1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

DE cuong on tap vat ly 6 hoc ky 1 moii

7 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,78 KB

Nội dung

Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng mộ vật P = 10m; Trong đó: P là trọng lượng đơn vị là N , m là khối lượng đơn vị là kg Bài tập vận dụng Bài 1: Dùng lực kế để đo trọng lư[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ A/ LÝ THUYẾT ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG KHÔNG THẤM NƯỚC Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thường dùng là m3 và lít(l) Đổi đơn vị: 1l = 1dm3; 1ml = 1cm3 (1cc) 1m3 = 1000 dm3 = 1000 000cm3 1m3 = 1000 l = 1000 000ml Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: ca đong, chai, lọ có ghi sẳng dung tích, bình chia độ… Cách đo thể tích chất lỏng: + Ước lượng thể tich cần đo + Chọ bình chia độ có GH Đ và ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình + Đọc và ghi kết theo vạch chia gần với mực chất lỏng  Bài tập vận dụng: Bài 1: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 45cm3 nước Khi thả hòn đá thứ vào bình thì mực nước bình dâng lên tới vạch 66cm3 Thả hòn đá thứ hai vào bình thì mực nước bình dâng lên tới vạch 85cm3 Hỏi hòn đá nào có thể tích lớn và lớn bao nhiêu lần? Bài 2: Dùng bơm tiêm có dung tích 100cm3 để hút chất lỏng sang chai nhỏ chưa biết thể tích, người ta bơm khoảng 18 lần thì đầy chai Hãy cho biết thể tích chai? Bài 3: Có chai nước có hình dạng nào đó, bình chia độ, nước Hãy tìm cách đổ nước có thể tích nửa thể tích chai này ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC  Cách đo thể tích: Ước lượng thể tích cần đo Chọn dụng cụ đo có hình dạng , có GH Đ và ĐCNN thích hợp Thả chìm vật cần đo vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn Nước bình tràn tràn bình chứa Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ Đo thể tích nước tràn bình chia độ, đó là thể tích vật cần đo  Bài tập vận dụng (2) Bài 1: Bình chía độ chứa nước ngang vạch 100cm3, thả viên bi sắt vào bình, mực nước bình dâng lên đến vạch 250cm3 thể tích viên bi là bao nhiêu? Bài 2: Một viên ghạch có thể tích 320cm3 bọc giấy dầu không thấm nước, có thể tích 12cm3 bỏ vào bình tràn Tính thể tích nước tràn ra? Bài 3: Một người muốn bán lít nước mắm người đó có hai cái ca đong loại lít và lít ( không có vạch chia ) Làm nào để đong đúng lít dùng hai ca này? ………………………………………………………………………………………………………… KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG  Đơn vị đo khối lượng: kg Số gam kg ghi bên ngoài hộp, túi bao … chứa các vật sức nặng vật hay lượng vật chứa hộp, túi bao Ví dụ: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500g là khối lượng bột giặt chứa túi Như vậy, ta thấy vật có khối lượng và khối lượng vật lượng chất chứa vật  Cách đo khối lượng vật cân Rôbecvan: Điều chỉnh cho chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân đúng vạch Đó là việc điều chỉnh số Đặt vật đem cân lên đĩa cân Đặt lên đĩa cân bên số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân thăng bằng, kim cân nằm đúng bảng chia độ Ta có tổng khối lượng các cân trên đĩa cân khối lượng vật đem cân  Bài tập vận dụng Bài 1: Khi cân túi đậu người ta dùng cân 1kg, cân 0,5kg và cân 100g Hỏi khối lượng túi đậu là bao nhiêu? Bài 2: Làm nào để lấy 1kg gạo từ bao đựng 10kg gạo trên bàn có cân đĩa và cân 4kg (3) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật khác gọi là lực Cần nắm nào lực là lực hút, là lực đẩy, là lực kéo, là lực ép Ví dụ 1: Có xe lăn nối với lò xo lá tròn Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn thì lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn lực đẩy Lúc đó tay ta ( thông qua xe lăn ) đã tác dụng lên lò xo lực ép làm cho lò xo bị méo Ví dụ 2: Có xe lăn nối với lò xo Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn thì lò xo tác dụng lên xe lăn lực kéo Lúc đó tay ta ( thông qua xe lăn ) đã tác dụng lên lò xo lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài Ví dụ 3: Đưa cực nam châm lại gần nặng sắt thì nam châm hút nặng phái nam châm Ta nói nam châm đã tác dụng lên nặng lực hút Mỗi lực có phương và chiều xác định Nếu có hai lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều Ví dụ: Viên phấn nằm yên trên mặt bàn, viên phấn chịu tác dụng hai lực cân bằng, Đó là lực hút Trái đất và lực nâng mặt bàn  Bài tập Bài 1: Một cầu giữ yên sợi dây treo Hỏi vật nào đã tác dụng lên cầu? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Quan sát viên đá rơi xuống mặt đất, ba em học sinh nhận xét: a Trái đất đã hút viên đá b Viên đá hút Trái đất c Trái đất và viên đá hút lẫn Em có nhận xét gì câu nói trên ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC  Cần nắm trường hợp nào có biến đổi chuyển động trường hợp nào có biến dạng vật có lực tác dụng vào vật Bài 1: Một học sinh đá vào bóng cao su nằm yên trên mặt đất Điều gì xảy sau đó? ………………………………………………………………………………………………………… TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC (4)  Cần thấy thực tế, đời sống hàng ngày, có biến đổi chuyển động là Trái Đất tác dụng lực hút lên chúng Hay trường hợp vật đứng yên cân là nhờ lực hút Trái đất cân với lực khác tác dụng lên vật Lục hút Trái đất gọi là trọng lực ( Nhiều còn gọi là trọng lượng vật ) Ví dụ 1: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng Ta thấy lò xo bị dãn dài và nặng đứng yên vị trí nào đó Lò xo dãn đã tác dụng vào nặng lực kéo lên phía trên Thế mà nặng đứng yên Vậy phải có lực tác dụng vào nặng hướng xuống phía để cân với lực lò xo Lực này Trái đất tác dụng lên nặng Ví dụ 2: Khi viên phấn buông ra, nó bắt đầu rơi xuống Chuyển động nó đã bị biến đổi Vậy phải có lực hút viên phấn xuống phía Lực này Trái đất tác dụng lên viên phấn Ghi nhớ: Trọng lực là lực hút Trái đất Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái đất Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng lượng vật đó Đơn vị lực là Niuton (N) Trọng lượng cân 100g là 1N Bài tập vận dụng Bài 1: Khi mang vật có khối lượng kg và mang vật có khối lượng 1500g thì thấy mang vật nào nặng hơn? Bài 2: Quả bóng bàn lơ lửng trên mặt nước Hãy cho biết lực nào tác dụng lên bóng bàn? LỰC ĐÀN HỒI Lò xo là vật đàn hồi Sau nén kéo dãn nó cách vừa phải, buông tay thì chiều dài nó lại trở lại chiều dài tự nhiên Khi lò xo bị nén kéo dãn, thì nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc) gắn với hai đầu nó Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Bài tập Bài 1: Chiều dài ban đầu lò xo là 20cm, sau ta tác dụng lên lò xo lực thì chiều dài nó là 24cm Hãy cho biết lò xo bị dãn hay bị nén và dãn hay nén đoạn là bao nhiêu? Bài 2: Một đầu lò xo giữ cố định, đầu còn lại gắn vào vật nặng Khi vật nặng đã đứng yên thì có lực nào tác dụng lên vật, lúc này lò xo có bị biến dạng không? Bài 3: Các vật có khối lượng 35 kg; 4000g; 1500g; 10kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? Các vật có trọng lượng 7,5N; 12N; 480 N thì có khối lượng là bao nhiêu? (5) LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Lực kế dùng để đo lực Hệ thức trọng lượng và khối lượng cùng mộ vật P = 10m; Trong đó: P là trọng lượng ( đơn vị là N ), m là khối lượng ( đơn vị là kg) Bài tập vận dụng Bài 1: Dùng lực kế để đo trọng lượng các vật Lực kế bao nhiêu các vật có khối lượng sau: 5kg ; 10kg; 15kg; 20kg Bài 2: Một vật A có khối lượng m = 3kg Tính khối lượng vật B, biết trọng lượng nó 2/3 trọng lượng vật A Bài 3: Dựa vào công thức P = 10m, hãy cho biết khối lượng các vật là bao nhiêu trọng lượng chúng là: 5N; 1N; 0,2N; 30N TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – KHỐI LƯỢNG RIÊNG * Lưu y: - Cân phân biệt khác khối lượng, khối lượng riêng hay trọng lượng, trọng lượng riêng - Muốn xác định KLR D chất là phải xáv định khối lượng m vật cấu tạo chất đó và thể tích vật đó Sau đó áp dụng công thức D = m/V - Muốn xác định TLR chất, ta có thể xác định KLR D theo cách đã nêu trên sau đó áp dụng công thức d = 10D Nếu có lực kế, ta đo trọng lượng P vật làm chất đó, sau đó áp dụng công thức d = P/V * Ghi nhớ - KLR chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất đó D = m/V - Đơn vị KLR: kg/m3 - TLR chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích chất đó: d = P/V - Đơn vị trọng lượng riêng: N/m3 - Công thức tính TLR theo KLR: d = 10D * Bài tập Bài 1: Một vật có TLR là bao nhiêu KLR nó là 2kg/m3? Bài 2: Một vật có khối lượng 250kg và thể tích 100dm3 Tính KLR vật đó kg/m3 Từ đó suy TLR vật là bao nhiêu? (6) Bài 3: Một học sinh viết: 1500kg/m3 = 15 000 N/m3 Hs đó viết đúng không? Tại sao? Bài 4: Biết 800g rượu có thể tích 1dm3 Hãy tính KLR rượu Bài 5: Lần lượt bỏ hai vật không thấm nước có cùng khối lượng vào bình chia độ có chứa nước Mực nước bình dâng lên hai trường hợp có không? Tại sao? 10.MẶT PHẲNG NGHIÊNG Dùng MPN có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng càng nhỏ Bài 1: Một MPN dài 10m, cao 2m và MPN khác dài 6m, cao 1,5m MPN nào cho ta lợi lực hơn? Bài 2: Dùng hai ván để đưa vật từ mặt dất lên xe tải, biết có chiều dài gấp 1,5 lần Hỏi dùng nào có lợi lực hơn? 11.ĐÒN BẨY Mỗi đòn bẩy có: + Điểm tựa là O + Điểm tác dụng lực F1 là O1 + Điểm tác dụng lực F2 là O2 Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 Bài 1: Người ta dùng đòn bẩy có dạng hình vẽ để bẩy hòn đá Hỏi hòn đá phải tựa vào đầu nào? Lực tác dụng vào đâu để lợi lực O1 Hòn đá O1 O O2 O O O2 (7) (8)

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w