1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Su dung ky thuat o bi va XYZ trong day hocDia li 11

5 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vai trò của kỹ thuật “XYZ” trong dạy học Địa lí 11 KTDH này có khả năng phát triển mạnh mẽ ở người học những năng lực sau: Phát triển mạnh mẽ quá trình động não và tư duy của HS thông [r]

(1)SỬ DỤNG KỸ THUẬT “Ổ BI” VÀ “XYZ” TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 - THPT (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Sinh viên thực hiện: Trần Chung Thủy - K57B Cán hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Hải Yến ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp dạy học nhóm với kỹ thuật dạy học (KTDH) đặc trưng nó đã và sử dụng tích cực dạy học nói chung và môn Địa lí trường THPT nói riêng Song để để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học thì điều quan trọng là cần phải sử dụng các KTDH phù hợp nội dung bài học, với đặc điểm tâm sinh lí HS Đặc biệt, với môn Địa lí, người học cần nắm bắt các tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội diễn xung quanh đời sống hàng ngày Các yêu cầu này thể tổng hòa nội dung SGK Địa lí 11 THPT Do đó, câu hỏi đặt các nhà giáo dục, việc áp dụng phương pháp dạy học nhóm cho HS qua môn Địa lí, đặc biệt là môn Địa lí lớp 11 theo KTDH nào là hiệu nhất? Khả áp dụng cụ thể sao? NỘI DUNG Khái niệm kỹ thuật dạy học “KTDH là động tác, cách thức hành động GV và HS các tình hành động nhỏ nhằm thực và điều khiển quá trình dạy học” Các KTDH vô cùng phong phú số lượng, bên cạnh KTDH thông thường, ngày người ta đặc biệt chú trọng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo HS, VD: KT “động não”, “tia chớp”,… Thực trạng sử dụng KTDH “ổ bi” và “XYZ” trường THPT 2.1 Thực trạng dạy học GV Để tìm hiểu thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học “ổ bi” và “XYZ” môn địa lý lớp 11 - THPT, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra, hỏi ý kiến 20 GV đã và tham gia giảng dạy môn Địa lí, kết thu sau: Bảng 1: Mức độ vận dụng kỹ thuật dạy học “ổ bi” và “XYZ”ở trường THPT Mức độ Rất thường xuyên Thương xuyên Đôi Chưa Số lượng 10 Tỉ lệ (%) 20 25 50 Qua điều tra, có thể thấy, tùy vào điều kiện sở vật chất trường, kỹ chuyên ngành GV, trình độ học tập HS mà khả áp dụng kỹ thuật trên nơi là khác GV áp dụng tốt hai KTDH này lớp có số (2) lượng HS ít, trình độ học tập đồng đều, bàn học dễ di chuyển, dễ tạo thành nhóm, trang thiết bị phòng học đầy đủ Song, khó khăn là thời gian có hạn, GV cần thành thạo kỹ thuật, nắm chuyên môn, khả quán xuyến lớp tốt 2.2 Thực trạng học tập HS Để nghiên cứu cụ thể thực trạng thích ứng với KTDH HS môn học Địa lí lớp 11 - THPT, chúng tôi tiến hành điều tra 120 HS trường, học môn Địa lý chương trình bản, trình độ học tập khá đồng KQ cho thấy: Với PPDH thảo luận nhóm có 88,5% HS thường xuyên và thường xuyên tham gia hoạt động mà KTDH “ổ bi” và “XYZ” lại là hai kỹ thuật thuộc PPDH thảo luận nhóm Vì áp dụng tốt hai KTDH này, chắn bài giảng thành công, tạo hứng thú và ham học hỏi HS Vậy nhưng, qua điều tra, chúng tôi biết 130 HS có 30 HS biết đến KTDH này thông qua quá trình dạy học GV trên lớp; 40 HS biết đến thông qua quá trình đọc và tự tìm hiểu trên internet; còn lại 60 HS không biết gì KTDH này Như vậy, có thể kết luận các KTDH áp dụng trường THPT nói chung và môn Địa lí 11 chương trình nói riêng chưa nhiều Sử dụng kỹ thuật “ổ bi” và “XYZ” dạy học Địa lí 11 - THPT (chương trình bản) 3.1 Kỹ thuật “ổ bi”: là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm Vai trò kỹ thuật “ổ bi” dạy học Địa lí 11: Kĩ thuật dạy học này phát triển HS lực sau: Năng lực làm việc cá nhân, tích cực độc lập suy nghĩ; lực trình bày vấn đề nghiên cứu; lực hợp tác làm việc Đặc biệt KTDH này phù hợp nội dung Địa lí 11 - yêu cầu HS cần có liên kết các yếu tố tự nhiên, KT - XH, và phù hợp tâm lí thích tìm tòi, sáng tạo HS Cách tiến hành HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi và ngồi đối diện để tạo điều kiện cho HS có thể nói chuyện với các HS nhóm khác Cách thực hiện: • Khi thảo luận, HS vòng tròn trao đổi với HS đối diện vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác • Sau ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác (3) Ví dụ cụ thể Bài4: Thực hành Tìm hiểu hội và thách thức toàn cầu hóa các nước phát triển Thời gian: 10 phút - GV chia lớp thành nhóm, nhóm xếp thành vòng tròn đồng tâm, các nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư ký Sau 10 phút, hai nhóm trao đổi kết thảo luận cho phút viết báo cáo + Nhóm 1: HS đọc các ô kiến thức SGK và thảo luận hội toàn cầu hoá các nước phát triển, nêu các ví dụ minh hoạ + Nhóm 2: HS đọc các ô kiến thức SGK và thảo luận thách thức toàn cầu hoá các nước phát triển, nêu các ví dụ minh hoạ 3.2 Kỹ thuật “XYZ”: là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm - Vai trò kỹ thuật “XYZ” dạy học Địa lí 11 KTDH này có khả phát triển mạnh mẽ người học lực sau: Phát triển mạnh mẽ quá trình động não và tư HS thông qua quá trình làm việc cá nhân; lực trình bày vấn đề, phân tích, giải thích trao đổi các ý kiến mình với các thành viên nhóm; khả hợp tác xã hội cao cùng các thành viên khác hoàn thành nội dung bài học Cách tiến hành Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ - người (nhóm có thể hình thành theo mô hình đây) X là số người nhóm, Y là số ý kiến người cần đưa ra, Z là phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau: • Mỗi nhóm người, người viết ý kiến trên tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh • Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, có thể lặp lại vòng khác Con số X - Y - Z có thể thay đổi • Sau thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận Ví dụ cụ thể Bài3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu Tìm hiểu: I Dân số Thời gian: 4’ - GV chia lớp thành nhóm, đánh số thứ tự từ đến + Nhóm 1, 2, thực nhiệm vụ: Tham khảo thông tin mục 1, phân tích bảng 3.1 chứng minh bùng nổ dân số giới và hậu kinh tế - xã hội dân số tăng nhanh + Nhóm 4, 5, thực nhiệm vụ: Tham khảo thông tin mục 2, phân tích bảng 3.2 chứng minh già hóa dân số giới và hậu kinh tế - xã hội dân số già (4) Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2011 - Con số XYZ lúc này có thể là 531 431 tùy theo số lượng HS - Kết làm việc ghi vào phiếu học tập nhóm 3.3 Khả áp dụng kỹ thuật “ổ bi” và “XYZ” dạy học Địa lí 11 – THPT (chương trình bản) 3.3.1 Khả áp dụng KT “ổ bi” dạy học Địa lí 11 chương trình KTDH “ổ bi” có thể áp dụng các bài học cụ thể sau: Bài 1: Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội các nhóm nước Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đại Tìm hiểu mục II trang Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu hội và thách thức toàn cầu hóa các nước phát triển Bài 5: Tiết 1: Một số vấn đề châu Phi Tìm hiểu mục II trang 20 Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì Tiết 1: Tự nhiên và dân cư Tìm hiểu mục II, phần 1/ 37 – 38 Tiết 2: Kinh tế Tìm hiểu các ngành kinh tế Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Tiết 2: Kinh tế Tìm hiểu mục II trang 92 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á, Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) 3.3.2 Khả áp dụng KT “XYZ” dạy học Địa lí 11 chương trình CB Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì Tiết 3: Thực hành Tìm hiểu phân hóa lãnh thổ sản xuất Hoa Kỳ Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) Tiết : EU - Liên minh khu vực lớn trên giới Tìm hiểu mục II trang 52 Bài : Liên Bang Nga (Tiếp theo) Tiết 2: Kinh tế Bài 9: Nhật Bản (Tiếp theo).Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Bài 11: Khu vực Đông Nam Á, Tiết 2: Kinh tế Tìm hiểu các ngành kinh tế Bài 12: Ô- trây-li-a Tiết 1: Khái quát Ô-xtrây-li-a Mục I Tự nhiên, dân cư, xã hội Thực nghiệm sư phạm và kết thực nghiệm Lớp chọn thực nghiệm là 11 Tin và lớp đối chứng là 11 toán – trường THPT Sơn Tây Hai bài chọn thực nghiệm là: Bài 9: Nhật Bản (Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế) và bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Tiết 2: Kinh tế) Sau bài dạy, HS làm bài kiểm tra thực nghiệm Kết sau: Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh kết Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra thực nghiệm số kiểm tra thực nghiệm số 60 58.3 % % 60 48.1 50 48.1 50 37.1 40 58.3 37.1 40 29.2 30 29.2 30 20 20 12.5 7.4 10 7.4 12.5 7.4 10 0 Yếu Trung bình Khá Thực nghiệ m Đối chứng Giỏi Trung bình 373 Khá Thực nghiệm Đối chứng Giỏi (5) Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học khoa Địa lí năm 2011 Thông qua đó tôi rút số nhận xét sau đây: - Mức độ tập trung học sinh lớp thực nghiệm luôn mức cao - Học sinh hứng thú học tập thể qua việc học sinh tích cực làm việc, thảo luận - Dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học “ổ bi” và “XYZ” giúp học sinh chủ động tìm kiếm tri thức thật nhanh, tiết kiệm thời gian, đạt mục tiêu dạy học KẾT LUẬN Tìm hiểu sâu nội dung nghiên cứu đề tài, giúp tôi thấy dạy học theo nhóm là phương pháp tích cực và mang lại hiệu cao quá trình dạy học địa lý Vì việc áp dụng phương pháp dạy học nhóm là việc làm quan trọng giáo viên dạy học Đặc biệt, việc áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm thông qua các kĩ thuật "ổ bi" và "XYZ" dạy học Địa lí 11 giúp cho người học các thao tác tư mình chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt là phát triển lực hợp tác làm việc, khả giải vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Thị Thuần, 2010 Sử dụng kỹ thuật “các mảnh ghép” và “khăn trải bàn” dạy học Địa lí 12 - THPT chương trình nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội [2] Lê Thông, Nguyễn Thị Minh Phương, 2007 Địa lí 11 bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Thông, Nguyễn Thị Minh Phương, 2007 Địa lí 11 sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Prof Bernd Meier, Dr Nguyễn Văn Cường, 2005 Hội thảo tập huấn phát triển lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học Bộ GD ĐT, dự án phát triển PTTH Hà Nội (6)

Ngày đăng: 14/06/2021, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w