1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TMCP QUỐC tế VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ

123 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TẾ H U Ế HOÀNG MINH TIẾN H QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG KI N CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2019 Non-VIB BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ế HOÀNG MINH TIẾN H U QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG H TẾ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ ẠI H Ọ C KI N VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 6340410 N G Đ : TR Ư Ờ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN HUẾ, 2019 Non-VIB LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn U Ế cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H Tác giả luận văn i Non-VIB Hoàng Minh Tiến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ Quý Thầy Cô, bạn bè tập thể Cán nhân viên Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, Chi nhánh Huế Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế tận tình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu chuyên ngành suốt thời gian tham gia khóa học trường Từ giúp cho kiến thức chuyên môn bổ sung nâng cao U Ế Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo PGS.TS.Trịnh Văn Sơn người H trực tiếp hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ, chia sẻ, đóng góp nhiều ý kiến thiết H TẾ thực giúp tơi hồn thành tốt Luận văn N Nhân đây, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ngân hàng TMCP Quốc Tế KI Việt Nam, Chi Nhánh Huế, phòng ban chức năng, đơn vị trực thuộc anh, Ọ C chị, em bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho ẠI H suốt thời gian học tập thực Luận văn đơn vị Đ Cuối cùng, xin gửi đến tồn thể Q Thầy Trường Đại học Kinh tế Huế, N G Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, Chi nhánh Huế, Quý Anh, Chị đồng nghiệp Ư Ờ phòng lời chúc sức khỏe hạnh phúc, thành công sống TR Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Minh Tiến ii Non-VIB T M Ƣ U NV N Họ tên học viên: HOÀNG MINH TIẾN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 6340410 Niên khóa: 2017-2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN Tên đề tài: “QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ” Tính cấp thiết: Ế Trong hoạt động kinh doanh NHTM, hoạt động tín dụng cho vay ln U tiềm ẩn nhiều rủi ro cao Rủi ro từ hoạt động tín dụng vấn đề quan tâm TẾ H ngân hàng hoạt động kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu kinh doanh hiệu VIB Huế quan tâm thực biện pháp nhằm hạn chế N H kiểm soát rủi ro lĩnh vực quan trọng Nhận thức tầm quan trọng KI vấn đề quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân hoạt động kinh doanh Ọ C ngân hàng, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng ẠI H cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, Chi Nhánh Huế” để nghiên cứu ng pháp nghi n cứu: G Ph Đ luận văn cao học Ư tích cho đề tài Ờ N Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: Được sử dụng để xây dựng khung phân TR Phương pháp thu thập, điều tra, phân tích số liệu: Được sử dụng để đánh giá tiêu nghiên cứu Kết nghi n cứu: Luận văn hệ thống hóa lý luận rủi ro tín dụng NHTM; Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân VIB Huế, từ đó, rút ưu điểm, tồn hạn chế công tác quản trị rủi ro ngân hàng Luận văn đề xuất số giải pháp vừa mang tính tổng thể, tồn diện, đồng thời xác định giải pháp có tính cấp bách nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Chi Nhánh Huế iii Non-VIB DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Ban Giám Đốc BP GDTD : Bộ phận giao dịch tín dụng QLKH : Quản lý khách hàng CVHT : Chuyên viên hỗ trợ CBTD : Cán tín dụng HTXHTDNB : Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước VIB : VIB Huế : TCTD : TẾ H U Ế BGĐ H Tên giao dịch tiếng Anh Ngân hàng KI N TMCP Quốc Tế Việt Nam Ọ C Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, Chi ẠI H Nhánh Huế Đ Tổ chức tín dụng : Thương mại cổ phần : Tài sản đảm bảo TCKT : Tổ chức kinh tế RRTD : Rủi ro tín dụng QTRR : Quản trị rủi ro TR N Ờ Ư TSĐB G TMCP iv Non-VIB MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii T M LƯ C LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ xiii U Ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TẾ H Tính cấp thiết đề tài .1 Mục ti u nghi n cứu N H 2.1 Mục tiêu chung KI 2.2 Mục tiêu cụ thể Ọ C Đối t ợng phạm vi nghi n cứu ẠI H 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đ ng pháp nghi n cứu G Ph N 4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Ư Ờ 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích .4 TR 4.3 Một số phương pháp khác 5 Kết cấu luận văn PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng th ng mại 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng .6 1.1.1.2 Phân loại tín dụng v Non-VIB 1.1.1.3 Các phương thức tín dụng 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .9 1.1.2.2 Các yếu tố rủi ro 10 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng .11 1.1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 12 1.1.2.5 Hậu rủi ro tín dụng 16 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng th ng mại 18 1.2.1 Một số khái niệm 18 U Ế 1.2.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 18 H 1.2.1.2 Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng cá nhân .19 TẾ 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .20 N H 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược, sách quy trình quản trị rủi ro tín dụng .20 KI 1.2.2.2 Nhận diện rủi ro tín dụng 22 Ọ C 1.2.2.3 Phân tích lường rủi ro tín dụng 22 ẠI H 1.2.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 24 1.2.3 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 25 Đ 1.2.3.1 Phương pháp xếp hạng giám sát rủi ro danh mục tín dụng 26 N G 1.2.3.2 Phương pháp Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 1, Basel 26 Ờ 1.2.4 Một số tiêu đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 28 TR Ư 1.3 Nhân tố ảnh h ởng đến quản trị rủi ro tín dụng NHTM 32 1.3.1 Nhân tố khách quan .32 1.3.1.1 Nhân tố môi trường kinh tế 32 1.3.1.2 Nhân tố môi trường pháp lý 33 1.3.1.3 Nhân tố mơi trường trị xã hội, điều kiện tự nhiên .33 1.3.2 Nhân tố chủ quan 33 1.3.2.1 Nhân tố thuộc người vay 33 1.3.2.2 Nhân tố thuộc ngân hàng cho vay 34 1.4 Thực tiễn kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số n ớc tr n giới 36 vi Non-VIB 1.4.1 Thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Ủy Ban Basel 36 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giới 38 1.4.2.1 Các Ngân hàng Bangkok Thái Lan .38 1.4.2.2 Ngân hàng HongKong Trung Quốc 38 1.4.2.3 Các ngân hàng Hàn Quốc 38 1.4.3 Kinh nghiệm số Ngân hàng thương mại nước .39 1.4.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Huế 39 1.4.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng MB, Chi nhánh Thừa Thiên Huế .39 1.4.3.3 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng VIB, Chi nhánh Thừa Thiên Huế 40 TẾ H U Ế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ 42 H 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam Ngân hàng quốc tế Chi nhánh Huế .42 KI N 2.1.1 Ngân hàng quốc tế Việt Nam 42 Ọ C 2.1.2 Tổng quan Ngân hàng Quốc tế, Chi Nhánh Huế 42 ẠI H 2.1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển 42 2.1.2.2 Tổ chức máy quản lý VIB Huế .43 Đ 2.1.2.3 Tình hình lao động .45 N G 2.1.2.4 Tình hình tài sản nguồn vốn VIB, Chi Nhánh Huế .46 Ờ 2.1.2.5 Kết kinh doanh Ngân hàng VIB Huế giai đoạn 2015-2017 49 TR Ư 2.2 Đánh giá thực trạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Chi nhánh Huế 51 2.2.1 Đánh giá chung tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Chi nhánh Huế, giai đoạn 2015 -2017 51 2.2.2 Thực trạng tín dụng khách hàng cá nhân tại, Chi nhánh Ngân hàng quốc tế Huế, giai đoạn 2015-2017 .53 2.2.3 Doanh số giải ngân thu nợ tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh Ngân hàng Quốc tế Huế, giai đoạn 2015-2017 .53 2.2.4 Thực trạng Nợ hạn tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh Ngân hàng Quốc tế Huế, giai đoạn 2015-2017 54 2.2.5 Nợ xấu tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh Ngân hàng Quốc tế Huế, giai đoạn 2015-2017 56 vii Non-VIB 2.2.6 Hệ số rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Quốc tế Huế .59 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân VIB – chi nhánh Huế giai đoạn 2015- 2017 60 2.3.1 Quy trình mơ hình tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng quốc tế, Chi nhánh Huế 60 2.3.1.1 Qui trình tín dụng Khách hàng cá nhân .60 2.3.1.2 Mô hình xếp hạng tín dụng mơ hình quản trị tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng quốc tế, Chi nhánh Huế 64 2.3.2 Thực trạng cơng tác QTRR tín dụng khách hàng cá nhân Chi nhánh ngân hàng quốc tế Huế .69 Ế 2.3.2.1 Đánh giá công tác Nhận diện rủi ro tín dụng .69 H U 2.3.2.2 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 70 TẾ 2.3.2.3 Chính sách bảo đảm tín dụng .72 H 2.3.2.4 Đánh giá thực trạng công tác Xử lý nợ xấu .73 KI N 2.3.2.5 Quản trị rủi ro theo Basel 1, Basel 74 ẠI H Ọ C 2.4 Ý kiến đánh giá cán nhân vi n Chi nhánh Ngân hàng công tác quản trị rủi to tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng quốc tế- CN Huế 75 2.4.1 Mẫu khảo sát 75 Đ 2.4.1.1 Đối tượng khảo sát .75 N G 2.4.1.2 Phương pháp khảo sát 76 Ư Ờ 2.4.2 Kết ý kiến đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân VIB Huế .76 TR 2.4.2.1 Kết đánh giá về: Nhận diện rủi ro tín dụng KHCN .76 2.4.2.2 Kết đánh giá Công tác đo lường rủi ro tín dụng KHCN 79 2.4.2.3 Kết đánh giá Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng KHCN VIB CN Huế .80 2.4.2.4 Ý kiến đánh giá Cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng KHCN .82 2.4.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân VIB Huế 83 2.5 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân VIB CN Huế 86 2.5.1 Những kết đạt 86 viii Non-VIB khách hàng, đảm bảo công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng tổ chức cách khách quan, khoa học có hệ thống 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt quản lý khoản vay Một để tạo điều kiện thực tốt cơng tác kiểm sốt quản lý khoản vay, ngân hàng cần hạn chế cho vay khách hàng xa địa bàn hoạt động chi nhánh Trong trường hợp khách hàng địa bàn hoạt động xa chi nhánh lại gần chi nhánh khác, chi nhánh cần phối hợp chặt chẽ với để giao dịch với khách hàng nhằm mục tiêu: vừa đảm bảo thực tốt cơng tác kiểm sốt sau vừa giữ khách hàng, mang lại lợi ích cho ngân hàng Hai là, tăng cường việc thực đầy đủ nội dung liên quan đến việc kiểm U Ế soát quản lý khoản vay từ khâu giải ngân vốn vay đến khâu thu nợ, cụ thể sau: H - Kiểm tra kỹ lượng giấy tờ điều kiện giải ngân trước thực giải TẾ ngân vốn vay cho khách hàng Các chứng từ trình giải ngân cần ký H nhận đầy đủ, hợp lý, hợp lệ xác Đặc biệt, QLKH cần kiểm tra để KI N giải ngân nhằm đảm bảo nguyên tắc phát tiền vay mục đích sử dụng vốn vay Ọ C - Kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng Mục đích việc kiểm tra trình sử dụng vốn vay nhằm kịp thời phát hành vi sử dụng vốn vay ẠI H sai mục đích, khơng đối tượng cho vay mà khách hàng cam kết để Ngân Đ hàng có biện pháp xử lý phù hợp Sau lần kiểm tra, cán tín dụng cần lập biên G có xác nhận bên để làm xử lý vấn đề phát sinh sau N - Thường xun theo dõi, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh khách Ư Ờ hàng suốt thời gian vay vốn thông qua việc thu thập thông tin khách hàng, TR quản lý tình hình giao dịch tài khoản khách hàng ngân hàng tham khảo thơng tin từ TCTD khác 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hạn chế bù đắp tổn thất rủi ro tín dụng 3.2.2.1 Tăng cường hiệu cơng tác xử lý nợ có vấn đề Khi khoản nợ bị chuyển hạn, ngân hàng cần thực bước sau: - B ớc 1: xem xét lại tình hình khoản vay + Trước tiên, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn khoản vay trở thành nợ khó địi, ngun nhân có phải xuất phát chủ quan từ phía VIB q trình xét duyệt cho vay hay xuất phát từ phía khách hàng yếu tố khách quan khác + Sau đó, cần đánh giá lại chứng từ, dịng tiền ngắn hạn hàng tháng, đánh giá 94 Non-VIB lại tình hình tài tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, đánh giá giá trị tài sản mà khách hàng nắm giữ số nguồn thu khác khách hàng nguồn trả nợ phương án (nếu có) Q trình đánh giá nên có phối hợp cán quan hệ khách hàng cán trun g tâm xử lý nợ để đảm bảo tính khách quan loại trừ rủi ro mặt đạo đức + Thêm vào đó, cần đánh giá lại thực trạng TSĐB, cụ thể: đánh giá giá trị thị trường tài sản tính khả mại tài sản để chuẩn bị cho phương án xử lý TSĐB siết nợ cần thiết B ớc 2: Đánh giá thái độ thiện chí hợp tác khách hàng việc xử lý Nợ hạn U Ế Quá trình trao đổi với khách hàng văn thông qua H họp đột xuất, từ giúp VIB Huế đánh giá thiện chí hợp tác khách TẾ hàng việc xử lý nợ hạn Rất nhiều trường hợp, khách hàng liên tục cam H kết nỗ lực trả nợ thực chất không thực cam kết Do đó, cách KI N thức tốt để đánh giá thái độ thiện chí hợp tác khách hàng thông qua động thái họ nỗ lực họ việc trả nợ hạn Ọ C B ớc 3: Thông qua kết đánh giá bước bước 2, lên phương ẠI H án thu hồi nợ phù hợp, lập kế hoạch hành động tương ứng bám sát, theo dõi, kiểm tra để đảm bảo kế hoạch thực đắn G Đ - Cơ cấu lại khoản nợ cho khách hàng Thông thường, phương thức áp N dụng trường hợp khoản vay chuyển hạn thiết kế phương án không hợp Ư Ờ lý số yếu tố khách quan dẫn đến dòng tiền trả nợ khách hàng có TR thay đổi, khoản vay cần phải cấu lại (gia hạn điều chỉnh kỳ hạn trả nợ) đảm bảo thu hồi nợ đầy đủ - Thỏa thuận với khách hàng phát mại TSĐB để thu nợ Đây giải pháp hữu hiệu áp dụng phổ biến ngân hàng Việc phát mại TSĐB thực nhiều hình thức: khách hàng bàn giao tài sản cho ngân hàng phát mại khách hàng tự thu xếp để phát mại tài sản đảm bảo, thực thơng qua hình thức bán đấu giá tài sản - Tăng cường công tác bàn giao khoản nợ khó địi cho Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản – AMC VIBAMC thành lập với mục đích chủ yếu tiếp nhận, quản lý thu hồi khoản nợ phải thu, nợ khó địi từ phía ngân hàng, đảm 95 Non-VIB bảo ngân hàng kinh doanh an toàn bền vững VIB Huế cần tích cực phối hợp với AMC trình thu hồi nợ - Ngân hàng thực khởi kiện khách hàng lên tòa án kinh tế để phát mại tài sản thu hồi nợ hạn Khởi kiện thường áp dụng trường hợp khách hàng trây ỳ thiếu thiện chí hợp tác lâm vào tình trạng phá sản, khơng cịn nguồn thu để trả nợ ngân hàng Phương án khởi kiện khiến ngân hàng tốn thời gian, chi phí theo kiện lại có tác dụng tâm lý tốt khiến khách hàng phải thay đổi thiện chí hợp tác với ngân hàng nỗ lực việc tìm kiếm nguồn thu để trả nợ Sau lựa chọn phương án xử lý nợ phù hợp, VIB Huế tiến hành U Ế lập kế hoạch hành động cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng cá nhân H thực kiểm tra, giám sát q trình thực kế hoạch TẾ 3.2.2.2 Sử dụng công cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay H Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân ngân hàng không KI N thể lường trước Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay công cụ quan trọng để hạn chế tổn thất RRTD xảy Để sử dụng Ọ C hiệu công cụ này, VIB Huế cần thực số giải pháp sau: ẠI H - Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tương ứng với loại hình vay vốn mục đích vay vốn Chẳng hạn, mục đích vay mua xe tơ, VIB yêu G Đ cầu khách hàng mua bảo hiểm trách nhiệm vật chất N - Yêu cầu khách hàng thực biện pháp bảo đảm tiền vay VIB Huế có Ư Ờ thể yêu cầu khách hàng bảo đảm tài sản, uy tín bảo lãnh TR bên thứ ba Trong trường hợp VIB nhận bảo đảm tài sản, cần thực nguyên tắc nhận quản lý TSĐB khoản vay Từ đó, giúp VIB xử lý TSĐB dễ dàng, tăng khả khắc phục hậu RRTD Tóm tắt Ch ng Trong chương 3, người viết tập trung đưa số giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng KHCN VIB Huế sau nghiên cứu trình bày định hướng phát triển chung VIB, VIB Huế đinh hướng chi tiết phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Chi nhánh Các giải pháp đưa cụ thể theo nội dung công tác quản trị rủi ro tín dụng KHCN là: Nhận diện, Đo lường, Kiểm soát Tài trợ rủi ro 96 Non-VIB PHẦN III: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LU N Kết luận Xuyên suốt trình nghiên cứu, tác giả kết hợp lý luận khảo sát thực tế hoạt động tín dụng VIB Huế để đưa số giải pháp khắc phục giải phần vướng mắc việc quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Luận văn chủ yếu tập trung hoàn thành số vấn đề sau: Thứ nhất: Giới thiệu hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng hậu rủi ro tín dụng NHTM, nghiên cứu biện pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng NHTM nhân U Ế tố ảnh hưởng đến hiệu biện pháp quản trị rủi ro tín dụng H Thứ hai: Tập trung phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng TẾ biện pháp quản trị rủi ro tín dụng áp dụng VIB sâu H phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế hoạt động quản trị KI N rủi ro tín dụng Ọ C Thứ ba: Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản ẠI H trị rủi ro tín dụng VIB Các giải pháp dựa lý luận khoa học kết hợp hoạt động thực tiễn, hi vọng đóng góp vào phát triển hồn thiện cơng G Đ tác Quản trị rủi ro tín dụng VIB N Kiến nghị TR Ư Ờ 2.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - Tổ chức tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật tiền tệ hoạt động Ngân hàng đặc biệt trường hợp huy động vốn trái phép, cạnh tranh không lành mạnh NHTM - Thúc đẩy NHTM tổ chức cạnh tranh lành mạnh, tự chủ kinh doanh NHNN cần dùng lãi suất làm “đòn bẩy” thúc đẩy NHTM trọng công tác huy động vốn - Ban hành chế phát hành sử dụng phương tiện toán điện tử: thẻ tốn, thẻ tín dụng,… nhằm giúp ngân hàng nhánh chóng triển khai dịch vụ tốn thẻ có hiệu - Ban hành tiêu định tính định lượng để hướng dẫn NHTM 97 Non-VIB xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng Hiện nay, cơng tác cảnh báo rủi ro tín dụng ngân hàng thực hiện, nhiên chưa mang tính hệ thống quy củ Do đó, NHNN vào mơ hình cảnh báo rủi ro giới nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng Basel II để hình thành tiêu bao gồm tiêu định tính định lượng nhằm hướng dẫn NHTM xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng hiệu - NHNN cần có quy định bắt buộc tất tổ chức tín dụng việc khai báo đầy đủ thơng tin tín dụng, bao gồm thông tin người vay…vào hệ thống thơng tin tín dụng để hỗ trợ ngân hàng việc quản trị rủi U Ế ro tín dụng Nâng cao hiệu phạm vi hoạt động CIC TẾ H 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam - Xây dựng chiến lược sách kinh doanh phù hợp với lợi VIB H Xây dựng danh mục đầu tư, giá trị cấp tín dụng ngành, lĩnh vực KI N để Chi nhánh có định hướng cấp tín dụng cụ thể Đa dạng hóa danh mục đầu tư, Ọ C đa dạng hóa khách hàng, mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiểu phân tán rủi ro ẠI H - Cần ln hồn thiện hệ thống XHTD nội Mỗi khách hàng, ngành, lĩnh vực có đặc điểm riêng khác cần phải xây dựng hệ Đ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng với mục tiêu linh hoạt, bổ sung N G phát triển nhằm đảm bảo tính thực tế cao việc đánh hiệu chỉnh hệ Ư Ờ thống cần tiến hành định kỳ nhằm hỗ trợ cho việc định cho vay, phân TR loại nợ, tạo lập quản lý danh mục tín dụng - Xây dựng chiến lược phát triển tín dụng phù hợp với quy hoạch vùng kế hoạch phát triển thành phố Đa dạng hóa khách hàng vay vốn sản phẩm tín dụng Tăng cường phát triển hoạt động phi tín dụng - Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro tín dụng cho cán tín dụng 98 Non-VIB DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Frederic S Mishkin (1991), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết U Ế hoạt động kinh doanh năm 2015 H Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết TẾ hoạt động kinh doanh năm 2016 N H Ngân hàng TMCP Quốc Tế VN - CN Huế (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá KI kết hoạt động kinh doanh năm 2015 Ọ C Ngân hàng TMCP Quốc Tế VN - CN Huế (2017), Báo cáo tổng kết, đánh giá ẠI H kết hoạt động kinh doanh năm 2016 Ngân hàng TMCP Quốc Tế VN - CN Huế (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá G Đ kết hoạt động kinh doanh năm 2017 N Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày TR Hà nội Ư Ờ 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 20/04/2005 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/20007 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 99 Non-VIB 13 Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 14 Quốc Hội nước CHXHCNVN, (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 15 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Website NHNN Việt Nam (2017), Nghiên cứu trao đổi, “Hiệp ước vốn Basel (Basel I Basel II)” Tiếng Anh (2000) Ế Supervision TẾ management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland Principles for the U Banking H 17 Basel Committee on 18 Christopher H Hause, James W Mann, Shaun Norris (2005) Current Trends In Website Ọ C 19 Bộ Tư pháp http://moj.gov.vn KI N H Distribution Channels: Where Are BanksHeaded ẠI H 20 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam http://www.vnba.org.vn 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn G Đ 22 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam http://www.vib.com.vn TR Ư Ờ N 23 Tạp chí tài http://tapchitaichinh.vn 100 Non-VIB PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Ý KIẾN Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Hồng Minh Tiến, tơi thực luận văn thạc sỹ “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, Chi Nhánh Huế” Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi Tất câu trả lời Anh/Chị có có giá trị cho việc nghiên cứu đề tài Tôi mong nhận cộng tác nhiệt tình Anh/ Chị Họ tên:………………………………………………………………… U Ế Phịng cơng tác:…………………………………………………………… H BẢNG KHẢO SÁT TẾ I Anh chị đánh giá nh công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá H nhân VIB Huế? KI N Anh chị vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời để đánh giá mức độ quan trọng Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng KHCN G TT ẠI H Đ Ọ C yếu tố theo thang điểm từ đến với ý nghĩa thang điểm sau N Ư Ờ Công tác nhận diện rủi ro Nhận diện thông qua phân tích lực tài Nhận diện thơng qua phương án vay vốn Nhận diện thông qua thẩm định tình hình thực tế Nhận diện thơng qua phân tích tài sản bảo đảm Nhận diện thơng qua tra cứu thông tin CIC TR Nhận diện thông qua dấu hiệu rủi ro lịch sử giao dịch Ngân hàng khác Nhận diện rủi ro tkhi cấp tín dụng phận QLKH 101 Non-VIB Mức độ đánh giá Cơng tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng sau cho vay Công tác kiểm tra, đánh giá lại TSĐB 10 Công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng nội Cơng tác đo l ờng rủi ro tín dụng KHCN 11 Cơng tác phân loại nợ 12 Thực xếp hạng tín dụng nội Ế Cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng KHCN H địa bàn vừa đảm bảo quản trị rủi ro Sự tuân thủ quy trình quy định nhân viên 15 Phân cấp thẩm quyền phán tín dụng hợp lý 16 Công tác định giá tài sản đảm bảo 17 Cơng tác trích lập dự phịng rủi ro ẠI H Ọ C KI N 14 Đ Thiết kế mức lãi suất cấp tín dụng phù hợp với mức G độ rủi ro N 18 doanh Ư Ờ Công tác đơn đốc thu hồi nợ phịng kinh TR 19 H Chi nhánh vừa phù hợp với điều kiện kinh doanh TẾ 13 U Xây dựng quy trình cấp tín dụng bán lẻ cụ thể 20 Cơng tác bán bảo hiểm vay vốn Chi nhánh 21 Đa dạng hóa danh mục cấp tín dụng theo sản phẩm Công tác tài trợ rủi ro 22 Công tác sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu 23 Xử lý từ tài sản bảo đảm 24 Tài trợ rủi ro từ nguồn bồi thường Bảo hiểm 102 Non-VIB T II Anh chị cho biết nguy n nhân phổ biến hạn chế cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân VIB Huế? Anh chị vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời để đánh giá mức độ phổ biến nguyên nhân theo thang điểm từ đến với ý nghĩa thang điểm sau Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Số lượng cán làm công tác quản lý khách hàng H chi nhánh mỏng, chưa đáp ứng nhu H KI N Số lượng CBQLKH trẻ chưa có kinh nghiệm cịn Ọ C lớn Cơng việc chưa chun mơn hóa khiến CB tín dụng CB QLKH vừa người tiếp thị, vừa Đ ẠI H QLKH đảm nhiệm nhiều công việc, riêng N cơng việc bị q tải G thẩm định tín dụng, vừa in hồ sơ tín dụng khiến Ư Ờ CB tín dụng chưa trọng đến cơng tác nhận diện TR rủi ro Những rủi ro liên quan đến tính đạo đức khách hàng, thiên tai địch họa, hay rủi ro ngành nghề khách hàng, Chi nhánh thường bị động khó nhận biết rõ Việc nhận dạng biểu rủi ro phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan Cán QLKH, cịn mang tính kinh nghiệm, truyền thống CB QLKH chạy theo tiêu mà bỏ qua dấu hiệu nhận biết rủi ro, thông thường trọng tới tài sản đảm bảo mà bỏ qua dấu hiệu khác 103 Non-VIB U Ế cầu số lượng lớn KHCN Chi nhánh Mức độ đánh giá Nguy n nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế công tác QTRR tín dụng KHCN Chi nhánh TẾ TT Xếp hạng tín dụng bắt buộc xét duyệt tín dụng Nhưng lại phụ thuộc vào CB QLKH, kết thông tin nhập vào hệ thống XHTDNB chưa rà soát độc lập theo quy trình Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay cịn mang tính đối phó, khơng thực chất Việc định giá lại tài sản đảm bảo hàng năm theo dõi quản lý tài sản đảm bảo sau chấp, cầm cố gặp nhiều khó khăn thực kiểm tra thực tế N H Chi nhánh chưa trọng tới phát triển bảo hiểm vay vốn, thực sản phẩm có KI 10 Ọ C quy định bắt buộc mua bảo hiểm ẠI H Hệ thống báo cáo VIB kiết Đ xuất thủ công phức tạp Việc hệ thống báo cáo chưa đại dễ dàng khó khăn cho Chi G 11 Ờ N nhánh việc thu thập thông tin tổng quan Ư khách hàng nhóm khách hàng liên quan TR Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung cịn chưa đầy đủ, đồng bộ, chồng chéo 12 văn pháp luật gây khó khăn cho hoạt động việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động tín dụng 104 Non-VIB U H dừng lại việc kiểm tra bề mặt hồ sơ chưa TẾ Ế Công tác kiểm sốt nội khoản tín dụng Theo ý kiến Anh Chị ngồi nguy n nhân tr n cịn có ngun nhân khác khiến cho cơng tác Quản trị rủi ro tín dụng KHCN ch a đ ợc thực tốt: U Ế TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành Anh Chị! 105 Non-VIB PHỤ LỤC 2: CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Thiết lập mơi trường tín dụng thích hợp - Ngun tắc 1: Phê duyệt xem xét chiến lược RRTD theo định kỳ, xem xét vấn đề như: mức độ rủi ro chấp nhận được, mức độ khả sinh lời - Nguyên tắc 2: Thực chiến lược sách tín dụng Xây dựng sách tín dụng Xây dựng quy trình thủ tục cho khoản vay riêng lẻ tồn danh mục tín dụng nhằm xác định, đánh giá, quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng - Ngun tắc 3: Xác định quản trị rủi ro tín dụng tất sản phẩm hoạt động, đảm bảo sản phẩm hoạt động trải qua đầy đủ U Ế thủ tục, quy trình kiểm sốt thích hợp phê duyệt đầy đủ H Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng hợp lý TẾ - Nguyên tắc 4: Tiêu chuẩn cấp tín dụng đầy đủ gồm có: hiểu biết N H người vay, mục tiêu cấu tín dụng, nguồn tốn KI - Ngun tắc 5: Thiết lập hạn mức tín dụng tổng quát cho khách hàng Ọ C riêng lẻ, nhóm khách hàng vay có liên quan với nhau, ngồi bảng cân đối ẠI H kế toán - Nguyên tắc 6: Có quy trình rõ rang thiết lập cho việc phê duyệt G Đ khoản tín dụng mới, gia hạn khoản tín dụng có N - Nguyên tắc 7: Việc cấp tín dụng cần phải dựa sở giao dịch thương Ư Ờ mại thông thường, quản lý chặt chẽ khoản vay doanh nghiệp cá TR nhân có liên quan, làm giảm bớt rủi ro cho vay bên có liên quan Duy trì quy trình quản lý, đánh giá kiểm sốt tín dụng có hiệu - Nguyên tắc 8: Áp dụng quy trình quản lý tín dụng có hiệu đầy đủ danh mục tín dụng - Nguyên tắc 9: Có hệ thống kiểm sốt điều kiện liên quan đến khoản tín dụng riêng lẻ, đánh giá tính đầy đủ khoản dự phịng rủi ro tín dụng - Nguyên tắc 10: Xây dựng sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội Hệ thống đánh giá cần phải quán với hoạt động ngân hàng - Nguyên tắc 11: Hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích giúp Ban quản lý 106 Non-VIB đánh giá rủi ro tín dụng cho hoạt động bảng cân đối kế tốn, cung cấp thơng tin cấu thành phần danh mục tín dụng bao gồm việc phát tập trung rủi ro - Nguyên tắc 12: Có hệ thống nhằm kiểm sốt cấu tổng thể danh mục tín dụng, chất lượng danh mục tín dụng - Nguyên tắc 13: Xem xét ảnh hưởng thay đổi điều kiện kinh tế xảy tương lai tình trạng khó khăn đánh giá danh mục tín dụng Đảm bảo quy trình kiểm sốt đầy đủ rủi ro tín dụng - Nguyên tắc 14: Thiết lập hệ thống xem xét tín dụng độc lập liên tục, cần U Ế thông báo kết đánh giá cho Hội đồng quản trị Ban quản lý cấp cao H - Nguyên tắc 15: Quy trình cấp tín dụng cần phải theo dõi đầy đủ, cụ thể: TẾ Việc cấp tín dụng phải tuân thủ với tiêu chuẩn thận trọng, thiết lập kiểm soát N H nội bộ, vi phạm sách, thủ tục hạn mức tín dụng báo cáo KI kịp thời TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C - Nguyên tắc 16: Có hệ thống quản lý khoản tín dụng có vấn đề 107 Non-VIB PHỤ LỤC 3: PHÂN LOẠI NH M N VÀ MỨC TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO Xếp loại Tỷ lệ trích lập rủi Mơ tả nội dung ro (%) Là khoản nợ hạn 10 ngày Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi Là khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày, nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu Ế (Nợ cần ý) U Nhóm Là khoản nợ hạn từ 91 ngày đến (Nợ tiêu 180 ngày, nợ gia hạn nợ lần đầu, nợ H miễn giảm lãi 20 N chuẩn) TẾ H Nhóm KI Là khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả (Nợ nghi ngờ) nợ lần đầu hạn 90 ngày, nợ 50 ẠI H Ọ C Nhóm Đ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai G Là khoản nợ hạn 360 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu q Ờ N Nhóm hạn 90 ngày, nợ cấu lại thời vốn) hạn trả nợ lần thứ hai bị hạn, nợ TR Ư (Nợ có khả cấu lại lần 108 Non-VIB 100 ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM, CHI NHÁNH HUẾ 42 H 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt nam Ngân hàng quốc tế Chi nhánh Huế. .. thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng khách hàng U Ế cá nhân NHTM H - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân TẾ Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Chi Nhánh Huế giai... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng th ng mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w