HOẠT ĐỘNG 3 *TN2: Bảo vệ sắt bằng phương pháp bảo vệ điện hoá Hóa chất: NaClđ, dd kali ferixianua Cách tiến hành: -Cho dd NaClđ thêm vài giọt dd kali ferixianua vào 2 cốc thủy tinh -Ng[r]
(1)BAØI 27 : BAØI THỰC HAØNH ăn mòn KIM LOẠI- chống ăn mòn KIM LOẠI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TG NỘI DUNG THƯCH HÀNH 5ph HOẠT ĐỘNG - GV : chia nhóm HS, nêu yêu cầu bài thực hành và số lưu ý tiến hành thí nghiệm: kali ferixianua màu đỏ máu dùng để nhận biết ion Fe2+ và phản ứng tạo kết tủa màu xanh đậm là sắt (II) ferixianua (Fe3[Fe(CN)6]) 14ph HOẠT ĐỘNG *TN1: Ăn mòn điện hoá học Hóa chất: dd NaClđ, lá Fe, Cu, dd K3[Fe(CN)6] Cách tiến hành: -Lấy cốc thủy tinh chứa NaCl với thể tích nhau, cắm lá Fe và lá Cu vào cốc -Nhỏ tiếp cốc 5-7 giọt kali ferixianua (là thuốc thử để nhận biết ion Fe2+ ) -Nối lá Fe và lá Cu cốc (2) dây dẫn (hình 5.16/145) -Quan sát TN sau 4-5 ph, giải thích tượng và kết luận 10ph 10 ph HOẠT ĐỘNG *TN2: Bảo vệ sắt phương pháp bảo vệ điện hoá Hóa chất: NaClđ, dd kali ferixianua Cách tiến hành: -Cho dd NaClđ thêm vài giọt dd kali ferixianua vào cốc thủy tinh -Ngâm vào cốc đinh Fe sạch, vào cốc đinh Fe quấn băng dây Zn (hình 5.17/146) -Quan sát TN sau 4-5 ph, giải thích tượng và kết luận HOẠT ĐỘNG Học sinh làm bài tường trình Sau đó dọn dụng cụ, hoá chất HIỆN TƯỢNG -Cốc dđ không đổi màu, mặt lá Fe sáng, không có tượng ăn mòn -Cốc đ gần lá Fe chuyển màu xanh đậm chứng tỏ có ion fe2+, Fe bị ăn mòn, trên lá Cu có bọt khí H2 lên -Cốc dd sát đinh Fe chuyển màu xanh có ion Fe2+ sắt bị ăn mòn -Cốc dd không đổi màu, Zn bị ăn mòn dần Fe bảo vệ pp điện hóa P/Ư - GIẢI THÍCH Trong cốc (2) - Ở cực dương (lá đồng) xảy khử O2+2H2O +4e ®4OH- Ở cực âm, lá sắt bị ăn mòn các nguyên tử Fe bị oxi hoá thành Fe2+, tan vào dung dịch: Fe ® Fe2+ + 2e Các electron nguyên tử Fe di chuyển tử lá sắt sang lá đồng qua dây dẫn Đinh Fe là cực + dây Zn quấn quanh Fe là cực âm - Ở cực âm: Zn bị oxi hoá Zn ® Zn2+ + 2e Ion Zn2+ tan vào dung dịch điện li -Ở cực dương: O2 bị khử H2O +O2 +4e ® 4OHKết quả: dây Zn bị ăn mòn, đinh sắt bảo vệ (2)