1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của thanh niên khối hành chính trên địa bàn huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG SỰ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA THANH NIÊN KHỐI HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HOÀNG SỰ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA THANH NIÊN KHỐI HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH TUẤN HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hoàng Sự LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn học đồng nghiệp Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tham gia giảng dạy, công tác Học viện Khoa học xã hội – nơi học tập; cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người cung cấp nhiều số liệu cho Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Minh Tuấn tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi q trình hồn thiện Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hoàng Sự MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.1 Các khái niệm liên quan đến động lực, tạo động lực làm việc 1.1.1 Khái niệm về nhu cầu, lợi ích 1.1.2 Khái niệm động lực, tạo động lực làm việc 10 1.1.3 Khái niệm về động lực làm việc của niên khới hành chính 12 1.2 Vai trị động lực làm việc 13 1.3 Các lý thuyết động lực làm việc người lao động 14 1.3.1 Thuyết Nhu cầu cho thứ bậc của Abraham Maslow (1943) 14 1.3.2 Thuyết hai nhân tố của F Herzberg 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc 16 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA THANH NIÊN KHỐI HÀNH CHÍNH HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 19 2.1 Khái quát chung huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội 19 2.1.2 Về máy tổ chức cấp huyện của huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 22 2.1.3 Thực trạng đội ngũ cán công chức niên khối hành chính tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 23 2.2 Trình độ văn hóa chun mơn niên khối hành huyện Nhơn Trạch 25 2.3 Mơ hình động lực tạo động lực làm việc cho người lao động 27 2.3.1 Mơ hình các sớ mơ tả cơng việc - JDI (Job Descriptive ndex) của Smith, Kendall Hulin (1969) 27 2.3.2 Mơ hình của Rashid Saeed các cộng (2013) 28 2.2.4 Mơ hình của Đỗ Phú Trần Tình các cộng (2012) 28 2.3.5 Mơ hình của Lê Nguyễn Đoan Khơi Nguyễn Thị Ngọc Phương (2016) 29 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết 29 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất đối với niên khối hành chính huyện Nhơn Trạch 29 2.4.2 Giả thiết khái niệm 31 2.5 Mơ hình hóa yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc niên khối hành huyện Nhơn Trạch 34 2.5.1 Phân tích liệu 34 2.5.2 Quy trình nghiên cứu 36 2.5.3 Xây dựng thang đo 36 2.6 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc niên khối hành huyện Nhơn trạch 39 2.6.1 Mô tả mẫu khảo sát 39 2.6.2 Kiểm định độ tin cậy tính hiệu lực của thang đo 39 2.6.3 Mô tả về động lực làm việc các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của niên khu vực hành chính Huyện Nhơn Trạch 41 2.6.4 Phân tích các ma trận tương quan các nhân tớ mơ hình nghiên cứu 50 2.6.5 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình 54 2.6.6 Đánh giá về yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của niên khu vực hành chính tại huyện Nhơn Trạch nguyên nhân 57 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO THANH NIÊN KHỐI HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐÒNG NAI 60 3.1 Một số giải pháp tăng cường động lực làm việc niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch 60 3.1.1 Giải pháp về chính sách tiền lương 60 3.1.2 Giải pháp về chính sách phúc lợi 63 3.1.3 Giải pháp đặc điểm công việc 65 3.1.4 Giải pháp về hội thăng tiến 66 3.1.5 Giải pháp về quan hệ công việc 66 3.1.6 Giải Pháp tăng cường động lực làm việc 68 3.2 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 70 3.2.1 Những hạn chế của nghiên cứu 70 3.2.2 Hướng nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB Cán CBCC Cán công chức CBCC-NV Cán công nhân viên QLNN Quản lý Nhà nước UBND Ủy Ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các cấp bậc nhu cầu Maslow 14 Hình 1.2 Thuyết hai nhân tố Herzberg 16 Hình 2.1 Mơ hình số mô tả công việc - JDI Smith, Kendall Hulin (1969) 27 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu hài lịng nhân viên Rashid Saeed (2013) 28 Hình 2.3 Mơ hình Đỗ Phú Trần Tình cộng 28 Hình 2.4 Mơ hình Lê Nguyễn Đoan Khơi Nguyễn Thị Ngọc Phương 29 Hình 2.5 Quy trình nghiên cứu 36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp đội ngũ Thanh niên khối hành địa bàn huyện Nhơn Trạch theo độ tuổi thâm niên công tác 24 Bảng 2.2 Cơ cấu quy hoạch đội ngũ CBCC cấp huyện Nhơn Trạch 26 Bảng 2.3 Mô tả mẫu khảo sát KMO and Bartlett's Test 41 Bảng 2.5 Kết khảo sát đặc điểm công việc 43 Bảng 2.6 Kết khảo sát hội thăng tiến 44 Bảng 2.7 Kết khảo sát ghi nhận 45 Bảng 2.8 Kết khảo sát quan hệ công việc 46 Bảng 2.9 Kết khảo sát điều kiện làm việc 47 Bảng 2.10 Kết khảo sát môi trường làm việc 47 Bảng 2.11 Kết khảo sát sách tiền lương 49 Bảng 2.12 Kết khảo sát sách phúc lợi 50 Bảng 2.13 Ma trận tương quan nhân tố 51 Bảng 2.14 Mơ hình 1_Động lực làm việc nhóm nhân tố thúc đẩy Model Summaryb 51 Bảng 2.15 Mơ hình 2_Động lực làm việc nhóm nhân tố trì Model Summaryb 53 Bảng 2.16 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 55 Đảm bảo hệ thống thông tin phản hồi cho cán niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch cách thơng suốt biện pháp để thúc đẩy động lực làm việc cá nhân quan Khi có thơng tin phản hồi cách đắn kịp thời giúp họ hình dung thân họ đâu tổ chức, tổ chức họ có cơng khơng Từ đó, niên khu vực hành cảm thấy thoải mái, phấn khởi cấp quan tâm, đánh giá mức Ngoài thơng tin phản hồi cịn giúp nhà lãnh đạo gần gũi với niên khu vực hành quyền mình, từ hiểu quản lý hiệu hơn, dễ dàng thấy khó khăn đơn vị mà ngồi vị trí cao khó nhận thấy Cơng việc giải cách hiệu thời gian nhờ trao đổi Mỗi email, ý kiến đóng góp, hay trình bày cá nhân cán bộ, niên khu vực hành ln lãnh đạo trực tiếp để tâm phản hồi cho dù phản hồi tích cực hay tiêu cực giúp cho việc sáng tỏ, khơng nằm tình trạng "lờ mờ" gây ảnh hưởng đến hiệu suất công việc Muốn vậy, Huyện Nhơn Trạch cần xây dựng hệ thống thơng tin nguồn nhân lực đại, tức áp dụng phần mềm quản lý, thực nối mạng nội Huyện Nhơn Trạch, để vấn đề cần thơng báo truyền tải nhanh cấp đề xuất ý kiến qua gửi mail đến người liên quan cách nhanh chóng tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, thông tin truyền tải đến cán niên khu vực hành khơng nên lạm dụng cơng nghệ, tiến hành thông tin phản hồi qua hệ thống phần mềm mà nên thực theo theo cách truyền thống Truyền thống thông qua buổi gặp trực tiếp, tin nội bộ, tập san quan hay sổ tay cán Đồng thời, tổ chức đại hội công nhân viên chức theo định kỳ hàng năm để cấp cấp có hội tiếp xúc trực tiếp, trao đổi thông 69 tin cách cởi mở Việc gặp gỡ trực tiếp giúp cho cấp hiểu quan điểm cách thức làm việc cấp từ hợp tác công việc tăng lên Những điều cần ý thông tin phản hồi thời gian, địa điểm đưa phản hồi phù hợp gì? Lời lẽ, thái độ phản hồi nào? Nhất phản hồi tiêu cực phải cân nhắc ý kỹ hơn.Khi đưa lời lẽ phản hồi trường hợp tích cực cần khuyến khích, khen ngợi tinh thần tôn trọng công sức, thời gian, trách nhiệm nhân viên cơng việc Điều quan trọng cụ thể có tác dụng kích thích tạo động lực cho nhân viên Đối với phản hồi tiêu cực cần thẳng thắn nguyên tắc khơng có ý trích chê bai mà cho cấp thấy yếu đồng thời cho họ hội để sửa sai Thái độ thông cảm tạo thay đổi tiềm ẩn Yếu tố mang lại hiệu cao việc phản hồi tính kịp thời Vì thế, cần đưa ý kiến phản hồi sớm tốt, trì hỗn cần phải thu thập thêm thông tin cần thiết Phản hồi nhà lãnh đạo cần đưa với hướng cải tiến cụ thể Nếu phản hồi nêu thực trạng yếu mà khơng có phân tích để giúp nhân viên hiểu rõ vấn đề chủ động tự điều chỉnh nội dung phản hồi tạo thêm thách thức cho cấp mà Điều quan trọng phản hồi nhà lãnh đạo giúp cấp nhanh chóng cải thiện suất, chất lượng, hiệu công việc Phản hồi thường xuyên giúp điều chỉnh chất lượng công việc gần tức thời 3.2 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 3.2.1 Những hạn chế của nghiên cứu Nghiên cứu cơng trình độc lập tác, có đóng góp định mặt lý luận, giúp cho tác giả hiểu nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc niên khu vực hành quan hành 70 nghiệp Nhà nước, theo mơ hình tác giả Herzberg; đồng thời đóng góp mặt thực tiễn việc đo lường nhân tố vào thực tế động lực làm việc niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch, giúp cho Huyện Nhơn Trạch có định hướng phát triển nhân tố có ảnh hưởng cách phù hợp Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả cố gắng, nỗ lực nhiều Tuy nhiên, giới hạn thời gian, lực; nghiên cứu tồn hạn chế định: - Về phạm vi: nghiên cứu thực Huyện Nhơn Trạch nên có giá trị thực tiễn địa phương Tuy nhiên, nghiên cứu thực nơi khác đối tượng khảo sát giống nghiên cứu có giá trị tham khảo thang đo áp dụng - Về trả lời phiếu khảo sát: việc tiến hành thu thập thông tin việc phát phiếu khảo sát trực tiếp đến với niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch Trong trình này, cố gắng thuyết phục, giải thích hiểu khơng thể tránh khỏi tượng niên khu vực hành khơng hiểu hồn tồn (nhưng ngại khơng dám hỏi lại) dẫn đến trả lời sai; hiểu trả lời không khách quan so với đánh giá họ - Về số lượng mẫu, hạn chế thời gian nên việc nghiên cứu thực với số lượng mẫu chưa phản ánh hồn tồn xác nhân tố ảnh hưởng tới động lực niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch - Về mơ hình nghiên cứu, tác giả lựa chọn sử dụng mơ hình Herzberg cho nghiên cứu, khơng sử dụng kết hợp mơ hình khác Và nghiên cứu chưa xét đến ảnh hưởng nhân tố bên khác xã hội, văn hoá … đến động lực làm việc niên khu vực hành 71 3.2.2 Hướng nghiên cứu Phương pháp quy trình nghiên cứu áp dụng cho quan, đơn vị tương đồng để tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc niên khu vực hành quan hành Nhà nước Ngồi cần tiến hành nghiên cứu nhân tố thuộc cá nhân hay nhân tố xã hội như: gia đình, bạn bè… vào mơ hình để xác định mối tương quan yếu tố đến động lực cho người lao động Tiểu kết chương Chương đề xuât giải pháp nhằm tăng cường động lực làm việc cho niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch dựa phân tích kết luận từ chương với phương hướng phát triển đội ngũ Huyện Nhơn Trạch Những nội dung đề xuất bao gồm: 1/ Đề xuất cho nhóm nhân tố có tác động tới động lực làm việc niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch (4/8 nhân tố): - Tiền lương: nhân tố tác động nhiều tới động lực làm việc: khuyến khích gia tăng thu nhập hợp lệ cách phát triển dịch vụ tư vấn, xây dựng đề án vị trí việc làm để tăng suất làm việc, gia tăng thu nhập hợp pháp Có chế đánh giá niên khu vực hành hợp lý để nâng cao suất làm việc - Đặc điểm công việc: cần mô tả rõ tạo điều kiện cho cơng tham gia để có trách nhiệm cao với cơng việc - Cơ hội thăng tiến: công tác quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm… cần công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho niên khu vực hành phấn đấu - Quan hệ công việc: cần thực việc quan hệ tốt cấp cấp để với giải pháp khác giúp cho động lực làm việc tăng lên 72 2/ Đề xuất cho nhóm nhân tố lại: nhân tố phúc lợi, khơng khí mơi trường làm việc để gia tăng thêm động lực cho niên khu vực hành 3/ Giải pháp hỗ trợ: việc xây dựng quản lý hệ thống thông tin nguồn nhân lực hai chiều thông suốt kết hợp truyền thống đại Như vậy, nhân tố có tác động, tác giả đưa giải pháp nhằm kích thích nhân tố giúp cho động lực gia tăng Đối với nhân tố lại, dù kết phân tích khơng tác động, khơng có nghĩa bỏ qua gây bất mãn – nguyên nhân thiếu động lực Ngoài ra, tác giả khuyến nghị thêm số công tác chung quản trị nhân có ảnh hưởng nhiều tới việc tạo động lực làm việc niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch Phần cuối chương hạn chế nghiên cứu tác giả (như mô hình, phạm vi, kích thước mẫu) nêu đồng thời vạch hướng nghiên cứu tiếp sau 73 KẾT LUẬN Động lực làm việc niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch bị ảnh hưởng nhiều nhóm nhân tố thúc đẩy (3/4 nhân tố, nhân tố đặc điểm công việc, hội thăng tiến, quan hệ công việc), nhân tố có ảnh hưởng mạnh lại nằm nhóm nhân tố trì (1/4 nhân tố, nhân tố sách tiền lương) Ý nghĩa nghiên cứu chế, sách Huyện Nhơn Trạch cần tập trung giải tốt vấn đề tiền lương cho cán bộ, niên khu vực hành để thúc đẩy hài lòng thêm động lực Khi hài lịng nhân viên nhiệt tình có động lực để làm tốt cơng việc họ Trong quan hành Nhà nước, hầu hết nhà quản lý đánh giá đội ngũ niên khu vực hành làm việc chưa thực họ khơng đủ động lực để làm việc tốt Kết nghiên cứu niên khu vực hành cần trả lương xứng đáng để có động lực làm việc tốt Bên cạnh đó, có nhân tố khác từ bên bên tác động vào Với ý nghĩa đó, lãnh đạo Huyện Nhơn Trạch nên sử dụng hỗn hợp phương pháp, bao gồm sách tiền lương, tiền thưởng, hội thăng tiến, tạo mối quan hệ tốt đẹp; với khen ngợi công nhận kết quả, thúc đẩy người, tạo hài lịng cơng việc, nhằm khuyến khích cấp làm việc hiệu Tạo động lực cho niên khu vực hành vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn; đặc biệt giai đoạn Mặc dù có nhiều cố gắng, phạm vi kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu khơng nhiều, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến góp thầy giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Anh (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của giảngviên tại trường ĐH Đà Lạt, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Bách khoa Tp HồChí Minh Bộ Nội Vụ (2014) Chương trình cải cách tổng thể hành nhà nước giai đoạn 2015-2020, Hà Nội Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008) Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Kim Dung (2005) “Đo lường mức độ thõa mãn công việc điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa Học Công Nghệ, 12/2005 Trần Kim Dung (2003) Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê Nguyễn Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý Lê Thị Thu Trang Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ (2014) “Các yếu tố tác động đến gắn kết tổ chức nhân viên khối văn phòng thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị,Kinh tế Pháp luật: 30 (2014): 92-99 Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007) Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Trọng Điều (2012) Nghiên cứu hài lịng cơng việc của người laođộng tại công ty xi măng Trung Hải – Hải Dương, luận văn thạc sĩ, Đại học Shute (Đài Loan) Trương Minh Đức (2011) “Ứng dụng mơ hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn ERICSSON Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, (số 27), trang 240 – 247 10 Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) “Tạo động lực làm việc cho cán bộ, niên khu vực hành nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức hành nhà nước”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, , ( ngày 28/9/2016) 11 Phạm Thu Hằng, Phạm Thị Thanh Hồng (2015) “Sự hài lòng người lao động tổchức nước cung cấp dịch vụ đào tạo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hằng & Nguyễn Khánh Trang (2013) “Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng lòng trung thành giảng viên, viên chức trường đại học, cao đẳng Lâm Đồng”, Tạp Chí Phát Triển KH&CN - Số Q3(16) 2013 13 Đỗ Xuân Khánh, Lê Kim Long (2015) “Nghiên cứu sựgắn kết nhân viên tổng công ty xăng dầu quân đô”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Số 3/2015 14 Lê Nguyễn Đoan Khôi Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013) “Các nhân tố tác động đến hài lịng cơng việc nhân viên trường Đại học Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chínhtrị, Kinh tế Pháp luật: 28 (2013): 102-109 15 Nguyễn Thị Phương Lan (2015), Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho niên khu vực hành chính các quan hành chính Nhà nước, Luận án Tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia 16 Nguyễn Hữu Lam (2007) Hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Lam (1996) Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Giáo Dục 18 Nguyễn Thành Long (2016) “Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tốtạo nênlòng trung thành đến cam kết nhân viên, nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp Bến Tre”, Tạp Chí Khoa Học Đại học Mở TP.HCM – Số3(48) 2016 19 Nguyễn Văn Long (2010) “Phát huy nguồn nhân lực động lực thúc đẩy”, Tạp chí khoa học công nghệ, Trường ĐH Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, số (39) 20 Hoàng Thị Lộc Nguyễn Quốc Nghi (2014) “Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam”, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, trang 1-9 21 Phan Thị Minh Lý (2011) “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến sựhài lịngvề cơng việc nhân viên ngân hàng thương mại địa bàn Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng - Số (44) 2011 22 Đỗ Thành Năm (2006) Thu hút giữ chân người giỏi, Nhà xuất Trẻ 23 Quốc hội (2008) Luật Cán Thanh niên khu vực hành chính số 22/2008/QH12, ban hành ngày 13/11/2008, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Tân (2016) Các yếu tớ ảnh hưởng đến sựgắn bó của nhânviên với tổ chức tại khách sạn Dakruco, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Buôn Ma Thuột 25 Hồ Bá Thâm (2004) Động lực tạo động lực phát triển xã hội, Nhà xuất trị quốc gia 26 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao Động - Xã hội 27 Đỗ Phú Trần Tình, Nguyễn Văn Nên & Nguyễn Thị Diệu Hiền (2012) “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó lâu dài nhân viên trẻ với doanh nghiệp”, Tạp Chí Phát Triển Và Hội Nhập - Số (17) Tháng11-12/2012 28 Bùi Anh Tuấn (2009) Giáo Trình Hành Vi Tổ Chức, NXB Kinh Tế Quốc Dân 29 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2003) Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thu Trang (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng tới việc động viên nhân viên cơng ty dịch vụ cơng ích quận 10, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số tháng 3/2013 (55-63) 31 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu với SPSS (1&2), NXB Hồng Đức 33 Trung tâm Từ điển học (1996) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 Trung ương Đoàn TNCS (2016) Báo cáo tổng kết cơng tác đồn phong trào thành niên, Hà Nội 35 Lương Văn Úc (2011) Giáo trình Tâm lý học lao động, ĐH Kinh tế Quốc Dân 36 UBND huyện Nhơn Trạch (2014-2015) Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng niên khu vực hành chính năm 2014, năm 2015 của Huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai 37 UBND Huyện Nhơn Trạch (2018) Báo cáo tình hình thực hiện phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Huyện Nhơn Trạch năm 2018, Đồng Nai 38 Buelens, Marc and Van den Broeck, Herman(2007) “An Analysis of Differences in WorkMotivation between Public and PrivateOrganizations”, Public Administration Review, Vol.67, No.1, pp.65 – 74 39 Denibutun, S.Revda (2012) “Work Motivation: Theoretical Framework”, Journal on GSTF Business Review, Vol.1, No.4, pp.133-139 40 Frederick Herzberg (2008) “One More Time: How Do You Motivate Employees?”, Harvard Business Press 41 Herzberg, F., Mausner, B., Snyderman, B (1959) The Motivation to Work, Willey, New York 42 Luis R Gomez-Mejia, David B Balkin, Robert L Cardy (2007), Managing Human Resources, Prentice Hall College Div 43 Mead, R (1994) International management: Cross cultual dimensions, Hartnolls Limited, Great Britain… 44 Yair Re’em (2010), “Motivating PublicSector Employees: An Application-OrientedAnalysis of Possibilities and PracticalTools”, A thesis submitted in partialfulfillment of requirements for the degree of Executive Master Public Management, Hertie School of Governance, Berlin, Germany 45 Wood, J., Wallace, J., Zefane, R.M> (2001) Organizational behavior: A global perspective, John Wilet & Són Australia, Ltd, Milton PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Mã số: …………… Kính gửi anh/chị! Tơi Trần Hoàng Sự, học viên lớp cao học Học viện Khoa học xã hội, chuyên ngành quản lý kinh tế Hiện tại, thực đề tài nghiên cứu “Nhân tố tác động tới động lực làm việc niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch” mong muố n tìm hiểu thực tiễn vấn đề để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Kính mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời cho số câu hỏi Cũng xin lưu ý rằ ng nhữ ng câu trả lời anh/chị sở để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu nên mong nhận câu trả lời chi tiết trung thực anh/chị Mọi thông tin liên quan phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài bảo mật hoàn toàn Trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ của các anh/chị! Câu hỏi 1: Anh chị vui lòng cho biết số thơng tin: 1.Giới tính   Nữ 2.Độ tuổi Dưới   31- 40  ≤ Trung cấp  Nam 30 3.Học vấn  41- 50  Cao đẳng  Đại học  51- 60 Thạc sĩ  Tiến sĩ Câu hỏi 2: Anh/chị vui lòng đánh giá 06 nhóm nhân tố tác động tới độ ng lực làm việc niên khu vực hành Huyện Nhơn Trạch anh/chị theo thang điểm từ đến 5, đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Đôi chút không ý; 3: Trung dung; 4: Đơi chút đồng ý; 5: Hồn tồn đồng ý Nhân tố Thang điểm I NHÓM CÁC NHÂN TỐ THÚC ĐẨY Đặc điểm công việc (job) 1.1 Công việc làm phù hợp với huyện Nhơn Trạch trường lực 1.2 Cơng việc tơi làm có bảng mơ tả phân cơng rõ ràng 5 1.3 Công việc làm không căng thẳng 1.4 Công việc làm có nhiều động lực phấn đấu 1.5 2.1 Tơi cân sống cá nhân công việc làm quan Cơ hợi thăng tiến (promotion) Tơi có nhiều hội để thăng tiến công việc làm 2.2 Cơ hội thăng tiến công cho người 2.3 Tôi biết rõ điều kiện cần thiết để thăng tiến 2.4 Thăng tiến vấn đề quan tâm quan 3.1 Sự ghi nhận đóng góp cá nhân (recognize) Những đóng góp tơi ln đồng nghiệp, cấp ghi nhận 3.2 Những đóng góp hữu ích tơi khen thưởng 3.3 Những đóng góp hữu ích tơi áp dụng rộng rãi Quan hệ công việc (relation) 4.1 Mọi người đối xử công 4.2 Mọi người tạo điều kiện cho người 4.3 Đồng nghiệp thoải mái, dễ chịu 4.4 Tôi đồng nghiệp phối hợp sẵn sàng giúp đỡ 4.5 Ý kiến cấp lắng nghe 4.6 Cấp người thân thiện, tôn trọng nhân viên II NHĨM CÁC NHÂN TỐ DUY TRÌ Điều kiện làm việc (condition) 5.1 Điều kiện làm việc an tồn 5.2 Khơng gian làm việc sẽ, thống mát 5.3 Trang thiết bị đại Môi trường làm việc (envirnment) Chính sách tiền lương (salary) 7.1 Chính sách tiền lương Huyện Nhơn Trạch công bằng, hợp lý 7.2 Mức lương tương xứng với lực làm việc 7.3 Tiền lương trả thời hạn 7.4 Tiền lương làm việc ngồi tơi nhận hợp lý với sức đóng góp 7.5 Tơi sống tốt dựa vào thu nhập Huyện Nhơn Trạch 7.6 So với đơn vị tương tự khác, thấy thu nhập cao 3 Chính sách phúc lợi (benefit) 8.1 Tôi nhận tiền thưởng dịp lễ, tết 8.2 Tơi hỗ trợ tồn cơng tác phí q trình làm việc tiền lại, liên lạc, ăn uống, nghỉ ngơi… 8.3 Tơi đóng bảo hiểm đầy đủ III ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC (MOTIVATION) Tôi nỗ lực để hồn thành cơng việc giao Tơi trì nỗ lực thực cơng việc thời gian dài Tơi ln tích cực tham gia hoạt động Huyện Nhơn Trạch Tôi ln nỗ lực mục tiêu cơng việc hoạt động Huyện Nhơn Trạch Nỗ lực góp phần hồn thành mục tiêu hoạt động phận Huyện Nhơn Trạch Câu hỏi 3: Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân (nếu có thể): Tên: Email : Mobile: Xin chân thành cảm ơn kính chúc anh/chị sức khỏe, thành cơng! ... lực làm việc cho niên khối hành địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc niên khối hành ảnh hưởng. .. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc niên khối hành cấp huyện, phạm vi luận văn, nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc phân làm. .. hưởng yếu tố đến động lực làm việc niên khối hành cấp huyện huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Cán bộ, công chức niên làm việc quan hành huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: Dữ

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w