khách nhìn thấy cô gái Thái mặc trang phục truyền thống Thay vào đó là trang phục lạ và phổ biến người Kinh Họ mặc trang phục truyền thống vào số ngày lễ năm hay biểu diễn văn nghệ cho khách du lịch Điều này vô hình chung đã làm phần giá trị sắc văn hóa dân tộc Du lịch phát triển nhanh, không có quy hoạch cụ thể dẫn đến phá vỡ cảnh quan, làm cho làng mang dáng dấp khu phố thị Nhiều ngôi nhà xây dựng liền kề làm cho không gian sống trở nên chật chội hơn, du khách không cảm nhận vẻ yên tĩnh, đơn sơ, bình dị vốn có nó Bên cạnh đó, lượng rác thải ngày càng lớn và vấn đề xử lý gặp nhiều khó khăn chưa có quan tâm đúng mức chính quyền địa phương (41) CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐƯA DU LỊCH Ở MAI CHÂU PHÁT TRIỂN 3.1 Hướng phát triển quan chức địa phương 3.1.1 Về chính sách Giáo dục nâng cao hiểu biết khách du lịch, trình độ ngoại ngữ Hướng dẫn người dân phục vụ ăn uống cho du khách, đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm Đào tạo marketing kinh doanh du lịch Hướng dẫn người dân thực thủ tục hành chính liên quan tới các hoạt động lưu trú du khách Xây dựng số quy định bắt buộc ăn mặc trang phục truyền thống, tổ chức lễ hội, bảo vệ môi trường, số hoạt động văn hóa có tính chất bắt buộc các người Thái kinh doanh du lịch và số lân cận Xây dựng chính sách hỗ trợ tài chính cho các hộ có khả để đầu tư vào phát triển du lịch phần quan điểm đầu tư vào các chương trình xóa đó giảm nghèo Xây dựng chính sách đầu tư, hỗ trợ để khôi phục, bảo tồn và phát triển các sắc văn hóa-xã hội truyền thống riêng người Thái Mai Châu-Hòa Bình Tổ chức lạ số lễ hội, trò chơi giải trí mang đậm nét đặc sắc dân tộc Tổ chức giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá các nét đặc sắc đời sống văn hóa-xã hội người Thái Mai Châu-Hòa Bình Khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia đầu tư vào du lịch và các loại hình dịch vụ du lịch Cần có phối hợp, hợp tác liên ngành, liên vùng phát triển và hoạt động du lịch Quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo và tập huấn thường xuyên cho người tham gia hoạt động du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân khai thác lợi huyện phát triển du lịch (42) Tạo môi trường sinh thái lành (xanh, sạch, đẹp) Triển khai, hướng dẫn các quy chế quản lý du lịch địa bàn có hoạt động du lịch Có chính sách ưu đãi đất đai, giải phóng mặt cho các dự án du lịch có quy mô lớn, trọng điểm Cụ thể hóa chính sách phát triển dịch vụ phụ trợ để phát triển du lịch 3.1.2 Về đầu tư -Đầu tư xây dựng các quy hoạch du lịch để nâng cao hiệu công tác quản lý và phát triển du lịch trên địa bàn Mai Châu-Hòa Bình, đồng thời để làm sở kêu gọi các nhà đầu tư vào các khu, điểm du lịch…, công tác đầu tư xây dựng quy hoạch cần thực trước bước -Đầu tư xây dựng đồng và có trọng tâm, trọng điểm hệ thống sở hạ tầng Mai ChâuHòa Bình Đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng (giao thông, cấp điện nước, bến tàu du lịch, xử lý môi trường và chất thải…) -Đầu tư phát triển đồng hệ thống sở lưu trú có chất lượng và các công trình dịch vụ du lịch bổ trợ khác -Đầu tư phát triển đồng và có chất lượng cao hệ thống các công trình vui chơi giải trí, thể thao tổng hợp -Đầu tư bảo tồn, tôn tạo các giá trị văn hóa lịch sử, cách mạng và phát triển các lễ hội truyền thống -Đầu tư cho công tác bảo vệ tài nguyên tự nhiên, các hệ sinh thái và môi trường - Tìm hiểu, tạo điều kiện để phát triển thêm số địa điểm du lịch văn hóa số dân tộc khác huyện Mai Châu – Hòa Bình tạo phong phú đa dạng, liên kết cho quần thể nhỏ du lịch văn hóa - Tăng cường xây dựng các nhà sàn truyền thống, loại bỏ dứt điểm các ngôi nhà bê tông hóa hoạc kiểu nhà người kinh - Tăng cường cải tạo sinh cảnh nhà và về:Cây xanh cây cảnh, ao cá, vườn cây -Đầu tư tốt các sở vật chất kỹ thuật, các dụng cụ,thiết bị phục vụ du khách (43) -Hình thành khu riêng biệt với các đặc trưng gần gũi với đời sống văn hóa xã hội, biểu tượng các nước có du khách đến nhiều, -Quanh khu du lịch Lác, Pom Coọng có thể chuyển đổi phần diện tích lúa ruộng sang xây dựng vài sở ao, hồ có các dịch vụ ăn uống, giải trí, câu cá, biểu diễn nghệ thuật làm cho khu du lịch mình phong phú đa dạng -Xây dựng thêm loại hình vận tải xe ngựa, xe đạp để phục vụ du khách quanh thung lũng vào các khu rừng, di tích gần Mai Châu – Hòa Bình 3.2 Mở thêm các loại hình du lịch Là vùng đất văn hóa, Mai Châu thiên nhiên ưu đãi với núi non hùng vĩ, trùng điệp, nhiều thảm thực vật xanh đẹp, khí hậu lành mát mẻ Mai Châu còn tiếng văn hóa dân gian, lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa các dân tộc anh em cùng với nhiều di tích, danh thắng tiếng Bên cạnh việc phát triển các loại hình du lịch có Mai Châu có thể mở thêm các loại hình du lịch du lịch nghỉ dưỡng,du lịch khám phá,du lịch thể thao,du lịch mạo hiểm 3.3 Tăng cường kết hợp các quan chức tỉnh để thực phát triển du lịch 3.3.1 Phòng Văn hóa-Thông tin Tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện mở hội nghị triển khai đề án, quy hoạch phát triển du lịch cho các xã, thị trấn và nâng cao các sản phẩm du lịch Mở lớp tập huấn nghiệp vụ công tác du lịch cho các xóm, xã Mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức công tác bảo tồn, gìn giữ và phát triển các làn điệu dân ca, dân vũ, hát khắp, múa xòe, múa chá chiêng, làng nghề truyền thống Lập dự toán xây dựng các điểm quảng cáo và trang tin điện tử quảng bá du lịch Quản lý quy hoạch và quản lý nhà nước du lịch địa phương 3.3.2 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Có trách nhiệm phối hợp với các ban ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tố chức triển khai thực các nội dung lien quan đến xây dựng nông thôn (44) 3.3.3 Phòng Tài chính-Kế hoạch Căn vào quy hoạch, kế hoạch thực đề án cân đối nguồn vốn để hỗ trợ kinh phí cho công việc cụ thể Kêu gọi thu hút các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển du lịch 3.3.4 Phòng Kinh tế-Hạ tầng Chủ trì phối hợp với các ban ngành liên quan lập quy hoạch mạng lưới phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ đề án phát triển du lịch 3.3.5 Các xã, thị trấn Căn vào đề án và quy hoạch phát triển du lịch huyện xây dựng và trì các điểm du lịch và các sản phẩm du lịch đã hình thành để phục vụ cho hoạt động du lịch 3.4.Tăng cường hoạt động, đầu tư có trọng điểm số loại hình du lịch mà địa phương nắm ưu Phát triển mạnh hai loại hình du lịch sinh thái và du lịch văn hóa Nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc, tỉnh có Văn hoá Hoà Bình tiếng nước và giới Sự độc đáo sắc văn hoá thể qua phong tục, tập quán các dân tộc Mường, Dao, Thái, Tày, Mông, Hoa, còn lưu giữ khá nguyên vẹn với trên 30 lễ hội cộng đồng dân tộc Trong năm qua, tỉnh đã phát triển mạnh hoạt động du lịch, đó, lựa chọn trọng tâm là loại hình du lịch văn hoá - sinh thái, coi du lịch sinh thái và du lịch văn hóa là xương sống du lịch Mai Châu, cần phải có đầu tư chiều sâu và chiều rộng Chú ý đến việc khai thác bổ sung, khôi phục lại các hoạt động văn hóa – xã hội mang đậm sắc dân tộc: trang phục, chợ phiên, nghề truyền thống, số lễ hội đặc sắc Tổ chức lại số lễ hội, trò chơi giả trí mang đâm nét đặc sắc dân tộc Đầu tư xây dựng số sở giải trí, nhà lưu niệm, bảo tàng địa phương thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Tăng cường các hoạt động quảng bá, liên doanh liên kết, đa dạng hóa kinh doanh và phát triển du lịch Xây dựng số khế ước, quy định để khuyến khích (hoặc bắt buộc) người dân các (45) kinh doanh du lịch sử dụng các trang phục truyền thống dân tộc mình, có trách nhiệm bảo vệ môi trường, đầu tư sở vật chất phục vụ du khách Chú ý tìm thêm số địa điểm mở rộng loại hình du lịch sinh thái, tích cực đầu tư cải tạo cảnh quan, sở hạ tầng Tăng cường đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, thông tin liên lạc Kết hợp chặt chẽ với các sở du lịch, các công ty du lịch khác tỉnh ,trong nước để xây dựng tour du lịch đó có tham gia du lịch sinh thái và du lịch văn hóa Mai Châu Thông qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, các chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển ngành nghề, thay đổi cấu kinh tế, quản lý kinh tế để nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người dân địa phương, đặc biệt la nhân dân các kho du lịch, khu bảo tồn và dân vùng đệm các khu du lịch, khu bảo tồn Chú ý đến việc khai thác bổ sung, khôi phục lại các hoạt động văn hóa, các trang phục mang sắc dân tộc Tăng cường đầu tư cho quảng bá, quảng cáo, cho sở hạ tầng, dịch vụ lưu trú, ăn uống, thông tin liên lạc Chú ý đến đào tạo cán bộ, tập huấn nâng cao trình độ cho các cán địa phương hoạt động lĩnh vực du lịch 3.5 Hợp tác các với nhau(đặc biệt ba bản:Bản Lác, Bản Văn , Bản Pom Coọng) Các làm du lịch đặc biệt là ba bản: Lác ,bản Văn ,bản Pom Coọng còn thấp kém việc hợp tác, giới thiệu, lưu chuyển khách tới các Công tác quản lý và kết hợp làm du lịch ba cần nâng cao.Vận động hợp tác, hỗ trợ các tác nhân tham gia vào hoạt động du lịch để tham mưu cho UBND xã Chiềng Châu và thị trấn Mai Châu việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch,quy hoạch các điểm du lịch vùng gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Các trưởng thôn phải thường xuyên có chương trình , hành động nhằm nâng (46) cao nhận thức người dân ba cách bảo vệ môi trường để hộ không làm du lịch hiểu họ thu lợi từ việc tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Tuyên truyền sâu rộng lợi ích mà du lịch mang lại cho địa phương Việc phát triển du lịch giúp kinh tế địa phương thêm phát triển, tăng thêm thu nhập cho gia đình nhiều càng hợp tác ba tốt thì công tác chuẩn bị khâu tiếp đón khách cang chu đáo, tạo thân thiện cho du khách đễn với Mai Châu- Hòa Bình Làm tốt công tác này kéo theo phát triển du lịch đồng các bản, kinh tế và thu nhập người dân ổn định 3.6 Quy hoạch phát triển mạng lưới du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 Chương trình xây dựng nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng và đại, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc là điều kiện cần có để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng Vì vậy, bên cạnh xây dựng người văn minh, giàu truyền thống, Mai Châu chú trọng xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm đảm bảo không phục vụ người dân địa phương mà còn đáp ứng nhu cầu du khách Từ đó phát triển du lịch Mai Châu xứng với tiềm nằng vốn có Việc tổ chức quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn là chủ trương đúng đắn Đảng bộ, chính quyền huyện Mai Châu nhằm thúc đẩy kinh tế huyện ngày càng phát triển, tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch, khai thác có hiệu tiềm vốn có và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch địa phương tài nguyên du lịch, các điểm du lịch đã hình thành và các điểm du lịch đã quy hoạch đề án Tạo việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách nhà nước và thu nhập người dân góp phần xóa đói giảm nghèo bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Tăng cường mối quan hệ kinh tế-văn hóa với các địa phương và ngoài tỉnh quốc tế, đồng thời nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy sắc văn hóa dân (47) tộc trên địa bàn huyện Đảm bảo phát triển du lịch ổn định, bền vững, đồng tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập bình quân năm sau cao năm trước Phấn đấu đến năm 2015 đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng giá trị ngành du lịch chiếm trên 20% tổng thu nhập huyện 3.7 Tăng cường các hoạt động quảng bá-xúc tiến đầu tư kinh doanh và phát triển du lịch Quảng bá liên doanh, liên kết du lịch là khâu quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch, thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư đến với điểm du lịch Tuy nhiên khâu quảng cáo, liên doanh, liên kết kinh doanh du lịch Mai Châu còn yếu kém nên cần phải đẩy mạnh, làm tốt công tác này Nếu làm tốt công tác quảng bá, liên doanh liên kết kéo theo đa dạng hóa kinh doanh du lịch Ngược lại đa dạng hóa tăng hiệu cho công tác quảng bá và liên doanh liên kết phát triển du lịch Mai Châu Muốn làm thì cần phải: Duy trì tổ chức, khôi phục các lễ hội truyền thống các dân tộc Duy trì và thành lập các đội văn nghệ các xóm, xã có tiềm phát triển du lịch cộng đồng Tu bổ, nâng cấp các di tích văn hóa lịch sử có trên địa bàn huyện Khôi phục các làng nghề truyền thống (thổ cẩm, rèn đúc, nấu rượu, ẩm thực…), làng văn hóa du lịch Tiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến du lịch nhiều hình thức có trọng tâm, trọng điểm, vào chiều sâu, đảm bảo thiết thực hiệu Có chính sách mời chào các công ty lữ hành, các quan báo chí đến khảo sát, giới thiệu các sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch huyện Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh và đưa các du lịch đầu tư vào hoạt động, thường xuyên tuyên truyền quảng bá các sản phẩm du lịch huyện đến du khách và ngoài nước (48) Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu ngành nghề du lịch, chú trọng đến quan hệ hợp tác với các tổ chức hoạt động và ngoài tỉnh nhằm thu hút khách đến thăm quan nghỉ dưỡng Thường xuyên nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách du lịch, để có kế hoạch phát triển các sản phẩm du lịch Lập danh mục các dự án, kêu gọi đầu tư vào phát triển du lịch Tổ chức các hội thảo chuyên đề giới thiệu tiềm du lịch huyện Ưu tiên lựa chọn nhà đầu tư có tiềm lực kinh tế và xây dựng dư án có tính khả thi cao Tạo điều kiện thuận lợi, tư vấn giải kịp thời khó khăn, vướng mắc cho các tổ chức cá nhân đầu tư vào các dự án du lịch và sản phẩm phục vụ du lịch Đầu tư, sưu tầm các vật phẩm trưng bày, quảng bá du lịch các sở kinh doanh du lịch và các nhà văn hóa các thôn 3.8 Giải pháp bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch Du lịch là ngành phát triển dựa vào tài nguyên là chính, đó bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, để phát triển du lịch bền vững thì vấn đề quan trọng đặt là phải có biện pháp để vừa khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch, vừa bảo vệ môi trường sinh thái và trì sắc văn hoá vốn có địa phương Điều 13 Công ước bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên giới đã khẳng định “sự xuống cấp biến đổi tài sản văn hóa và tự nhiên là làm nghèo nàn di sản tất các dân tộc trên giới” Chính vì vậy, việc bảo tồn các giá trị này là vô cùng quan trọng không cho hoạt động du lịch mà còn cho sống toàn thể nhân loại Trong các mô hình du lịch dựa vào cộng đồng trên giới Việt Nam thì bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường luôn là tiêu chí hàng đầu Để phát triển hiệu mô hình du lịch cộng đồng Chiềng Châu(Mai ChâuHòa Bình) cần có giải pháp cụ thể cho vấn đề tài nguyên và môi trường sau: (49) Trước mắt, thành phố và huyện cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường thông qua chương trình giáo dục Phối hợp với các ngành giáo dục đưa giáo dục môi trường vào chương trình chính khóa và ngoại khóa giáo dục phổ thông đồng thời với việc thường xuyên tổ chức các buổi họp cộng đồng Nội dung giáo dục phải phù hợp với phong tục tập quán và lối sống văn hóa người dân địa phương, sử dụng phương pháp đơn giản hóa ngôn ngữ và chuyển thể thành dạng ngôn ngữ mà người bình thường có thể hiểu Cụ thể là: Nâng cao nhận thức các đối tượng các giá trị tài nguyên thiên nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên, kho dự trữ thiên nhiên quý hiếm, bảo tồn cảnh quan độc đáo, các loài đặc hữu địa phương Giáo dục số kỹ bảo vệ môi trường như: phòng chống cháy rừng, bảo vệ các loài thú quý hiếm, công việc cần làm có tình xấu xảy ra, Giáo dục đạo đức môi trường và cách ứng xử thân thiện với môi trường cho người dân và khách du lịch Về phương pháp thực hiện, tùy theo trình độ hiểu biết đối tượng khác để có cách giáo dục cho phù hợp Ví dụ, học sinh, có thể lồng ghép chương trình học với các hoạt động ngoại khóa môi trường và các điểm du lịch; người dân địa phương thì phải chọn các phương pháp giáo dục truyền thống, hướng vào cộng đồng hay với khách du lịch, chúng ta có thể vừa giới thiệu cho khách vừa diễn giải môi trường ngôn ngữ khách Ngoài ra, biện pháp cần thực đó là xây dựng các thùng rác và nội quy bảo vệ môi trường và tôn trọng văn hóa địa trên các tuyến du lịch thuộc xã với nguyên tắc thân thiện với môi trường, cần có giải pháp kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc giảm thiểu nguồn rác thải và xử lý ô nhiễm môi trường: Thành lập các đội tu dưỡng các tuyến trekking, hệ thống nước, thu gom rác thải (có thể phân theo khu các tổ chức đoàn niên, hội phụ nữ quản lý có thể vận động các hộ gia đình trực tiếp tham gia vào việc vệ sinh thường xuyên khu vực dân cư) (50) Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm bảo vệ tài nguyên du lịch xây dựng mô hình sử dụng biogas, thủy điện nhỏ để hạn chế phá rừng hay sử dụng chất đốt làm tổn hại đến tài nguyên du lịch Huyện nên bố trí các thùng đựng rác dọc đường trên chuyến hành trình khác Quán triệt sâu sắc thị số 07 Thủ tướng chính phủ việc tăng cường giữ trật tự, trị an và vệ sinh môi trường các điểm tham quan du lịch, đồng thời bổ sung vào các chương trình du lịch cộng đồng các hoạt động cụ thể tạo điều kiện cho khách du lịch cùng nhân dân tham gia trồng cây lưu niệm, tham quan các khu vực có hệ động thực vật quý, hiếm, thu gom rác và vệ sinh làng, sửa sang trường học và các công trình công cộng khác Để làm điều đó cần xây dựng chương trình du lịch độc đáo, hướng đến du lịch xanh và người thân thiện Bảo vệ và giữ gìn, đồng thời phát huy giá trị văn hoá truyền thống địa phương: Giá trị văn hoá địa phương là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng góp phần tạo nên sắc văn hoá riêng điểm du lịch Đối với cư dân Mai Châu thì đây lại là việc quan trọng cần thực Hòa Bình hầu hết là dân tộc ít người Chính vì vậy, huyện cần có các biện pháp cụ thể việc giữ gìn và phát huy vốn văn hóa truyền thống: + Xây dựng và tổ chức các thi tìm hiểu các món ăn truyền thống và mang đậm sắc địa phương Qua đó là dịp để giới thiệu đếm khách du lịch, đồng thời đây là các kiện thu hút chú ý du khách và người dân địa phương + Nghiên cứu, khôi phục lại nét văn hóa truyền thống người dân: lễ hội, các điệu múa, bài hát, thơ văn xã Xây dựng các đội văn nghệ dân gian thu hút tham gia tất các hộ gia đình các xã,các thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm Đây là đội văn nghệ nòng cốt cho phong trào văn hóa, văn nghệ xã và là đội văn nghệ tham gia biểu diễn phục vụ khách (51) + Tìm hiểu các nghề truyền thống địa phương, đồng thời có biện pháp khôi phục lại các nghề này vừa bảo tồn, tôn tạo ngành nghề truyền thống địa phương vừa tạo hội phát triển kinh tế cho nhân dân Đồng thời cần tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng các tầng lớp dân cư trách nhiệm bảo tồn các di sản để người dân thấy tầm quan trọng công tác bảo tồn các giá trị truyền thống dân tộc mình, họ biết cách để giữ gin truyền thống 3.9 Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên Hướng dẫn viên và thuyết minh viên du lịch không là cầu nối du khách và Ban quản lý khu, điểm du lịch mà còn giới thiệu truyền bá giúp du khách cảm nhận đầy đủ ý nghĩa di tích lịch sử văn hóa Là địa phương có tiềm phát triển du lịch số lượng hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch tỉnh còn quá ít Mai Châu lại còn ít và không có hướng dẫn viên điểm các làng .Huyện Mai Châu không có sở đào tạo hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch nên khó khăn việc đào tạo đội ngũ làm công tác này Mặt khác, số lượng khách du lịch đến huyện thường nhỏ lẻ, số đoàn có nhu cầu thuyết minh viên chỗ không nhiều Hơn nữa, thuyết minh viên du lịch là nghề đòi hỏi phải thường xuyên cập nhật kiến thức, tự nâng cao khả ngoại ngữ thu nhập thấp nên không thu hút sinh viên tốt nghiệp du lịch công tác địa phương Du lịch đã và là ngành “Công nghiệp không khói” góp phần đáng kể vào phát triển huyện, tạo thêm nhiều việc làm, đồng thời quảng bá, giới thiệu Mai Châu nói riêng và Hòa Bình nơi chung với bạn bè khắp nước và nước ngoài, mở hội tìm kiếm đầu tư Trong các giải pháp đồng để phát triển du lịch đúng hướng nhằm thu hút khách du lịch, Sở VH, TT và DL cùng chính quyền địa phương cần ưu tiên đào tạo đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên du lịch Xây dựng các lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ hướng dẫn viên, đặc biệt là hướng dẫn viên điểm Bản thân đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên cần nâng cao ý thức tự học hỏi, khả giao tiếp, trình độ ngoại ngữ để tiếp cận với du khách nước (52) ngoài Bên cạnh đó, Ban quản lý các khu, các di tích lịch sử công nhận Mai Châu cần xây dựng chế, chính sách, tạo điều kiện để các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa tỉnh và các doanh nghiệp ngoài tỉnh đưa du khách đến tham quan du lịch nơi đây, qua đó, vừa nâng cao trình độ đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên du lịch, vừa có tác dụng quảng bá hình ảnh du lịch huyện mình (53) C KẾT LUẬN Mai Châu - Hòa Bình có tiềm phát triển du lịch đặc biệt là du lịch văn hóa du lịch sinh thái, đó có khả phát triển mạnh là các vùng dân tộc Thái và vài vùng dân tộc H’Mông Kinh doanh du lịch người Thái Mai Châu mang tính tự phát khá phát triển yếu các khâu quảng bá, tuyên truyền, liên kết Sự đầu tư cho phát triển du lịch sở hạ tầng, quy hoạch Mai Châu còn quá khiêm tốn, đặc biệt là các hỗ trợ từ nhà nước còn mức độ thấp Sự đầu tư các doanh nghiệp tư nhân hạn hẹp Các sở hạ tầng, các phục vụ hỗ trợ cho du lịch còn yếu Cho đến chưa có sở cho vui chơi, giải trí, nhà văn hóa, bảo tàng nào nhằm phục vụ cho các hoạt đông kinh doanh và phát triển du lịch Tác động du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội người Thái Mai Châu diễn trên nhiều lĩnh vực khác lớn nhà cửa, ngôn ngữ, ẩm thực, trang phục và quan hệ người người Du lịch đã làm thay đổi vị trí người phụ nữ các có du lịch phát triển mạnh – người phụ nữ đóng vai trò chủ chốt gia đình Du lịch đã tác động mạnh mẽ đến trang phục người phụ nữ, giúp cho họ bảo tồn, trì trang phục truyền thống dân tộc mình, đặc biệt là các có du lịch phát triển mạnh ( Lác, Pom Coọng) Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi còn thấy nhiều sắc văn hóa- xã hội người Thái Mai Châu Hòa Bình theo xu hướng chung mai dần theo thời gia và diễn trên diện rộng Sự mát này không các nhà nghiên cứu văn hóa xã hội học tương lai chúng tôi nhìn thấy mà thân người dân đây nhận thức điều này Những sinh hoạt văn hóa – xã hội ngày càng ít, còn số các hoạt động văn hóa nghệ thuật với mục đích chính là biểu diễn phục vụ khách kiếm lợi nhuận Hơn đầu tư cho phát triển du lịch sở hạ tầng, quy hoạch Mai Châu còn quá khiêm tốn, đặc (54) biệt là các hỗ trợ từ nhà nước còn mức độ thấp Sự đầu tư các doanh nghiệp hạn hẹp Vì muốn du lịch Mai Châu hòa Bình phát triển cách bền vững và không làm tổn hại tới tài nguyên du lịch đây thì chính quyền địa phương phải nỗ lực công tác đầu tư và bảo tồn nhiều Một số hình ảnh phụ lục: Khung cảnh Mai Châu các điệu múa dân tộc Thái (55) Bản Lác Mai Châu- Hòa Bình lễ hội Cầu Mưa TÀI LIỆU THAM KHẢO: GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN KHOA HỌC DU LỊCH ( GS TRẦN ĐỨC THANH) Luật du lịch QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Trang điện tử : http://bhxhhoabinh.gov.vn/news/2081/1495/thuong-truc-hdnd-tinh-kiem-tra-tong-the-tinhhinh-phat-trien-kinh-te -xa-hoi-7-thang-dau-nam-2012-tai-huyen-mai-chau.aspx http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Th%C3%A1i_(Vi%E1%BB %87t_Nam) http://diendankienthuc.net/diendan/dia-ly-viet-nam/33626-dia-ly-tinh-hoa-binh.html Quy hoạch phát triển mạng lưới du lịch cộng đồng gắn với nông thôn huyện Mai Châu giai đoạn 2011-2015 Ủy Ban Nhân Dân Huyên Mai Châu (56) (57)

Ngày đăng: 15/06/2021, 05:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan