1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

L5 T11co bao giangsinh hoat lop

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút HĐ 1: Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.. MT: Biết nhân một số thập phân với một[r]

(1)Tuần thứ : 11 Thứ Tiết Hai 29/10/2012 Ba 30/10/2012 Tư 31/10/2012 Năm 1/11/2012 Sáu 2/11/2012 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Môn SHDC Mĩ thuật Từ ngày 29/10/2012 đến ngày 04/11/2011 Tên bài dạy Nội dung tích hợp Vẽ tranh: Đề tài "Ngày Nhà giáo VN 20-11" Chuyện khu vườn nhỏ Luyện tập (trang 52) Ôn tâp Thực hành đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Anh văn Unit 5: My School Lesson 1: A.1-3 Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình Trò chơi: Chạy nhanh theo số LT & Câu Toán Khoa học Tâp làm văn Toán Chính tả Kĩ thuật Kể chuyện Người săn và nai Tập đọc Toán Luyện tập chung (trang 55) Khoa học Tre, mây, song Thể dục Động tác toàn thân Trò chơi: Chạy nhanh theo số Địa lí Lâm nghiệp và thủy sản Âm nhạc TĐN: Số - Nghe nhạc Anh văn Unit 5: My School Lesson 2: A.4-6 Toán Nhân số thập phân với số tự nhiên LT & Câu Quan hệ từ Tâp làm văn SHTT Đại từ xưng hô Trừ hai số thập phân (trang 53) Ôn tập người và sức khỏe (tiếp theo) Trả bài văn tả cảnh Luyện tập (trang 54) Nghe-viết : Luật bảo vệ môi trường Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Luyện tập làm đơn GDBVMT (Trực tiếp): Nâng cao nhận thức và trách nhiệm HS BVMT GDBVMT (Trực tiếp):Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật rừng BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính MT và TNTN GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm MT, TNTN và khai thác TNTN Việt Nam GDBVMT (Gián tiếp):Bài tập với ngữ liệu nói BVMT, từ đó liên hệ ý thức BVMT cho HS GDBVMT (Trực tiếp): Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn có tác dụng trực tiếp GDBVMT GDKNS: Ra định; đảm nhận trách nhiệm TỔ TRƯỞNG (2) TUẦN 11 Tiết 21 TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Ngày soạn: 22/10/2012 - Ngày dạy: 29/10/2012 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu (TL các câu hỏi SGK) - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông) - HS ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình, xung quanh em II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút ) – Trả bài kiểm tra học kì I - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ Cách tiến hành: - Gọi HS khá giỏi đọc bài - HS khá (giỏi) đọc bài - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc lại bài phút HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu (Trả lời các câu hỏi SGK) Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi SGK - HS đọc các câu hỏi SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Các nhóm khác góp ý, bổ sung phút HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm MT: Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông) Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc - Nêu nhận xét - Cả lớp nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (5phút) - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc (Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu) - GD thái độ: HS ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình, xung quanh em IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (3) TUẦN 11 Tiết 51 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 22/10/2012 - Ngày dạy: 29/10/2012 I MỤC TIÊU: - Biết tính tổng nhều số thập phân; tính cách thuận tiện - Biết so sánh các số thập phân; giải bài toán với các số thập phân - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại BT 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 phút HĐ 1: Bài tập 1, MT: Biết tính tổng nhều số thập phân; tính cách thuận tiện Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài và bài 2a,b; HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung phút HĐ 2: Bài tập MT: Biết so sánh các số thập phân Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài (cột 1); HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung phút HĐ 3: Bài tập MT: Giải bài toán với các số thập phân Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Xác định hướng giải bài toán - 1HS nêu hướng giải bài toán - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua viết số đo độ dài dạng số thập phân - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (4) TUẦN 11 Tiết 11 LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) Ngày soạn: 22/10/2012 - Ngày dạy: 29/10/2012 I MỤC TIÊU: - Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 -Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945 - Có lòng tự hào truyền thống cách mạng dân tộc ta II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 12 phút HĐ 1: Làm việc theo nhóm MT: Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1930 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Đọc thông tin SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu - Kết luận: - Cả lớp góp ý, bổ sung + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối kỉ XIX : phong trào chống Pháp Trương Định và phong trào Cần vương + Đầu kỉ XX : phong trào Đông du Phan Bội Châu 10 phút HĐ 2: Làm việc theo nhóm MT: Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945 Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu - Kết luận: - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Ngày - - 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19 - -1945 : khởi ngĩa chính giánh chính quyền Hà Nội + Ngày - -1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học - GD thái độ: Có lòng tự hào truyền thống cách mạng dân tộc ta IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… (5) TUẦN 11 Tiết 21 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Ngày soạn: 23/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 30/10/2012 I MỤC TIÊU: - Nắm khái niệm Đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ) - Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn ( BT1 mục III); chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) HS khá giỏi nhận xét thái độ , tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1) - Thể thái độ lễ phép dùng đại từ xưng hô với người lớn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; VBT TV5 tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – Trả bài kiểm tra học kì I - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Phần nhận xét MT: Nắm khái niệm Đại từ xưng hô Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung phút HĐ 2: Phần ghi nhớ MT: (ND ghi nhớ) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc nhắc lại yêu cầu hoạt động - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Lần lượt đọc phần ghi nhớ - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng lớp - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc - Cả lớp cổ vũ, động viên 10 phút HĐ 3: Phần luyện tập MT: Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn ( BT1 mục III); chọn đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2) HS khá giỏi nhận xét thái độ , tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô (BT1) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân vào BT - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - GD thái độ: Thể thái độ lễ phép dùng đại từ xưng hô với người lớn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (6) TUẦN 11 Tiết 52 TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 23/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 30/10/2012 I MỤC TIÊU: - Biết trừ hai số thập phân - Vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT 2, 3, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Hướng dẫn HS thực phép trừ hai số thập phân MT: Biết trừ hai số thập phân Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc ví dụ SGK - Nêu ví dụ 1, gọi HS nêu phép tính giải bài toán - Nêu phép tính để giải bài toán - Hướng dẫn HS cách trừ hai số thập phân - Theo dõi, ghi nhận - Yêu cầu HS nêu nhận xét cách thực - Nêu nhận xét cách trừ hai số thập phân - Kết luận SGK - Lần lượt nêu cách thực SGK - Tương tự với ví dụ 14 phút HĐ 2: Thực hành MT: Biết trừ hai số thập phân Giải bài toán có nội dung thực tế Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Cả lớp làm bài vào HS TB, yếu làm bài 1(a,b), bài 2(a,b); HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua thực lại phép trừ hai số thập phân - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (7) TUẦN 11 Tiết 21 KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp theo) Ngày soạn: 23/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 30/10/2012 I MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về: + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS - Có ý thức phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11 phút Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc thông tin SGK - Phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập bút - Theo dõi HS trình bày - HS đính phiếu học tập lên bảng và trình bày - Kết luận: Hoàn thiện các câu trả lời - Cả lớp góp ý, bổ sung 11 phút Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng ?” Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Nhắc lại mục tiêu hoạt động - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm, thực trên guấy A3 và bút - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, trình bày trước lớp - Kết luận: Nêu nhận xét và đánh giá kết trò chơi - Cả lớp nhận xét, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS - GD thái độ: - Có ý thức phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (8) TUẦN 11 Tiết 21 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH Ngày soạn: 24/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 31/10/2012 I MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm bài văn tả cảnh (Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) - Viết lại đoạn văn cho đúng hay - Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ ghi đề bài; bảng phụ ghi lỗi điển hình - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Trả bài kiểm tra học kì I - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11 phút Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm bài văn tả cảnh (Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) Cách tiến hành: - Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp - HS đọc đề bài trên bảng phụ - Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi - Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển điển hình lên bảng lớp hình trên bảng - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 12 phút Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn Mục tiêu: Nhận biết lỗi bài văn và tự sửa lỗi; viết lại đoạn văn cho đúng hay Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự - Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn mình chữa lỗi cho đúng, viết lại đoạn văn - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt đọc lại đoạn văn viết lại - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn có bài văn hay nhất, đọc lại chi lớp cùng nghe - GD thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (9) TUẦN 11 Tiết 53 TOÁN LUYỆN TẬP Ngày soạn: 24/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 31/10/2012 I MỤC TIÊU: - Biết trừ hai số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân; cách trừ số cho tổng - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại BT 1, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Bài tập MT: Biết trừ hai số thập phân Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung phút HĐ 2: Bài tập MT: Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ các số thập phân Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Yêu ầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa - Tự làm bài vào HS TB, yếu làm bài biết phép tính và giao nhiệm vụ học tập 2(a,c); HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung phút HĐ 2: Bài tập MT: Biết cách trừ số cho tổng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua làm BT3 - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (10) TUẦN 11 Tiết 11 CHÍNH TẢ Nghe - Viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 24/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 31/10/2012 I MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn luật - Làm BT (2) a/b BT (3) a/b BT chính tả phương ngữ GV soạn - Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - Trả bài kiểm tra học kì I - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút 11 phút HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết MT: Nghe cách phát âm, hiểu nội dung bài Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đọc mẫu bài viết, gọi HS đọc lại - Đặt câu hỏi nội dung bài viết - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng HĐ 2: Luyện viết MT: Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình - HS khá (giỏi) đọc bài viết - Trả lời câu hỏi GV - Cả lớp nhận xét, góp ý thức văn luật phút Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết HS nêu - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết - Đọc câu ngắn cụm từ cho HS viết vào - Đọc lại toàn bài viết - Chấm chữa bài viết HS - Nêu nhận xét kết nghe viết chính tả HS HĐ 3: Luyện tập MT: Làm BT (2) a/b BT (3) a/b - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết - Đại diện nhóm nêu từ khó viết - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp - Nghe - viết bài vào - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh - HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi chữa lỗi cho BT chính tả phương ngữ GV soạn Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT - HS đọc yêu cầu BT - Làm vào BT - Lần lượt trình bày trước lớp - Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS thi đua viết các tiếng có chứa ya, yê và nêu nguyên tắc ghi dấu - GD thái độ: Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (11) TUẦN 11 Tiết 11 KĨ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG Ngày soạn: 24/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 31/10/2012 I MỤC TIÊU: - Biết tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình - Ý thức rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại qui trình công việc luộc rau - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống MT: Biết tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến phút HĐ 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu - Cả lớp góp ý, bổ sung ăn và ăn uống MT: Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Đặt hệ thống câu hỏi , giao nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung phút HĐ 3: Đánh giá kết học tập MT: Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Đặt hệ thống câu hỏi , giao nhiệm vụ học tập - Làm việc lớp - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và đánh giá kết HS - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nêu lại cách luộc rau - GD thái độ: Ý thức rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (12) TUẦN 11 Tiết 11 KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI Ngày soạn: 24/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 31/10/2012 I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Kể đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Từ câu chuyện, HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện đã kể tiết KC trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: GV kể chuyện MT: Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật - Kể chuyện lần theo tranh - Giải thích số từ ngữ 15 phút - Nêu tên câu chuyện - Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật -Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể - Ghi nhận nghĩa từ ngữ HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện MT: Kể đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các yêu cầu SGK - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và đánh giá - HS đọc các yêu cầu SGK - Kể chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị - GD thái độ: Từ câu chuyện, HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (13) TUẦN 11 Tiết 54 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 25/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 1/11/2012 I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ hai số thập phân - Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – HS làm lại BT 1, 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Bài tập MT: Biết cộng, trừ hai số thập phân Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung phút HĐ 2: Bài tập MT: Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu BT SGK - Nêu yêu cầu hoạt động - Tự làm bài vào - Giao nhiệm vụ học tập - HS lên bảng chữa bài - Theo dõi HS trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung - Nêu nhận xét và xác nhận kết phút HĐ 2: Bài tập MT: Vận dụng tính chất phép cộng, phép trừ để tính cách thuận tiện Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Tự làm bài vào - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua làm BT4 - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic học toán IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (14) TUẦN 11 Tiết 22 KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG Ngày soạn: 25/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 1/11/2012 I MỤC TIÊU: - Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng - Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng làm từ tre, mây, song II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập - HS: Hình trang 46, 47 SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 HĐ 1: Làm việc với SGK phút MT: Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK 12 phút - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Thảo luận theo nhóm; ghi kết vào phiếu học tập bút - Đại diện nhóm đính phiếu học tập lên bảng và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung HĐ 2: Quan sát và thảo luận MT: Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Thảo luận theo nhóm; ghi kết vào phiếu học tập bút - Đại diện nhóm đính phiếu học tập lên bảng và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK - GD thái độ: Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng làm từ tre, mây, song IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò (15) - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 11 ĐỊA LÍ Tiết 11 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN Ngày soạn: 25/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 1/11/2012 I MỤC TIÊU: - Nêu đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản nước ta - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm ngiệp và thủy sản - Thấy cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn lợi thuỷ sản II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc tóm tắt bài học tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14 HĐ 1: Làm việc theo nhóm phút MT: Nêu đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp nước ta Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - Đọc thông tin SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập - Làm việc theo nhóm - Theo dõi HS trình bày - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Kết luận: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và - Cả lớp góp ý, bổ sung bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu miền núi và trung du Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố vùng ven biển và nhiều nơi có nhiều sông, hồ các đồng HĐ 2: Làm việc lớp phút MT: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm ngiệp và thủy sản Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS nhắc lại yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc lớp - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt lên trên đồ - Kết luận: Nêu nhận xét cấu và phân bố lâm - Cả lớp góp ý, bổ sung ngiệp và thủy sản 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt - GD thái độ: Thấy cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn lợi thuỷ sản IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò (16) - Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 11 Tiết 55 TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 26/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 2/11/2012 I MỤC TIÊU: - Biết nhân số thập phân với số tự nhiên - Biết giải bài toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS làm lại BT 2, tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Hình thành qui tắc nhân số thập phân với số tự nhiên MT: Biết nhân số thập phân với số tự nhiên Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động - HS đọc ví dụ SGK - Nêu ví dụ 1, gọi HS nêu phép tính giải bài toán - Nêu phép tính để giải bài toán - Hướng dẫn HS cách nhân số thập phân với - Theo dõi, ghi nhận số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu nhận xét cách thực - Nêu nhận xét cách thực - Kết luận SGK - Lần lượt nêu cách thực nhân số - Tương tự với ví dụ thập phân với số tự nhiên SGK 14 phút HĐ 2: Thực hành MT: Biết giải bài toán có phép nhân số thập phân với số tự nhiên Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc yêu cầu BT SGK - Giao nhiệm vụ học tập - Cả lớp làm bài vào HS TB, yếu làm bài 1, bài 2; HS khá, giỏi làm bài - Theo dõi HS trình bày - HS lên bảng chữa bài - Nêu nhận xét và xác nhận kết - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua thực lại phép nhân số thập phân với số tự nhiên - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (17) TUẦN 11 Tiết 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ Ngày soạn: 26/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 2/11/2012 I MỤC TIÊU: - Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ từ các câu văn (BT 1, mục III); xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nó câu (BT 2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) HS khá giỏi đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3 - Yêu thích phong phú tiếng Việt; có ý thức sử dụng quan hệ từ hợp lý văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS đọc nội dung ghi nhớ đại từ xưng hô và làm lại BT2 tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Phần nhận xét MT: Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung HĐ 2: Phần ghi nhớ phút MT: (ND ghi nhớ) Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - HS đọc nhắc lại yêu cầu hoạt - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK động - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng lớp - Lần lượt đọc phần ghi nhớ - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ HĐ 3: Phần luyện tập - Cả lớp cổ vũ, động viên 10 phút MT: Nhận biết quan hệ từ các câu văn (BT 1, mục III); xác định cặp quan hệ từ và tác dụng nó câu (BT 2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) HS khá giỏi đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3 Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Làm việc cá nhân vào BT HS khá, giỏi làm BT3 trên giấy A3 vằng bút - Theo dõi HS trình bày - Lần lượt phát biểu ý kiến; 3HS khá, giỏi đính BT3 lên bảng và trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ đại từ - GD thái độ: Yêu thích phong phú tiếng Việt; có ý thức sử dụng quan hệ từ hợp lý văn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) (18) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm TUẦN 11 Tiết 22 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN Ngày soạn: 26/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 2/11/2012 I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học cách viết đơn - Viết lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết - Thể thái độ lịch sự, khiêm tốn viết đơn; bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn mẫu đơn - HS: SGK; BT; giấy A3 bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS đọc lại đoạn văn đã làm lại tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút HĐ 1: Củng cố kiến thức viết đơn MT: Củng cố kiến thức đã học cách viết đơn Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng 16 phút - HS nêu lại yêu cầu hoạt động - Làm việc lớp, trao đổi số nội dung cần chú ý viết đơn - Lần lượt phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung HĐ 2: Thực hành viết đơn MT: Viết lá đơn (Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi HS đọc yêu cầu BT - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và đánh giá kết HS - HS đọc yêu cầu BT - Làm việc cá nhân vào BT; HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bút - HS khá, giỏi đính bài lên bảng, trình bày - Cả lớp góp ý, bổ sung 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn lá đơn viết hay đọc lại cho lớp cùng nghe - GD thái độ: Thể thái độ lịch sự, khiêm tốn viết đơn; bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Rút kinh nghiệm (19) TUẦN 10 Tiết 10 Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 26/10/2012 - Ngày sinh hoạt: 2/11/2012 I Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp - Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét mặt theo phân công - Cả lớp tham gia ý kiến II Phần GV : Nhận xét chung tuần 10: - Tổ trực nhật, vệ sinh lớp tốt -Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp -Thi học kì I nghiêm túc, đạt kết tốt -Tuyên dương đôi bạn có thành tích tốt -Kiểm tra soạn bài và các loại theo nhóm -Các nhóm có truy bài vào 15 phút đầu hàng ngày -Hs tham gia đội tuyển HSG, CLB Kế hoạch công tác tuần 11: -Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp -Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập theo đôi bạn -Kiểm tra soạn bài và các loại theo nhóm -Tiếp tục truy bài vào 15 phút đầu hàng ngày -Nhận xét kết thi học kì I -Nhắc nhở hs tham gia đội tuyển HSG và các CLB khiếu -Tổ trực lao động lớp, chăm sóc cây xanh III Phần vui chơi, văn nghệ, * Ôn lại các bài hát, múa đội *Trò chơi: Kết thân - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho lớp chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi thật - GV nhận xét chung, khen ngợi HS chơi tốt *Hát kết thúc tiết sinh hoạt (20) (21)

Ngày đăng: 14/06/2021, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w