Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
345,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ BÍCH HẰNG HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, thực sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế hướng dẫn TS Trần Thị Bích Hằng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo, đặc biệt người hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Bích Hằng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ nhiệt tình tác giả suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học tất thầy cô giáo Trường Đại học Thương Mại giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin dành lời cảm ơn tới Sở Du lịch Quảng Ninh tạo điều kiện trình nghiên cứu cung cấp thơng tin, số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.2: Tổng hợp thông tin KDL đến Quảng Ninh Bảng 2.3: Hệ thống sở lưu trú du lịch Quảng Ninh Bảng 2.4: Hệ thống sở lưu trú Quảng Ninh theo xếp hạng năm 2017 Bảng 2.5: Tình hình nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013- 2017 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá SPDL bền vững tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.7: Một số tiêu kinh tế phát triển bền vững SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2020-2030 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Đánh giá chuyên gia công tác nghiên cứu thị trường khách mục tiêu Hình 2.2: Đánh giá KDL chuyên gia công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù giai đoạn 2013-2017 Hình 2.3: Kết đánh giá KDL chuyên gia thực trạng phát triển bền vững văn hóa xã hội SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh Hình 2.4: Kết đánh giá KDL chuyên gia thực trạng phát triển bền vững môi trường SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN CLDV DLBV DNDL DNLH DVDL ĐVT GDP HĐKD HĐND KDDL KDL KT-XH NCC NXB PTBV QLNN SPDL TNDL TNTN TNNV VH-XH Nghĩa từ viết tắt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Chất lượng dịch vụ Du lịch bền vững Doanh nghiệp du lịch Doanh nghiệp lữ hành Dịch vụ du lịch Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Hoạt động kinh doanh Hội đồng nhân dân Kinh doanh du lịch Khách du lịch Kinh tế - xã hội Nhà cung cấp Nhà xuất Phát triển bền vững Quản lý Nhà nước Sản phẩm du lịch Tài nguyên du lịch Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên nhân văn Văn hóa – xã hội VHTTDL UBND UNESCO UNWTO Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp quốc (World Tourism Oganization) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch coi ngành cơng nghiệp khơng khói ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) (2010), du lịch ngày trở thành công cụ hiệu chiến chống đói nghèo giới khả tạo nhiều việc làm nguồn thu ngoại tệ lớn nhiều quốc gia Tại Việt Nam, năm gần đây, ngành du lịch đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao (năm 2016 7%, năm 2017 7,5%) dự kiến năm 2018 đạt 8-8,2% Bên cạnh đó, ngành du lịch tạo tỷ lệ việc làm lớn cho xã hội, góp phần khơng nhỏ việc hạn chế tỷ lệ thất nghiệp, tạo điều kiện sống tốt cho người dân khu vực nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số Ngoài ra, ngành du lịch nước ta thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển ngành hàng tiêu dùng, ngành thủ công truyền thống, ngành nông nghiệp,… Đây lý mà ngành du lịch nước ta Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mục tiêu chiến lược đến năm 2020 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên, để phấn đấu đạt mục tiêu nêu ngày khẳng định vị trí quan trọng ngành du lịch kinh tế quốc dân địi hỏi Chính phủ phải có đạo liệt, thông suốt; tạo đầu mối phối hợp liên ngành, từ Trung ương đến địa phương; có hỗ trợ thiết thực để ngành du lịch huy động tổng lực khai thác tối ưu tài nguyên du lịch (TNDL), nâng cao lực cạnh tranh thu hút khách Trong đó, việc phát triển sản phẩm du lịch (SPDL) đặc thù theo hướng bền vững sở tận dụng phát huy tốt TNDL đặc sắc, độc đáo có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, SPDL đặc thù tạo màu sắc riêng, khơng bị “đồng phục”, khó “sao chép” yếu tố hấp dẫn khách hàng Hơn thế, việc phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững đảm bảo vừa khai thác, vừa gìn giữ bảo vệ tài nguyên, môi trường, đồng thời mang lại giá trị kinh tế, văn hóa – xã hội (VH-XH) trước mắt lẫn lâu dài Đây vấn đề mà kinh tế phải quan tâm giai đoạn Là điểm du lịch trọng điểm Việt Nam có tầm ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á, Quảng Ninh tỉnh có nhiều tiềm mạnh trội để phát triển SPDL quy mô lớn, chất lượng cao, trở thành trung tâm du lịch quốc tế Những năm gần đây, ngành “cơng nghiệp khơng khói” Quảng Ninh có bước chuyển mạnh mẽ Bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ (CLDV), cải Số hóa Trung tâm Học liệu Là tư http://www lrc-tnu.edu.vn/ 10 thiện môi trường kinh doanh, ngành Du lịch Quảng Ninh nỗ lực nhằm đa dạng đặc thù hóa SPDL Đây mục tiêu động lực quan trọng để du lịch Quảng Ninh phát triển bền vững (PTBV) thời gian tới Thực tế cho thấy, năm qua Quảng Ninh xây dựng phát triển số SPDL đặc thù du lịch biển đảo, du lịch tâm linh gắn với số địa điểm du lịch tiếng (vịnh Hạ Long, chùa Yên Tử) nên dễ gây nhàm chán du khách khó thu hút KDL quay trở lại Để tiếp tục thu hút khách, yếu tố thiếu Quảng Ninh cần xây dựng thêm SPDL độc đáo, mang nét đặc trưng riêng có địa phương Thực tế, với TNDL đặc sắc nêu nhiều TNDL hấp dẫn khác (đảo Cô Tô, Quan Lạn, bãi Trà Cổ, làng chài Cửa Vạn, …), Quảng Ninh hồn tồn phát triển SPDL đặc thù khác như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái Đây SPDL giúp Quảng Ninh PTBV thời gian tới Xuất phát từ dựa địa hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Bàn đến phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững nhiều tác giả đề cập tới, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Các nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch bền vững (DLBV) Bài báo khoa học Cơ sở khoa học giải pháp phát triển DLBV Việt Nam Phạm Trung Lương (2002) tiếp cận khoa học vấn đề phát triển DLBV Cụ thể, viết tổng quan hệ thống hóa số nội dung lý luận phát triển DLBV khái niệm, nguyên tắc bản, dấu hiệu nhận biết, mơ hình lý thuyết phát triển DLBV; phân tích số mơ hình kinh nghiệm quốc tế Trên sở đó, viết tiến hành khảo sát phân tích thực trạng phát triển du lịch Việt Nam với số liệu nghiên cứu từ năm 1992-2002, xác định số vấn đề liên quan đến phát triển DLBV Việt Nam đề xuất số giải pháp sách thực tiễn cho phát triển DLBV Việt Nam Valeriu Elena-Manuela (2007), Cultural tourism and sustainable development, Romanian Journal of Economic Forecasting Trong viết này, tác giả tập trung phân tích tác động ảnh hưởng loại hình du lịch văn hóa phát triển vùng, miền, khu vực kinh tế, xã hội Những tác Số hóa Trung tâm Học liệu Là tư http://www lrc-tnu.edu.vn/ 81 xác định việc khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên phải đôi với việc bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn, đảm bảo mục tiêu phát triển gắn với việc bảo vệ môi trường cảnh quan phát triển bền vững Theo đó, để du lịch phát triển bền vững, phát triển thành ngành kinh tế chủ lực tỉnh, Quảng Ninh cần tăng cường công tác bảo tồn di sản, bảo vệ môi trường sinh thái, coi trọng phát huy giá trị văn hoá địa để xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tăng trải nghiệm cho du khách, xây dựng quy hoạch hạ tầng giao thông đồng bộ, đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin, internet để quảng bá du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức người dân cộng đồng tham gia phát triển du lịch Phát triển du lịch chất lượng sống, du lịch phải gìn giữ cảnh quan mơi trường mang lại lợi ích cho người dân, cho cộng đồng biện pháp mạnh nhằm xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh du lịch 3.4 Một số kiến nghị - Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch: Tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề; tổ chức lớp tập huấn, mời chuyên gia nước hỗ trợ chun mơn, giới thiệu mơ hình phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững thành công để giúp Sở Du lịch địa phương tiếp cận sở luận phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững; từ đó, địa phương dễ dàng thuận lợi việc xây dựng tổ chức triển khai sách phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững có hiệu - Đối với Hiệp hội du lịch: Cần tăng cường tọa đàm, trao đổi, đúc rút kinh nghiệm cho doanh nghiệp việc tham gia góp phần phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu Là tư http://www lrc-tnu.edu.vn/ 82 KẾT LUẬN Có thể thấy lực cạnh tranh điểm đến du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên với tư cách kinh tế, yếu tố quan trọng định đến cạnh tranh điểm đến SPDL đặc thù điểm đến Khi đề cập đến yếu tố cạnh tranh sản phẩm chế thị trường, phát triển SPDL đặc thù bối cảnh hội nhập tỉnh Quảng Ninh khơng ngoại lệ Tính hấp dẫn SPDL loại phải có tính đặc thù, xem xét từ nhiều góc độ nhiên trường hợp tính đặc thù, tính khác biệt SPDL yếu tố có vai trị định lựa chọn SPDL KDL cho dù giá sản phẩm có cao Tính cạnh tranh thu hút khách điểm đến phụ thuộc vào yếu tố bản: Mức độ hấp dẫn sản phẩm du lịch dựa vào tính khác biệt so với điểm đến khác, tính khác biệt SPDL tạo khác biệt chất lượng SPDL loại song thường thể qua SPDL đặc thù Phát triển SPDLđặc thù yếu tố định lực cạnh tranh, hấp dẫn du lịch điểm đến song có ý nghĩa quan trọng hàng đầu khơng nói định khác biệt Trong trường hợp phân bố TNDL dựa để phát triển SPDL đặc thù nằm lãnh thổ địa phương sản phẩm xem sản phẩm đặc thù cấp địa phương Tuy nhiên tính độc đáo nhất, tính nguyên đại diện TNDL mà dựa để phát triển SPDL đặc thù vượt khỏi quy mơ địa phương SPDL đặc thù trường hợp xem cấp vùng, cấp quốc gia, chí cấp khu vực Trong trường hợp phân bố tài nguyên du lịch dựa để phát triển SPDL đặc thù nằm địa bàn từ địa phương trở lên sản phẩm xem sản phẩm đặc thù vùng quốc gia: Trải nghiệm giá trị cảnh quan Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long xem SPDL đặc thù vùng duyên hải Đông Bắc quốc gia giá trị cảnh quan di sản nằm lãnh thổ Quảng Ninh vùng nói riêng Việt Nam nói chung Xuất phát từ mục tiêu phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, đề tài tiến hành phân tích thực trạng nội dung tiêu chí đánh giá phát triển SPDL đặc thù địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 – 2017 Từ đó, đề tài thành công, hạn chế nguyên nhân thành công hạn chế việc phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Đề tài tiến hành đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững cho tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu Là tư http://www lrc-tnu.edu.vn/ 83 Quảng Ninh giai đoạn tới Trong trình nghiên cứu đề tài, hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn tiếp cận phát triển SPDL đặc thù Quảng Ninh theo ba cách tiếp cận kinh tế, VH-XH mơi trường mà chưa có khả xét đến tất yếu tố khác, chưa đặt việc phát triển SPDL đặc thù mối quan hệ bên bao gồm quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng Ngoài ra, việc tiếp cận nghiên cứu phát triển SPDL đặc thù dừng mặt số lượng mà chưa sâu vào yếu tố nội dung chất lượng Do đó, tác giả mong muốn có đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo để hồn thiện tốt cơng trình nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Là tư http://www lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Chất, Dương Đức Minh (2015), Xây dựng SPDL đặc thù cho khu vực phía nam tỉnh Lâm Đồng, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế “ Tồn cầu hóa du lịch địa phương hóa du lịch” Lê Minh Dũng (2013), Nghiên cứu SPDL đặc thù tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn HĐND tỉnh Quảng Ninh, Nghị số Số: 117 /NQ-HĐND HĐND tỉnh Quảng Ninh Về nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2014, 2015, 2016, 2017 Trần Minh Hoà (2003), Kinh tế du lịch, NXB Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững huyện đảo Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đinh Thị Thùy Liên (2016), Quản lí Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Học viện Hành quốc gia Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển DLBV Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam Bùi Xuân Nhàn (2009), Marketing du lịch, Nhà xuất Trẻ 10 Phạm Thị Nhạn (2015), Nghiên cứu SPDL đặc thù tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế 11 Sở Văn hố, Thơng tin Du lịch Quảng Ninh, Đề án phát triển du lịch đến năm 2020 12 Tỉnh uỷ, UBND Quảng Ninh, Nghị phát triển du lịch đến năm 2020 13 Tổng cục Du lịch (2016), Báo cáo tổng hợp “Xây dựng SPDL đặc thù vùng Tây Nguyên” (dự thảo) 14 Tổng cục Du lịch - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2015), Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng SPDL đặc thù vùng Đồng sông Hồng” 15 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 1418/2014/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 http: //www.dulich.net 17 http: //www.halongtourism.com.vn Là tư 18 http://www.quangninh.gov.vn/Trang/ChiTietBVGioiThieu.aspx? bvid=458&Cat=Qu%C3%A1%20tr%C3%ACnh%20h%C3%ACnh%20th %C3%A0nh%20v%C3%A0%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n 19 http://www.quangninh.gov.vn, Các dự án đuợc uu tiên nghiên cứu đầu tu địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ 2013 - 2020 20 http://www.quangninh.gov.vn, Xu hướng phát triển ngành lĩnh vực địa bàn tỉnh Quảng Ninh 21 http://tapchicongthuong.vn, Chiến lược phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 22 http://www.nhandan.org.vn, Quảng Ninh: Tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Hạ Long đến với thị trường châu Âu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 23 Nicole Haeusler (2016), Training “Regional Product Development “Support to Initiative of ASEAN intergration” in the Tourism Sector in Vietnam” 24 V Seaton, M M Bennett (2004), Marketing Tourism Products: Concepts, issues, cases, international, Thomson Business Press, London 25 Valeriu Elena-Manuela (2007), Cultural tourism and sustainable development, Romanian Journal of Economic Forecasting Là tư PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát khách hàng Phiếu số:………… PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho khách du lịch) Kính gửi Q khách! Tơi cao học viên Trường Đại học Thương mại Tôi thực nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch (SPDL) đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Để có thêm liệu khách quan, tồn diện thực trạng phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh, mong nhận ý kiến từ phía Quý khách Những ý kiến Quý khách tài liệu tham khảo ý nghĩa có giá trị cho nghiên cứu Tôi xin cam đoan, thông tin Quý khách cung cấp khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu Q khách khơng phải chịu trách nhiệm với thông tin cung cấp Xin cảm ơn hợp tác Quý khách (Vui lòng đánh dấu vào lựa chọn mà Quý khách có đồng thuận cao nhất) Phần 1: Thông tin Quý khách du lịch Quảng Ninh Quý khách vui lòng cho biết số lần đến du lịch tỉnh Quảng Ninh? a Lần c Lần thứ ba b Lần thứ hai d Trên lần Quý khách vui lòng cho biết điểm đến Quảng Ninh tour mà Quý khách trải nghiệm? a Hạ Long – Bãi Cháy d Vân Đồn b n Tử e Cơ Tơ c Trà Cổ - Móng Cái f Khác:……………… Mục đích chuyến du lịch Quảng Ninh Quý khách gì? a Du lịch tham quan, thắng cảnh b Du lịch tắm, nghỉ dưỡng biển c Du lịch sinh thái d Du lịch thể thao biển (nhảy dù, lướt sóng, cano,…) Là tư e Du lịch tâm linh f Du lịch MICE g Du lịch mua sắm h Khác: Phần 2: Đánh giá phát triển SPDL theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh (Trong đó: 1: Rất thấp/ Rất kém, 2: Thấp/ kém, 3: Trung bình, 4: Cao/ Tốt, 5: Rất cao/ Rất tốt) Quý khách vui lòng đánh giá nội dung phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Nội dung Mức đánh giá a Công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù b Khả khai thác loại hình du lịch dựa TNDL đặc thù c Nhân lực sở KDDL d Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch e Hệ thống mạng lưới giao thông f Hệ thống cấp điện, cấp nước g Hệ thống thơng tin liên lạc Q khách vui lịng đánh giá tiêu chí phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Nội dung Mức đánh giá a Tính đặc thù SPDL b Mức độ hài lòng sẵn sàng giới thiệu điểm đến c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, văn hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai Quý khách vui lòng đề xuất ý kiến phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Là tư ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần 3: Q khách vui lịng cung cấp thơng tin cá nhân Quốc tịch a Việt Nam e Châu Á b Việt kiều c Trung Quốc d Hàn Quốc Giới tính a Nam Độ tuổi a 18 - 35 f Châu Âu g Khác b 35 – 45 10 Nghề nghiệp a Sinh viên d 60 b Nữ c 45 – 60 e Nội trợ b Nhân viên văn phòng c Kinh doanh f Hưu trí f Khác:……………… Xin trân trọng cảm ơn Quý khách! Là tư Phụ lục 2: Phiếu khảo sát chuyên gia Phiếu số:………… PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chun gia) Kính gửi Ơng/ Bà! Tơi cao học viên Trường Đại học Thương mại Tôi thực nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch (SPDL) đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Để có thêm liệu khách quan, tồn diện thực trạng phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh, mong nhận ý kiến từ phía Ơng/ Bà Những ý kiến Ông/ Bà tài liệu tham khảo ý nghĩa có giá trị cho nghiên cứu Tơi xin cam đoan, thơng tin Ơng/ Bà cung cấp khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/ Bà khơng phải chịu trách nhiệm với thông tin cung cấp Xin cảm ơn hợp tác Ơng/ Bà (Vui lịng đánh dấu vào lựa chọn mà Ơng/ Bà có đồng thuận) Phần 1: Đánh giá phát triển SPDL theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh (Trong đó: 1: Rất thấp/ Rất kém, 2: Thấp/ kém, 3: Trung bình, 4: Cao/ Tốt, 5: Rất cao/ Rất tốt) Ơng/ Bà vui lịng đánh giá nội dung phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Là tư Nội dung Mức đánh giá a Nghiên cứu thị trường khách mục tiêu b Công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù c Khả khai thác loại hình du lịch dựa TNDL đặc thù d Hệ thống sở KDDL có khả khai thác bền vững SPDL đặc thù e Nhân lực quản lý TNDL đặc thù f Nhân lực sở KDDL g Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch h Hệ thống mạng lưới giao thông i Hệ thống cấp điện, cấp nước k Hệ thống thơng tin liên lạc l Quy hoạch phát triển TNDL đặc thù m Xây dựng tổ chức sách tạo điều kiện thuận lợi phát triển SPDL đặc thù Ông/ Bà vui lịng đánh giá tiêu chí phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Nội dung Mức đánh giá a Tính đặc thù SPDL b Mức tăng trưởng TNDL đặc thù có ý nghĩa quốc tế, quốc gia, vùng địa phương c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, văn hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai Ơng/ Bà vui lịng đề xuất ý kiến phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần 2: Ơng/ bà vui lịng cho biết cơng việc Ông/ Bà nay? Cán QLNN du lịch Giảng viên du lịch Là tư Nhà quản trị DNDL Khác:………… Xin trân trọng cảm ơn Ơng/ Bà! Phụ lục 3: Bảng 2.2: Mơ tả mẫu khảo sát KDL STT Là tư Chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ (%) Quốc tịch a Việt Nam 79 0.28 b Việt kiều 46 0.16 c Trung Quốc 56 0.20 d Hàn Quốc 25 0.09 e Châu Á 35 0.12 f Châu Âu 25 0.09 g Khác 20 0.07 Giới tính a Nam 168 0.59 b Nữ 118 0.41 Độ tuổi 0.00 a 18 - 35 87 0.30 b 35 – 45 65 0.23 c 45 – 60 84 0.29 d 60 50 0.17 Nghề nghiệp a Sinh viên 30 0.10 b Nhân viên văn phòng 78 0.27 c Kinh doanh 76 0.27 e Nội trợ 45 0.16 f Hưu trí 40 0.14 g Khác 17 0.06 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Phụ lục 4: Bảng 2.3: Mô tả mẫu khảo sát chuyên gia ST T Phụ lục 5: Là tư Đối tượng Số phiếu Tỷ lệ (%) Cán QLNN du lịch 34 0.36 Nhà quản trị DNDL 35 0.37 Giảng viên du lịch 12 0.13 Khác 13 0.14 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Bảng 2.5: Đánh giá KDL nội dung phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung Mức đánh giá (phiếu) ĐBQ a Cơng tác tun truyền, quảng bá hình 40 50 52 77 87 3.50 ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù b Khả khai thác loại hình du lịch dựa 27 29 59 85 86 3.60 TNDL đặc thù c Nhân lực sở KDDL 30 26 55 89 86 3.60 d Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động 50 55 60 64 57 3.08 du lịch e Hệ thống mạng lưới giao thông 52 62 54 66 52 3.01 f Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước 53 60 56 64 53 3.01 g Hệ thống thông tin liên lạc 50 63 60 60 53 3.01 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Là tư Phụ lục 6: Bảng 2.6: Đánh giá chuyên gia nội dung phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung Mức đánh giá (phiếu) ĐBQ a Nghiên cứu thị trường khách mục tiêu 11 15 18 26 24 3.39 b Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù c Khả khai thác loại hình du lịch dựa TNDL đặc thù d Hệ thống sở KDDL có khả khai thác bền vững SPDL đặc thù e Nhân lực quản lý TNDL đặc thù f Nhân lực sở KDDL g Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch h Hệ thống mạng lưới giao thông i Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước 11 15 15 25 28 3.46 10 12 26 21 25 3.41 11 22 24 28 3.54 15 14 12 12 16 14 16 19 26 25 27 19 26 28 23 3.37 3.20 3.29 14 12 15 11 13 22 24 25 28 24 3.39 3.40 k Hệ thống thông tin liên lạc 11 24 23 27 3.51 l Quy hoạch phát triển SPDL đặc thù 29 23 26 3.55 m Xây dựng tổ chức sách tạo 27 26 25 3.54 điều kiện thuận lợi phát triển SPDL đặc thù Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Phụ lục 7: Là tư Bảng 2.7: Đánh giá KDL tiêu chí phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung Mức đánh giá (phiếu) 28 35 55 85 83 ĐBQ a Tính đặc thù SPDL 3.60 b Mức độ hài lòng sẵn sàng giới thiệu điểm 30 28 60 82 86 3.58 đến c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, 35 30 59 78 84 3.51 văn hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa 36 32 58 74 86 3.49 truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp 40 38 58 73 77 3.33 f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai 38 45 58 68 77 3.35 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Phụ lục 8: Bảng 2.8: Đánh giá chuyên gia tiêu chí phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung a Tính đặc thù SPDL Mức đánh giá (phiếu) ĐBQ 5 10 37 35 3.96 b Mức tăng trưởng TNDL đặc thù có ý nghĩa 12 13 15 29 25 3.45 quốc tế, quốc gia, vùng địa phương c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, văn 15 12 18 26 23 3.32 hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa 20 18 19 18 19 2.79 truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp 18 16 21 20 19 3.06 f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai 17 18 22 19 18 3.03 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Là tư ... nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 1.2.2.1 Yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Việc phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững cần phải... lrc-tnu.edu.vn/ 21 1.2 Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Để đưa khái niệm phát triển SPDL đặc thù theo hướng. .. trạng nội dung phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Tỉnh Quảng Ninh 2.2.1.1 Thực trạng phát triển nhu cầu sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh (1) Thực