1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận Văn Thạc Sĩ Thực Tiễn Quá Trình Tái Hình Thành Cộng Đồng Cư Dân Tại Vùng Đông Bắc Nhật Bản

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THẢO THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH TÁI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN TẠI VÙNG ĐƠNG BẮC NHẬT BẢN SAU THẢM HỌA KÉP THÁNG NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THẢO THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH TÁI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN TẠI VÙNG ĐƠNG BẮC NHẬT BẢN SAU THẢM HỌA KÉP THÁNG NĂM 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60310601 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Minh Vũ Hà Nội-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Thực tiễn trình tái hình thành cộng đồng cƣ dân vùng Đơng Bắc Nhật Bản sau thảm họa kép tháng năm 2011” kết nghiên cứu thân tôi, không sử dụng hình thức vay mƣợn hay chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng nguồn tài liệu, thông tin đƣơc đƣợc đăng tải sách, báo, tạp chí trang web có ghi danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin cam đoan điều thật Nếu có điều sai sót liên quan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Học viên Lƣơng Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Võ Minh Vũ, thầy tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Nhật Bản học, Khoa Đông Phƣơng học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội có hỗ trợ tài liệu tham khảo, ý kiến đóng góp giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy cô anh chị, bạn học viên khóa học ủng hộ động viên tơi suốt q trình thực Mặc dù cố gắng nhƣng luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý từ phía thầy, bạn đọc để luận văn tốt nghiệp đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2018 Học viên Lƣơng Thị Thảo ii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA MỞ ĐẦU CHƢƠNG THẢM HỌA KÉP THÁNG 3/ 2011 VÀ BIẾN ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐÔNG BẮC 15 1.1 Khái quát thảm họa bối cảnh cộng đồng dân cƣ vùng Đông Bắc sau thảm họa 15 1.1.1 Thảm họa kép tháng 3/2011 15 1.1.2 Thiệt hại sau thảm họa kép tháng 3/2011 18 1.2 Chính sách sơ tán, tái định cƣ phủ Nhật Bản, quyền địa phƣơng tình hình di cƣ sau thảm họa 22 1.2.1 Chỉ đạo sơ tán di cư từ phủ quyền địa phương 22 1.2.2 Vai trị phủ quyền địa phương hành động ứng phó phục hưng sau thảm họa 29 1.3 Những hệ lụy xã hội thảm họa kép tháng 3/2011 32 Tiểu kết 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÁI HÌNH CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ SAU THẢM HỌA KÉP THÁNG NĂM 2011 35 2.1 Khái niệm “cộng đồng” bối cảnh “tái hình thành cộng đồng” dân cƣ sau thảm họa 35 2.1.1 Định nghĩa “cộng đồng” cần thiết “cộng đồng” 35 1.1.2 “tái hình thành cộng đồng” sau thảm họa kép tháng 3/2011 39 2.2 Tái hình thành cộng đồng dân cƣ nơi cƣ trú, di cƣ sau thảm họa kép tháng 3/2011 41 2.2.1 Cộng đồng điểm sơ tán, lánh nạn, nhà tạm trú 42 2.2.2 Liên kết cộng đồng chuỗi nhà xã hội sau thảm họa 47 2.2.3 Cộng đồng tái hình thành sau quay quê hương 49 2.3 Tình hình tái hình thành cộng đồng sau thảm họa qua khảo sát định kỳ hàng năm NHK 50 2.4 Những vấn đề xã hội liên quan tới hoạt động tái hình thành cộng đồng sau thảm họa 59 2.4.1 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người sơ tán từ tỉnh Fukushima 59 2.4.2 Chết cô độc nhà tạm trú, nhà xã hội sau thảm họa 62 2.4.3 Các vấn đề trình tái hình thành cộng đồng qua khảo sát ý hướng người nạn nhân sau thảm họa 65 Tiểu kết 70 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH TÁI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ SAU THẢM HỌA-TRƢỜNG HỢP THÀNH PHỐ MINAMISOMA ( TỈNH FUKUSHIMA) 71 3.1 Khái quát thành phố Mianamisoma tình hình sau thảm họa 71 3.1.1 Khái quát thành phố Minamisoma 71 3.1.2 Tình hình thành phố Minamisoma sau thảm họa kép 72 3.1.3 Kế hoạch tái thiết thành phố Minamisoma 78 3.2 Diễn tiến trình, hoạt động tái hình thành cộng đồng Minamisoma năm sau thảm họa 81 3.2.1 Cộng đồng điểm sơ tán, lánh nạn, nhà tạm trú thành phố Minamisoma 81 3.2.2 Tái hình thành cộng đồng nhà xã hội Minamisoma 83 3.2.3 Cộng đồng tái hình thành sau quay quê hương Minamisoma 87 3.3.Thực trạng tái hình thành cộng đồng qua khảo sát chí hƣớng cƣ dân số khó khăn trình phục hƣng Minamisoma 94 3.3.1 Cuộc khảo sát chí hướng dân cư hàng năm quyền thành phố Minamisoma 94 3.3.2 Những khó khăn trình phục hưng thành phố Minamisoma 107 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA Danh mục bảng số liệu Bảng 1-1: Bảng thống kê thiệt hại thảm họa kép ngày 11/3/2011 tính đến 2018 theo số liệu tổng kết Ủy ban ứng phó Hỏa hoạn Thiên tai .18 Bảng 1-2: Chỉ thị di cƣ sơ tán từ phủ quyền địa phƣơng sau cố nhà máy điện hạt nhân (thời gian, địa điểm) .22 Bảng 1-3: Các thị sơ tán đƣợc đƣa sau cố hạt nhân 24 Bảng 1-4: Số ngƣời lánh nạn từ tỉnh Fukushima, Miyagi, Iwate bị ảnh hƣởng nặng thảm họa kép tháng 3/2011 (Đơn vị: ngƣời) .25 Bảng 1-5 : Biến động số điểm ngƣời sơ tán sau thảm họa kép 11/3/2011 so với trận động đất Hanshin Awaji Chuetsu (Ngày 12/10/2011) 27 Bảng 1-6: Số lƣợng ngƣời chuyển đến, chuyển tỉnh Fukushima, Miyagi, Iwate (năm 2010, năm 2011- giai đoạn tháng tới tháng 12) (Đơn vị: ngƣời) 28 Bảng 2-1: Thông tin liên quan tới khảo sát đài NHK 50 Bảng 2-2: Tình hình cƣ trú sau thảm hoạ kép ngƣời tham gia khảo sát .51 Bảng 2-3: Các loại hình cƣ trú cƣ dân sau thảm họa .51 Bảng 2-4: Số lần sơ tán- di cƣ sau từ sau thảm họa tính đến 2015 52 Bảng 2-5: Bảng hỏi việc thay đổi nơi sống ảnh hƣởng tới sống gia đình mức độ nhƣ nào? 53 Bảng 2-6: Bảng hỏi: Những biểu việc thay đổi nơi sống ảnh hƣởng tới sống gia đình 53 Bảng 2-7: Bảng hỏi- So với trƣớc thảm họa bây giờ, tần suất nhƣ (%) .54 Bảng 2-8: Câu hỏi: Sau thảm họa, cụm từ “gắn kết, gắn bó” đƣợc sử dụng nhiều, cảm giác chữ “kizuna” nhƣ ? (%) 54 Bảng 2-9: Điều tra tình hình nơi trƣớc xảy thảm họa .56 Bảng 2-10: Bảng hỏi: Sau năm xảy thảm họa, bạn suy nghĩ nhƣ việc trở quê hƣơng (%) 56 Bảng 2-11: Bảng hỏi : Nơi sinh sống .57 Bảng 2-12: Bảng hỏi: Vấn đề sống từ xóa bỏ khu vực sơ tán sau năm 58 Bảng 2-13: Đối với thị phủ tình hình sơ tán tỉnh Fukushima “xóa bỏ sơ tán kể từ tháng 3/2017 loại trừ vùng khó khăn trở về”, suy nghĩ nhƣ nào? .58 Bảng 2-14: Có khác biệt hình dung sau thảm họa ? 65 Bảng 2-15: Trải qua thời gian năm sau thảm họa, cảm giác lúc là: 66 Bảng 2-16: Biểu ảnh hƣởng thảm họa tới tâm hồn thể chất là: .66 Bảng 2-17: Bảng hỏi cảm giác phục hƣng với yếu tố tƣơng ứng .67 Bảng 2-18: Khảo sát- thời điểm vấn đề dƣới đƣợc giải .69 Bảng 3-1: Diện tích khu vực ảnh hƣởng sóng thần Minamisoma 73 Bảng 3-2: Số ngƣời di cƣ lánh nạn từ ngày 12 đến 19/3/2011 địa phƣơng Minamisoma .75 Bảng 3-3: Kế hoạch chuẩn bị nhà xã hội thành phố Minamisoma 84 Bảng 3-4: Tình hình cƣ trú thành phố Minamisoma tính tới thời điểm ngày 28/2/2018 88 Bảng 3-5: Tình hình cƣ trú cƣ dân thành phố Minamisoma thời điểm ngày 31/3/2018 89 Bảng 3-6: Thời gian tỉ lệ ngƣời tham gia khảo sát Minamisoma .95 Bảng 3-7: Bảng hỏi: Lý chọn nơi sinh sống sau thảm họa 96 Bảng 3-8: Khảo sát yếu tố cần thiết khích lệ sống sau thảm họa .97 Bảng 3-9: Các yếu tố đƣợc kỳ vọng trở Minamisoma 97 Bảng 3-10: Sự thay đổi chỗ cƣ dân thành phố Minamisoma (2015-2018) .98 Bảng 3-11: Loại hình nhà cƣ dân thành phố Minamisoma (2015-2018) 99 Bảng 3-12: Đánh giá hoạt động phát triển cộng đồng 100 Bảng 3-13: Khảo sát chi tiết độ hài lòng phát triển cộng đồng sau thảm họa 100 Bảng 3-14: Khảo sát yếu tố đƣợc cho cần trọng để phát triển cộng đồng 101 Bảng 3-15: Điều tra chi tiết lo lắng dân cƣ Minamisoma 102 Bảng 3-16: Câu hỏi khảo sát nguyện vọng tiếp tục sinh sống Minamisoma 104 Bảng 3-17: Điều tra mức độ hài lịng cơng phục hƣng 105 Bảng 3-18: Các sách đƣợc cho quan trọng nhằm hƣớng tới cải thiện sống đời thƣờng 105 Bảng 3-19: Khảo sát tầm quan trọng sách, kế hoạch phục hƣng tổng hợp Minamisoma .106 Danh mục sơ đồ minh họa Sơ đồ 1-1: Kế hoạch phục hƣng đô thị (thành phố, thị trấn, làng) tái thiết mối quan hệ tƣơng trợ 32 Sơ đồ 2-1: Các loại hình cƣ trú luồng di cƣ sau thảm họa kép tháng 3/2011 41 Sơ đồ 2-2: Mô hình trung tâm hỗ trợ điểm tạm trú [70, tr 2] 46 Sơ đồ 2-3:Vai trò nhà xã hội mối quan hệ với thành tố xã hội khác [63, tr 17] 49 Sơ đồ 2-4: Mơ hình hợp tác hỗ trợ ngƣời sơ tán sau thảm họa thành phố Sendai 64 Danh mục hình ảnh minh họa Ảnh 1-1: Vị trí tỉnh Iwate, Miyagi Fukushima đồ Nhật Bản 20 Ảnh 2-1: Hỗ trợ sơ tán ngƣời già sở chăm sóc .45 Ảnh 2-2 Khám bệnh điểm sơ tán (Trung tâm y tế Kajima) 46 Ảnh 3-1: Vị trí thành phố Minamisoma nhà máy điện hạt nhân số Fukushima 71 Ảnh 3-2: Một điểm lánh nạn quận Haramachi vào ngày 12/3 [68, tr 32] 76 Ảnh 3-3: Chỉ thị sơ tán vịng bán kính 30 km từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 77 Ảnh 3-4: Nhận nhà tạm trú khẩn cấp Kashima vào ngày 28/05 [68, tr 95] 81 Ảnh 3-5: Lễ hội đua ngựa Kacchu keiba ngày 29/7/2012 [68, tr 155] 93 Ảnh 3-6: Lễ hội bắt ngựa tay không ngày 30/7/2012 [68, tr 155] 93 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt sử dụng Viết tắt Sử dụng Giải nghĩa C.trình tt đk l.nạn k.v Bảng 1-1 Cơng trình Sơ đồ 1-1 Sơ đồ 1-1 Bảng 3-5 Bảng 3-5 Bảng 2-17 Thành phố Thị trấn Đăng ký Lánh nạn Khu vực MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhật Bản quần đảo phía Đơng Bắc lục địa Á-Âu Quần đảo Nhật Bản dài gần 3.000 km, gồm bốn nghìn đảo lớn nhỏ chạy theo hƣớng Đơng Bắc - Tây Nam Bốn đảo lớn Nhật Bản lần lƣợt từ xuống dƣới Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu Theo lý thuyết đĩa lục địa (Plate tectonics), Nhật Bản nằm ranh giới mảng kiến tạo mảng lục địa Á-Âu (Eurasian Plate), mảng Bắc Mỹ (North American Plate), mảng Thái Bình Dƣơng (Pacific Plate) mảng Philippines (Philippines Plate) Các quần đảo Nhật Bản hình thành nhiều đợt vận động tạo núi có từ cách lâu 2,4 triệu năm [7, tr 8] Xét mặt địa chất học, nhƣ trẻ Vì vậy, diễn trình vận động mảng Thái Bình Dƣơng tiến phía mảng lục địa Á-Âu có khuynh hƣớng đâm chúi xuống bên dƣới mảng Chuyển động diễn không êm ả dẫn tới xung động đột ngột mà kết động đất Ở Nhật Bản động đất xảy thƣờng xuyên Các hoạt động địa chấn đặc biệt tập trung vào vùng Kanto, nơi có thủ Tokyo Thảm họa kép miền Đông xảy vào ngày 11/3/2011 với cƣờng độ độ M1, với thảm họa sóng thần, cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima I đe dọa tính mạng buộc hàng trăm ngàn ngƣời phải sơ tán trở thành mốc biến cố thiệt hại lớn lịch sử Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Sau thảm họa, vấn đề đƣợc đặt làm để nhanh chóng khắc phục hậu động đất phục hƣng khu vực chịu thiệt hại Thảm họa kép tháng 3/2011- khác với trận động đất trƣớc lịch sử Nhật Bản - tàn phá sóng thần hệ cố hạt nhân làm chất phóng xạ rị rỉ ngồi mơi trƣờng, nên nhiều cộng đồng dân cƣ khu vực chịu ảnh hƣởng thảm hoạ buộc phải di chuyển phân tán đến sống khu vực khác Những hệ lụy Thang độ lớn mô-men (Momen magnitude scale) Đây thang đo độ lớn động đất đƣợc Tom Hanks Kanamori Hiroo năm 1979 để thang Richter đƣợc nhà địa chấn học sử dụng để so sánh lƣợng mà trận động đất tạo ... HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ THẢO THỰC TIỄN QUÁ TRÌNH TÁI HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN TẠI VÙNG ĐƠNG BẮC NHẬT BẢN SAU THẢM HỌA KÉP THÁNG NĂM 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên... thảm họa đƣợc tái hình thành qua giai đoạn với đặc trƣng bật diễn biến cụ thể Với lý đó, ngƣời viết chọn đề tài ? ?Thực tiễn trình tái hình thành cộng đồng cư dân vùng Đông Bắc Nhật Bản sau thảm... liên kết, tái hình thành cộng đồng ngƣời dân khu vực Trên sở thực chuyên đề khóa luận tốt nghiệp cử nhân với đề tài? ?Tái thiết cộng đồng vùng Đông Bắc sau thảm họa kép miền Đông Nhật Bản tháng

Ngày đăng: 14/06/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN