Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ) Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN LƯƠNG HÙNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Tôi không chép cơng trình khác, trích dẫn số liệu đầy đủ Tác giả Trương Thị Hồng Gái LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Lương Hùng – người trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam giảng dạy cho tác giả luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quỹ tài trợ Faro AS Na Uy Đặc biệt, xin cảm ơn vợ chồng Per Guri, người tốt bụng tử tế thành lập quỹ học bổng tài trợ cho trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Ngôn ngữ học, PGS.TS Nguyễn Hữu Hoành chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu xác định thành phần ngôn ngữ dân tộc thiểu số mối quan hệ với vấn đề xác định thành phần dân tộc”, tập thể phòng Nghiên cứu Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam hỗ trợ cho học tập thực luận văn Nhân đây, xin chân thành cảm ơn tới cán nhân dân xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt cộng tác viên người Tà Ôi giúp sưu tập tư liệu cho luận văn Do hạn chế thời gian vốn kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, nhận xét thầy đồng nghiệp, để luận văn hồn thiện Người thực Trương Thị Hồng Gái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng Ta Ôi 1.2 Cơ sở lí thuyết thực tế đề tài 10 Chương 2.TỪ ÂM VỊ HỌC VÀ ÂM TIẾT TRONG TIẾNG TA ÔI 30 2.1 Đặc điểm chung cấu trúc từ âm vị học tiếng Ta Ôi .30 2.2 Các loại âm tiết tiếng Ta Ôi 36 Chương HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG TÀ ÔI .45 3.1 Hệ thống âm đầu tiếng Tà Ôi 45 3.2 Hệ thống nguyên âm tiếng Tà Ôi 53 3.3 Hệ thống phụ âm cuối tiếng Tà Ôi 59 3.4 Khả kết hợp âm vị tiếng Tà Ôi 61 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC .73 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1:Bảng thống kê số thơn số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn xã 12 Bảng 1.2: Bảng thống kê số thôn thành phần dân tộc thiểu số địa bàn xã 12 Bảng 2.3: So sánh giá trị trường độ hai dạng từ âm vị học 35 3.1 Bảng danh sách phụ âm đầu tiếng Tà Ôi 52 3.3: Bảng nguyên âm với phụ âm đầu đơn 62 3.4:Bảng kết hợp nguyên âm với tổ hợp phụ âm đầu 62 3.5: Bảng kết hợp nguyên âm với phụ âm cuối tổ hợp phụ âm cuối 63 Hình 2.1: Sóng âm, phổ đồ từ âm vị học dạng1 từ [hit] (gió) .34 Hình 2.2: Sóng âm, phổ cường độ từ âm vị học dạng từ .35 35 [bɤrɯɤŋ] (hang) QUY ƯỚC TRONG VIỆC TRÌNH BÀY Luận văn sử dụng cách phiên âm quốc tế IPA (The International Phonetic Kí hiệu “ngoặc vng” [ ] nội dung bên ngoặc có giá trị ngữ âm học Kí hiệu “gạch chéo” / / nội dung bên gạch có giá trị âm vị học Kí hiệu “hai chấm” (: ) sau dấu nghĩa tương ứng tiếng Việt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa ngôn ngữ đa dân tộc với dân tộc Kinh chiếm đa số 53 dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc (ethnic) bao gồm nhiều nhóm tộc người (nhóm địa phương) khác với đặc điểm văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể (phong tục tập quán, văn hóa dân gian ) khác Ngôn ngữ phương tiện hoạt động tư duy, giao tiếp, thành tố quan trọng văn hóa tiêu chí để xác định thành phần dân tộc Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Ta Ơi có dân số 43.886 người, sinh sống 39 tổng số 63 tỉnh, thành phố Việt Nam Người Ta Ôi cư trú tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt huyện A Lưới (29.558 người, chiếm 67,35%), Quảng Trị (13.961 người, chiếm 31,81%) Theo tài liệu dân tộc học, người Tà Ơi có ba nhóm địa phương Ta Ơi, Pa Cơ Pa Hy Tuy nhiên theo tình hình thực tế ghi nhận ba cộng đồng người tự nhận nhóm tộc người khác Người Ta Ôi cư trú chủ yếu Thừa Thiên Huế, huyện A Lưới với 866 hộ 3576 Tỉ lệ số hộ người Ta Ơi A Ngo chiếm số lượng đơng với 703 hộ 3062 Theo nhà nghiên cứu, tiếng Ta Ôi thuộc nhánh Cơ tu - Bru (Katuic), chi Mon - Khmer ngữ hệ Nam Á, có quan hệ gần với tiếng nói dân tộc Bru- Vân Kiều Cơ tu [1] Về mặt loại hình, tiếng Ta Ơi ngơn ngữ đơn lập Tiếng Ta Ôi tiếng mẹ đẻ, ngơn ngữ thứ người Ta Ơi Đối với người Ta Ơi cơng cụ giao tiếp công cụ tư quan trọng Khơng thế, tiếng Ta Ơi với văn hóa truyền thống giàu sắc dân tộc dân tộc góp phần làm phong phú đa dạng cho vườn hoa nhiều màu sắc văn hóa chung đất nước Làm để bảo tồn phát triển ngôn ngữ này, xu hướng mai ngôn ngữ nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam? Vấn đề dân tộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm từ sớm, liên quan đến việc hoạch định sách trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc nhằm phát triển bền vững đất nước cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập với giới Tuy nhiên, để đưa sách hợp lý, hiệu việc nghiên cứu văn hóa, ngơn ngữ việc làm tất yếu phải trước bước Tuy nhiên, tùy ngôn ngữ mà phải có hướng tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác Điều nói rằng: Việc nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc …có tầm quan trọng riêng mặt khoa học mặt trị, văn hóa xã hội Hiện có số nhu cầu nảy sinh thực tế, chủ yếu thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục, truyền thơng Đó là: nhu cầu người dân thuộc cộng đồng nói tiếng Ta Ơi việc học tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, đặc biệt học sinh cộng đồng học tiếng Việt học tiếng Việt; nhu cầu cán chiến sĩ cơng tác vùng cộng đồng nói tiếng Ta Ôi việc tra cứu để nắm sử dụng tiếng đồng bào thực tế công tác (theo tinh thần Chỉ thị 38/2004/CT-TTg); nhu cầu sử dụng tiếng Ta Ơi thơng tin tun truyền, văn nghệ; nhu cầu bảo tồn tiếng nói chữ viết cộng đồng Ta Ôi, việc sưu tầm, biên dịch văn nghệ dân gian (truyện cổ, dân ca, sử thi, thành ngữ tục ngữ, luật tục ) tiếng nói chữ viết Tà Ơi bảo tồn nét sắc văn hóa truyền thống dân tộc này, trước tiếp biến văn hóa ạt xu hướng tồn cầu hóa Các nhu cầu đáp ứng phần nhờ nghiên cứu nhiều mặt, có ngữ âm Ta Ôi Trong số dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng Ta Ôi quan tâm từ lâu, song xung quanh cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Ta Ôi gắn liền với tên tuổi: Richard Watson Cubuat (1969) Nguyễn Văn Lợi (1985), Đoàn Văn Phúc (2002) , chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt sâu sắc ngữ âm tiếng Ta Ôi địa bàn xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Do coi đề tài mới, có ý nghĩa mặt lí luận nghiên cứu khoa học mặt thực tiễn Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tài Số lượng công trình nghiên cứu tiếng Ta Ơi nhà nghiên cứu ngồi nước tiến hành cịn hạn chế Các nhà nghiên cứu nước đến với tiếng Ta Ôi chủ yếu Viện Ngôn ngữ học Mùa hè Mỹ (The Summer Institute of Linguistics (SIL) Chữ người Pa Cơ - Ta Ơi tổ chức SIL (The Summer Institute of Linguistics - Viện Ngữ học mùa hè) chế tác vào khoảng năm 60 kỉ XX Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu tiếng Pa Cơ - Ta Ơi bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Mối quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước chủ yếu dành cho tiếng Pa Cơ Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu tiếng Ta Ôi chục năm gần (đặc biệt sau năm 1975) Ngồi ra, cịn có số cơng trình, tiếng Bru - Vân Kiều, Cơ tu , ngơn ngữ có liên quan gần với tiếng Ta Ôi, tác giả Vương Hữu Lễ, Tạ Văn Thơng, Hồng Văn Ma, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Hữu Hồnh Nhìn lại cơng trình nghiên cứu tiếng Pa Cơ - Ta Ơi có liên quan đến tiếng Tà Ơi, ta đưa số nhận xét sau: 1724 sau 1725 phải 1726 nhọn 1727 (đường) thẳng 1728 (đường) vòng 1729 chung 1730 riêng 1731 thật (tiền thật) 1732 giả (tiền giả) 1733 (quả) chín 1734 (quả) xanh 1735 (quả) thối 1736 chói 1737 tối 1738 hạn hán 1739 bóng (cây) 1740 ướt 1741 khô 1742 (nước) sâu 1743 cạn 1744 trơn 1745 (trời) nóng 1746 (trời) rét 1747 (trời) mát 1748 (trời) ẩm ướt 1749 rét buốt 1750 1741 mãi 1752 cũ 1753 1754 mau 1755 điếc 1756 câm 1757 đui, mù 1758 chột mắt 1759 mắt lác 1760 khôn ngoan 1761 thông minh 1762 đần độn 1763 sáng mắt 1764 mắt 1765 ngốc, dại 1766 lẫn lộn (quên) 1767 điên khùng 1768 mùi (hôi) 1769 thơm 1770 thối 1771 (quả) chín 1772 (quả) xanh 1773 (hoa) nở 1774 (hoa) tàn 1775 mái, trâu cái) 1776 đực, trống, gà đực, trâu đực) 1777 đứt 1778 rách 1779 nứt nẻ 1780 hư hại 1781 vỡ vụn 1782 móp 1783 vắt 1784 bóp (méo) 1785 no 1786 đói 1787 đắt 1788 rẻ 1789 tham (của) 1790 tham ăn 1791 được) 1792 khơng (làm) 1793 nóng nảy 1794 nhút nhát 1795 dũng cảm 1796 gan 1797 bướng bỉnh 1798 chăm chỉ, siêng 1799 cần cù 1800 quen (làm việc gì) 1801 khéo léo 1802 lười biếng 1803 nghiêm túc 1804 bậy bạ 1805 (nói) ngọng 1806 (nói) cà lăm 1807 1808 nhiều 1809 trung bình 1810 vừa 1811 dư, thừa 1812 thiếu 1813 ướt 1814 méo 1815 tốt 1816 đẹp 1817 xấu 1818 may 1819 không may 1820 hiền 1821 1822 tốt bụng 1823 độc ác 1824 lễ độ 1825 nhường nhịn 1826 nhã nhặn 1827 hoà thuận 1828 hỗn láo 1829 1830 thật 1831 sai, trật 155 BỆNH TẬT, TÍN NG 1832 đau 1833 bướu cổ 1834 nhức 1835 ốm 1836 mạnh khoẻ 1837 mệt mỏi, mệt 1838 bủn rủn 1839 khoẻ bệnh, lành 1840 sức khoẻ 1841 ngứa 1842 ghẻ 1843 lở 1844 hắc lào 1845 rôm 1846 sưng 1847 mủ 1848 run 1849 ớn lạnh 1850 sốt (nóng) 1851 sốt (rét) 1852 choáng váng 1853 mưng mủ 1854 teo 1855 trẹo xương 1856 chảy máu 1857 cầm máu 1858 cảm 1859 ho 1860 sặc 1861 buồn nôn 1862 ớn lạnh 1863 nơn 1864 nhức đầu 1865 chóng mặt 1866 chảy nước mũi 1867 nhảy mũi 1868 ngạt mũi 1869 khó thở 1870 bệnh tật 1871 đau 1872 thuốc 1873 chữa bệnh 1874 thầy thuốc 1875 khám bệnh 1876 vết thương 1877 sẹo 1878 đau mắt 1879 lao 1880 đau lưng 1881 mỏi (khớp) 1882 chai tay 1883 sầy da 1884 xót 1885 hen 1886 ỉa chảy 1887 kiết lị 1888 phù 1889 lang ben 1890 rên 1891 xông thuốc 1892 bôi thuốc 1893 sắc thuốc 1894 co giật 1895 bong gân 1896 vết cào 1897 gãy xương 1898 lên chắp (mắt) 1899 vơ sinh (khơng có con) 1900 liệt 1901 gù, cịng 1902 sứt mơi 1903 xác người 1904 trớ (trẻ em) 1905 trời (thượng đế) 1906 ma 1907 ma ám, ma làm 1908 linh hồn 1909 cúng 1910 xem bói 1911 thầy cúng 1912 thờ 1913 áo quan, quan tài 1914 chôn 1915 xác chết 1916 quê hương, tổ tiên 1917 mả 1918 nhà mồ 1919 tết 1920 đẻ non 1921 thai chết 159 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - TIME, LOCATION 1922 ngày 1923 đêm 1924 ban ngày 1925 buổi sáng 1926 buổi chiều 1927 buổi trưa 1928 buổi tối 1929 sáng sớm 1930 trời sáng 1931 trời tối 1932 mặt trời mọc 1933 mặt trời lặn 1934 tối 1935 xẩm tối 1936 ban đêm 1937 nửa đêm 1938 rạng sáng 1939 hôm 1940 hôm qua 1941 hơm 1942 hơm 1943 hơm 1944 ngày qua 1945 đêm qua 1946 ngày mai 1947 ngày 1948 ngày 1949 lúc trước, lúc 1950 lát 1951 tháng 1952 mùa 1953 tháng trước 1954 tháng sau 1955 năm 1956 tháng 1957 năm 1958 năm ngoái 1959 năm 1960 sang năm, năm tới 1961 sang năm 1962 ban đầu, lúc đầu 1963 lúc sau 1964 ngày xưa, trước 1965 ngày sau, sau này, mai mốt 1966 hồi 1967 1968 ngay,luôn(đi ngay) 1969 lịch 1970 tháng mười hai 1971 tháng giêng 1972 tháng hai 1973 tháng ba 1974 tháng tư 1975 tháng năm 1976 tháng sáu 1977 tháng bảy 1978 tháng tám 1979 tháng chín 1980 tháng mười 1981 tháng mười 1982 mùa rét 1983 mùa mưa 1984 mùa nắng, khô 1985 chừng nào, 1986 đó, dạo 1987 trái 1988 1989 1990 đầu (bản) 1991 cuối (bản) 1992 chung quanh 1993 1994 ngang 1995 dọc 1996 bên cạnh 163 SỐ ĐẾM, THỨ TỰ, LƯỢNG - NUMBER, CONSECUTIVE NUMBER, QUANTITY 1998 1999 hai 2000 ba 2001 bốn 2002 năm 2003 sáu 2004 bảy 2005 tám 2006 chín 2007 mười 2008 mười 2009 mười lăm 2010 hai mươi 2011 ba mươi 2012 hai mươi mốt 2013 bốn mươi 2014 năm mươi 2015 trăm 2016 trăm linh 2017 trăm mười 2018 trăm rưỡi 2019 hai trăm 2020 nghìn 2021 nghìn trăm lẻ 2022 nửa 2023 đôi 2024 2025 thứ 2026 tiếp sau 2027 út 2028 chút 2029 lần, lượt gang tay 2030 2031 sải tay 2032 lít 2033 cân (kilogam) 165 ... âm vị học âm tiết tiếng Ta Ôi (trên tư liệu tiếng Ta Ơi xã A Rồng, huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế) 3.2.3 Miêu tả đặc điểm hệ thống phụ âm tiếng Tà Ôi (trên tư liệu tiếng Ta Ơi xã A Rồng, huyện. .. giao tiếp xã hội, tên dân tộc đọc ghi: Ta Ơi, Ta- ơi, Ta- ơih, Tà Ơih, Taos, Ta- ih, Ta- t, Tih, Pa Cơ-Tà Ơi… Trong ngơn ngữ Ta Ôi, từ Ta Ôih [ta ɂoih] hay Ta ôs [ta? ?os] (tiếng Ta Ơi) có ngh? ?a “đeo...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ HỒNG GÁI NGỮ ÂM TIẾNG TA ÔI (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG TA ÔI Ở XÃ A ROÀNG, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH? ?A THIÊN HUẾ) Ngành: Ngôn ngữ học