1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tap huan 2012HN

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bảng mô tả tiêu chí kiểm tra 2 chiều thường có các nội dung sau: – Các nội dung kiểm tra – Các cấp độ tư duy – Kèm theo tỷ lệ % mức độ quan trọng trong mỗi ô Tầm quan trọng của việc thiế[r]

(1)QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG ThS Lê Thị Mỹ Hà, Trung tâm NC Đánh giá kết giáo dục – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh luôn xã hội quan tâm Cha mẹ đón hàng ngày, nhiều đứa trẻ nhận câu hỏi đầu tiên cha mẹ là: hôm điểm mấy? hôm có bài kiểm tra không, kết nào? Họ vui điểm cao, và buồn bực thấy bị điểm thấp Mục đích kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (KTĐG KQHT HS) không phải là cho điểm, xếp loại học sinh, cho lên lớp mà nhằm theo dõi quá trình học tập học sinh, đưa các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thầy, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến bộ, đạt mục tiêu giáo dục Hiện nay, trên giới quan niệm Tầm nhìn đánh giá KQHT HS sau: - Đánh giá là quy trình liên tục và là phần hoạt động giảng dạy; - Cần tiến hành đánh giá để giúp HS học tập và nhà trường hoạt động có liên quan; - HS cần nắm rõ kỳ vọng thầy cô và cha mẹ việc học các em; - HS phải vận dụng quy trình tư và tìm đáp án chính xác Trong suốt thời gian qua, quá trình đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, Việt Nam đã tiến hành đổi KTĐG KQHT HS Chúng ta đã cố gắng xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ KTĐG cho giáo viên dịp hè Tuy nhên, kết chưa mong đợi Giáo viên (GV) lúng túng từ cách quan niệm, cách (2) hiểu đổi kiểm tra đánh giá KQHT HS, đặc biệt là việc đổi cách xây dựng đề kiểm tra, đổi các phương pháp, kỹ thuật đánh giá Để giúp đỡ GV việc thiết kế đề kiểm tra đáp ứng các yêu cầu đổi KTĐG KQHT HS, bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu quy trình xây dựng đề KTĐG KQHT HS phổ thông mà các nước phát triển trên giới tiến hành để giáo viên có thể là triển khai thực Dưới đây là quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thực Mỹ và các nước phát triển trên giới (Sơ đồ 1) (3) Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (Nguồn: GS.TS A.Nitko, chuyên gia đánh giá KQHT HS – Dự án PTGD THCS II – 2006, TL 6) (4) Xây dựng kế biên soạn (5) Theo quy trình trên, có bước sau: (1) Xây dựng kế hoạch kiểm tra và đề kiểm tra (2) Xây dựng tiêu chí kỹ thuật đề kiểm tra (Ma trận) (3) Viết các câu hỏi kiểm tra (4) Kiểm tra thử nghiệm các câu hỏi (5) Tập hợp và in ấn đề kiểm tra (6) Kiểm tra, chấm điểm và báo kết (7) Viết báo cáo tổng kết đánh giá chất lượng bài kiểm tra (8) Báo cáo phản hồi tới cán đề chất lượng đề kiểm tra (9) Chọn lựa các câu hỏi tốt đưa vào ngân hàng đề (Item bank) Trong quy trình này, vận dụng vào Việt Nam, chúng ta thấy: + bước 4: Kiểm tra thử nghiệm các câu hỏi, chúng ta làm công đoạn này các khảo sát cấp quốc gia, chưa thực quá trình kiểm tra đánh giá kết học tập HS trường Khắc phục cách, trường, các thầy cô đề kiểm tra tiết, học kỳ, nên nhờ giáo viên tổ môn xem xép, góp ý + bước 7, và 9: Chúng ta chưa thực các kỳ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trên lớp Quy trình thiết kế đề kiểm tra giáo viên vướng mắc chính là khâu thiết kế ma trận Trong bài viết này, chúng tôi tập trung giới thiệu bước và bước quy trình là Xây dựng kế hoạch kiểm tra và đề kiểm tra; Xây dựng tiêu chí kỹ thuật đề kiểm tra (Ma trận) Bài viết tiếp theo, chúng tôi giới thiệu cụ thể Kỹ thuật xây dựng các câu hỏi kiểm tra theo Ma trận Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra và đề kiểm tra a.Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá Cần xác định rõ đây là bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin cho loại hình đánh giá nào (đánh giá chẩn đóan, đánh (6) giá hình thành hay đánh giá tổng kết; đánh giá theo chuẩn hay đánh giá theo tiêu chí) để từ đó đặt mục tiêu và yêu cầu đề kiểm tra Với giáo viên, cần xác định đây là bài kiểm tra đầu vào, kiểm tra tiết, kiểm tra hết chương hay kiểm tra học kỳ b Xác định mục tiêu dạy học Để xây dựng đề kiểm tra tốt, cần vào mục tiêu giảng dạy là kết việc dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Mức độ cụ thể hóa mục tiêu bài kiểm tra đánh giá theo tiêu chí cần dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ đã quy định chương trình Bước Xây dựng tiêu chí kỹ thuật đề kiểm tra (Ma trận) Ở số tài liệu khác còn gọi là Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểm tra/ Xây dựng bảng đặc trưng hai chiều Xây dựng các Tiêu chí kỹ thuật đề bài kiểm tra (Ma trận) có hai mục đích: (1) Công cụ lập kế hoạch kiểm tra - trước kỳ kiểm tra  Đảm bảo các cấp độ tư cần thiết đánh giá  Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng đánh giá (2) Công cụ đánh giá chất lượng các bài kiểm tra sẵn có - sau kỳ kiểm tra  Kế hoạch kiểm tra ban đầu có thực hay không?  Nội dung chương trình và cấp độ tư nào đã đánh giá? Bảng mô tả tiêu chí kiểm tra chiều thường có các nội dung sau: – Các nội dung kiểm tra – Các cấp độ tư – Kèm theo tỷ lệ % mức độ quan trọng ô Tầm quan trọng việc thiết kế các tiêu chí kỹ thuật đề bài kiểm tra (Ma trận) thể các điểm sau: + Đưa cấu trúc hợp lý, cân đối nhằm xác định đầy đủ các nội dung cần kiểm tra Nhìn ma trận, có thể đánh giá đề kiểm tra có toàn diện và tổng hợp phạm vi kiến thức, kỹ cần đánh giá không, có phân hóa lực học sinh không (7) + Thể số lượng câu hỏi đảm bảo cân đối thời lượng mức độ quan trọng nội dung đã học Câu hỏi nào khó thì để danh thời lượng và số điểm cao + Thể cụ thể các yêu cầc mức độ tơ nội dung cần kiểm tra Kinh nghiệm thiết kế đề KTĐG KQHT môn Ngữ văn, tỷ lệ % dành cho các mức độ thường là: Biết khoảng 20 – 25 %; Hiểu khoảng 35 – 40 %; Vận dụng khoảng 35- 40% Về các mức độ tư duy/ nhận thức học sinh : Xu hướng chính thời gian qua các nước KTĐG KQHT HS dựa vào thang đánh giá nhận thức B.S Bloom, gồm mức độ : Nhận biết, thông hiểu, Áp dụng, Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá Khi thiết kế ma trận đề kiểm tra theo thang đo này cần dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ HS học chương trình Ở Việt Nam từ thời kỳ đổi chương trình, sách giáo khoa tiểu học đã đưa thang đánh giá nhận thức Bloom vào thiết kế xây dựng các đề kiểm tra đánh giá kết học tập HS, sau đó phát triển các cấp học khác Cấp Tiểu học và Trung học sở, chúng ta đánh giá HS mức đầu tiên là Nhận biết, Thông hiểu và Áp dụng ; cấp Trung học phổ thông, đề kiểm tra đánh giá HS mức độ Tuy nhiên, thang đo nhận thức Bloom mức sau phức tạp cho việc thiết kế các câu hỏi, vì, có câu hỏi là kết hợp nhiều mức độ, khó có thể phân tách rạch ròi Sau này, khoa học đánh giá phát triển, GS Boleslaw Niemierko đã xây dựng thang đánh giá kết học tập học sinh dựa trên các cấp độ tư duy(Thingking Levels) Các nước phát triển đã sử dụng thang đo này để xây dựng các đề kiểm tra đánh giá học sinh KQHT HS, nó dễ dàng việc thiết kế các câu hỏi và đánh giá lực học sinh Bảng khác biệt thang đo Bloom và thang đo Các cấp độ tư (TL6) Các cấp độ tư (Thingking Levels) Thang Bloom (8) 04mức : Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng mức độ 06 mức độ : Nhận biết, thông hiểu, Áp dụng, thấp, Vận dụng mức độ cao Gắn với lý thuyết tâm lý Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá Dựa trên lý thuyết tâm lý năm 1940, 1950 Là công trình NC GS đánh giá người Ba Lan Là công trình NC GS Benjamin Bloom Boleslaw Niemierko và các cộng Đẽ áp dụng công tác đánh giá KQHT HS Việc áp dụng khá phức tạp, đặc biệt thường xuyên thực tế các mức phân tích, tổng hợp, đánh giá Gần với hoạt động đánh giá HS trên lớp Khó áp dụng cho việc đánh giá HS trên lớp (Nguồn: GS.TS A.Nitko, chuyên gia đánh giá KQHT HS – Dự án PTGD THCS II – TL 6) Thang đo Các cấp độ tư đã giới thiệu Việt Nam từ năm 2003, GS.TS Anthony J.Nitko, chuyên giá đánh giá Mỹ giảng dạy trường Đại học Arizona, sang Việt Nam làm chuyên gia đánh giá KQHT HS cho Dự án PT GDTHCS I và II GS Nitko đã tập huấn cho cán quản lý giáo dục, các Hiệu trưởng trường THCS, các giáo viên cốt cán miền Bắc, Trung, Nam Cho đến nay, ma trận đề kiểm tra theo thang đo các cấp độ tư này đã trở nên quen thuộc với GV THCS, sử dụng thiết kế các đề kiểm tra đánh giá thường xuyên trên lớp học và các kỳ khảo sát quốc gia Xin giới thiệu cụ thể phân loại các cấp độ tư thang đo này (Bảng 2) TL6: Cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (ở cấp độ thấp) Vận dụng (ở cấp độ cao) Mô tả Học sinh nhớ các khái niệm bản, có thể nêu lên nhận chúng yêu cầu Học sinh hiểu các khái niệm và có thể vận dụng chúng chúng thể theo các cách tương tự cách giáo viên đã giảng các ví dụ tiêu biểu chúng trên lớp học Học sinh có thể hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic các khái niệm và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã trình bày giống với bài giảng giáo viên sách giáo khoa Học sinh có thể sử dụng các khái niệm môn học - chủ đề để giải các vấn đề mới, không giống với điều đã học trình bày sách giáo khoa phù hợp giải với kỹ và kiến thức giảng dạy mức độ nhận thức này Đây là vấn đề giống với các tình học sinh gặp phải ngoài xã hội (9) Để hiểu rõ thang đo Các cấp độ tư duy, chúng tôi xin giới thiệu Ma trận đề kiểm tra môn Văn học – lớp Mỹ (Bảng 3): Nội dung chủ đề (chuẩn Hồi tưởng/ nội dung chương trình) nhận Hiểu Vận dụng biết (Comprehention/ cấp độ thấp (Content Topics/ Standard (Recall/ Understanding) or Objectives) Recognition) a.Nhớ và mô tả các nhân vật Câu =2 điểm truyện ngắn Câu 2= điểm b.Kể lại truyện ngắn theo cách hiểu HS c.Liên hệ chủ đề truyện ngắn Vận dụng cấp độ cao (Application (Application Lower level) Upper level) Câu = điểm Câu với các tình thực tế d.Xác định các thủ pháp nghệ =5 điểm Câu thuật tác giả dùng để mô = điểm tả cảm xúc, tâm trạng… độc giả e.Phân tích chủ đề truyện ngắn Câu để xác định các hành động =8 điểm nhân vật và so sánh giống/khác các tác giả khác f.Xây dựng tiêu chí riêng Câu em đánh giá nội dung và =8 điểm đặc điểm truyện ngắn Tổng số câu hỏi Tổng số điểm Phần trăm điểm số 12% 12% 10 29% 16 47% (Nguồn: GS.TS A.Nitko, chuyên gia đánh giá KQHT HS – Dự án PTGD THCS II) TL Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu 10 bước để xây dựng Ma trận đề kiểm tra (TL6): Liệt kê các nội dung cần kiểm tra (10) Viết các chuẩn chương trình cần kiểm tra ứng với cấp độ tư Tính % tổng điểm nội dung Quyết định tổng điểm bài kiểm tra Tính toán số điểm với nội dung chính Quyết định tỉ lệ % điểm số các nội dung với chuẩn Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho chuẩn Tính toán số lượng điểm số cấp độ tư Tính tỉ lệ % điểm số cho cấp độ tư 10 Đánh giá tiêu chí kỹ thuật mình xây dựng để xác định liệu chúng có đúng mong muốn Chỉnh sửa cần thiết Bảng là ví dụ Ma trận đề kiểm tra cuối năm kết học tập HS môn Ngữ văn lớp năm học 2008 – 2009 (TL 8) Nhận biết Thông hiểu Nội dung kiểm tra TN PHẦN I Đọc hiểu văn truyện, thơ, nghị luận TL TN TL Vận dụng Vận dụng thấp cao TN TL TN TL Tổng TN Xuất xứ 14, 15 Phương thức và thể loại 32 Ý nghĩa, Giá trị nội dung, tư tưởng 34, 35 Gi¸ trÞ nghÖ thuËt 1, 2, 9, 10, 16, 22, 33, 36 12 5, 31 TL (11) Từ vựng ngữ nghĩa, các phương thức phát triển vốn từ và trau dồi vốn từ 3, 8, 13, 17, 18, 20, 4, 6, 7, 12 13 24, 25, 26, Câu, các thành phần câu, Nghĩa câu, dấu câu 30 19, 21, 23, 29, 40 Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ Liên kết câu, đoạn 27, 28 11, 39 37, 38 PHẦN Viết câu/đoạn II Tạo lập Viết bài văn văn thuyết minh /tự sự/ nghị luận 41a 41b 42 Tổng số câu 17 23 1 Điểm 17 23 32 Tỉ lệ % 21,2 % 38,8 % 40% 100% Giải thích: Mỗi câu trắc nghiệm điểm Câu tự luận số 41 điểm; Câu tự luận số 42 32 điểm Toàn bài có 42 câu, đạt 80 điểm, là 100 %; Mức độ Nhận biết đạt 21,2 %; Mức độ Thông hiểu 38,8 %; Mức độ Vận dụng (thấp và cao) là 40% TÀI LIỆU THAM KHẢO (12) Benjamin S Bloom và các cộng (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lãnh vực nhận thức, người dịch: Đoàn Văn Điều, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tủ sách Tâm lý - Giáo dục Ngô Cương (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, tài liệu lưu hành nội bộ, NXB Học Lâm Đánh giá chất lượng lĩnh hội tri thức học sinh Tiểu học và THSC phạm vi nước qua bài kiểm tra trắc nghiệm, đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thuý Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội H.G Macintosh, D.E Hale, Assessment and the Secondary School Teacher, Students Library of Education, Routledge & Kegan Paul, London, Henley and Boston Tài liệu tập huấn Đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục trung học sở, Dự án Phát triển Giáo dục Trung học sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2006 Tác giả: Trần Kiều, Anthony.J Nitko Tài liệu tập huấn giáo viên Ngữ văn 2007 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, Dự án PTGD THCS II, 2007 Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Hồng Vân Xây dựng đề kiểm tra môn Ngữ văn đánh giá kết học tập học sinh 2008 – 2009, Dự án PTGD THCS II; Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Hồng Vân (13) (14)

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w