Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VŨ THỊ HỒNG LAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ SƠN LA- 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VŨ THỊ HỒNG LAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUỐC THỊNH SƠN LA - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Quốc Thịnh Các số liệu, tư liệu trình bày luận văn có trích dẫn nguồn gốc xuất xứ rõ ràng theo quy định Tác giả Vũ Thị Hồng Lam ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế: “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La” Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh tận tình hướng dẫn, đưa nhiều ý kiến quý báu cho suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Thương mại, thầy cô giáo Khoa Sau Đại học tồn thể thầy giáo giảng dạy, cán quản lý tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tác giả Vũ Thị Hồng Lam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Khái quát quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nước kinh tế 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xăng dầu 13 1.1.3 Chức phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu 19 1.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 31 1.2.1 Hoạch định sách quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu 31 1.2.2 Quản lý thương nhân điều kiện kinh doanh xăng dầu 33 1.2.3 Quản lý danh mục chất lượng sản phẩm xăng dầu 35 1.2.4 Thanh tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh xăng dầu 38 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu kinh nghiệm số địa phương 39 1.3.1 Các yếu tố khách quan 39 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 42 1.4 Kinh nghiệm tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu số quốc gia giới 44 iv 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN hoạt động kinh doanh xăng dầu Hoa Kỳ… ….45 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN hoạt động kinh doanh xăng dầu Malayxia….…46 1.4.3 Bài học rút QLNN hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam địa phương……………………………………………….…………………47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA ……………………………… 49 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình kinh tế xã hội đặc điểm kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La 49 2.1.1 Một số đặc điểm kinh tế xã hội Tỉnh Sơn La 49 2.1.2 Nhu cầu đặc điểm kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La 54 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2019 56 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2019 58 2.2.1 Thực trạng công tác hoạch định sách quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2019 58 2.2.2 Thực trạng quản lý thương nhân điều kiện kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La 66 2.2.3 Thực trạng quản lý danh mục chất lượng sản phẩm xăng dầu địa bàn tỉnh 72 2.2.4 Thực trạng công tác tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh 75 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La 76 2.3.1 Những kết đạt 76 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 80 v 3.1 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội Sơn La giai đoạn đến 2025 80 3.1.1 Định hướng chung phát triển kinh tế, xã hội tỉnh 80 3.1.2 Định hướng quy hoạch mạng lưới phát triển hoạt động kinh doanh xăng dầu tỉnh 86 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La đến 2025 92 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch mạng lưới ban hành sách quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu 92 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát danh mục chất lượng sản phẩm, hành vi gian lận thương mại 113 3.2.4 Tăng cường quản lý mơi trường an tồn cháy nổ 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Chỉ tiêu hao hụt Xăng dầu khâu xuất hàng 18 Bảng 2.1: Các điều kiện sở hạ tầng Sơn La năm 2018 51 Bảng 2.2: Thống kê nhu cầu xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La 55 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thực quy hoạch xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2019 63 Bảng 2.4: Tổng hợp số lượng loại hình doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La 69 Bảng 2.5 Phân loại cửa hàng xăng dầu theo quy mô lao động 69 Bảng 2.6: Một số tiêu mạng lưới xăng dầu tỉnh Sơn La 71 Bảng 3.1: Phân cấp cửa hàng xăng dầu 106 Bảng 3.2: Khoảng cách hạng mục cửa hàng 106 Bảng 3.3: Khoảng cách an toàn từ cột bơm cụm bể tới ranh giới cơng trình khu vực cửa hàng 111 Bảng 3.4: Số lượng phương tiện, dụng cụ chữa cháy ban đầu 116 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt CH CHDCND CHXD CNH DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân KCN KDXD Kinh doanh xăng dầu KHCN Khoa học công nghệ 10 HĐH 11 LĐ 12 NN&PTNT 13 PCCN Phòng chống cháy nổ 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 TT Thị trấn 18 XD Xăng dầu Nghĩa tiếng Việt Cửa hàng Cộng hòa dân chủ nhân dân Cửa hàng xăng dầu Cơng nghiệp hóa Khu cơng nghiệp Hiện đại hóa Lao động Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xăng dầu mặt hàng lượng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, nước công nghiệp phát triển nước thực q trình cơng nghiệp hố Đối với nước ta, mặt hàng thiết yếu có tính chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu sở hạ tầng quan trọng thiếu địa phương quốc gia nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ nhiên liệu cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn với phát triển kinh tế thị trường, sản xuất - lưu thơng hàng hóa ngày phát triển, nhu cầu sử dụng xăng dầu đòi hỏi đáp ứng u cầu thuận tiện, chun mơn hóa, đại, an tồn, vệ sinh mơi trường Kinh doanh xăng dầu hoạt động kinh doanh có điều kiện, liên quan nhiều đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng chủ thể khác Xăng dầu mặt hàng chịu quản lý trực tiếp nhà nước giá bán, vừa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường vừa đảm bảo ổn định kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng tất đối tượng xã hội Là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nguồn vật tư đầu vào nhiều ngành lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, giá xăng dầu chịu tác động mạnh nhiều yếu tố thị trường quốc tế Vì vậy, hoạt động kinh doanh xăng dầu hầu hết quốc gia quản lý chặt chẽ Tại Việt Nam nói chung địa phương nói riêng, hoạt động kinh doanh xăng dầu dù quản lý, song thực tế nhiều vấn đề cần phải chấn chỉnh điều kiện kinh doanh, quy hoạch mạng lưới chất lượng sản phẩm Vẫn tồn nhiều tình trạng gian lận thương mại số lượng chất lượng nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Vấn đề bảo vệ môi trường an tồn cháy nổ ln tiềm ẩn nguy cần kiểm soát, đặc biệt tỉnh miền núi, địa phương vùng sâu, vùng xa Thực tế, năm qua, mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La trọng phát triển đóng góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội cải thiện điều kiện sống nhân 108 nên có đường kính chiều dày Trường hợp ống có chiều dày khác chênh lệch chiều dày khơng nên vượt qua 20% chiều dày ống mỏng - Đường ống dẫn cửa hàng nên đặt ngầm đất rãnh, xung quanh ống phải chèn chặt cát Chiều dày lớp chèn 15cm - Các ống song song với phải đặt cách lần đường kính ống Đối với ống có liên kết mặt bích đặt song song, khoảng cách ống đường kính mặt bích cộng thêm 3cm - Mặt ngồi ống phải chống ăn mòn sau: + Đối với ống đặt phải sơn lớp sơn chống gỉ lớp sơn màu + Đối với ống đặt trực tiếp đất bề mặt ống phải bọc chống gỉ Cấp chống gỉ không cấp tăng cường (theo TCVN 4090-85) - Đường ống dẫn tới cột bơm, ống khí ống nhập bể phải dốc phía bể chứa, độ dốc khơng nhỏ 1% - Đường ống khu vực ô tô qua lại, phải đặt ống lồng đặt ngầm rãnh chèn cát có lắp Hai đầu ống lồng phải xảm kín Độ sâu chơn ống phải đảm bảo khơng ảnh hưởng tới độ bền tồn hệ thống đường ống - Khi bể chứa cung cấp xăng dầu cho nhiều cột bơm cột bơm phải có đường ống hút riêng biệt, ống hút bể chứa đặt ngầm phải có van hút Van hút đặt cách đáy bể 15cm - Nạp xăng dầu vào bể chứa phải sử dụng phương pháp nạp kín, Đường ống nạp xăng dầu vào bể phải kéo dài xuống đáy bể cách đáy bể 20cm - ống thơng khí ống nối van thở bể chứa phải lắp đặt phù hợp với quy định sau: + ống thơng khí ống nối van thở bể chứa loại sản phẩm xăng dầu phải bố trí độc lập + Đường kính ống thơng khí ống nối van thở khơng nhỏ 50mm + Miệng thải ống thơng khí ống nối van thở bắt buộc phải lắp thiết bị ngăn lửa, miệng ống lắp hướng lên ngang cách mặt đất 2,5m + Đối với bể chứa xăng, dầu hoả phải lắp van thở thiết bị ngăn lửa Các bể chứa loại sản phẩm khác lắp thiết bị ngăn lửa + Nếu ống thơng khí ống nối van thở lắp dọc theo tường, cột hạng mục xây dựng miệng xả ống thơng khí van thở phải cao mái nhà 1m loại cửa không 3,5m 109 + Khoảng cách miệng xả khí van thở với tường bao phía cửa hàng không nhỏ 3m - Các thiết bị đo, van chặn, đầu nối ống thơng khí, ống thu hồi nên đặt hố thao tác bể có lắp đậy kín vật liệu khơng cháy Yêu cầu địa điểm xây dựng cửa hàng xăng dầu Cửa hàng xăng dầu nơi diễn hoạt động dịch vụ thương mại, đồng thời cơng trình kiến trúc gắn liền với cảnh quan Do lựa chọn địa điểm xây dựng cửa hàng xăng dầu cần xác lập tiêu thức chung bảo đảm yêu cầu: - Tuân thủ nguyên tắc pháp lý - Thuận lợi cho dịch vụ thương mại - Bảo đảm an tồn phịng chống cháy nổ vệ sinh mơi trường - Hịa hợp cảnh quan kiến trúc thị xung quanh - Địa điểm xây dựng không vi phạm vào quy hoạch khác Nhà nước tỉnh - Tuân thủ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày tháng năm 2008 Quy chuẩn soát xét thay phần II, tập I, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 Bộ trưởng Bộ Xây dựng - Tuân thủ quy định Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4530-1998 - Có thể xác lập tiêu chí chung địa điểm xây dựng cửa hàng xăng dầu sau: + Phải cách lộ giới (đường nhỏ) m + Phải cách giao lộ 50m (ngã ba, ngã tư) + Cách điểm có tầm nhìn hạn chế 200m + Cách nơi tụ họp đơng người 50m + Cách danh lam thắng cảnh 50 m + Khoảng cách cửa hàng xăng dầu theo trục đường khơng có giải phân cách khơng nhỏ 1.800m - 2.000 m (đối với nội thị) + Khoảng cách cửa hàng xăng dầu theo trục đường có giải phân cách khơng nhỏ 2.800 m - 3.000 m phía (đối với nội thị) + Khoảng cách cửa hàng xăng dầu ngồi khu vực thị khơng nhỏ 7.000 m - 10.000 m địa bàn miền núi, có nhiều núi cao, vực, suối, nên dự 110 kiến khoản cách tương đối để nhà đầu tư lựa chọn vị trí địa điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho quan liên quan xem xét cấp phép thủ tục (tuy nhiên, cửa hàng xăng dầu thường gắn với khu vực dân cư nên việc bố trí cửa hàng cịn phụ thuộc vào khoảng cách điểm dân cư, ví dụ, điểm dân cư cách 5.000m - 7.000 m bố trí cửa hàng khu vực điểm dân cư đó; khoảng cách điểm dân cư lớn 10.000 m tuyến giao thông tối đa 15.000 m bố trí cửa hàng xăng dầu ) + Khoảng cách cửa hàng xăng dầu khu vực ngồi thị đến cửa hàng xăng dầu ranh giới nội thị không nhỏ 5.000 m - 7.000 m + Mỗi khu chung cư cao tầng - cần bố trí 01 cửa hàng xăng dầu + Mỗi khu công nghiệp cần bố trí - cửa hàng xăng dầu phụ thuộc vào tổng diện tích + Việc bố trí cửa hàng loại 1, 2, phụ thuộc vào địa điểm cụ thể: Tại cửa ngõ vào thành phố, khu công nghiệp tập trung, bến xe, bãi đỗ xe lớn bố trí cửa hàng loại 1, Tại khu thị bố trí cửa hàng loại 2, Trong khu vực hạn chế phát triển bố trí cửa hàng loại + Phù hợp với yêu cầu này, cần lựa chọn địa điểm xây dựng cửa hàng tại: Tại trục giao thông quốc lộ, tỉnh lộ; Trên đoạn đường qua khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, nông lâm trường; Các khu vực cửa ngõ thành phố, trung tâm quận, huyện, thị xã, thị trấn nơi có mật độ xe, dân cư cao Tuy nhiên khu vực có q nhiều cửa hàng xăng dầu khơng cần xây dựng thêm cho phép đầu tư hạn chế thật cần thiết; Không phát triển nhiều cửa hàng khu vực nội thị Việc phát triển cửa hàng xăng dầu ngã ba, ngã tư, giao lộ, quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ cần phải cân nhắc kỹ Nếu khơng đảm bảo an tồn giao thơng kiên khơng cho phát triển; Ưu tiên phát triển cửa hàng huyện, xã vùng xa chưa có cửa hàng xăng dầu (đặc biệt tuyến đường mở); Để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nhân dân phát triển kinh tế xã hội, tối thiểu khu vực, cụm xã hay liên xã cần có 01 đến 02 cửa hàng quy mơ nhỏ để phục vụ cho nhu cầu nhân dân loại xăng dầu gas (được coi quầy bán xăng, dầu gas); Quan tâm đến việc phát triển cửa hàng xăng dầu cung cấp cho phương tiện thuỷ Đây phương tiện giao thông quan trọng tương lai - Tính thống vị trí cửa hàng kinh doanh xăng dầu phải phù hợp với quy hoạch giao thông Theo quy định Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông 111 đường bộ; Thông tư số 13/2005/TT-BGTVT ngày 07/11/2005, việc hướng dẫn thực số điều Nghị định 186/2004/NĐ-CP; (Điều 13: giới hạn hành lang an tồn giao thơng), cụ thể địa bàn tỉnh Sơn La sau: + Quốc lộ 6; quốc lộ 4G, quốc lộ 37, quốc lộ 43: quy hoạch đến năm 2020 đường cấp III, giới hạn hành lang an toàn 15 m + Hệ thống đường tỉnh lộ: đường cấp VI, quy hoạch đến năm 2020 đường cấp IV, giới hạn hành lang an toàn 10 m + Hệ thống đường huyện đến trung tâm xã liên xã, đường GTNT loại A, quy hoạch đến năm 2020 đường cấp V, giới hạn hành lang an toàn m Đối với tuyến quốc lộ phải Bộ GTVT có ý kiến chấp thuận văn bản; hệ thống đường tỉnh lộ đường huyện phải UBND tỉnh chấp thuận Bảng 3.3: Khoảng cách an toàn từ cột bơm cụm bể tới ranh giới cơng trình ngồi khu vực cửa hàng Đơn vị: Mét Khoảng cách an toàn CH cấp CH cấp CH cấp Cột bơm Cột bơm Cột bơm Cột bơm Cột bơm cụm bể cụm bể cụm bể cụm bể cụm bể chứa chứa đặt chứa chứa đặt chứa ngầm ngầm ngầm Hạng mục xây - Nơi sản xuất có phát lửa tia lửa 30 30 25 25 18 - Cơng trình cơng cộng 50 50 50 50 50 - C.trình dân Bậc I,II 12 15 12 dụng cơng trình khác ngồi cửa hàng chịu lửa III 15 20 12 15 10 IV,V 20 25 14 20 14 - Đường dây điện cột/ đường dây thông tin quốc gia cột 1,5 chiều cao cột 1,5 chiều cao cột 1,5 chiều cao cột Nguồn: Sở Công thương tỉnh Sơn La 112 Để phù hợp với điều kiện thực tế tiếp cận dần với xu đại, Quy hoạch mạng lưới bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2015 2020, lựa chọn phân loại thiết kế cửa hàng theo chức năng: Chức chính, chức phụ phân thành loại cửa hàng xăng dầu sau: - Loại 1: Khu bán xăng dầu có quy mơ từ cột bơm trở lên Ngoài bán sản phẩm dầu mỏ có thêm dịch vụ rửa xe, sửa chữa nhỏ, minishop, dịch vụ ăn uống nhà nghỉ qua đêm, bãi đỗ xe - Loại 2: Khu bán xăng dầu có quy mơ - cột bơm Ngồi bán sản phẩm dầu mỏ có thêm dịch vụ rửa xe, sửa chữa nhỏ, minishop - Loại 3: Cửa hàng bán sản phẩm dầu mỏ (xăng dầu nhiên liệu, dầu mỡ nhờn, LPG), có từ cột bơm Quy mô nhỏ cửa hàng loại theo cách phân loại Căn vào mục tiêu định hướng qui hoạch mạng lưới xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2015 2020 nêu, cách phân loại, tiêu chí, quy mơ loại cửa hàng, thực tiễn cụ thể Sơn La, cho địa điểm xây dựng cửa hàng xăng dầu loại nên bố trí cửa ngõ vào thành phố, thị xã, khu công nghiệp tập trung Các địa điểm xây dựng cửa hàng xăng dầu loại lựa chọn trung tâm thị trấn huyện, thị tứ, nhà máy, xí nghiệp, giao lộ quốc lộ tỉnh lộ trung tâm dân cư lớn Các cửa hàng loại xây dựng tuyến giao thông thuỷ, có mật độ lưu thơng tương đối cao, điểm dân cư, tuyến đường mở khu vực dự kiến mở rộng, phát triển tương lai Trong thời kỳ qui hoạch, nguyên tắc đặt là: - Các cửa hàng thuộc diện phải xử lý (xoá bỏ, đình kinh doanh hay phải di chuyển đến vị trí khác) cửa hàng có diện tích q nhỏ, khơng đảm bảo u cầu an tồn phịng chống cháy nổ, gây nhiễm mơi trường, v.v - Các cửa hàng phát triển thêm phải có diện tích tối thiểu cửa hàng loại (600m2), đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, mơi trường - Các cửa hàng bán lẻ vừa phải gắn với địa bàn, vừa bám sát trục giao thông tỉnh qua tỉnh, bến xe, khu công nghiệp, khu dân cư Đặc biệt trọng tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ huyện lộ 113 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát danh mục chất lượng sản phẩm, hành vi gian lận thương mại Xuất phát từ đặc điểm, qui mô thực tế kinh doanh xăng dầu doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La nay, việc tăng cường công tác quản lý nhà nước Sở Công Thương, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Tài nguyên - Môi trường,Sở Xây Dựng cần tập trung vào vấn đề như: - Củng cố, tăng cường vai trò quản lý ngành, cấp đảm bảo thực quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển mạng lưới xăng dầu địa bàn theo quy hoạch duyệt; bảo đảm hệ thống cung ứng xăng dầu hợp lý, có tính liên kết vùng; đảm bảo bình ổn giá xăng dầu; triển khai đồng thời với quy hoạch hạng mục khác; chủ động điều chỉnh quy hoạch phát triển mạng lưới xăng dầu trình thực hiện, bảo đảm lợi ích chủ thể kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh - Tuyên truyền, phổ biến đầy đủ, kịp thời văn pháp lý quy định điều kiện kinh doanh xăng dầu, bảo đảm hoạt động kinh doanh xăng dầu chủ thể kinh tế tuân thủ quy định điều kiện kinh doanh xăng dầu quy định khác có liên quan pháp luật - Tăng cường hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu nhằm đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường an toàn cháy nổ Chống gian lận thương mại kinh doanh xăng dầu - Phổ biến kịp thời văn pháp lý sửa đổi, bổ sung điều kiện kinh doanh xăng dầu cho doanh nghiệp hoạt động địa bàn, sở tăng cường đạo, giám sát việc chấp hành doanh nghiệp Đồng thời, quan quản lý cần u cầu doanh nghiệp có hình thức hợp lý để thông tin đến khách hàng qui định có liên quan đến hình thức, chất lượng xăng dầu qui định khác có liên quan đến lợi ích người tiêu dùng Chẳng hạn, thông tin cho người tiêu dùng quy định màu xăng để tránh nhầm lẫn cho người tiêu dùng, - Thường xuyên thực công tác chống gian lận kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh, quy định trách nhiệm liên đới chủ thể kinh doanh (doanh nghiệp xăng dầu hệ thống: Doanh nghiệp đầu mối - Tổng đại lý Các đại lý 114 3.2.4 Tăng cường quản lý môi trường an toàn cháy nổ Cần đưa yêu cầu chặt chẽ nhằm đảm bảo an tồn mơi trường phòng chống cháy nổ Cụ thể như: Yêu cầu hệ thống cấp thoát nước vệ sinh môi trường: - Cửa hàng xăng dầu sử dụng hệ thống cấp nước cơng cộng để làm nguồn cung cấp nước Khi khơng có hệ thống cung cấp nước cơng cộng sử dụng nguồn nước ngầm nước mặt, phải đảm bảo đủ nước để chữa cháy - Có thể sử dụng đường ống cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất phòng cháy chữa cháy cho cửa hàng - Nước thải nhiễm xăng dầu phải tập trung qua bể xử lý để đạt yêu cầu TCVN 5945-1995 trước thải Trường hợp nước thải cửa hàng xả vào mạng thoát nước chung huyện, thị xã, thành phố khu dân cư cần làm với yêu cầu nơi tiếp nhận Khi nối ống vào hệ thống chung phải có hố bịt Chiều dài từ hố bịt đến cơng trình làm 5m, khoảng cách tâm hố bịt tới móng cơng trình xử lý sơ 2m - Chỉ nối hệ thống thoát nước sinh hoạt nước mưa vào sau cơng trình làm sơ xăng dầu - Đầu ống thoát nước từ khu bể chứa nối ngồi phải bố trí van chiều hố thu nước sát chân đê phía khu bể Bộ phận điều khiển van chiều phải bố trí phía ngồi đê ngăn cháy - Hệ thống rãnh thoát nước khu bể phép làm theo kiểu hở Vật liệu hệ thống thoát nước vật liệu không cháy Yêu cầu hệ thống điện: - Nguồn điện cung cấp cho phụ tải cửa hàng xăng dầu nguồn điện quốc gia Các yêu cầu lắp đặt trang thiết bị điện cho cửa hàng xăng dầu phải phù hợp với TCVN 4756-89 - Khi khơng có lưới điện quốc gia phép sử dụng máy phát điện cỡ nhỏ, ống khói máy nổ phải có dập tàn lửa bọc cách điện - Tại vị trí có nguy hiểm cháy nổ N-1, N-1a, N-1c C-1 thiết phải lắp thiết bị phòng nổ - Cách lắp đặt cửa hàng xăng dầu phải theo yêu cầu sau: + Dây dẫn cáp điện sử dụng loại ruột đồng, cách điện nhựa tổng hợp + Cáp đặt ngầm trực tiếp lòng đất phải dùng loại cáp ruột đồng, cách điện nhựa tổng hợp chịu xăng dầu có vỏ thép bảo vệ 115 + Trường hợp cáp khơng có vỏ thép bảo vệ đặt ngầm đất phải luồn ống thép đặt hào riêng phủ cát kín có lắp đậy Cần đặt cáp điện chung hào đặt ống dẫn xăng dầu + Tất đường cáp đặt ngầm khi: Vượt qua đường ô tô, hạng mục xây dựng giao với đường ống dẫn xăng dầu, cáp phải đặt ống thép bảo vệ, đầu ống luồn cáp phải nhơ ngồi mép cơng trình, chiều dài đoạn nhơ phía 0,5m + Trong ống thép để luồn cáp không luồn cáp điện động lực chiếu sáng chung với loại cáp điều khiển, cáp thông tin, cáp tín hiệu + Dây dẫn cáp điện cửa hàng xăng dầu thiết phải luồn ống thép, ống nối với ren Khi nối chia nhánh dây dẫn, dây cáp phải dùng hộp nối dây hộp chia dây phịng nổ - Các thiết bị tự động hố như: Đo lường từ xa, báo cháy tự động phải loại chuyên dùng đảm bảo an toàn cháy nổ - Các đường dây cáp sử dụng tự động hố, thơng tin tín hiệu phải tn thủ theo u cầu cáp lắp đặt cửa hàng xăng dầu nêu phần - Khu bể chứa đặt cần phải thiết kế bảo vệ chống sét đánh thẳng, van thở đặt cao mà không nằm vùng bảo chống sét cơng trình cao xung quanh phải chống sét đánh thẳng cho van thở cột thu sét nối đẳng Đầu kim thu sét phải cách van thở 5m, hạng mục xây dựng khác cửa hàng phải có hệ thống chống sét đánh thẳng - Hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng có điện trở nối đất không vượt 10 ôm - Để chống sét cảm ứng chống tĩnh điện, yêu cầu bể chứa thép phải hàn nối bể dây kim loại với hệ thống nối đất cảm ứng chống tĩnh điện Điện trở nối đất hệ thống cảm ứng không vượt q 10 ơm - Tại vị trí nạp xăng dầu phải nối hệ nối đất chống tĩnh điện với phương tiện nạp xăng dầu - Hệ thống nối đất an tồn phải có điện trở nối đất khơng vượt qua ôm Tất phần kim loại không mang điện thiết bị điện cột bơm phải nối với hệ thống nối đất an toàn, hệ nối cần phải cách hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng 5m (khoảng cách đất) - Khi nối chung hệ thống nối đất an toàn với hệ thống nối đất chống sét đánh thẳng yêu cầu điện trở nối đất không vượt 1ôm 116 - Thiết kế chống sét nối đất cho cửa hàng xăng dầu phải phù hợp với quy định hành thiết kế thi công bảo chống sét cho kho xăng dầu Yêu cầu trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy: - Tại cửa hàng xăng dầu phải có nội quy phịng cháy, chữa cháy; hiệu lệnh biển cấm lửa - Các cửa hàng xăng dầu phải trang bị phương tiện chữa cháy để dập tắt đám cháy phát sinh tham gia chữa cháy đám cháy phát triển - Số lượng phương tiện, dụng cụ chữa cháy cần trang bị cửa hàng xăng dầu theo quy định - Căn vào tính chất nguy hiểm cháy chất, vật liệu hạng mục cửa hàng xăng dầu để bố trí phương tiện chữa cháy phù hợp - Phải trang trí bố trí phương tiện chữa cháy ban đầu hạng mục xây dựng sau cửa hàng: + Khu vực bể chứa đặt đặt ngầm + Đảo bơm xăng dầu + Nơi nạp xăng dầu vào bể + Gian bán dầu nhờn sản phẩm khác + Bãi để dầu phuy + Gian rửa xe + Gian tra dầu mỡ + Khu giao dịch bán hàng, trực bảo vệ + Máy phát điện, trạm biến áp Bảng 3.4: Số lượng phương tiện, dụng cụ chữa cháy ban đầu Bình bột Hạng mục cửa hàng Cụm bể chứa cửa hàng cấp 1,2 Cụm bể chứa cửa hàng cấp 3 Cột bơm xăng dầu nơi nạp xăng dầu Nơi tra dầu mỡ Nơi bán dầu nhờn sản phẩm khác Phòng giao dịch bàn hàng Phòng bảo vệ Máy phát điện/ Trạm biến Cát Xẻng Chăn sợi (cái) >=25kg >=4kg (m3) (cái) Bể, phuy nước (200 lít) 2 4 1 2 - - - 1 - - - - - - - - 1 1 - - - - - Nguồn: Sở Công thương tỉnh Sơn La 117 - Tại gian hàng bán khí đốt hố lỏng cửa hàng xăng dầu phải trang bị phương tiện, dụng cụ chữa cháy theo quy định điều 6.3 TCVN 6223:1996 - Bố trí phương tiện dụng cụ chữa cháy phải đảm bảo: Dễ thấy, dễ lấy để sử dụng; Không cản trở lối thoát nạn, lối hoạt động khác; Tránh mưa, nắng phá huỷ môi trường - Chỉ phép bố trí phương tiện, dụng cụ chữa cháy đảm bảo chất lượng, giá trị sử dụng - Các bình chữa cháy treo tường, cột đặt nền, sàn nhà Trường hợp bình chữa cháy treo tường, cột khoảng cách từ mặt nền, sàn đến tay cầm bình khơng lớn 1,25m - Trường hợp đặt nền, sàn nhà bình chữa cháy phải để nơi khơ có giá đỡ, chiều cao giá đỡ khơng lớn 2/3 chiều cao bình Trường hợp để bình chữa cháy gần cửa vào bình phải treo đặt cách mép cửa 1m - Trong phạm vi cửa hàng phép bố trí phương tiện, dụng cụ chữa cháy rải rác theo vị trí bố trí theo cụm tuỳ thuộc mức độ nguy hiểm cháy, nổ diện tích mặt cần bảo vệ Nếu bố trí theo cụm phải bố trí cụm - Căn vào mức độ nguy hiểm cháy giá trị tài sản cửa hàng xăng dầu lắp đặt hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động, bán tự động điều khiển tay 118 KẾT LUẬN Xăng dầu mặt hàng nguyên nhiên liệu chiến lược, có vai trị quan trọng kinh tế Nó tác động đến nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh đời sống người dân Thực tế mạng lưới kinh doanh cửa hàng xăng dầu có địa bàn Sơn La tồn nhược điểm cần phải khắc phục, đồng thời để phù hợp với định hướng phát triển chung tỉnh Sơn La đến năm 2025 đáp ứng nhu cầu sử dụng xăng dầu cho Sơn La tương lai, việc nghiên cứu hoạt động “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La" thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần đảm bảo ổn định hoạt động cung ứng xăng dầu, hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phương, bảo vệ môi trường quyền lợi người tiêu dùng, hạn chế tối đa hành vi gian lận thương mại, đảm bảo nâng cao văn minh thương mại bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu như: Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh; Phân tích thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015-2019, để từ đưa đánh giá tìm hạn chế cần khắc phục; Đề xuất giải pháp phù hợp cho giai đoạn đến 2025 để tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La Để từ đưa đánh giá tìm hạn chế cần khắc phục là: Quy mô doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chủ yếu quy mô nhỏ; Quy mô cầu mặt hàng xăng dầu địa bàn tỉnh chưa cao; Ở huyện vùng xa nảy sinh sở kinh doanh xăng dầu trái quy định, tiềm ẩn nguy an toàn; Tiến độ hoàn thiện tuyến giao thông quan trọng ảnh hưởng đến mạng lưới kinh doanh xăng dầu nay; Quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh tồn diễn biến phát sinh chưa kịp thời cập nhật … đề xuất giải pháp phù hợp cho giai đoạn đến 2025 là:Hồn thiện cơng tác quy hoạch mạng lưới ban hành sách quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu; Tăng cường quản lý điều kiện kinh doanh thương nhân; Tăng cường kiểm tra giám sát danh mục chất lượng sản phẩm, hành vi gian lận thương mại; Tăng cường quản lý môi trường an tồn cháy nổ 119 Mặc dù cịn nhiều hạn chế điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp, tác giả hy vọng nội dung nghiên cứu đóng góp củng cố sở lý thuyết thực tiễn cho hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê phán từ nhà khoa học để luận văn hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Bảo (2010), “Vai trò Petrolimex vận hàng kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường”, Tạp chí Thị trường Giá (Số đặc biệt Xuân Canh Dần) Bộ Công thương (2009), Thông tư số 36/2009/TT-BCT ban hành Quy chếđại lý kinh doanh xăng dầu, ngày 14 tháng 12 năm 2009 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 29/2007/TT-BKHCNhướng dẫn điều kiện bảo đảm chất lượng, bảo đảm đo lường hoạt động kinh doanh xăng động cơ, dầu diezen theo quy định Nghị định số 55/2007/NĐCP ngày 06 tháng năm 2007 Chính phủ kinh doanhxăng dầu, ngày 25 tháng 12 năm 2007 Bộ Thương mại (2003), Quyết định số 1505/2003/QĐ-BTMban hành Quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu, ngày 17 tháng 12 năm 2003 Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 0676/2004/QĐ-BTM quy định mức thù lao đại lý bán xăng dầu, ngày 31 tháng năm 2004 Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1273/2004/QĐ-BTM việc ban hành Quy chế pha màu xăng dầu thương phẩm, ngày tháng năm 2004 Bộ Thương mại (2005), Quyết định số 2645/2005/QĐ-BTMvề thù lao đại lý kinh doanh mặt hàng xăng, ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ (2007), Nghị định số 55/2007/NĐ-CPvề kinh doanh xăng dầu, ngày 06 tháng năm 2007 Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP kinh doanh xăng dầu, ngày 15 tháng 10 năm 2009 10 Hồ Đại Đức (năm 2007), Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 Thân Danh Phúc (2012), Giáo trình quản lý Nhà nước thương mại, NXB Thống kê 12 Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (2012), Quy chế quản lý hao hụt xăng dầu, ngày 20 tháng 09 năm 2012 13 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 93/2002/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống kho xăng dầu phạm vi nước đến năm 2010, ngày 16 tháng năm 2002 14 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg việcban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng, dầu, ngày 15 tháng năm 2003 15 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg việc banhành danh mục sản phẩm, hàng hoá phải kiểm tra chất lượng, ngày 07 tháng năm 2006 16 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 04/2009/QĐ-TTg việc trích quỹ bình ổn giá xăng dầu, ngày 09 tháng 01 năm 2009 17 Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị số 49/2014/NQ-CP ngày 10/07/2014 Chính phủvề Ban hành chương trình hành động Chính phủ tiếp tục thực Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X 18 Hà Văn Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, Nhà xuất Thống kê 19 Nguyễn Quang Tuấn (2008), Quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh Xăng dầu Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Võ Anh Tuấn (2014), Nâng cao vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Cao Vãng (1995), Kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường nước ta nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm Turtin cách trung thực đạt kết mức độ tương đồng 7% toàn nội dung luận văn Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm cứng luận vănđã nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai xin chịu trách nhiệm hình thức kỉ luật theo quy định hành nhà trường Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2020 HỌC VIÊN CAO HỌC Vũ Thị Hồng Lam ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Khái quát quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nước kinh tế 1.1.1.1 Tiếp cận quản lý nhà. .. trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La - Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La 8 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 Khái quát quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nước kinh tế