1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tái sử dụng bùn đáy ao nuôi tôm sản xuất phân bón hữu cơ quy mô công nghiệp

11 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này là tái sử dụng bùn đáy ao nuôi tôm sản xuất phân bón hữu cơ quy mô công nghiệp, nhằm giảm thiểu phát thải từ hoạt động nuôi tôm và bảo vệ môi trường. Bùn đáy ao nuôi tôm được thu hồi qua lưới lọc kích thước 0,25mm đặt mương lắng.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 5(1):273-283 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Tái sử dụng bùn đáy ao ni tơm sản xuất phân bón hữu quy mô công nghiệp Nguyễn Khôn Huyền1,* , Lê Quốc Vĩ1 , Nguyễn Việt Thắng1 , Trần Thị Hiệu1 , Trần Trung Kiên1 , Hồ Thị Thanh Tâm2 , Trà Văn Tung1 TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Mục tiêu nghiên cứu đề tài tái sử dụng bùn đáy ao ni tơm sản xuất phân bón hữu quy mô công nghiệp, nhằm giảm thiểu phát thải từ hoạt động nuôi tôm bảo vệ môi trường Bùn đáy ao ni tơm thu hồi qua lưới lọc kích thước 0,25mm đặt mương lắng Sau đó, tận dụng nước mưa để rửa muối bùn đáy ao nuôi tôm Khi EC (Electrical Conductivity) bùn giảm xuống mS/cm bùn trộn với rơm rạ khơ theo tỷ lệ bùn với 250 kg rơm, trộn Sản phẩm bùn phối trộn rơm rạ ủ lên men sinh học gồm hai giai đoạn, giai đoạn yếm khí giai đoạn hiếu khí Kết nghiên cứu cho thấy rằng, chất lượng phân bón hữu sản xuất từ bùn thải đạt tất tiêu chuẩn thành phần dinh dưỡng hữu (tổng cacbon hữu 15,98%), dinh dưỡng đa lượng N (1,12%), P2 O5 (0,81%), K2 O (2,41%), kim loại vi lượng Cu (0,2 ppm), Zn (0,27 ppm) đạt giá trị thích hợp cho chất lượng phân bón hữu cơ, tiêu kim loại nặng Pb (103,5 ppm), Cd (0,87 ppm) tiêu chuẩn cho phép phân bón hữu theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01-189:2019/BNNPTNT) Nghiên cứu cho thấy tiềm tái sử dụng bùn thải đáy ao nuôi tôm sản xuất phân bón hữu quy mơ cơng nghiệp, nhằm tận dụng nguồn dinh dưỡng có bùn cung cấp cho trồng giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động ni tơm thâm canh Từ khố: bùn đáy ao ni tơm, phân bón hữu cơ, ủ kỵ khí, ủ hiếu khí, quy mơ cơng nghiệp MỞ ĐẦU Viện Môi trường Tài nguyên, ĐHQG-HCM, Việt Nam Trường Đại học An Giang, ĐHQG-HCM, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Khôn Huyền, Viện Môi trường Tài nguyên, ĐHQG-HCM, Việt Nam Email: nguyenkhonhuyen7@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 06-7-2020 • Ngày chấp nhận: 24-3-2021 • Ngày đăng: 15-4-2021 DOI : 10.32508/stdjsee.v5i1.536 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Ngành nuôi tơm đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Tuy nhiên, đơi với lợi ích kinh tế tiềm ẩn bất lợi cho môi trường Bùn thải đáy ao ni tơm hình thành từ thức ăn dư thừa, tàn dư sinh khối q trình ni, xác vi sinh vật, vôi xử lý đáy ao, đất, chất kháng sinh,… Đây nguồn gây ô nhiễm nguồn nước lớn Theo kết phân tích tiêu hoá lý sinh học Đỗ Thị Cẩm Vân, Vũ Đắc Duy bùn thải ao ni tơm cho thấy bùn thải có giá trị pH trung tính kiềm yếu (7,4 - 7,8), độ mặn đến mặn trung bình (1,28 - 4,19 ‰), giàu hàm lượng chất hữu (11,1 - 23,2%), Nito tổng số 0,6 - 0,8% Photpho hữu dụng (687 - 11455ppm P2 O5 ), chưa có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg nhiễm vi khuẩn Samonella Việc loại bỏ xử lý lượng bùn thải ao nuôi tôm thách thức không nhỏ người nuôi, nhà quản lý nhà khoa học lượng ô nhiễm khối lượng bùn thải môi trường Lượng bùn thải phát sinh từ ao nuôi tôm lớn, dao động từ 123-151 tấn/ha/vụ 3,4 , nhiều nghiên cứu trước hàm lượng chất dinh dưỡng bùn đáy ao ni tơm cao, tận dụng nguồn bùn thải để làm phân Compost phục vụ cho canh tác nông nghiệp 5,6 , tận dụng phần chất dinh dưỡng đặc biệt giảm nhiễm mơi trường, góp phần phát triển tốt ngành ni tơm 7,8 Theo Lemaire, tích hợp trồng hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản giúp đảm bảo an ninh lương thực đồng thời giảm tác động tiêu cực đến môi trường tăng cường tiềm ứng phó biến đổi khí hậu Theo Nguyễn Đắc Kiên (2016) 10 , cho thấy bùn ao ban đầu có thành phần phù hợp để ủ phân: % carbon = 6,09 +- 0,34, % Nts = 0,63 +- 0,12, % Pts = 0,54 +- 0,02 (khối lượng khô) Trong thời gian ủ 44 ngày lượng pH biến thiên khoảng 8,2 - 9,2, nhiệt độ từ 20 - 30 độ C thấp đáng kể so với lý thuyết Độ ẩm bùn đầu vào cao (>80%) dao động khoảng từ 55 - 80% thời gian ủ Khi phối trộn với vật liệu độn mùn cưa thu chất lượng phân tốt thể qua giảm độ ẩm, thành phần phân ủ so sánh với chất lượng phân hữu khoáng quy định TT41/2014-BNNPTNT 11 Compost sản xuất từ nhiêu nguồn nguyên liệu khác chất thải rắn đô thị, chất thải hữu rắn, bùn thải, đạt thành cơng định Các loại chất thải có số lượng lớn phát Trích dẫn báo này: Huyền N K, Vĩ L Q, Thắng N V, Hiệu T T, Kiên T T, Tâm H T T, Tung T V Tái sử dụng bùn đáy ao nuôi tôm sản xuất phân bón hữu quy mơ cơng nghiệp Sci Tech Dev J - Sci Earth Environ.; 5(1):273-283 273 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 5(1):273-283 sinh từ hoạt động chăn nuôi, sản xuất bùn thải từ hệ thống xử lý quan tâm nghiên cứu nhiều, nhằm giảm khối lượng khổng lồ chất thải hữu phát sinh hàng ngày, giảm ô nhiễm môi trường nhằm tạo sản phẩm phân bón chất lượng phương pháp đại ủ compost nhà/thùng, ủ đống thổi khí ASP, Trong phương pháp xử lý bùn đáy ao, có ba phương pháp sử dụng chủ yếu gồm: phương pháp hiếu khí, kỵ khí, đốt cháy Trong đó, phương pháp xử lý hiếu khí - làm phân bón phương pháp dễ thực kinh tế Ngoài ra, so với giải pháp tận dụng bùn thải để sản xuất Biogas, giải pháp ủ phân đánh giá đơn giản hơn, cố đầu tư thấp Gần nước triển khai số dự án công bố liên quan đến việc tận dụng bùn thải từ hoạt động sản xuất phải kết đến dự án “đề xuất giải pháp chung để xử lý bùn thải từ ao nuôi tôm huyện Cần Giờ” 12 Sử dụng phân hữu bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm thẻ trồng cải (brassica integrifolia) huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau quy mô nông hộ Tận dụng bùn thải ao ni tơm để sản xuất phân bón hữu sở phân tích số tính chất lý hóa bùn thải 10 Nhiều nghiên cứu hàm lượng chất dinh dưỡng bùn đáy ao ni tơm cao tận dụng nguồn bùn thải để làm phân compost phục vụ cho canh tác nông nghiệp tận dụng phần chất dinh dưỡng đặc biệt giảm nhiễm mơi trường góp phần phát triển tốt ngành nuôi tôm 13–15 Bắp (Zea mays L.) lương thực quan trọng kinh tế toàn cầu, đứng thứ sau lúa Để thúc đẩy trình sinh trưởng tăng suất cho bắp yếu tố: Đất đai, khí hậu, giống, phân bón, kỹ thuật canh tác,…là cần thiết, phân bón yếu tố quan trọng giới hạn suất phẩm chất trồng Có phân bón giống phát huy tiềm năng suất Phân bón cịn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm việc bón phân biện pháp cải tạo môi trường Tuy nhiên nhu cầu ngày cao phân bón cho sản xuất nơng nghiệp mà chủ yếu phân bón hóa học giá phân bón tăng cao Do đó, bón phân hữu thay thế, giảm giá thành sản xuất bảo vệ môi trường cần thiết Trong nghiên cứu này, bù đáy ao nuôi tôm vùng nuôi Công ty cổ phần XNK lâm thủy sản Bến Tre, xã Thuận Thành, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre xã Thuận Thành, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre thu gom sản xuất phân hữu phương pháp ủ sinh học hai giai đoạn, giai đoạn kỵ khí hiếu 274 khí quy mơ cơng nghiệp Các tiêu ảnh hưởng đến trình ủ pH, nhiệt độ, EC, độ ẩm theo dõi định kỳ Chất lượng sản phẩm sau ủ phân tích đánh giá so với tiêu chuẩn chất lượng phâ ón hữu Việt Nam (QCVN 01189:2019/BNNPTNT) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu K ỹ thuật thu bù đáy ao nuôi tôm Bùn đáy ao nuôi tơm thu qua xi phơng đáy ao, sau cho chảy qua mương lắng, bùn cặn sau lắng thu gom khu nuôi tôm quy mô 90 Công ty cổ phần XNK lâm thủy sản Bến Tre, xã Thuận Thành, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Kỹ thuật thu bùn đáy ao tôm sau: ống xả nước thải thổi vào đầu mương lắng (Hình 1a), lưu lượng thải phân phối lên bề mặt diện tích mương (Hình 1b) Theo đó, lượng nước thải tách ra, dẫn tràn Biogas qua xi phơng cuối mương lắng Sau bùn thu bố trí vào khu lưu chứa, bê tơng có bố trí đường ống nước để rửa mặn, sau ủ kỵ khí từ tuần đến tuần chế phẩm sinh học kết hợp với rơm rạ tạo thành bùn nguyên liệu Rửa mặn cho b ùn Bùn đáy ao nuôi tôm rửa mặn nước mưa trực tiếp kết hợp với nước mưa thu gom từ mái nhà Nước mưa thu gom từ mái nhà vào bể chứa, chúng sử dụng tưới trực tiếp lên đống ủ bùn để rửa trơi muối có bùn đáy ao ni tơm Cho nước ngập đống ủ từ - ngày, sau tháo nước cho cạn, thực từ - lần Thời gian rửa mặn khoảng 1,5 tháng, hơn, phụ thuộc vào lượng mưa sức lưu trữ lại lượng nước mưa doanh nghiệp, nông hộ quy mô công nghiệp 16 Phối trộn bùn rơm rạ Sau rửa mặn, bùn phối trộn với rơm rạ khô theo tỷ lệ bùn 250 kg 17 rơm rạ trộn Kết hợp tưới chế phẩm sinh học phủ bạt để phân huỷ sơ bộ, làm hoai mục lớp rơm rạ, bổ sung hàm lượng carbon cho đống ủ Thời gian ủ khoảng tháng, sau lượng bùn chuyển Công ty cổ phần KHCN Nông Nghiệp Anh Đào để thực trình ủ sản xuất phân compost thành phẩm phương pháp phối trộn kèm thổi khí Thành phần tính chất bùn đáy ao trước sau ủ phân tích để đánh giá hiệu q trình ủ Các thơng số theo dõi bao gồm pH; EC; tổng N, P, K; N, P K dễ tiêu; Zn; Cu; Cd Pb Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 5(1):273-283 Hình 1: Kỹ thuật thu bùn đáy ao ni tôm Hệ thống ủ phân hữu quy mô công nghiệp Bùn nguyên liệu di chuyển nhà ủ có bố trí thiết bị đảo trộn cấp khí tự động Một ủ phân có chiều dài 30m, chiều rộng 4m chiều cao đống ủ từ 0,5m đến 1m (Hình 2a) Phía có thiết bị đảo trộn điều khiển hộp điều khiển điện (Hình 2b) Thiết bị đảo trộn thiết kế theo hai chế độ tay tự động Chế độ tự động đảo trộn trục đảo trộn tự vận hành, chạy đến cuối đường ray tự động chạy ngược trở lại Tốc độ đảo trộn thiết lập chạy chậm (5 phút /m) nhằm đảo bảo khả đảo trộn tốt Bên lắp đặc đường ống cấp khí kết nối với máy nén khí Quy trình ủ phân hữu phương pháp sinh học Giai đoạn khử mùi ủ kỵ khí 18,19 Để giảm trình phát sinh mùi trình ủ, bùn thải phối trộn với chế phẩm vi sinh khử mùi (Hình 3) Quá trình ủ thời gian tuần ủ điều kiện kỵ khí (khơng có đảo trộn cấp khí) Tiếp sau đó, đóng ủ đảo trộn kết hợp với việc bổ sung chế phẩm chế phẩm sinh học hữu vi nấm emzim Trichoderma Bacillus E.M 20 Đây chế phẩm sinh học tập hợp 80 chủng vi sinh vật khác gồm vi sinh vật kỵ khí hiếu khí thuộc nhóm: Vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn đặc biệt Sau đó, đóng ủ để n khơng có đảo trộn Thời gian q trình ủ kỵ khí tháng Giai đoạn ủ hiếu khí 18,19 Sau thời gian ủ kỵ khí, đóng ủ đảo trộn bổ sung chế phẩm emzim Trichoderma Bacillus E.M Thiết bị đảo trộn hệ thống cấp khí khởi động Đóng ủ đảo trộn hàng ngày, ngày đảo trộn lần (sáng buổi chiều) Máy nén khí sử dụng ngày Q trình ủ kéo dài khoảng gần tháng sản phẩm ủ chuyển sang màu nâu tơi xốp, rời rạc sản phẩm đạt đến độ hoai sử dụng làm phân bón hữu Nghiên cứu đánh giá hiệu phân hữu lên suất bắp Chuẩn bị đất Đất cày sâu 15-20 cm lên luống, luống trồng hàng Hạt bắp giống ngâm thuốc sát khuẩn Captan, Dithane với nồng độ 2-3 o /oo để diệt ngừa nấm bệnh Sau hạt bắp ủ cho nẩy mầm Khi bắp cao khoảng 10 cm đem trồng ngồi đồng Mật độ trồng, hàng cách hàng 70 cm cách 30 cm Thí nghiệm bố trí theo mơ hình sơ đồ khối ngẫu nhiên với nghiệm thức + NT1: Bón theo khuyến cáo (bón theo liều lượng, chủng loại phân thời điểm bón theo khuyến cáo) + NT2: Bón theo khuyến cáo + 10 phân hữu cơ/ha + NT3: Bón theo khuyến cáo + 20 phân hữu cơ/ha Tổng diện tích đất sử dụng cho mơ hình thí nghiệm 2.700 m2 , nghiệm thức 900 m2 Mật độ trồng cách hàng 30 cm, hàng cách hàng 60 cm Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại Như nghiệm thức có 300 m2 cho lần lập lại Số lượng bắp cho nghiệm thức thí nghiệm khoảng 3.330 275 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 5(1):273-283 Hình 2: Hệ thống ủ bùn thải ao ni tơm quy mơ cơng nghiệp; (a) ủ sơ ngồi đồng nuôi tôm, (b) ủ phân công ty cổ phần KHCN nơng nghiệp Anh Đào Hình 3: Sử dụng chế phẩm vi sinh khử mùi 276 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Mơi trường, 5(1):273-283 Cơng thức bón theo khuyến cáo bón sau: Ure 250 kg/ha, Super Lân 450 kg/ha, Kali 100 kg/ha Bón lót: tồn lượng phân hữu phân lân bón lần đầu trước xuống giống Bón thúc: bón thúc chia làm lần Lần 1, bón vào thời điểm tuần sau trồng, bón 1/3 lượng phân ure Lần 2, bón vào thời điểm tuần sau trồng, bón 1/3 lương phân ure + 12 lượng phân kali Bón lần vào thời điểm trổ cờ (khoảng 45 ngày sau trồng), bón 1/3 ure 12 kali Phương pháp phân tích Ảnh hưởng phân hữu lên sinh trưởng phát triển theo dõi phát triển chiều cao (đo chu kỳ 10 ngày/lần) Ảnh hưởng đến chất lượng suất trái Năng suất nông học cách cân khối lượng bắp thu nghiệm thức sau thu hoạch Ảnh hưởng phân bón hữu lên chất lượng đất, pH đất, tổng hữu cơ, dung trọng, độ bền đoàn lạp, độ ẩm thể tích, độ ẩm hữu dụng Thành phân bùn đáy ao thu mẫu phân tích trước sau ủ, số tiêu trình bày chi tiết Bảng KẾT QUẢ Thành phần tích chất bùn đáy ao ni tơm trước sau ủ compost Trong trình rửa mặn, độ mặn ban đầu 245 dS/m (156,8‰) sau 1,5 tháng rửa nước mưa giảm xuống 3,5 dS/m (2,24‰) Ở độ mặn này, phân bùn đáy ao nuôi tôm không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng 21 Bảng trình bày thành phần tính chất bùn đáy ao ni tôm trước sau giai đoạn rửa mặn sau trình ủ compost Trong trình rửa mặn, pH thành phần khác bao gồm hữu tổng, NPK tổng dễ tiêu giảm đáng kể Trong đó, kim loại Cu, Zn, Cd Pb không thay đổi đáng kể Thành phần hỗn hợp bùn đáy ao nuôi tôm sau rửa mặn có trộn bổ sung rơm rạ làm giảm độ ẩm bùn tỷ lệ C/N đạt 25/1 Thành phần tính chất bùn đáy ao ni tơm sau q trình ủ compost (kỵ khí hiếu khí) thay đổi đáng kể Các thành phần tính chất vật lý sản phẩm compost pH, độ ẩm EC đạt yêu cầu chất lượng phân bón hữu sử dụng cho trồng theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01-189:2019/BNNPTNT) EC sản phẩm compost giảm từ 3,5 xuống 2,72 (1,74o /oo ) Đây khoảng mặn mà nhiều loại trồng thich nghi cao Do đó, sản phẩm compost sử dụng để bón cho trồng nguồn phân bón hữu 22 Các thành phần dinh dưỡng hữu dinh dưỡng đa lượng NPK tăng lên sau trình ủ độ ẩm sản phẩm bùn giảm đáng kể từ 87,94 xuống 34,46% Ngoài ra, hàm lượng NPK dễ tiêu tăng lên cách đáng kể trình phân huỹ hợp chất N, P, K thành dạng hoà tan nước, giúp chúng dễ dàng di chuyển đất trồng dễ hấp thu Các kim loại vi lượng Cu Zn có thành phần bùn đáy ao ni tơm sau ủ thấp nhiều so với QCVN 01-189:2019/BNNPTNT Do đó, chúng cần bổ sung thêm loại phân bón vi lượng khác chúng đóng vai trị quan trọng q trình sinh trưởng phát triển trồng Đồng (Cu) tham gia vào trình tổng hợp diệp lục làm chất xúc tác cho số phản ứng sinh hóa Kẽm (Zn) tham gia hoạt hóa nhiều enzym liên quan đến hoạt động sinh lý sinh hóa trồng, kết Zn ảnh hưởng lớn đến suất trồng Ngoài ra, Zn cịn tham gia vào q trình tổng hợp diệp lục cà hydrocacbon 23,24 Tuy nhiên, hàm lượng kim loại nặng (Cd Pb) ngưỡng cho phép chất lượng phân bón hữu theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01189:2019/BNNPTNT) Đánh giá tác động phân compost đến sinh trưởng phát triển, suất bắp tính chất đất canh tác Ảnh hưởng lên sinh trưởng phát triển suất bắp Chiều cao tiêu đánh giá sinh trưởng phát triển bắp, đồng thời phán ánh khả tổng hợp tích lũy chất hữu Bảng trình bày chiều cao bắp vào giai đoạn khác cơng thức bón phân khác suất bắp sau thu hoạch Kết thí nghiệm cho thấy rằng, chiều cao bắp sau 10 ngày gieo nghiệm thức bón phân khơng khác Trong giai đoạn bắp chủ yếu sử dụng chất dinh dưỡng dự trữ hạt bắp nên phát triển chiều cao nghiệm thức phân bón khác không Tuy nhên, sau 20 ngày sau gieo trở có khác biệt phát triển chiều cao bắp cơng thức bón phân khác Ở nghiệm thức có bón phân hữu (NT2 NT3), bắp sinh trưởng tốt so với đối chứng (NT1) Trong giai đoạn bắp phát triển mạnh phận rễ, thân Hệ thống rễ bắp hoàn thiện dần, kết ảnh hưởng đến 277 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 5(1):273-283 Bảng 1: Các tiêu phương pháp phân tích Chi tiêu Đơn vị Phương pháp xác định Độ hoai sản phẩm - (10 TCN 525-2002) Được xác định phương pháp đo nhiệt độ túi (bao) phân bón Đo ngày liên tiếp, ngày đo lần (vào 9-10 giờ) pHH2 O - Máy đo pH, tỉ lệ vật liệu: nước cất 1:5 EC mS/cm Máy đo EC, tỉ lệ vật liệu: nước cất 1:5 Tổng hữu Carbon %OC (10TCN 366-99) Oxy hố hồn tồn bon hữu K2Cr2O7 dư H2 SO4 nhiệt độ ổn định 145-155o C thời gian xác 30 phút Chuẩn độ lượng dư K2 Cr2 O7 dung dịch FeSO4 N tổng số %N (10TCN 304 - 2004) Vơ hóa H2 SO4 đậm đặc + H2 O2 xác định theo phương pháp Kjeldahl P tổng số %P2 O5 (10TCN 306 - 2004).Vô hóa H2 SO4 đậm đặc + H2 O2 so màu máy quang phổ bước sóng 420 nm K tổng số %K2 O (10TCN 308 – 2004) Vơ hóa H2 SO4 đậm đặc + HClO4 đo máy quang kế lửa (Flamphotometer) bước sóng 768 nm N hữu hiệu mg/kg (10TCN: 361-99) Phương pháp trích H2 SO4 0,5N, xác định theo phương pháp Kjeldahl P hữu hiệu %P2 O5 (10TCN 307 – 2004) Chiết p Hữu hiệu acid citric 2% với tỉ lệ trích g mẫu : 100 mL dd acid citric so màu máy quang phổ bước sóng 420 nm K hữu hiệu %K2 O (10 TCN 360 - 99) Chiết HCl 0,05N, xác định kali hòa tan dung dịch mẫu quang kế lửa (Flamphotometer) bước song 768 nm Mn mg/kg Phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) Cu mg/kg Phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) Zn mg/kg Phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) Cd mg/kg Phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) mg/kg Phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) hấp thu dinh dưỡng từ đất thông qua hệ thống rễ, ảnh hưởng đến tích lũy chất dinh dưỡng phát triển sinh khối chiều cao Ở nghiệm thức bón phân 20 hữu cơ/ha cho thấy tốc độ sinh trưởng phát triển tốt Cây bắp nghiệm thức có bón phân hữu (NT2 NT3) nhận nhiều dinh dưỡng (từ nguồn vô hữu cơ) so với bắp có bón phân vơ vơ (NT1) Từ kết cho thấy rằng, phân hữu góp phần vào trình sinh trưởng chiều cao bắp Sự phát triển chiều cao bắp phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng quang hợp 25 Đối với bắp, đạm nguyên tố ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển, nhu cầu đạm thay đổi theo giai đoạn tăng trưởng, bắp cần nhiều đạm giai đoạn tăng trưởng tích cực 26 Theo kết phân tích hàm lượng đạm dễ tiêu phân hữu ủ từ bùn đáy ao tương đối cao 10,45 mg/kg Do đó, bắp dễ dàng hấp thu đạm trực tiếp từ phân hữu 278 chuyển hóa thành hợp chất hữu cần thiết cho sinh trưởng phát triển Chiều cao bắp phát triển chậm lại giai đoạn từ 40-60 ngày sau gieo Đây giai đoạn bắp sinh trưởng mạnh, sau lóng thân hóa, xốy nõn chuẩn bị trỗ cờ 27 Tại nghiệm thức bón 20 tấn/ha cho suất cao 58,1 tấn/ha Trong đó, nghiệm thức đối chứng (NT1) nghiệm thức 10 tấn/ha 49,5 54,2 tấn/ha Kết cho thấy rằng, phân hữu góp phần nâng cao suất bắp Ảnh hưởng phân compost đến tính chất đất canh tác pH đất Kết đo đạt giá trị pH đất sau thí nghiệm đối nghiệm thức bón phân khác thể Bảng Kết nghiên cứu cho thấy giá trị pH đât tăng lên bón phân hữu so với nghiệm thức NT1 khơng bón Phân hữu có tác Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Mơi trường, 5(1):273-283 Bảng 2: Thành phần tính chất bù đáy ao nuôi tôm trước, sau rửa mặn sau ủ compost Chỉ tiêu Đơn vị Bùn trước rửa mặn Bùn sau mặn pH - 8,1 Độ ẩm % EC rửa Sản phẩm Compost QCVN 01189:2019/BNNPTNT 6,7 7,21 6-8 87,65 87,94 34,46 2 Tổng P %P2 O5 0,35 0,31 0,81 >2 Tổng K %K2 O 0,84 0,81 2.41 >2 N hữu hiệu mg/kg 0,97 0,62 10,45 ≥8

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w