1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 860,27 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dạy nghề có vị trí quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội quốc gia Đây lĩnh vực định việc nâng cao chất lợng số lợng đội ngũ lao động kỹ thuật Chính vậy, muốn xây dựng nguồn lao động có chất lợng phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, cần trọng công tác dạy nghề Phát triển công tác dạy nghề đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân lực sản xuất xà hội, giải nhu cầu học nghề để tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm ngời lao động Trong năm qua công tác dạy nghề nớc ta đà có bớc phát triển đáng kể, quy mô mạng lới sở dạy nghề đợc tăng lên cách rõ rệt, chất lợng đào tạo ngày đợc nâng cao, đáp ứng đợc nhu cầu nhân lực thị trờng điều kiện kinh tế có mức tăng trởng nhanh chóng Đội ngũ giáo viên đà dần đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nghề, sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy đợc đầu t nâng cấp Những kết đáng khích lệ minh chứng cho thấy chiến lợc dạy nghề dần vào sống Tuy vậy, công tác dạy nghề tồn bất cập, quy mô đào tạo nghề nhỏ, trình độ đào tạo, cấu ngành nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển Tỷ lệ học sinh học trờng nghề so với bậc đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân Chất lợng đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị đà đợc cải thiện song vấn đề cần giải Những bất cập thách thức đặt cho nghiệp dạy nghề cho xà hội Đối với Thanh Hoá tỉnh có nguồn nhân lực dồi với dân số đứng thứ hai nớc Trong năm qua công tác dạy nghề đà có nhiều cố gắng đạt đợc kết đáng kể Hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh tiếp tục đợc ổn định phát triển, quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo tăng nhanh, chất lợng đào tạo nghề bớc đợc cải thiện đáp ứng yêu cầu phát triển Tuy nhiên, trớc yêu cầu tình hình công tác dạy nghề Thanh Hoá nhiều bất cập, hệ thống tổ chức dạy nghề, trang thiết bị, sở vật chất, đầu t tài chính, đội ngũ giáo viên dạy nghề, hình thức đào tạo vấn đề tồn Là tỉnh nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ Hiện địa bàn tỉnh hình thành khu công nghiệp, vùng kinh tế, tạo thị trờng sức lao động đa dạng, nhiều ngành nghề hình thành phát triển, điều đòi hỏi cần lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đợc đào tạo Quá trình phát triển công nghệ làm thay đổi cấu lao động, việc làm đòi hỏi phải thờng xuyên đào tạo để có lực lợng lao động thích ứng Đồng thời, phát triển kinh tế chung tác động đến nông nghiệp nông thôn đà làm thay đổi chuyển dịch lao động nông thôn Để chuyển đợc phận lao động d thừa nông nghiệp, nông thôn sang ngành nghề khác, giải việc làm nâng cao thu nhập cho ngời lao động đòi hỏi thực tế đặt cho công tác dạy nghề Thanh Hoá Để đáp ứng đợc vấn đề trên, việc phát triển công tác dạy nghề bao gồm hệ thống sở dạy nghề, sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán giáo viên, ngành nghề, hình thức đào tạo vấn đề cấp bách cần giải quyết, phát triển hình thức dạy nghề cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng có vai trò quan trọng Chính chọn đề tài: Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá làm nội dung luận văn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá năm gần đây, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hình thức dạy nghề phù hợp cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá 1.2.2 Mục tiêu cụ thể * Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn dạy nghề phát triển nguồn nhân lực * Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá năm gần * Đề xuất số hớng nhằm phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá 1.3 Đối tợng nghiên cứu Cơ sở lý luận dạy nghề, hình thức dạy nghề vấn đề liên quan đến dạy nghề cho lao động nông thôn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Không gian: tỉnh Thanh Hoá Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá thực trạng công tác dạy nghề phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá năm gần Tổng quan tài liệu 2.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn lao động Nguồn nhân lực hay nguồn lực ngời số dân chất lợng ngời bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ Lao động- Thơng binh Xà hội, Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ định quốc gia, suy rộng đợc xác định địa phơng, ngành hay vùng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xà hội[1] Khi nói đến nguồn nhân lực nói đến sức mạnh trí tuệ, tay nghề, đặc biệt chế thị trờng vấn đề đặt phải đào tạo đợc nguồn nhân lực theo kịp đón đầu, vừa đại trà vừa mũi nhọn đỉnh cao đáp ứng đợc sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, đủ sức kịp thời thích ứng thị trờng lao động, thị trờng chất xám, sức lao động có hàm lợng trí tuệ cao Không muốn nguồn nhân lực đáp ứng đợc nghiệp CNH-HĐH phải đào tạo nên ngời phát triển cao trÝ t, c−êng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần, sáng đạo đức, động lực nghiệp xây dựng [39] Nguồn lao động hay lực lợng lao động phận dân số ®é ti quy ®Þnh, cã tham gia lao ®éng (®ang có việc làm) ngời việc làm nhng tích cực tìm việc làm Nguồn lao động có vai trò quan trọng sản xuất nói chung nông nghiệp nói riêng Nguồn lao động nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm ngời độ tuổi ngời độ tuổi, dới độ tuổi tham gia hoạt động nông nghiệp[14] Có thể nói hình thái kinh tế xà hội, nguồn lao động nhân tố trung tâm giữ vai trò định phát triển sản xuất Nh vậy, nguồn lao động nguồn nhân lực có vai trò định sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë mäi thời đại Nhận thức đắn vấn đề không giúp thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng mà có sở lý luận để xem xét việc phát triển nguồn nhân lùc cho hiƯu qu¶ nhÊt 2.1.2 Mét sè vÊn đề phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực biến đổi số lợng chất lợng nguồn nhân lực biểu qua mặt cấu, thể lực, kiến thức tinh thần cần thiết cho công việc Nhờ mà phát triển đợc lực, ổn định đợc công ăn việc làm đóng góp cho phát triển xà hội Phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô hoạt động nhằm tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế xà hội giai đoạn phát triển quy mô, cấu số lợng [16] Thực chất, phát triển nguồn nhân lực trình tăng số lợng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nhằm tạo quy mô cấu ngày phù hợp với nhu cầu nhân lùc phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi Sè lợng chất lợng nguồn nhân lực gắn bó với ảnh hởng lẫn Chất lợng nguồn nhân lực bao gồm sức khoẻ, trình độ chuyên môn kỹ thuật phẩm chất cá nhân Hiện nay, nói đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam chủ yếu nói đến nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực cần đợc hiểu đầy đủ ý tởng quản lý nguồn nhân lực, bao gồm ba mặt phải quản lý: Phát triĨn ngn nh©n lùc (PTNNL), sư dơng ngn nh©n lùc (SDNNL) nuôi dỡng môi trờng cho nguồn nhân lực (MTNNL) theo sơ đồ 1[39] Qua sơ đồ này, nhận thấy vấn đề phát triển nguồn nhân lực QLNNL PTNNL - Giáo dục đào tạo SDNNL - Tun dơng - Bè trÝ - Båi d−ìng - §¸nh gi¸ - Ph¸t triĨn - §·i ngé - Më rộng chủng loại việc làm - Sàng lọc - Đào tạo MTNNL - Mở rộng quy mô làm việc - Phát triển tổ chức - KHH sức lao động Sơ đồ 1: Sơ đồ phát triển nguồn nhân lực sở quản lý mặt chiến lợc CNH-HĐH phải đợc tiến hành quản lý ba mặt chủ yếu, cách gắn bó đồng bộ: Đào tạo, sử dụng, việc làm Có nh phát huy hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc 2.1.3 Một số vấn đề dạy nghề Giáo dục đào tạo dạy nghề lÜnh vùc quan träng nhÊt sù nghiƯp ph¸t triĨn tiềm ngời theo nhiều nghĩa khác Kết giáo dục, đào tạo làm tăng lực lợng lao động có trình độ, tạo khả thúc đẩy nhanh trình đổi công nghệ Công nghệ thay đổi nhanh thúc đẩy tăng trởng kinh tế vai trò giáo dục đào tạo đợc đánh giá tác động việc tăng suất lao động cá nhân đợc nâng cao trình độ tích luỹ kiến thức Nghiên cứu số vấn đề dạy nghề, nhận thấy cần tập trung đề cập số khái niệm vấn đề sau: * Mục tiêu dạy nghề: Luật giáo dục ban hành năm 1999 ghi rõ mục tiêu dạy nghề đào tạo nguồn lao động có kiến thức kỹ nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ kỹ xảo lý thuyết thực hiện, tạo lực để thực thành công hoạt động nghề nghiệp xà hội cần thiết Đào tạo nghề hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo cá nhân công việc tơng lai [9] Nh vậy, đào tạo nghề cho ngời lao động giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngời lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn, bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao tay nghề Nghề hình thức phân công lao động, đòi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hoàn thành công việc định nh nghề mộc, nghề khí Lao động qua đào tạo nghề lao động đợc đào tạo để thực nhiệm vụ nghề chuyên môn [9] Cần thấy lao động qua đào tạo nghề khái niệm rộng, bao gồm tất lao động qua đào tạo sở dạy nghề khác nhau, từ kèm cặp nơi sản xuất đến đào tạo trờng đào tạo để nắm đợc kỹ thực công việc số công việc nghề Lao động kỹ thuật loại lao động đợc đào tạo, đợc cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp quốc dân thống đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động có ngành nghề cấp trình độ khác nhau, tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ phục vụ quốc kế dân sinh [6] Dạy nghề phát triển nguồn nhân lực đợc thực thông qua mạng lới sở dạy nghề Năng lực sở dạy nghề đợc thể thông qua yếu tố sau: - Cơ sở vật chất: Đây nhân tố quan trọng thiếu đợc công tác dạy nghề Cơ sở vật chất sở dạy nghề bao gồm phòng học lý thuyết, phòng thực hành, th viện, nhà cho học sinh, khu làm việc cho cán giáo viên dạy nghề Cơ sở vật chất đạt chuẩn quy định tạo điều kiện làm việc học tập thuận lợi, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lợng đào tạo - Thiết bị phơng tiện dạy học: Trong trình đào tạo, thiết bị phơng tiện dạy học có tính định đến kỹ năng, tay nghề học sinh Trong chơng trình dạy nghề, thêi gian thùc hµnh, thùc tËp chiÕm 60%-70% thêi gian đào tạo toàn khoá Vì vậy, việc đáp ứng đủ thiết bị phơng tiện dạy nghề cần thiết - Tài chính: Tài cho sở dạy nghề có vị trí quan trọng, có tính chất định tồn phát triển sở dạy nghề Tài bao gồm khoản chi cho việc đầu t sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi phí công tác quản lý, tiền lơng hoạt động khác trờng Có thể nói đào tạo nghề hình thức đào tạo tốn nên cần đầu t mức phủ đợc hỗ trợ kinh phí từ nguồn khác - Tổ chức quản lý: Các sở dạy nghề chịu quản lý, đạo trực tiếp quan cấp tổ chức máy hoạt động, chất lợng đào tạo ,và chịu quản lý nhà nớc đào tạo nghề: chế độ sách giáo viên, học sinh, chơng trình đào tạo, văn chứng - Đội ngũ giáo viên: Giáo viên giảng dạy sở dạy nghề ngời trực tiếp hớng dẫn, giảng dạy lý thuyết dạy thực hành cho học sinh Chất lợng giáo viên đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định pháp luật Đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lợng đào tạo nghề Việc thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên kết hợp với không ngừng nâng cao trình độ giáo viên chuyên môn, ngoại ngữ để kiến thức chuyên môn thầy truyền tải cho học sinh phù hợp với yêu cầu thực tế, học sinh trờng thực đợc công việc theo ngành nghề đào tạo - Nội dung chơng trình hình thức dạy nghề Nội dung dạy nghề phải tập trung vào đào tạo lực nghề nghiệp, đảm bảo tính thiết thực đại, phù hợp với kỹ thuật công nghệ Bên cạnh đó, nội dung phơng pháp dạy nghề phải phát huy tính tích cực, chủ động t sáng tạo học sinh, kết hợp dạy kiến thức chuyên môn kỹ thuật với rèn luyện kỹ thực hành, đảm bảo sau tốt nghiệp có khả hành nghề Các nội dung chơng trình dạy nghề phải đợc đổi theo hớng sát với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trình độ tiên tiến kỹ thuật công nghệ đồng thời có tính liên thông trình độ đào tạo nghề Hình thức dạy nghề phơng thức đợc sử dụng công tác dạy nghề Các hình thức dạy nghề đợc thể theo nhiều tiêu thức khác nhau: Nếu phân theo thời gian: Có hình thức dạy nghề dài hạn, hình thức dạy nghề ngắn hạn Nếu phân theo hình thức đào tạo: Có hình thức đào tạo tập trung, hình thức đào tạo không tập trung Nếu phân theo nguồn kinh phí: Có hình thức dạy nghề trợ cấp toàn bộ, hình thức dạy nghề trợ cấp phần, hình thức phải đóng góp 100% kinh phí Nếu phân theo hình thức tổ chức: Có hình thức dạy nghề sở sản xuất, dạy nghề lu động đến địa bàn, liên kết đào tạo, kết hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp, với ngành Nh vậy, hình thức dạy nghề đợc phân theo nhiều tiêu thức, tiêu thức khác cho ta hình thức dạy nghề khác Tuy nhiên, hình thức dạy nghề chứa đựng số nội dung hình thức dạy nghề khác Song song với nội dung đào tạo, hình thức đào tạo phải đa dạng, linh hoạt thời gian trình độ, địa điểm để đáp ứng nhu cầu đa dạng ngời học Phát triển hình thức dạy nghề việc mở rộng triển khai hình thức dạy nghề cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng, vùng, giai ®o¹n hay tõng giai ®o¹n thĨ 2.2 Vai trò dạy nghề vấn đề phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế Vai trò dạy nghề đợc thể mặt sau: Một là, Dạy nghề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực tăng cờng lực cạnh tranh nhằm chủ động hội nhập với thị trờng lao động khu vực giới Với việc đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ công nhân lành nghề góp phần nâng cao kiến thức kỹ năng, nâng cao chất lợng lao động tạo điều kiện thực tế để chuyển đổi cấu lao động xà hội phù hợp với cấu kinh tế công CNH- HĐH đất nớc Hai là, Dạy nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động trình phát triển kinh tế theo hớng CNH- HĐH Việc chuyển dịch cấu kinh tÕ theo h−íng øng dơng tiÕn bé khoa häc kỹ thuật, thâm canh đa dạng hoá, chuyên môn hoá, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, dịch vụ nông nghiệp công nghiệp nhỏ ( chế biến lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng truyền thống gia công) đòi hỏi đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật phong phú đa dạng trình độ, hình thức Đẩy mạnh đào tạo nghề góp phần điều chỉnh bất hợp lý cấu đào tạo, ngành nghề cho phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nớc Ba là, dạy nghề góp phần quan trọng việc giải việc làm phát triển ngành nghề nông thôn Trong điều kiện nay, vấn đề giải việc làm gặp nhiều khó khăn, thực tế cho thấy sức ép việc làm ngày tăng lực lợng lao động trẻ tăng lên hàng năm, lao động dôi d từ ngành, doanh nghiệp tạo việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp phục vụ trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp tập trung lao động vùng cha kịp đào tạo để chuyển đổi nghề Trong bối cảnh công tác dạy nghề phát triển đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động giúp họ tham gia thị trờng lao động Đối với phận lao động nông thôn nghề học mà hành 10 - Về kinh phí: Nhà nớc, hội, đoàn thể, quần chúng hỗ trợ phần kinh phí, giúp đỡ giáo viên sở vật chất sẵn có Địa phơng, sở thân ngời học phải đóng góp phần kinh phÝ ®Ĩ tỉ chøc líp häc - Lùa chän nông dân ngời có trình độ văn hoá, kỹ thuật định để giúp họ trở thành hớng dẫn viên Thông qua đội ngũ hớng dẫn viên để mở rộng công tác dạy nghề cho nông dân cở sở ã Bên cạnh việc nhân rộng hình thức dạy nghề đà triển khai tốt Thanh Hoá, cần triển khai phát triển hình thức phát triển địa phơng khác nớc đà làm tốt, phù hợp với điều kiện tỉnh nhng cha triển khai thùc hiƯn, thĨ nh− sau: * TriĨn khai hình thức dạy nghề gắn với việc làm chỗ cho niên nông thôn - Đối tợng: Đây hình thức phù hợp với đối tợng niên cha thiếu việc làm nông thôn, hình thức triển khai nhằm khai thác đợc mạnh vùng đất giàu nguyên liệu, góp phần phát triển ngành nghề Đây để bố trí việc làm cho lao động dôi d địa bàn, cho lao động nông nhàn, kể niên thuộc diện sách xà hội niên vùng sâu, vùng xa Đây hình thức phù hợp với chủ trơng ly nông bất ly hơng cho lao động nông thôn Triển khai hình thức dạy nghề theo hớng: - Dạy nghề có sản phẩm gắn với thị trờng nh mây tre đan xuất khẩu, dệt, thủ công mỹ nghề, gò hàn, kỹ thuật trồng rau - Các trờng dạy nghề nh thủ công nghiệp, Trờng kỹ thuật công nghiệp, Trung cấp nông lâm cần thực hình thức này, dạy nghề gắn với việc làm cụ thể tạo sản phẩm cho lao động huyện * Triển khai hình thức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm xuất lao động Đối với dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm: 92 - Các sở dạy nghề cần chủ động khảo sát nhu cầu việc làm doanh nghiệp, chơng trình kinh tế, vùng kinh tế, Từ tổ chức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm cho ngời lao động - Các sở dạy nghề đô thị thực hình thức sở có điều kiện dễ dàng tiếp cận đợc với doanh nghiệp ban ngành để khảo sát nhu cầu việc làm Sau địa phơng để tuyển lao động tham gia học nghề gắn với giới thiệu việc làm - Kinh phí ngời học đóng họ sẵn sàng bỏ chi phí để học sau học xong đợc giới thiệu việc làm Đối với dạy nghề cho xuất lao động: Hiện hàng năm Thanh Hoá xuất lao động khoảng 5000-7000 ngời lao động nớc Dạy nghề phục vụ cho xuất lao động, tập trung dạy kiến thức tiếng Anh, tác phong công nghiệp, kỷ luật làm việc, hiểu biết nớc đến nghề cần thiết theo hai hớng: - Tổ chức dạy nghề cho đối tợng để làm nguồn chuẩn bị cho xuất lao động - Tổ chức tuyển chọn đối tợng lao động xuất địa phơng, sau tiến hành dạy nghề cho lao động - Về mặt kinh phí: Tỉnh cần hỗ trợ phần kinh phí cho ngời học nghề nh địa phơng khác đà làm - Cơ sở thực nòng cốt hình thức trung tâm xúc tiến dịch vụ việc làm, sở vừa có chức dạy nghề vừa làm dịch vụ xuất lao động * Triển khai hình thức dạy nghề lu động đến tận xÃ, thôn, Chúng nhận thấy rằng, ®iỊu kiƯn c¸c hun miỊn nói cđa Thanh Ho¸ cã địa hình phức tạp, nhiều huyện xa thành phố, thị xÃ, nhiều xà xa trung tâm huyện Bên cạnh hệ thống dạy nghề lại phân bố cha hợp lý, chủ yếu tập trung thành phố, thị xà vùng ven đô thị Để 93 đáp ứng đợc nhu cầu học nghề cho đối tợng vùng sâu, vùng xa cần triển khai hình thức dạy nghề lu động đến tận xà thôn Cơ sở vật chất để thực hình thức dạy nghề xÃ, thôn dựa vào sở sẵn có ( hội trơng, trụ sở uỷ ban xÃ, HTX) Nội dung, chơng trình đào tạo cần xây dựng vừa đảm bảo yêu cầu nguyên lý phải vận dụng cụ thể vào vùng sinh thái, huyện Phần thực hành phần hớng dẫn, mô tả, thao tác, cách làm theo trình tự cụ thể Các sở dạy nghề cần chủ động xây dựng kế hoạch kết hợp với uỷ ban nhân dân huyện, xà để triển khai Đối với hình thức dạy nghề cần trọng dạy nghề phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp nh: trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y, bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, khí sửa chữa Kinh phí hình thức dạy nghề cần có hỗ trợ nhà nớc, thu phần học phí ngời lao động * Dạy nghề cho lao động nữ Hiện lực lợng lao động nữ tỉnh chiếm số lợng đông đảo với khoảng 52,4% lao động độ tuổi Do hạn chế khả chịu đựng cờng độ lao động nặng nhọc, hạn chế quỹ thời gian lao động nên héi tiÕp cËn víi häc nghỊ cđa phơ n÷ ë nông thôn nói chung thấp so với nam giới Trình độ thấp vùng miền núi, vùng xa xôi hẻo lánh Vì vậy, cần đẩy mạnh dạy nghề cho lao động nữ nông thôn nhằm tạo điều kiện để họ học tập, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tạo hội tìm đợc việc làm phù hợp, phát huy lực lao động nữ, cải thiện sống giảm nhẹ gánh nặng gia đình cho lao động nữ Để phụ nữ tiếp cận đợc với học nghề cần chọn nghề đào tạo gắn với địa bàn huyện, vùng Hội phụ nữ tỉnh huyện kết hợp với sở dạy nghề để tổ chức thực hình thức Vốn sở vật chất kỹ thuật cần đợc đầu t từ phía địa phơng phần ngời lao động 94 * Dạy nghề cho trẻ em đờng phố Triển khai hình thức nhằm dạy nghề cho đối tợng trẻ em đờng phố, với chủ yếu trẻ em từ khu vực nông thôn bỏ lên thành phố nhiều nguyên nhân khác Để triển khai đợc hình thức cần tổ chức dạy nghề phù hợp với đối tợng, cụ thể tổ chức dạy nghề may công nghiệp, điện dân dụng, khí, hàn, làm đầu, nấu ăn Các quan đoàn thể, đặc biệt Hội liên hiệp niên Thanh Hoá cần đứng chủ trì hình thức Kinh phí cần có khoản tài trợ từ dự án cho giáo dục đào tạo 4.3.3.2 Những giải pháp nhằm phát triển hình thức dạy nghề chủ yếu Thanh Hoá * Giải pháp phối hợp tổ chức nguồn kinh phí để phát triển hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn Hiện nay, Sở Lao động TBXH đợc giao thống quản lý nhà nớc dạy nghề Để triển khai hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động, Sở Lao động TBXH cần đóng vai trò chủ trì phối hợp với ngành tỉnh nh ngành công nghiệp, nông nghiệp, du lịch; phối hợp với tổ chức nh đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân; phối hợp với huyện, sở dạy nghề, trung tâm khuyến nông, khuyến lâm để triển khai hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Công tác dạy nghề cần có đầu t kinh phí mức Để phát triển đợc công tác dạy nghề nói chung phát triển đợc hình thức dạy nghề nói riêng cần có hỗ trợ từ nguồn kinh phí, bao gồm: - Kinh phí nhà nớc thông qua tăng cờng ngân sách trung ơng ngân sách địa phơng cho dạy nghề - Kinh phí huy động từ nguồn khác nh quỹ Quốc gia việc làm, xoá đói giảm nghèo, khuyến nông, lâm ng, kinh phí hỗ trợ từ phía doanh nghiệp - Kinh phí từ khoản viện trợ, dự án Quốc tế Đây nguồn kinh phí năm qua Thanh Hoá cha thu hút đợc để tăng cờng dạy nghề cho lao 95 động nông thôn * Xây dựng chế sách khuyến khích dạy nghề học nghề, thực đẩy mạnh xà hội hoá dạy nghề Để phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn cách có hiệu quả, tỉnh Thanh Hoá sở dạy nghề cần có sách khuyến khích dạy nghề học nghề, thực đẩy mạnh xà hội hoá dạy nghề trọng xây dựng chế sách sau: - Chính sách phân luồng hệ thống giáo dục đào tạo Để có cấu lao động hợp lý để thu hút đợc phận lớn lao động tham gia hình thức học nghề khắp địa phơng Thanh Hoá cần thực tốt sách phân luồng hệ thống giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Hiện phủ đà ban hành thực sách phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân, mục đích tạo cấu lao động hợp lý nâng cao hiệu giáo dục, đào tạo giảm áp lực trờng TH phổ thông, CĐ, ĐH Để hàng năm tiếp nhận đợc phận lớn học sinh tốt nghiệp PTTH vào học nghề, tỉnh cần khảo sát điều tra xây dựng tốt kế hoạch sở dạy nghề Trên sở sở dạy nghề chủ động xác định hình thức đào tạo cho phù hợp đôí tợng - Các sách thu hút ngời học Để hình thức dạy nghề đến đợc với toàn nhân dân ngời lao động, tỉnh Thanh Hoá sở dạy nghề cần có sách thu hút nh tạo điều kiện cho nhiều đối tợng theo học nghề Cụ thể cần có sách: miễn giảm học phí cấp học bổng cho học sinh nghề đặc thù, lao động nặng nhọc, độc hại khó tuyển; học sinh đào tạo theo địa vùng nông thôn; vùng biển; vùng cao; vùng sâu đối tợng thuộc diện sách, đội hoàn thành nghĩa vụ quân 96 - Đẩy mạnh xà hội hoá công tác dạy nghề Tỉnh cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để khai th¸c ngn lùc cđa c¸c tỉ chøc, doanh nghiƯp, c¸ nhân đầu t cho sở dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp thành lập sở dạy nghề phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất; thành lập sở dạy nghề công lập nhằm huy động nguồn lực tổ chức kinh tế, xà hội cá nhân nớc Khuyến khích sở dạy nghề sở điều kiện có sáng tạo, đa dạng, mềm hoá hình thức dạy nghề cho phận lao động nông nghiệp, nông thôn * Nâng cao nhận thức xà hội vai trò, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế xà hội, tạo nên phong trào học nghề lập nghiệp Tỉnh cần tăng cờng công tác tuyên truyền vai trò, vị trí đào tạo nghề phát triển kinh tế xà hội phơng tiện thông tin đại chúng, đến huyện vùng sâu, vùng xa, đến làng, xÃ, tr−êng häc, lµm cho toµn x· héi vµ chÝnh ng−êi lao động thấy đợc đào tạo nghề động lực để cải thiện sống họ giá trị trình độ nghề nghiệp kinh tế thị trờng Xây dựng chơng trình phối hợp sở dạy nghề địa phơng (huyện) với đoàn niên huyện việc tuyên truyền giáo dục dạy nghề cho lao động nông thôn Đăng tải đầy đủ kịp thời nhu cầu lao động cần tuyển sở sản xuất ngành nghề có nhu cầu lớn để ngời học lựa chọn nghề nghiệp, đồng thời gắn công tác dạy nghề với việc làm cho ngời lao động * Tăng cờng quản lý nhà nớc công tác dạy nghề Phát triển hình thức dạy nghề phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế vùng, ngành, với phát triển ngành nghề nông thôn Nh có nghĩa công tác phát triển hình thức dạy nghề đòi hỏi phải đợc quản lý thực hớng theo yêu cầu 97 Một yếu tố hạn chế đến công tác dạy nghề nói chung, phát triển hình thức dạy nghề nói riêng thời gian qua công tác quản lý dạy nghề lỏng lẻo, hoạt động dạy nghề sở dạy nghề không gắn với chiến lợc phát triển kinh tế xà hôi tỉnh, mạnh mở theo chế thị trờng Chính để công tác dạy nghề hiệu phát triển hình thức dạy nghề hớng tỉnh cần tăng cờng quản lý nhà nớc dạy nghề, cụ thể: -Triển khai hớng dẫn kịp thời chủ trơng sách nhà nớc đào tạo nghề để đơn vị tổ chức dạy nghề đạt hiệu -Quản lý chặt chẽ sở dạy nghề, đặc biệt sở dạy nghề t nhân thông qua việc đăng ký giấy phép dạy nghề, cấp bằng, chứng nghề đặc biệt định hớng, hớng dẫn hoạt động sở dạy nghề với sở dạy nghề quy mô nhỏ -Tăng cờng tra, kiểm tra việc thi hành quy định pháp luật đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh, thông qua việc thực sách, chế độ, điệu lệ, quy chế hoạt động, nội dung, chơng trình, chất lợng đào tạo nhằm kịp thời chấn chỉnh sai sót, tồn sở dạy nghề phát điển hình tốt để nhân rộng địa bàn -Trong trình thực thiết lập tăng cờng mối quan hệ công tác thờng xuyên, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành để triển khai đồng sách, quy định pháp luật đào tạo nghề 4.3.4 Những giải pháp phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thanh Hoá 4.3.4.1 Quan điểm phát triển sở dạy nghề - Chúng ta biết rằng, đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển xu hớng phù hợp với xu thời đại Đầu t phát triển sở dạy nghề nội dung đầu t giáo dục đào tạo Vì vậy, cần xác định quan điểm muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu cần phải thay đổi nhận thức 98 sách tài chính, bố trí ngân sách phải u tiên cho phát triển đào tạo nghề Cần khẳng định đầu t cho dạy nghề đầu t cho phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, thực công nghiệp hoá - đại hoá - Các cấp ngành phải thực coi việc phát triển dạy nghề nhiệm vụ cấp bách, lâu dài giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu câù chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá - Phát triển sở dạy nghề phải sở tận dụng sở trang thiết bị sở dạy nghề có 4.3.4.2 Những giải pháp phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thanh Hoá Để phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thanh hoá cần thực đồng giải pháp, song cần tập trung thực số giải pháp sau: * Củng cố, xắp xếp sở dạy nghề để mở rộng quy mô để phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Một hạn chế trực tiếp ảnh hởng đến phát triển rông rÃi hình thức dạy nghề tồn mạng lới sở dạy nghề địa bàn tỉnh Thanh Hoá Hiện mạng lới sở dạy nghề Thanh Hoá có loại hình: dạy nghề công lập; dạy nghề doanh nghiệp; trung tâm dạy nghề địa phơng; tổ chức đoàn thể xà hội; trờng lớp dạy nghề công lập Tuy nhiên thấy loại hình cha đợc phát triển đồng bộ, cha liên kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh toàn hệ thống Không mạng lới sở dạy nghề phân bố cha hợp lý, chủ yếu tập trung thành phố, thị xà ven vùng đô thị Cha trọng phát huy vai trò, đặc thù sở dạy nghề, cần củng cố, xếp sở dạy nghề để mở rộng quy mô, phát triển mạnh mẽ hình thức đào tạo 99 Đối với trờng dạy nghề cần phải tập trung vào nội dung nh sau: - Trờng kỹ thuật công nghiệp cần đợc triển khai xây dựng tăng cờng trang thiết bị dạy nghề, để phấn đấu nâng cấp thành trờng đào tạo nghề chất lợng cao - Trờng kỹ thuật Ngọc Lặc cần đợc UBND tỉnh Bộ Lao động TB & XH quan tâm đầu t xây dựng thành trờng trọng điểm đào tạo nhân lực cho 11 huyện miền núi Thanh Hoá - Các trờng dạy nghề cho ngành cụ thể nh: trờng dạy nghề thủ công nghiệp, trờng thơng mai- du lịch, trờng xây dựng, trờng kỹ thuật nghiệp vụ GTVT, trờng phát truyền hình cần đợc UBND tỉnh phê duyệt cho phép lập dự án đầu t xây dựng trờng, đồng thời huy động nguồn lực để thực dự án hiệu cao Đối với trung tâm GDTX- DN: Các trung tâm GDTX- DN cần đợc củng cố đầu t để mở rộng dạy nghề ngắn hạn cho lao động xà hội Huyện có nhu cầu đủ điều kiện thành lập trung tâm dạy nghề để phục vụ yêu cầu dạy nghề cho lao động địa phơng sở tách từ trung tâm GDTX- DN Trớc mắt đề nghị thành lập trung tâm dạy nghề huyện Nga Sơn, Cẩm Thuỷ, Hoằng Hoá, Nh Xuân, Yên Định, Thọ Xuân, trung tâm GDTX-DN có đủ quy mô sở vật chất, đội ngũ giáo viên nh thành tích đào tạo Đối với sở dạy nghề khác: Duy trì phát triển dạy nghề t nhân dạy nghề kèm cặp, truyền nghề sở sản xuất, làng nghề, đặc biệt lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm hải sản * Tăng cờng đầu t sở vật chất, bổ sung đổi trang thiết bị, phơng tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, đặc biệt thiết bị để luyện tập kỹ nghề 100 Đặc thù đào tạo nghề thời gian để thực tập thực hành nghề chiếm khoảng 70% quỹ thời gian đào tạo Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy nghề sở dạy nghề thiếu hụt trầm trọng cha đợc đầu t mức Học sinh đợc tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, công nghệ tiên tiến để thực hành, thực tập Để đầu t xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề cần giải vấn đề sau: - Một là, cần đầu t tập trung nâng cấp trờng dạy nghề cấp tỉnh, trung tâm dạy nghề cấp huyện có vai trò nòng cốt sở vật chất, nhà xởng, phòng học, nhà học sinh, máy móc thiết bị đảm bảo cho yêu cầu dạy nghề - Hai là, tăng cờng phong trào tự làm thiết bị dạy nghề, khuyến khích sở dạy nghề tạo nguồn vốn để bổ sung đầu t, tự chế tạo,nâng cấp sở vật chất kỹ thuật - Ba là, phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất để sử dụng trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật thực tập nghề, đa dần công nghệ thông tin, công nghệ tự động hoá vào trợ giúp giảng dạy * Nâng cao chất lợng, số lợng đội ngũ cán giáo viên sở dạy nghề Giáo viên yếu tố định chất lợng đào tạo Đội ngũ giáo viên thiếu số lợng cha đảm bảo cấu, nhiều sở dạy nghề thiếu giáo viên so với số lợng học sinh Muốn phát triển đợc hình thức đào tạo đòi hỏi phải đẩy mạnh nâng cao chất lợng, số lợng đội ngũ giáo viên Để có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu cần đánh giá phân loại đội ngũ cán bộ, giáo viên sở dạy nghề để xếp phù hợp cấu, trình độ chuyên môn Cần có kế hoạch đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, cập nhật kiến thức kỹ thuật, công nghệ kỹ cho đội ngũ giáo viên Có chế sách thu hút ngời có học vị cao, ngời giỏi làm giáo viên 101 dạy nghề, tận dụng lực sẵn có lực lợng cán kỹ thuật sản xuất Từng bớc bổ sung, thay giáo viên dạy nghề có để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề Phấn đấu hàng năm có 50% số giáo viên đợc bồi dỡng cập nhật chuyên môn kỹ thuật, công nghệ Phấn đấu 100% giáo viên dạy nghề đợc bồi dỡng nghiệp vụ s phạm, 100% giáo viên đợc phổ cập tin học 102 Kết luận ý kiến đề xuất 5.1 Kết luận Dạy nghề nói chung dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lợng phục vụ yêu cầu CNH, HĐH đất nớc Đối với tỉnh Thanh Hoá, phát triển dạy nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển ngành kinh tế đa dạng tỉnh Là tỉnh nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, dạy nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động nông nghiệp, nông thôn sang ngành nghề khác, góp phần giải việc làm phát triển ngành nghề nông thôn Những năm qua, công tác dạy nghề địa bàn tỉnh đà đạt đợc kết đáng kể Hệ thống sở dạy nghề với đủ thành phần đợc ổn định phát triển Dạy nghề cho lao động nông thôn ®−ỵc chó träng, tỉng sè lao ®éng tèt nghiƯp hàng năm từ sở dạy nghề chủ yếu phận lao động nông thôn Tuy nhiên, công tác dạy nghề nhiều tồn cần giải Hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh cha đợc quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế xà hội địa phơng; Cơ sở vật chất sở dạy nghề vừa thiếu thốn vừa chất lợng; Đội ngũ giáo viên cha đảm bảo cấu, trình độ chuyên môn; Ngân sách cấp cho dạy nghề hạn hẹp; Những bất cập nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết dạy nghề đáp ứng đợc 65% nhu cầu đào tạo Trong điều kiện sở vật chất thiếu thốn việc phát triển hình thức dạy nghề phù hợp với đối tợng lao động nông thôn có vai trò định đến kết đào tạo sở dạy nghề Kết nghiên cứu cho thấy, hình thức dạy nghề chủ yếu địa bàn tỉnh đà phù hợp với 103 đối tợng định phù hợp với ®iỊu kiƯn t×nh h×nh thùc tÕ Trong ®ã, h×nh thøc dạy nghề dài hạn tập trung phù hợp với đối tợng niên trẻ, có mục đích học nghề lập nghiệp, có khả tiếp thu nhanh có tính động cao tìm kiếm việc làm; dạy nghề ngắn hạn tập trung phù hợp với đa số đối tợng thời gian kinh phí đầu t; hình thức tổ chức dạy nghề doanh nghiệp, làng nghề phù hợp với đối tợng lao động trẻ phận lao động gắn bó với làng nghề truyền thống; dạy nghề thông qua tập huấn bồi dỡng phù hợp với đại phận lao động gắn bó với nông nghiệp; hình thức liên kết đào tạo phù hợp đối tợng lao động điều kiện học nghề xa Tuy nhiên, hình thức triển khai với quy mô, phạm vi hạn chế Cha có chiến lợc phát triển hình thức dạy nghề cho phù hợp với đối tợng lao động nông thôn theo trình độ, theo lứa tuổi, theo mục đích học nghề điều kiện đặc thù địa phơng, vùng kinh tế Các hình thức dạy nghề cha đáp ứng đợc nhu cầu đối tợng lao động vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao Nguyên nhân chủ yếu lực tài chính, sở vật chất, đội ngũ giáo viên hệ thống sở dạy nghề thiếu thốn Các sở dạy nghề cha chủ động, linh hoạt, mềm hoá hình thức đào tạo Nhận thức lÃnh đạo số ngành, địa phơng cha thấy đợc vị trí, tầm quan trọng công tác đào tạo nghề địa phơng mình, ngành Cha có sách khuyến khích để kêu gọi, thu hút đợc doanh nghiệp, tổ chức xà hội tham gia dạy nghề Tâm lý ngời lao động phận xà hội cha nhận thức đầy đủ vai trò vị trí đào tạo nghề với nghiệp phát triển kinh tế xà hội Trong thời gian tới, xác định hớng phát triển hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn nh sau: Thứ nhất, Phát triển mở rộng quy mô hình thức dạy nghề phù hợp triển khai địa bàn tỉnh Thanh Hoá Thứ hai, triển khai hình thức dạy nghề phù hợp với đối tợng phù hợp theo nhãm ti, theo nghỊ nghiƯp, theo vïng miỊn, bao gåm: hình thức dạy nghề gắn với giới thiệu việc 104 làm xuất lao động; hình thức dạy nghề gắn với việc làm chỗ cho niên nông thôn; hình thức dạy nghề lu động đến tận xà thôn; hình thức dạy nghề cho lao động nữ ; triển khai hình thức dạy nghề cho trẻ em đờng phố Để phát triển hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn Thanh hoá, cần thực giải pháp sau: giải pháp phối hợp tổ chức nguồn kinh phí để triển khai hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn Xây dựng chế sách khuyến khích dạy nghề học nghề, đẩy mạnh xà hội hoá dạy nghề Nâng cao nhận thức xà hội vai trò, vị trí dạy nghề phát triển kinh tế xà hội, tạo nên phong trào lập nghiệp Tăng cờng quản lý nhà nớc dạy nghề Đồng thời, cần tập trung thực giải pháp phát triển sở dạy nghề phù hợp với ph¸t triĨn kinh tÕ ë Thanh Ho¸, thĨ nh− sau: Củng cố, xếp sở dạy nghề để mở rộng quy mô, phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Tăng cờng đầu t sở vật chất, bổ sung đổi trang thiết bị, phơng tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, đặc biệt thiết bị để luyện tập kỹ nghề Đẩy mạnh nâng cao chất lợng, số lợng đội ngũ cán giáo viên 5.2 ý kiến đề xuất Đề nghị Chính phủ, Bộ Lao động TB & XH tiếp tục cấp vốn chơng trình mục tiêu hàng năm để tăng cờng thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt sở dạy nghề cấp huyện Uỷ ban nhân dân tỉnh tiếp tục quan tâm đầu t cho chơng trình đào tạo nghề Bổ sung thêm vốn ngân sách tỉnh để tăng cờng thiết bị dạy nghề tạo điều kiện để sở dạy nghề mở rộng quy mô phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Nhà nớc sớm ban hành kịp thời văn hớng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phơng qúa trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề 105 106 ... dung: phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Không gian: tỉnh Thanh Hoá Phạm vi thời gian: Đề tài đánh giá thực trạng công tác dạy nghề phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông. .. dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá 1.3 Đối tợng nghiên cứu Cơ sở lý luận dạy nghề, hình thức dạy nghề vấn đề liên quan đến dạy nghề cho lao động nông thôn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nội... tiễn dạy nghề phát triển nguồn nhân lực * Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá năm gần * Đề xuất số hớng nhằm phát triển hình thức dạy nghề

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN