1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Thanh Nhạc ʺPractice make perfect, so practice rightʺ

25 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Chương trình (giáo án): 1. Session 1: Lấy hơi và ca hát (phần I). 2. Session 2: Lời ca: những nguyên âm (phần II). 3. Session 3: Lời ca: những phụ âm đầu và âm cuối (phần III IV). 4. Session 4: Khép âm và những vấn đề lên quan đến hợp ca (phần V VI). Mở đầu Thanh nhạc là một bộ môn quan trọng trong lãnh vực ca hát, nhằm thăng tiến khả năng của người hát trong việc sử dụng ngôn ngữ cho rõ, cho đúng và cho phù hợp (phù hợp với từng loại nhạc và từng miền). Trong lãnh vực hợp xướng, thanh nhạc lại càng cần thiết cho các Ca trưởng để huấn luyện cho Ca đoàn hát đều, gọn, vang, rõ và hay. Những tài liệu tham khảo: • Thanh nhạc (nhóm Quê Hương) • Voice lession by Dave and Shalee (CD) • Moriarty Diction, E .C .Schimer Music Company I. Lấy Hơi và Ca Hát Ai cũng có thể hát được, từ một em nhỏ cho đến những người già cả. Khi hát chỉ cần lấy hơi và hát. Nghe thì rất đơn giản, nhưng để hát đúng và thăng tiến giọng hát của mình, chúng ta cần lấy hơi và phát âm cho đúng. Hiểu biết về bộ phận phát âm, sẽ giúp cho chúng ta rất nhiều trong việc ca hát. Trong giới hạn của khóa học Ca trưởng, chúng ta chỉ bàn đến những điều rất cơ bản.Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 2 1. Bộ phận hô hấp (respiratory system) gồm có phổi, được bao bọc bởi các xương trước ngực, xương sườn và hoành cách mô (diaphragm, một cái màng phân chia giữa bụng và phổi). 2. Lấy hơi đúng: Lấy hơi đúng trong ca hát, không phải là hít hơi vào phổi, mà khi chúng ta hạ Hoành cách mô (diaphragm) xuống, tức là phình bụng ra, thì hơi (không khí) tự động vào trong phổi. Nếu chúng ta cố tình hít hơi vào (qua mũi hặc miệng), chúng ta sẽ thấy mệt, chóng mặt, và nghe những tiếng ʺxìʺ… Thực tập 1: dùng gương soi khi lấy hơi. Ðứng thẳng, ngực (chest) hơi vươn lên, miệng hơi hé mở để tập lấy hơi cả mũi lẫn miệng. Lấy hơi nhanh và sâu. Nếu lấy hơi đúng thì khi hơi vào bụng, bụng sẽ phình ra, sương sườn dưới sẽ nở ra, và vai không chuyển động. 3. Nén hơi: Như khi chúng ta đẩy một vật gì nặng, trước khi đẩy chúng ta thường nén hơi để có sức hơn. Trong ca hát cũng vậy, trước khi hát chúng ta cũng nén hơi để giọng hát được mạnh và hơi được dài hơn. Nén hơi là động tác thứ hai sau khi lấy hơi vào phổi. Khi chúng ta nén hơi, thì bụng của chúng ta hơi cứng lại. 4. Ðẩy hơi ra: Tùy theo câu hát cao hay thấp, nhẹ hay mạnh, để chúng ta nén hơi và đẩy hơi ra. Khi hát cao và mạnh, chúng ta hơi ép bụng sâu hơn. Thực tập 2: sau khi lấy hơi, nén hơi, đẩy hơi từ từ ra (nghe tiếng xì nho nhỏ), đếm từ 1 tới 4, và dần dần gia tăng số đếm…khi thở ra cố gắng giữ sương sườn mở (expanded) bằng cách giữ thẳng người. Ðây là cách thở bằng hoành cách mô, có thể khác với cách thở bình thường (tránh di động vai và ngực).Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 3 • Mục đích tập nén hơi và đẩy hơi ra (điều chế làn hơi) . • Hát nhẹ, đưa âm thanh lên mặt. • Ðể cho vui, chia lớp học thành 3 bè, rồi trước sau (đuổi nhau)… 5. Bộ phận phát thanh: Âm thanh phát ra do làn hơi đi qua Thanh đới (vocal cords), thanh đới nằm ở trong thanh quản (larynx) . Khi dây Thanh đới rung (đó

Thanh Nhạc ʺPractice make perfect, so practice rightʺ Chương trình (giáo án): Session 1: Lấy ca hát (phần I) Session 2: Lời ca: nguyên âm (phần II) Session 3: Lời ca: phụ âm đầu âm cuối (phần III - IV) Session 4: Khép âm vấn đề lên quan đến hợp ca (phần V - VI) Mở đầu Thanh nhạc môn quan trọng lãnh vực ca hát, nhằm thăng tiến khả người hát việc sử dụng ngôn ngữ cho rõ, cho cho phù hợp (phù hợp với loại nhạc miền) Trong lãnh vực hợp xướng, nhạc lại cần thiết cho Ca trưởng để huấn luyện cho Ca đoàn hát đều, gọn, vang, rõ hay Những tài liệu tham khảo: • Thanh nhạc (nhóm Q Hương) • Voice lession by Dave and Shalee (CD) • Moriarty Diction, E C Schimer Music Company I Lấy Hơi Ca Hát Ai hát được, từ em nhỏ người già Khi hát cần lấy hát Nghe đơn giản, để hát thăng tiến giọng hát mình, cần lấy phát âm cho Hiểu biết phận phát âm, giúp cho nhiều việc ca hát Trong giới hạn khóa học Ca trưởng, bàn đến điều Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 1 Bộ phận hô hấp (respiratory system) gồm có phổi, bao bọc xương trước ngực, xương sườn hồnh cách mơ (diaphragm, màng phân chia bụng phổi) Lấy đúng: Lấy ca hát, khơng phải hít vào phổi, mà hạ Hồnh cách mơ (diaphragm) xuống, tức phình bụng ra, (khơng khí) tự động vào phổi Nếu cố tình hít vào (qua mũi hặc miệng), thấy mệt, chóng mặt, nghe tiếng ʺxìʺ… Thực tập 1: dùng gương soi lấy Ðứng thẳng, ngực (chest) vươn lên, miệng mở để tập lấy mũi lẫn miệng Lấy nhanh sâu Nếu lấy vào bụng, bụng phình ra, sương sườn nở ra, vai không chuyển động Nén hơi: Như đẩy vật nặng, trước đẩy thường nén để có sức Trong ca hát vậy, trước hát nén để giọng hát mạnh dài Nén động tác thứ hai sau lấy vào phổi Khi nén hơi, bụng cứng lại Ðẩy ra: Tùy theo câu hát cao hay thấp, nhẹ hay mạnh, để nén đẩy Khi hát cao mạnh, ép bụng sâu Thực tập 2: sau lấy hơi, nén hơi, đẩy từ từ (nghe tiếng xì nho nhỏ), đếm từ tới 4, gia tăng số đếm…khi thở cố gắng giữ sương sườn mở (expanded) cách giữ thẳng người Ðây cách thở hồnh cách mơ, khác với cách thở bình thường (tránh di động vai ngực) Tài liệu huấn luyện Ca trưởng • • • Mục đích tập nén đẩy (điều chế hơi) Hát nhẹ, đưa âm lên mặt Ðể cho vui, chia lớp học thành bè, trước sau (đuổi nhau)… Bộ phận phát thanh: Âm phát qua Thanh đới (vocal cords), đới nằm quản (larynx) Khi dây Thanh đới rung (đóng, mở) phát tiếng (cũng tương tự người ta thổi kèn) Khi thở, dây quản mở để không khí vơ phổi, nuốt thức ăn, đới đóng lại để thức ăn khỏi vào phổi Khi dây đới đóng mở (rung) nhanh, âm phát cao Hiểu biết điều giúp hát phải hát nốt cao: ép để lên cao, ʺgào lênʺ cổ Tương tự đàn phong cầm (harmonium), nốt cao đạp mạnh, khơng phải nhấn key phím đàn mạnh Trường hợp hát lên cao mà không ép hơi, gây khan tiếng, rát cổ họng… Thực tập 3: tập hát chữ cao cách điều khiển hồnh cách mơ (bụng) thay dùng cổ họng Bộ phận tăng âm dội âm Tiếng phát giây Thanh đới rung nhỏ Nhờ qua cổ họng xoang (lỗ hổng) trong đầu, mũi miệng mà âm phát lớn có âm sắc khác Tương tự thùng đàn, âm lớn mạnh thùng đàn, âm sắc khác thùng đàn Tài liệu huấn luyện Ca trưởng lớn hay nhỏ, tùy thuộc vào vật liệu thùng đàn Hiểu biết điều này, qua việc điều chỉnh hình vị trí âm thanh, thay đổi âm sắc lời ca - Bình thường, âm phát mặt (người ta có câu ʺhát sau mắtʺ) Âm trầm: đưa âm xưống đàng sau Trầm ngực Âm sáng: đưa âm phía trước mặt đầu Sáng đầu (người ta gọi ʺgiọng ócʺ) Thực tập 4: Tập hát chữ ʺmàngʺ, khép âm chữ ʺngʺ cho học viên cảm nghiệm âm phát vị trí ʺsau mắtʺ (các thớ thịt mặt rơi rung) Cuối cùng, âm qua miệng để phát thành tiếng Tiếng hát rõ ràng nhờ môi, lưỡi, mũi Thiếu 4, làm cho phát âm không rõ ràng Miệng mũi phận tạo tiếng hát Kết luận: - Khi hát thẳng người, tư tự tin - Lấy lấy bụng (hồnh cách mơ) - Trước hát nén hơi, hát đẩy hồnh cách mơ, khơng ʺgào lênʺ cổ - Hình dạng, kích thước miệng, đới tạo âm - Những xoang, xương đường dẫn khí mũi, miệng đầu làm cho âm có mầu sắc (chất lượng) - Ngực, quản, toàn thân thể làm cho tiếng hát thêm đậm đà, trở thành riêng ta, mà khơng có giống ai… Áp dụng thực hành: 1) Làm để dưỡng tiếng hát ? - Nên uống nhiều nước để giúp dây đới khỏi bị khơ - Khi hát nhiều, nên có giây phút ʺbreakʺ - Nên hát với âm vực giọng mình, qúa trầm hay qúa cao dễ làm cho bị ho tiếng - Nếu phải hát nhiều, nên dưỡng hơi, nghỉ ngơi, kể việc kiêng nói chuyện nhiều - Cất caffein thuốc dễ làm khô cổ, nên tránh giới hạn - Nên ʺwarm upʺ trước hát Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 2) Làm để lấy Ca đoàn ? Lấy việc quan trọng Ca đồn Nếu khơng lấy đúng, vơ nhịp khơng đều, hát khơng đủ hơi, làm cho dễ bị mệt Việc lấy Ca đoàn tùy thuộc phần lớn, nói 90%, tay nhịp Ca trưởng Đó lý Ca đoàn mà Ca trưởng điều khiển, Ca đoàn hát khác… - Nguyên tắc chung lấy hơi: o Lấy qua mũi lẫn miệng o Lấy nhanh hay chậm tùy theo tốc độ hát o Lấy nhiều hay tùy theo câu hát ngắn hay dài Những câu hát ngắn nên lấy vừa đủ, lấy nhiều với câu hát ngắn dễ bị mệt Bình thường lấy sâu đầy hồnh cách mơ - Lấy khởi tấu: không nên mở miệng lớn qúa - Lấy trộm: lấy qua miệng, nhanh - Cướp hơi: lấy qua miệng, thật nhanh (Thí dụ Tán Tụng Hồng Ân, chỗ ʺcon ca ngợiʺ ) 3) Làm để hát cao? Giọng người khác hình dạng kích thước quản khác Thanh quản đàn ông lớn đàn bà khoảng 20%, lý ʺtrái cấm (Adamʹs apple thyroid cartilage) đàn ông lớn đàn bà Khi đới mở lớn, rung chậm, tiếng phát trầm; đới hẹp căng, rung nhanh, tiếng phát cao Ðể hát cao được: • Chúng ta phải tập luyện thường xuyên (trước hát, thường phải ʺwarm upʺ, vào buổi sáng) • Khi hát nốt cao đầu cúi xuống (căng dây đới), cánh mũi mở • Khi hát nốt cao, hát nhỏ nhẹ lại ʺrelaxʺ • Cần có sức khỏe tốt, người mệt yếu không lên cao 4) Làm hát cho âm sắc ? Âm sắc mầu sắc âm thanh: tối, sáng, trong, đục, thanh, trầm, vv… Mỗi hát hay câu hát thích hợp cho mầu sắc khác Âm sắc khác vị trí âm phát hát tùy thuộc vào hình dạng, khích thước mở miệng, độ mở khoảng trống miệng, mũi, xương đầu hay ngực… Tiếng hát khơng gọn, cố tình đẩy âm từ cửa miệng Âm nên phát trước mặt, khoảng mắt • Càng đưa xuống thấp âm tối (thấp ngực - chest) • Càng đưa lên cao âm sáng (cao đỉnh đầu) Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 5) Làm để ʺwarm upʺ tiếng hát? - Khi hát vào buổi sáng sớm: o Uống nước nóng hay ấm (nước trà) để ʺwarm upʺ giọng thân thể o ʺwram upʺ giọng, cách ʺhumʺ nguyên âm, hát nhẹ nhàng, dễ hát - Khi hát hát lễ tập hát: o Ðến ( nghĩa 15 phút trước giờ) o Khơng nên nói chuyện qúa nhiều trước hát - Cuối cùng, nên ý đến sức khỏe mình, exercise…! o Tập thể dục gia tăng sức khỏe cho đới o Warm up mặt (face), cổ (neck) - xoa nhẹ thớ thịt bên cổ đàng sau cổ; o Di động cằm (lower jaw) - lên xuống, - vào 6) Tại hát bị rát cổ? Khi hát nhiều quá, qúa cố gắng chưa ʺwarm upʺ đủ, người không khỏe, việc hít thở khơng cách, làm cho đới bị đau rát cổ Để ý nóng giận, hay khóc, dễ bị rát cổ tiếng, la hét, gào lên cổ, thay ép hồnh cách mơ Để tránh bị rát cổ tiếng, nên: • Trong hát, lấy cho phương pháp • Uống nhiều nước • Nghỉ ngơi (break) cảm thấy mệt, khơng nên qúa cố gắng mệt • Hát âm vực mình, cao trầm qúa âm vực có hại Khi phải lên cao, hát nhỏ ʺrelaxʺ • Tránh nói qúa nhiều trước tập hát, chuyện hấp dẫn (excited) Thực tập 5: Tập hát dài hơi:Mới đầu cho hát làm hơi, sau hát với tempo nhanh, chậm lại dần Ðể ý đến việc lấy hơi, ép đẩy (chưa cần để ý đến hình) Nếu có thời giờ, trọng đến âm vực: • Tập hát lên cao (soprano tenore): F, lên F#, G, G#, A, Bb C • Tập hát xuống thấp (alto base): F, xuống E, Eb, D,Db C (Bb) Tài liệu huấn luyện Ca trưởng Thực tập 6: Bài tập trọng đến cách diễn tả dấu nhấn (Marcato) dấu chấm (dot) Sử dụng hồng cách mơ để diễn tả dấu nhấn Chú ý đến vai đầu, không nên di động II Lời Ca: Những Nguyên Âm Tiếng Việt Chúng ta biết, tiếng (chữ) đọc hay hát lên hình thành nguyên âm (vowels) phụ âm (consonances), hay nguyên âm, chữ A, lúc tác giả viết ʺhmʺ, phải hát ʺhumʺ Học hỏi ngôn ngữ chương trình phức tạp, trọng đến việc thực hành, giúp hát rõ hay Các phần chữ: không kể dấu giọng âm tiết, theo bình thường, chữ hát, có phần: a) Âm đầu b) Nguyên âm (bao cần) c) Âm cuối Thí dụ: Âm đầu B V Nh Ng Ngh Ng Nguyên âm á! ó ườ iã uyê Tài liệu huấn luyện Ca trưởng Âm cuối n ng c i n Ghi á! Bà (không có âm cuối) Vạn Nhưng óc (khơng có âm đầu) Người Nghĩa Nguyên Âm mở âm đóng a) Âm mở: Khi hát chữ ʺBàʺ, ngân chữ ʺàʺ hết, miệng giữ ngun vị trí, nên chữ ʺBàʺ có âm mở Tất chữ khơng có âm cuối, gọi chữ có âm mở, hay vần mở b) Âm đóng: Những chữ phải thay đổi hình trước tắt âm, chúng gọi chữ có âm đóng hay vần đóng c) Khi nói đến việc khép âm hay đóng âm cho đều, tức có ý nói thay đổi hình trước tắt âm cho (Chúng ta sè bàn sâu thêm đề tài ʺkhép âmʺ, tạm thời dùng thí dụ 4, chữ ʺmàngʺ làm thí dụ điển hình) A Nguyên âm đơn Khi phát âm (sử dụng) nguyên âm cho đúng, giúp chúng ta: - Hát rõ tiếng vang hơn, thí dụ: chữ CA khơng hát thành chữ CO - Phân biệt phải ngân chỗ nào, thí dụ: chữ ʺtồnʺ ngân vần ʺàʺ không ngân vần ʺoʺ Những nguyên âm đơn phân chia theo vị trí lưỡi độ mở miệng sau: Trong nguyên âm trên, có nguyên âm quan trọng nói đến: I, Ê, A, Ơ, U Tài liệu huấn luyện Ca trưởng Nguyên âm ʺiʺ : Nguyên âm ʹiʺ có âm sáng cao nguyên âm Khi hát, âm ʺiʺ phát từ mặt Khi học nhạc (voice), người ta thường bắt đầu học từ nguyên âm ʺiʺ sau tới nguyên âm khác Âm ʺiʺ tạo đầu lưỡi chạm sau chân dưới, mặt lưỡi cong, miệng căng Mặt lưỡi không nên bẹt cằm nên tự nhiên (relax) Thực tập 7: Thực tập hát chữ ʺMIʺ: mí - mi - mi - mi - mì (sol fa mi re do) Thực tập 8: Tập hát chữ ʺTìnhʺ cho (nhỏ gọn); cướp sau chư ʺvờiʺ hát chữʺvíʺ cho chữ ʺiʺ Nguyên âm ʺêʺ Giống ʺiʺ, nguyên âm ʺ êʺ tạo đầu lưỡi chạm sau chân dưới, lưỡi bẹt nguyên âm ʺiʺ, cằm relax Thực tập 9: Tập hát chữ ʺMIʺ, chuyển từ ʺiʺ sang ʺêʺ từ từ Tập cách khác nhau: lúc đầu chuyển động lưỡi giữ nguyên cằm; sau chuyển động cằm giữ nguyên lưỡi Hát đoạn nhạc sau đây: Tài liệu huấn luyện Ca trưởng Nguyên âm ʺaʺ Nguyên âm ʺaʺ tạo đầu lưỡi chạm sau chân dưới, lưỡi bẹt nguyên âm ʺiʺ, cằm chuyển xuống relax Soi gương, để ý thấy vòm mềm (soft plate) co lên Tưởng tượng sửa ngáp (jawn) Cằm hạ xuống cách tự nhiên, tránh căng thẳng Khi hát ʺaʺ, không để lộ hàm qúa, không mở miệng qúa Nhiều người nghĩ mở miệng to hát lớn hơn, thưc vậy, mở miệng to âm khơng vang, giảm mầu sắc âm hưởng (overtones) Khi lên cao, tránh thụt lưỡi vào, làm cho cằm cổ bị căng thẳng Thực tập chuyể n từ ʺiʺ tới ʺaʺ Thực tập 10: tập âm ʺaʺ, lên dần hay xuống dần… Nguyên âm ʺôʺ Nguyên âm ʺôʺ tạo cuống lưỡi đầu lưỡi phía trước, miệng hình trái xoan (quả trứng) hình trịn Thực tập: Hát chữ ʺĐơʺ, tưởng tượng ʺmỉm cười miệng, ngậm qủa trứng Khi hát chữ ʺôʺ không cần mở miệng lớn, cần nhiều khoảng trống miệng (và cánh mũi mở rộng), cổ họng quản cần mở Thực tập 11: Tập chuyển từ chữ ʺiʺ sang ʺôʺ từ từ, di chuyển lưỡi cằm Để ý âm sắc thay đổi di chuyển cằm xuống Càng xuổng quai hàm xuống sâu, âm ʺtốiʺ Nguyên âm ʺuʺ Khi hát ʺuʺ cuống lưỡi đầu lưỡi đàng trước, môi chúm lại, cằm lưỡi hạ xuống lưỡi uốn vòng cong Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 10 Âm ʺuʺ có mầu sắc ʺtốiʺ ʺsâuʺ Khi hát nâng vòm mềm lên mở rộng khoảng trống miệng cổ họng Tập hát ʺiʺ trước chuyển từ từ sang ʺuʺ, di động môi lưỡi (đều âm hẹp) Khi di động cằm xuống qúa, âm trở nên ʺtốiʺ Thực tập 12: Áp dụng khép âm : Những chữ có nguyên âm ngắn ʺâʺ ʺăʺ, thường khép âm sớm Những chữ kết ʺayʺ giống ʺăyʺ khép âm sớm: thay = thăy; may = măy, = hẵy, lạy = lậy, vv… (Thí dụ: Lạy Chúa từ nhân, xin cho con…) Những chữ có nguyên âm hàng ʺhẹpʺ (I, Y, Ư, U) thường khép âm sớm (Thí dụ: Xin vâng, Mẹ dạy hai tiếng xin vâng…) Bài tập 13: Tổng hợp nguyên âm quan trọng Bài tập 14: Tập hát nguyên âm; ép bụng nhấn; hát phụ âm ʺNGʺ khơng chuyển hình ngân dài nốt cuối cùng, lắng nghe …, tập rung Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 11 B Nguyên Âm Phức Một số trường hợp, nguyên âm gần nhau, hát hình chuyển làm lần: từ nguyên âm trước chuyển đến hình âm ʺƠʺ Những nguyên âm gọi nguyên âm phức Có dạng nguyên âm phức hay gặp: Khi nguyên âm trước nguyên âm mở miệng ʺhẹpʺ (I/Y, Ư, U) nguyên âm cuối nguyên âm ʺAʺ Khi nguyên âm trước nguyên âm mở miệng ʺhẹpʺ, nguyên âm sau nguyên âm mở miệng ʺvừaʺ Thí dụ: - chia (hát là: ch-iii-ơ) - khuya (hát là: khuyy-ơ) - chưa (hát là: chưư-ơ) - chúa (hát là: chúú-ớ) Thí dụ: - thuyết (hát là: thuy-ớ -t) - thương (thư-ơ ng) - thuốc (thu-ớ c) Áp dụng khép âm: Các nguyên âm phức thường khép âm từ từ Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 12 Bài tập 15: Hát tập trên, khép âm chữ ʺChiênʺ sớm Trường hợp gặp nét nhạc bên khép âm từ từ C Nguyên âm nguyên âm đệm Có trường hợp khác, hay nhiều nguyên âm với nhau, nguyên âm trước nguyên âm đệm, nguyên âm sau ngun âm Khi hát ngân ngun âm Mục đích nguyên âm đệm để mở hình cho trước hát nguyên âm Những nguyên âm phụ hay gặp: i/y, o u Thí dụ: Giam Khoẻ Khuyên ngân âm ʺaʺ nguyên âm Âm ʺiʺ để mở hình ngân âm ʺẻʺ Âm ʺoʺ để trịn mơi ngân âm phức ʺyêʺ Âm ʺuʺ để chúm mơi trước hát ʺʺ Thí dụ âm đệm tìm thấy ʺCon hân hoan tiến vào cung thánh ʺ Phân tích nguyên âm đoạn hát này, ta thấy: • Con : ʺoʺ âm chính, trịn mơi • Sẽ : ʺẽʺ âm chính, bẹt miệng • hân : ʺâʺ âm chính, ngắn, khép âm • hoan : ʺoʺ âm đệm, trịn mơi; ʺaʺ âm • tiến : ʺiêʺ âm phức, khép từ từ • cung : ʺuʺ âm chính, hẹp, khép âm • thánh : ʺáʺ âm chính, trường hợp đặc biệt, khép âm (sẽ nói sau) Bài tập 16: Phân tích nguyên âm phần ÐK ʺÔi Thần Linh Chúaʺ (bài tập điều khiển số 2) tập khép âm cho Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 13 Lời Ca: Những Phụ Âm Đầu Âm đầu thường phụ âm Sử dụng phụ âm đầu cho giúp hát rõ tiếng Việt Nhiều người có vấn đề với việc phát âm phụ âm đầu Một vài thí dụ điển hình: - Chữ ʺtrâuʺ thành ʺchâuʺ hay ʺtâuʺ - Các em nhỏ Việt Nam sống nước Mỹ, hát chữ ʺthươngʺ nghe ʺsươngʺ - Chữ ʺNʺ thành ʺLʺ, ngược lại - Chữ ʺquêʺ nghe chữ ʺwuêʺ - Chữ ʺVềʺ thành ʺdềʺ, vv Sau bàn đến vài phụ âm đầu mà nghe thấy sai: Phụ Âm V TH X S N L TR CH Q R Cách Phát Âm Răng môi Đầu lưỡi để sau chân trên, phát âm đẩy hạ lưỡi cằm xống Đầu lưỡi để sau hai hàm khép, môi cười, đảy Đầu lưỡi để sau chân dưới, mặt lưỡi cong gần vòm cứng (lợi), đẩy Đầu lưỡi để vòm cứng, gần chân Đầu lưỡi uốn lại vòm cứng Đầu lưỡi để vòm cứng, đẩy hơi, rung đầu lưỡi hạ cằm lưỡi xuống Mặt lưỡi để vòm cứng, đẩy Cuống lưỡi vòm cứng đẩy - Rung lưỡi hát tiếng Latin ʺMariaʺ - Rung lưỡi nhẹ hát chữ: ʺrung rinhʺ, ʺrun rẩyʺ, ʺrộn ràngʺ - Bật lưỡi nhẹ hát chữ khác: ʺrấtʺ, ʺráoʺ, ʺrâmʺ Thí dụ vắng vẻ thênh thang xinh xắn sung sướng nung náu lung linh trắng chói chang quê qúa Áp dụng thực hành: 1) Hát Ca đoàn Solo dùng phụ âm đầu Khi solo , hát theo sở thích tùy ý Khi hát Ca đồn, phải theo ngun tắc chung có đồng Chúng ta khơng thể nghe vài Ca sĩ hát chữ ʺrồiʺ thành ʺdzồiʺ, ʺtrongʺ thành ʺchongʺ, vv sau mang vào áp dụng Ca Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 14 đoàn Chữ ʺrʺ chữ ʺrồiʺ nên để đầu lưỡi sau chân răngtrên (cho dù không rung) 2) Làm để hát rõ? Hát rõ tiếng việt quan trọng Ca đoàn, hát mà người nghe không hiểu, tức mục đích thơng đạt: khơng hiểu được, khơng thể cảm nhận (feel) Để hát rõ tiếng: • Nên tập trước, đọc trước lời ca, nhấn cho ý nghĩa • Tập hát cho rõ tiếng trước đến việc tập kỹ thuật to nhỏ • Những chữ ʺmà, là, thì, ở, vv…ʺ chữ khơng quan trọng • Ln ʺrelaxʺ hàm 3) Hát tiếng ngoại quốc: Đã khơng hát thơi, hát phải hát cho ngơn ngữ mà hát, khơng thể nói chúng tơi người Việt Nam, nên hát tiếng Anh tiếng Latin theo kiểu Việt Nam Bởi thế, hát tiếng Latin, khơng thể phát âm tiếng Anh, thí dụ: Is-ra-el, phát âm ʺIs-ra-eoʺ không đúng; A-men hát thành ʺÊ-menʺ không Bài tập 17: tập hát cho phụ âm đầu Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 15 III Âm Cuối Như nói phần trước, âm cuối nguyên âm hay phụ âm Khi âm cuối ngun âm, gọi ʺbán âm cuốiʺ Cũng phụ âm đầu, có nhiều người, nhiều nơi, nói khơng tiếng Việt, dùng phụ âm cuối khơng Thí dụ: - Chữ ʺthánhʺ nói thành chữ ʺthánʺ, hay ʺtìnhʺ nói thành ʺtìnʺ - Chữ ʺuốngʺ nói thành ʺuốnʺ - Chữ ʺvấnʺ nói thành ʺvấngʺ, vv A Bán Âm Cuối: Những bán âm cuối thường gặp: I, Y, U, O - Bán âm cuối bẹt miệng: ʺiʺ ʺyʺ - Bán âm cuối trịn mơi: ʺoʺ ʺuʺ Bán âm cuối I Y O U Khi khép âm Khép hờ môi Môi căng mỉm cười (cũng giống ʺIʺ trên) Trịn mơi lại Chúm mội lại Thí dụ cười, tươi, ai, ơi, phải thay, mây, cao ngạo nếu, điều, yêu Bài tập 18: Phân tích bán âm cuối Trời Cao hát cho Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 16 B Phụ âm Cuối Phụ âm cuối chia thành nhóm sau đây: Phụ âm cuối N, T (phụ âm đầu lưỡi) M, P (phụ âm môi) NH, CH (phụ âm mặt lưỡi) C, NG (phụ cuống lưỡi) Khi khép âm Đầu lưỡi để lên vòm cứng, ngân qua đường mũi Ngậm mơi, ngân qua đường mũi Thí dụ xin, xót năm, khắp Nửa mặt lưỡi sau để lên vịm chính, khách cứng, ngân qua đường mũi Cuống lưỡi khép với vòm mềm, các, ngân qua đường mũi Khi trước ngun âm khúc, khơng sau (O, Ơ, U), phải chúm miệng lại Bài tập 19: tập hát phụ âm ʺđầu lưỡiʺ (n, t): Bài tập 20: tập hát phụ âm cuối • • • • Ðêm, đem, lầm : ʺmʺ phụ âm môi Giáng, xuống, phúc: ʺngʺ ʺcʺ phụ âm cuống lưỡi Sinh : ʺnhʺ phụ âm mặt lưỡi Chốnn gian, trần, ơn, muôn, dân, than : ʺnʺ phụ âm đầu lưỡi Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 17 IV Khép Âm (hay đóng âm) Dấu Giọng Tiếng Việt A Khép âm: Khép âm việc quan trọng hợp xướng Biết nguyên tắc khép âm (sớm hay muộn) giúp Ca trưởng tụ tin việc tập hát cho Ca đoàn Sau vài nguyên tắc khép âm tóm lược mà Ca trưởng nên biết thuộc lòng: Nên khép âm sớm trường hợp sau đây: Những chữ có nguyên âm (đọc) ngắn: ʺâʺ, ʺăʺ Những chữ có nguyên âm mở miệng hẹp (I/Y, Ư, U) Những chữ có nguyên âm hàng trước (E, Ê, I/Y) với phụ âm mặt lưỡi (NH, CH) Những chữ có ngun âm hàng sau (O, Ơ, U) với phụ âm cuống lưỡi (C, NG) Trường hợp ngoại lệ: Những chữ có vần cuối ʺanhʺ nên khép âm sớm Chữ ʺanhʺ hiểu ʺenhʺ Khép âm sớm giúp cho tiếng hát rõ nghĩa, theo nguyên tắc tất chữ khép âm sớm, hát với hành độ nhanh Ở nốt ngân dài lên cao, khép âm chậm lại để tiếng hát vang dễ hát Ngược lại với khép âm sớm, khép âm từ từ ngân nguyên âm chính, từ từ thay đổi hình để khép âm Thực tập 21: phần Phiên Khúc Ca Khúc Trầm Hương Dao-Kim Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 18 B Dấu giọng tiếng Việt (thanh điệu) Chúng ta thường nghe nói ʺTiếng việt có dấu, giọngʺ Sau vài ghi quan trọng dấu, giọng tiếng Việt: Dấu (không dấu) sắc : ʹ huyền: ` hỏi: ? ngã: ~ nặng: Giọng (thí dụ) nơi nối nồi nỗi nội Ghi điệu (cao thấp) Trung bình (khơng cao khơng thấp) Cao (khi lên cao thường dùng nốt.) Thấp Thấp (thường dùng nốt rõ tiếng: nô - ổi) Cao (thường dùng nốt rõ tiếng: nô - ỗi) Thấp (đôi dùng nốt cao độ: nộ - ội) Áp dụng thực hành: Láy luyến hát: Láy luyến khác Láy hát thật nhanh nốt trước để đến nốt Luyến hát hai nốt rõ ràng Trong tiếng Việt thường phải láy nhiều Nhiều tác gỉa không ghi rõ nốt láy chữ có dấu ʺngãʺ dấu ʺhỏiʺ, câu nhạc câu phiên khúc 2, 3, Khi hát phải liệu để hát cho rõ chữ Người ngoại quốc hát nhạc Việt không rõ thiếu chỗ phải láy cần thiết Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 19 (thí dụ ʺYêu Con Đời Đờiʺ Hải Triều - Hải Linh, nhiều người hát ʺNgười ʺđáʺ yêu conʺ thay ʺNgười yêu conʺ…) Thực tập 22 Hát để ý chữ cần láy rõ lời ca Thực tập 22 Hát để ý chữ cần láy rõ lời ca Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 20 V Những Vấn Đề Liên Quan Đến Hợp Ca A Tư , y phục cách cầm sách hát ca hát Tư thế, y phục cách cầm sách hát hát, khơng có ảnh hưởng đến tai tiếng Ca đồn (khi ăn mặc cầu kỳ qúa) mà cịn có ảnh hưởng đến thở phận phát âm, từ ảnh hưởng đến cách hát đến sức khỏe Bộ phận lấy hơi, ngực (chest), sươn sườn (ribs) , Hồnh cách mơ (diphragm), cần thoải mái để co giãn, lúc cần lấy nhanh sâu - Khi đứng ngồi: o Đứng ngồi với tư thoải mái, thẳng người, không vẹo người sang bên, để việc lấy dễ dàng o Khi ngồi, lưng tránh tì vào ghế o Ngực vươn lên o Chân để nhà (feet on floor) Khi ngồi không nên vắt chân chữ ngũ (sẽ ảnh hưởng nhiều đến hồnh cách mơ.) o Hai cánh tay không nên ép sát người (ảnh hưởng đến xương sườn) - Y phục: o Mặc đồ rộng rãi thoải mái Tránh quần áo qúa chật (nhiều chị mặc áo dài bó sát người khơng dám thở mạnh, chắn ảnh hưởng đến việc ca hát) o Mặc kín đáo lịch sự, vừa khơng ảnh hưởng đến thở mà cịn làm cho tự tin - Sách hát: cầm cho cho đẹp o Tay trái đỡ gáy sách, tay phải cầm góc bên tay phải để đỡ sách dễ giở trang o Sách để cách xa ngực, ʺfootʺ, để nhìn thấy Ca trưởng dễ dàng để khoảng trống thoải mái cho phận lấy o Mép sách không nên cao qúa cằm (jaw) Những người bị cận thị nên đeo kiếng, tránh để sách sát mắt, vừa nhìn khơng đẹp vừa khơng nhìn Ca trưởng Vệc cầm sách hát tùy thuộc vào người bên cạnh để cầm sách cho đẹp (cần xếp người có chiều cao đứng gần nhau) Bộ phận phát (thanh đới - vocal folds), giây đàn rung, tránh va chạm gò bó - Tư đứng ngồi: o Khơng ngoẹo đầu, ngoẹo cổ, ảnh hưởng nhiều đến phận phát âm (thanh đới) tăng âm (cổ) o Cằm cổ thẳng góc 90 độ nữa, không ngửa cổ qúa cao o Khi hát trầm vươn lồng ngực lên Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 21 - o Khi lên cao cúi mặt xuống Y phục: Tránh mặc áo bó sát cổ, lúc đeo ʺtieʺ nơ Sách hát: không cầm sách thấp qúa, làm phải cúi sâu xuống để nhìn, đầu cổ bị gập lại Bộ phận tăng âm, dội âm phát tiếng (miệng): giữ thoải mái (relax), tránh căng thẳng B Sử dụng giác quan Ca hát: Tai: hát Ca đoàn, tai đóng vai trị quan trọng để điều chỉnh âm lượng âm sắc đồng hợp Cái hay Ca đồn khơng phải giọng ca, mà tổng hợp nhiều giọng ca Lắng nghe để khởi tấu cho hợp với bè điều quan trọng hợp xướng Mắt: tai ra, mắt giữ nhiệm vụ quan trọng Ca đoàn, nhờ mà theo dõi Ca trưởng điều khiển Những Ca đồn mà ca viên khơng nhìn Ca trưởng hát, không hát hát hay Mắt cịn dùng để nhìn nhạc lời ca; thấy di động Ca đoàn lấy hơi, hát, vv… hầu giúp hát Bởi vậy, hát Ca đồn, mắt phải nhìn bao quát Những lúc dạo đàn, vô đầu hát, cuối câu hát, ln nhìn Ca trưởng, để ý nhịp phách lấy Ca đoàn… Thân thể: Khi cảm thấy mệt, nên nghỉ ngơi, uống nhiều nước (water) để ʺcool downʺ dây đới cho đầu óc thoải mái C Rung Tiếng (vibrato) Rung kết tự nhiên sử dùng thở cách đắn Có cách rung: - Cách rung tự nhiên: nhẹ nhàng - Cách rung cố tình: âm nghe nặng nề, khiến người nghe khơng có cảm nhận cao độ nốt cách rõ ràng Khi hát solo, người ta rung tùy ý, hát hợp ca thường giới hạn việc rung (vibrato) , không nên rung (pure sound), hay rung nhẹ nhàng, trừ Ca đoàn hát loại nhạc Opera Để cho bớt rung, người ta phải điều khiển thở làm căng hãm giây đới Khi hát Ca đoàn điều thứ phải đề cao hồ đồng Một vài tiếng rung nhẹ nhàng Ca đồn làm cho bè hay thêm Có điều nên tránh: • Rung mạnh qúa làm sai ʺtơngʺ, hài hồ hợp âm • Khi rung qúa, thường khép âm chậm Ca đoàn, đưa đến việc hát ʺlòiʺ tiếng Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 22 Mỗi loại nhạc có cách hát khác (opera, pop, country, broadway ), nhạc nhà thờ hát khác nhạc đời, điều chỉnh âm giọng cho hợp với Ca đoàn điều đáng đề cao D Tại Ca đồn hát khơng đuợc hay? Ca đồn hát khơng hay phần lớn không tập hát đủ Càng tập nhều hát nhuyễn: ʺPractice make perfectʺ! Càng hát quen, dễ điều khiển thở Cũng tập thể dục, tập hát làm nhiều lần tập lần lâu Lần thứ nhắm cho hát nốt nhạc, lần sau nhắm hát cho lời, lần sau hát cho tâm tình… E Khi bị bệnh có nên hát Ca đồn khơng ? Khơng nên hát vì: • Có hại thêm cho sức khỏe • Vừa khơng hát được, vừa làm hại đến Ca đồn • Có thể lây bệnh đến người khác Chúc bạn thành cơng! prepared by: Hồng Viết Hùng Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 23 Bài Kiểm Tra Phân biệt Nguyên âm Khép âm Lời Ca Trên đồi cao vang thiết tha tiếng vọng lời tình yêu Giê Su gục ngã treo thân thập giá giang cánh tay ơm tội lồi người Ngun Âm thí dụ 1: ê : âm thí dụ 2: ồ: âm chính; i : bán âm cuối, bẹt miệng thí dụ 3: a : âm chính; o : bán âm cuối, trịn mơi thí dụ 4: a : âm Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 24 Khép Âm từ từ từ từ từ từ nhanh (móc đơi) Tài liệu huấn luyện Ca trưởng 25 ... chia lớp học thành bè, trước sau (đuổi nhau)… Bộ phận phát thanh: Âm phát qua Thanh đới (vocal cords), đới nằm quản (larynx) Khi dây Thanh đới rung (đóng, mở) phát tiếng (cũng tương tự người... khỏe tốt, người mệt yếu không lên cao 4) Làm hát cho âm sắc ? Âm sắc mầu sắc âm thanh: tối, sáng, trong, đục, thanh, trầm, vv… Mỗi hát hay câu hát thích hợp cho mầu sắc khác Âm sắc khác vị trí... gần nhau) Bộ phận phát (thanh đới - vocal folds), giây đàn rung, tránh va chạm gị bó - Tư đứng ngồi: o Khơng ngoẹo đầu, ngoẹo cổ, ảnh hưởng nhiều đến phận phát âm (thanh đới) tăng âm (cổ) o

Ngày đăng: 14/06/2021, 15:40

w