1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

T44 Thuc hanh an duhoan du Huynh gui

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

=> Từ bỏ thứ văn chương vô bổ, thoát li đời sống để đến với những tác phẩm chân chính, giúp con người biết nhận thức đúng đắn về cuộc sống Đó là văn nghệ phụng sự chiến đấu.. - Có nhiều [r]

(1)Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày giảng: 26/11/2012 Tiết 44: Tiếng Việt THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức - Khái niệm phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ - Tác dụng của phép tu từ nói trên ngữ cảnh giao tiếp Kĩ - Có kĩ nhận diện, phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên Thái độ - Bồi duỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài thực hành lớp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV, giáo án, các biện pháp tu từ cú pháp ; Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định 10 A1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ quá trình dạy Bài Hoạt động GV và HS GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ phép tu từ ẩn dụ GV: Em hãy nhắc lại khái niệm biện pháp tu từ ẩn dụ? ? Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ? - ẩn dụ từ vựng: tạo các nghĩa ổn định với từ, ít có sắc thái biểu cảm Nội dung cần đạt I Ẩn dụ * Khái niệm: Gọi tên vật, tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có loại ẩn dụ: + ẩn dụ từ vựng (2) - ẩn dụ tu từ: tạo các nghĩa lâm thời gắn với hoàn cảnh sử dụng cụ thể; là sáng tạo riêng cá nhân, có giá trị biểu cảm cao + VD: Mặt trời bắp thì nằm trên đồi AD từ vựng Mặt trời mẹ em nằm trên lưng Em bé + Ngày ngày mặt trời qua trên lăng AD từ vựng Thấy mặt trời trên lăng đỏ Bác Hồ ? ẩn dụ tu từ có loại nào? GV: Sử dụng bảng phụ ( nêu vd các loại ẩn dụ tu từ) + ẩn dụ tu từ - ẩn dụ tu tờ gồm loại chính: + ẩn dụ hình thức + ẩn dụ cách thức + ẩn dụ phẩm chất + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Bài tập Đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS đọc bài tập GV: Em có nhận thấy hai câu ca dao, từ “thuyền”, “bến”, “cây đa bến cũ”, “con đò” không là “thuyền”, “bến”…mà còn mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác không? Nội dung ý nghĩa là gì? HS trả lời -> a Các từ “thuyền”, “bến”, “cây đa bến cũ”, “con đò” không mang nghĩa gọi tên vật thực mà còn mang nội dung ý nghĩa khác, đó là: + “Thuyền” và “con đò” có đặc điểm di chuyển, không cố định -> so sánh ngầm với người trai + “Bến” có đặc điểm cố định -> so sánh ngầm với người gái + “Cây đa bến cũ”: nơi hai người gặp thề hẹn hò -> ẩn dụ cho kỉ niệm đẹp “Thuyền” - “bến” và “bến cũ - đò” (3) vật có quan hệ gắn bó với => Vì vậy, hình ảnh nói trên gợi liên tưỏng đến người có quan hệ tình cảm gắn bó phải xa GV: là ẩn dụ phẩm chất GV: “Thuyền”, “bến” (câu 1) và “cây đa bến cũ”, “con đò” (câu 2) có gì khác nhau? HS trả lời -> b Phân biệt khác - “Thuyền”, “bến” ( câu ): mối quan hệ tình cảm gắn bó thuỷ chung người gái ngưòi trai - “Cây đa bến cũ”, “ đò” (câu ): lỡ duyên GV: Làm nào để hiểu đúng nội dung hàm ẩn hai câu đó? Lênh đênh thuyền tình Mười hai bến nước biết gửi mình nơi nao -> Thuyền là người gái; Bến:  Để hiểu đúng nội dung hàm ẩn trai câu ca dao đó, chúng ta phải Cây đa cũ, bến đò xưa, đặt hình ảnh ẩn dụ văn Bộ hành có nghĩa nắng mưa chờ chứa nó -> chung thuỷ Bài tập HS trả lời -> (1) Ẩn dụ: “lửa lựu”: hoa lựu đỏ rực lửa-> mùa hè-> ẩn dụ hình thức => mùa hè lên cách sinh động, GV cho HS đọc yêu cầu bài tập và có hồn hướng dẫn HS làm bài tập (2) Ẩn dụ: - Cho hs họat động nhóm, có phiếu học + “Thứ văn nghệ ngòn ngọt”, “sự phè tập phỡn thoả thuê”, “tình cảm gầy gò” -> thứ văn chương lãng mạn thoát li đời sống, vô bổ, tình cảm cá nhân ích kỉ, yếu đuối, uỷ mị Tiểu luận "Nhận đường" ông đó giỳp + “Làm thành người” -> thứ văn hệ văn nghệ sĩ lúc tỡm đường đúng đắn: "Văn nghệ phụng chiến đấu (4) chính chiến đấu đem đến cho văn nghệ sức sống mới, sắt lửa mặt trận đúc lên văn nghệ chúng ta" ("Nhận đường") Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Nguyễn Đỡnh Thi cựng với hệ cỏc nhà văn cách mạng Tô Hoài, Nam Cao, Trần Đăng Khoa đó hăng hái tham gia kháng chiến, hoà vào dũng chảy lịch sử dõn tộc, vừa cầm bỳt vừa cầm sỳng chiến đấu chống quõn thự chương chân chính, giúp người biết nhận thức đúng đắn sống -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Từ bỏ thứ văn chương vô bổ, thoát li đời sống để đến với tác phẩm chân chính, giúp người biết nhận thức đúng đắn sống( Đó là văn nghệ phụng chiến đấu) (3) Ẩn dụ: + “Giọt” -> vẻ đẹp tiếng chim, mùa xuân trẻo, tròn trịa giọt nước-> chuyển đổi cảm giác - GV: sáng tác năm 1980, không bao lâu trước nhà thơ qua đời - Có nhiều cách hiểu: Giọt ánh sáng hay giọt tiếng chim? Hay giọt mùa xuân? Giọt hạnh phúc đời? + “Con chim chiền chiện” -> sống + “Hót” -> tiếng reo vui người + “ Hứng” -> thừa hưởng cách trân trọng thành cách mạng Con thuyền rời bến sang Hiờn Xuụi dũng sụng Cỏi, ngược triền sông Bung Chập chựng thỏc Lửa, thỏc Chụng Thác Đài, thác Khó, thác Ông, thác Bà Thỏc bao nhiờu thỏc, qua Thênh thênh là thuyền ta trên đời ( Nước non ngàn dặm) => Niềm vui ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân ; niềm vui thừa hưởng thành cách mạng (4) Ẩn dụ: + “Thác” -> khó khăn gian khổ nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ + “Thuyền” -> nghiệp cách mạng chính nghĩa dân tộc ta -> ẩn dụ phẩm chất => Niềm tự hào nghiệp cách mạng chính nghĩa dân tộc ta Đó là tiền đề để dân tộc ta có thể vượt qua khó khăn gian khổ kháng chiến chống Mĩ (5) Ẩn dụ: + “Phù du” -> kiếp sống trôi nổi, quẩn quanh, vô nghĩa (5) Xưa phù du mà đó phự sa Xưa bay mà không trôi Cho đến lúa vàng đất mật Phải trên lũng bao trận giú mưa qua (Thư gửi Tế Hanh) ( Nay đã phù sa) + Phù sa : sống đầy đủ,ấm no, hạnh phúc -> ẩn dụ phẩm chất  Khẳng định giá trị sống hôm Bài tập - Giọng nói nghe mà - Nghe chua chát làm GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3, hướng dẫn các em làm theo yêu cầu bài tập GV: có thể định hướng cho HS cách đưa số ví dụ mẫu GV: Em hãy nhắc lại khái niệm hoán II Hoán dụ dụ? - - Sự chuyển đổi khái niệm dựa vào mqh tương đồng ` GV cho HS đọc bài tập và làm bài tập Bài tập theo yêu cầu a Tìm hoán dụ: + “Đầu xanh” -> người trẻ tuổi + “Má hồng” -> người gái đẹp => ám nàng Kiều + “ Áo nâu” -> người nông dân + “Áo xanh” -> người công nhân + “ Nông thôn”, “thị thành” -> đoàn kết công - nông và trận chiến tranh nhân dân b Để hiểu đúng đối tuợng nhà thơ thay đổi tên gọi đối tượng đó, chúng ta vào mối quan hệ gần gũi với đối tường khác Bài tập GV yêu cầu HS đọc bài tập và làm bài a Câu thơ trên có ẩn dụ và hoán dụ, tập theo yêu cầu cụ thể: (6) - Hoán dụ: “thôn Đoài”, “thôn Đông” -> người thôn Đoài, người thôn Đông - Ẩn dụ: “cau thôn Đoài”, “trầu không thôn nào” -> người yêu b Phân biệt khác nhau: - Câu “Thuyền có nhớ bến chăng…” có biện pháp tu từ ẩn dụ, khẳng định lòng son sắc thuỷ chung người gái - Câu “Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông…” có biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ, GV: Em hãy tìm số hoán dụ và đặt cách nói lấp lửng, bóng gió tình yêu đôi lứa câu với hoán dụ đó? GV định hướng cho HS, có thể lấy Bài tập số ví dụ mẫu GV yêu cầu HS đưa tiêu chí phân biệt ẩn dụ và hoán dụ * Tiêu chí phân biệt ẩn dụ và hoán dụ ẨN DỤ HOÁN DỤ Dựa trên liên tưởng giống ( liên tưởng tương tương đồng) hai đối tượng so sánh ngầm Thường có chuyển trường nghĩa Dựa trên liên tưởng gần gũi ( liên tưởng kế cận) hai đối tượng mà không so sánh Không chuyển trường mà cùng trường nghĩa Luyện tập, củng cố - Qua bài học giúp các em nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ và biết phân biệt biện pháp tu từ này - Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt và sử dụng hai phép tu từ nói trên (7) Hướng dẫn học bài - Luyện viết đoạn văn có sử dụng ẩn dụ và hoán dụ - Tìm và phân tích các ẩn dụ, hoán dụ các tác phẩm văn học - Soạn bài “Cảm xúc mùa thu” Đỗ Phủ (8)

Ngày đăng: 14/06/2021, 12:04

w