1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Am nhac 2HK1 1213

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Tổ chức cho các em sinh hoạt với bài hát bằng nhiều hình thức: chia nhóm hát luân phiên, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp phách, tiết tấu lời ca -Hướng dẫn những động tác phụ hoạ nếu có, gi[r]

(1)BÀI SOẠN Môn: Âm Nhạc Học kì TRÌNH TỰ CHUNG CHO MỘT SỐ TIẾT DẠY  -.TIẾT DẠY BÀI HÁT MỚI: -.Ổn định: -Nhắc nhở tư hát -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ -.Bài cũ: -Nhắc lại tên bài hát -Giáo viên đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát đã học tiết trước, sau đó cho cá nhân hát lớp ngược lại (tuỳ tình hình lớp hát tốt hay chưa tốt) -Nếu có thể cho cá nhân, nhóm diễn trước lớp qua động tác phụ hoạ -Giáo viên nhận xét -.Bài mới: -Giới thiệu bài -Ghi tựa bài -GV đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát -Giáo viên hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc theo tiết tấu lời ca (2 đến lượt) -Hướng dẫn học sinh hát câu theo lối móc xích đến hết bài lớp – nhóm (tổ) – cá nhân -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca (tuỳ theo bài giáo viên soạn cụ thể cho phù hợp, để học sinh dễ thực theo khả mình) -Hướng dẫn vài động tác phụ hoạ có thể (giáo viên soạn cụ thể phần chuẩn bị giáo viên) Nếu có, giáo viên hướng dẫn động tác tương ứng với câu hát để học sinh dễ thao tác, từ tập thể đến cá nhân -.Củng cố: -Học sinh nêu lại tên bài hát, tên tác giả -Một vài học sinh nhóm thể trước lớp kết hợp vỗ tay, phụ hoạ động tác (nếu có) Có thể cho lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay cách nhịp nhàng -Tuỳ theo bài, GV giáo dục tình cảm theo nội dung bài hát -.Nhận xét – Dặn dò: Giào viên nhận xét tổng kết lớp và dặn học sinh nội dung cần thiết nhà, như: Tập hát tốt bài hát, kết hợp vỗ tay, động tác phụ hoạ, chuẩn bị bài mới,… (2) -.TIẾT DẠY BÀI ÔN TẬP BÀI VỪA HỌC : (Một bài học qua) -.Ổn định: -Nhắc nhở tư hát -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ -.Bài cũ: -Nhắc lại tên bài hát -Giáo viên đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát vừa học tiết qua, sau đó cho lớp hát lại bài hát -Một vài học sinh hát diễn lại trước lớp -Giáo viên nhận xét -.Bài mới: -Giới thiệu bài -Ghi tựa bài -GV đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát vừa học -Cả lớp hát lại bài hát -Tổ chức cho các em sinh hoạt với bài hát nhiều hình thức: chia nhóm hát luân phiên, hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (phách, tiết tấu lời ca) -Hướng dẫn động tác phụ hoạ (nếu có, giáo viên có chuẩn bị trước cho học sinh tự diễn lớp nhận xét góp ý) -.Củng cố: -Học sinh nêu lại tên bài hát, tên tác giả (nếu cần) -Một vài học sinh nhóm thể trước lớp kết hợp vỗ tay, phụ hoạ động tác (nếu có) Có thể cho lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay cách nhịp nhàng -Tổ chức trò chơi (nếu có, giáo viên có chuẩn bị) -.Nhận xét – Dặn dò: Dặn dò và tổng kết tiết dạy (3) Tiết: 01 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập các bài hát lớp -Nghe Quốc Ca I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nhớ lại các bài hát đã học lớp -Biết hát đúng gia điệu và lời ca số bài hát đã học lớp -Biết chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Tập bài hát lớp III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: Nhắc nhở số vấn đề học môn Am nhạc: -Tư ngồi thẳng, hát rõ lời, không hát quá to gào thét, không hát quá nhỏ -Hòa giọng cùng tiếng hát tập thể -Lớp học có trật tự để nghe Thầy hướng dẫn hát,… -Khởi giọng: ĐỒ-MI-SON-ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài mới: -Hôm nay, lớp chúng ta ôn lại bài hát lớp và thầy giới thiệu cho các em biết dự lễ chào cờ đầu tuần, hát QUỐC CA ta phải nào? -GV ghi tựa bài -Gợi ý các em nêu lại tên các bài hát đã học lớp -HS nêu tên bài hát -Cho các em tự chọn số bài các em thích, lớp hát kết -Cả lớp hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách thật nhịp nhàng -Cho các em tình nguyện lên diễn trước lớp số bài theo -Cá nhân, nhóm ý thích *.Nghe hát QUỐC CA: -Giới thiệu cho HS biết bài Quốc ca, lá Quốc kỳ là tượng trưng cho đát nước Việt Nam chúng ta, nên làm lễ chào cờ, hát Quốc ca chúng ta phải thật trang nghiêm để thể lòng tôn trọng đất nước mình -Gv đặt vấn đề để học sinh trả lời ý sau: ?.Khi chào cờ các em phải nào? -Đứng nghiêm trang, không đội mũ, không nói chuyện,… -Nếu có băng cho học sinh nghe bài Quốc ca, còn không giáo viên đàn cho HS nghe giai điệu bài Quốc ca 3-.Củng cố: -2 học sinh Cho học sinh hát lại bài hát lớp trước lớp 4-.Nhận xét – Dặn dò: GV nhận xét thái độ học tập học sinh, tuyên dương số em tích cực tham gia bài học (4) Giáo viên Tiết: 02 Ngày dạy: Bài dạy: Học sinh -Học hát: “Thật là hay” Hoàng Lân I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát (phách) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi bài bảng lớp III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: Nhắc nhở tư hát -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Qua bài học tuần qua, em nào cho thầy biết, ta dự lễ chào cờ phải nào? Gọi vài em trả lời, sau đó GV nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát Thật là hay 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy dạy các em bài hát nói lên tiếng hót loài chim hay nhạc sĩ Hoàng Lân Đó là bài “Thật là hay” -GV ghi tựa bài -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -GV hát mẫu -Hướng dẫn HS đọc câu theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết bài Cả lớp – Tổ – Cá nhân Học sinh -Đứng nghiêm trang, không đội mũ,… -Cả lớp -Cả lớp, tổ, cá nhân “Nghe véo von vòm cây Hoạ mi với chim oanh Hai chú chim cao giọng hót Hót líu lo vang lừng Vui vui bay từ xa Chim khuyên tới hót theo Li lí li, lí lì li Thật là hay hay hay.” *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách GV hát làm mẫu câu đầu, để HS hát kết hợp vỗ tay cho -Cả lớp đúng, sau đó gợi ý HS hát thực bài Chú ý, sau câu bỏ nhịp vỗ tay (theo chỗ gạch gạch) 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo phách -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo phách -Cả lớp (5) Giáo viên Học sinh ?Trong bài hát các em thấy tác giả nói tiếng chim -3 HS nào? -Rất vui, hay -Đúng qua bài hát “Thật là hay”, nhạc sĩ Hoàng Lân đã cho chúng ta thấy tiếng chim hót là hay, là vui 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt bài hát “Thật là hay”, tuần sau thầy gọi sốem lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy Tiết: 03 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập bài hát: “Thật là hay” Hoàng Lân  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vận động đơn giản (thuộc lời ca) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Nhạc cụ gõ III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: Nhắc nhở tư hát -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua ta học bài hát gì? - GV đàn lại giai điệu bài hát -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách -Gọi HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách Nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài Thật là hay 3-.Bài mới: -Hôm nay, lớp chúng ta ôn lại bài hát “Thật là hay” nhạc sĩ Hoàng Lân và sau đó thấy tổ chức cho các em chơi trò chơi “Đệm nhạc” nhạc cụ gõ -GV ghi tựa bài *.Ôn tập: -Gợi ý lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách bài -3 đến HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách -2 HS hát giáo viên đệm đàn theo giai điệu Học sinh -Thật là hay -Cả lớp -3 HS -Cả lớp -3 đến học sinh Cả lớp chú ý có nhận (6) Giáo viên Học sinh xét *.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đánh nhịp 2/4 Tập cho HS đánh nhịp 2/4 cho vài HS lên điều khiển cho lớp hát *.Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay nhún chân nhịp nhàng: -GV hát, vỗ tay theo phách kết hợp nhún chân nhịp nhàng nghiêng bên trái, phải làm mẫu bài Sau đó hướng dẫn HS thể câu, câu đầu, câu còn lại HS tự thực Cả lớp – Tổ – Cá nhân *.HOẠT ĐỘNG 3: Cho nhóm HS sử dụng nhạc cụ gõ Em thứ 1: Song loan Em thứ 2: Trống Em thứ 3: Thanh phách Em thứ 4: Mõ *.Trò chơi: -GV hướng dẫn cách thể tiết tấu 2/4 1–2–3 1–2–3 1–2–3–4– /                 -HS vỗ tay theo tiết tấu, dùng phách gõ theo tiết tấu, vài cá nhân thực -Cả lớp thực theo hướng dẫn GV -Cả lớp -Nhóm HS khá thực -Cả lớp 4-.Củng cố: -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách -Chọn HS hát khá lên diễn trước lớp kết hợp vỗ tay, -Cả lớp -1 học sinh nghiêng người hai bên trái, phải 5-.Dăn dò: Về nhà các em tập hát kết hợp vỗ tay đêm cho thật hay Tổng kết tiết dạy (7) Tiết: 04 Ngày dạy: Bài dạy: -Học hát: “Xoè hoa” Dân ca Thái – Lời mới: Phan Duy  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết đây là bài dân ca (dân tộc Thái – Tây Bắc) -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi bài bảng lớp III-.LÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: -Cả lớp hát lại bài “Thật là hay”, sau đó gọi HS hát lại bài -Cả lớp hát này GV nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát “Xòe hoa” 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy dạy các em bài hát dân ca dân tộc Thái Đó là bài “Xoè hoa” -GV ghi tựa bài -Tiếng dân tộc Thái “Xoè” là múa Tên bài hát “Xoè hoa” có nghĩa là “Múa hoa” -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -GV hát mẫu -Hướng dẫn HS đọc câu theo tiết tấu lời ca -Cả lớp -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết bài Cả lớp – Tổ – Cá nhân “Bùng boong bính boong -Cả lớp, tổ, cá nhân Ngân nga tiếng cồng vang vang Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.” *.HOẠT ĐỘNG 1: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp *.Chú y: Nhịp vỗ tay đầu tiên tiếng “boong”, lưu ý học sinh có thói quen vỗ tay vào tiếng hát đầu tiên GV hát làm mẫu câu đầu, để HS hát kết hợp vỗ tay cho đúng, sau đó gợi ý HS hát thực bài 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ?Trong bài hát các em nghe âm nhạc cụ nào? -Qua bài hát các em thấy nó vui buồn nào? 5-.Nhận xét – Dặn dò: -Cả lớp -Cả lớp -3 HS -Cồng, chiêng, khèn, sáo -Rất vui, hay (8) Giáo viên Các em tập hát thật tốt bài hát “Xoè hoa”, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy Tiết: 05 Ngày dạy: Bài dạy: Học sinh -Ôn tập bài hát: “Xoè hoa” Dân ca Thái  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vận động đơn giản -Tập biểu diễn bài hát II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: Nhắc nhở tư hát -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: ?Tuần qua ta học bài hát gì? -Xoè hoa - GV đàn lại giai điệu bài hát -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Cả lớp -Gọi HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS Nhận xét lớp 3-.Bài mới: -Hôm nay, lớp chúng ta ôn lại bài hát “Xoè hoa” bài dân ca dân tộc Thái -GV ghi tựa bài *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát “Xòe hoa” -Gợi ý lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài -Cả lớp -3 đến HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 đến học sinh -2 HS hát giáo viên đệm đàn theo giai điệu Cả lớp chú ý có nhận (9) Giáo viên Học sinh xét *.Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay nhún chân nhịp nhàng: -GV hát, vỗ tay theo nhịp kết hợp nhún chân nhịp nhàng nghiêng bên trái, phải làm mẫu bài Sau đó hướng dẫn HS thể câu, câu đầu, câu còn lại HS tự thực Cả lớp – Tổ – Cá nhân *.HOẠT ĐỘNG 1: Hát kết hợp với trò chơi “Hát theo âm…” *.Trò chơi: -Hát đúng giai điệu bài hát theo âm O – A – E -HS vỗ tay theo tiết tấu, dùng phách gõ theo tiết tấu, vài cá nhân thực 4-.Củng cố: -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Chọn HS hát khá lên diễn trước lớp kết hợp vỗ tay, nghiêng người hai bên trái, phải 5-.Dăn dò: Về nhà các em tập hát kết hợp vỗ tay đêm cho thật hay Tổng kết tiết dạy -Cả lớp thực theo hướng dẫn GV -Cả lớp -Cả lớp -Cả lớp -1 HS khá thực (10) Tiết: 06 Ngày dạy: Bài dạy: -Học hát: “Múa vui” Lưu Hữu Phước  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi bài bảng lớp III-.LÊN LỚP: Giáo viên 2-.Bài cũ: -Cả lớp hát lại bài “Xoè hoa”, sau đó gọi HS hát lại bài hát này GV nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát “Múa vui” 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy dạy các em bài hát hay nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Đó là bài “Múa vui” -GV ghi tựa bài -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -GV hát mẫu -Hướng dẫn HS đọc câu theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết bài Cả lớp – Tổ – Cá nhân “Cùng múa xung quanh vòng Cùng múa cùng vui Cùng múa xung quanh vòng Vui cùng múa Nắm tay nhau, bắt tay Vui cùng vui múa ca Nắm tay nhau, bắt tay Vui cùng vui múa đều.” *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp GV hát làm mẫu câu đầu, để HS hát kết hợp vỗ tay cho đúng, sau đó gợi ý HS hát thực bài 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Qua bài hát các em thấy nó vui buồn nào? 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt bài hát “Múa vui”, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy Học sinh -Cả lớp -Cả lớp -Cả lớp, tổ, cá nhân -Cả lớp -Cả lớp -3 HS -Rất vui, hay (11) Giáo viên Tiết: 07 Ngày dạy: Bài dạy: Học sinh -Ôn tập bài hát: “Múa vui” Lưu Hữu Phước  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết kết hợp vài độngt ác minh họa (thuộc lời ca) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: *.Hoạt động 1: Ôn tập bài “Múa vui” -Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, lần hát kết hợp vỗ tay theo phách -Chia lớp thành nhóm, hát luân phiên: nhóm hát kết hợp vỗ tay theo nhịp; nhóm hát kết hợp vỗ tay theo phách Cho HS nhận xét nghe hát với vỗ tay theo nhịp và vỗ tay theo phách -Gọi HS lên diễn trước lớp *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát với tốc độ khác nhau: vừa phải – nhanh Tổng kết lớp Tiết: 08 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập bài hát: “Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui”  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát -Hát kết hợp gõ đệm -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Tập bài hát III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua ta học bài hát gì? - GV đàn lại giai điệu bài hát ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Học sinh -Múa vui (12) Giáo viên Học sinh -Hôm nay, lớp chúng ta ôn lại bài hát đã học “Xoè hoa & Múa vui” -GV ghi tựa bài 3.Bài mới: Ôn tập bài hát .Bài “Thật là hay” -Cả lớp -Hát kết hợp vỗ tay theo phách, nghiêng mình hai bên -3 đến học sinh phải và trái nhịp nhàng Cả lớp chú ý có nhận xét .Bài “Múa vui” -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, nghiêng mình hai bên phải và trái nhịp nhàng .Bài “Xoè hoa” -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, nghiêng người hai bên -Cả lớp phải, trái -2 HS -2 cá nhân thể trước lớp -Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca 4.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài Múa vui kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài Xòe hoa 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt các bài hát đã học, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy (13) Tiết: 09 Ngày dạy: Bài dạy: -Học hát: “Chúc mừng sinh nhật” Nhạc: Anh  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát (nhịp) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi bài bảng lớp III-.LÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: -Cả lớp hát lại bài hát: Thật là hay, Xoè hoa và Múa vui, -Cả lớp sau bài gọi  HS hát lại bài hát này GV nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát “Chúc mừng sinh nhật” 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy dạy các em bài hát quen thuộc để chúc mừng vào dịp sinh nhật Đó là bài “Chúc mừng sinh nhật”, nhạc Anh -GV ghi tựa bài -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -GV hát mẫu -Cả lớp -Hướng dẫn HS đọc câu theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết bài Cả lớp – Tổ – Cá nhân -Cả lớp, tổ, cá nhân “Mừng ngày sinh đoá hoa Mừng ngày sinh khúc ca Mừng ngày đa sinh cho đời Một bông hoa xinh rực rỡ Cuộc đời em là đoá hoa Cuộc đời em là khúc ca Cuộc đời thêm tươi đẹp Vì khúc ca và đoá hoa.” *.HOẠT ĐỘNG 1: Kết hợp gõ đệm theo nhịp *.Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp +.Giáo viên tập học sinh đếm theo nhịp 3:  – -Cả lớp  –  3… +GV đếm và vỗ tay làm mẫu (vỗ tay đúng nhịp ) +Cả lớp vừa đếm vừa vỗ tay theo nhịp Cho vài hs thực -Cả lớp *.Hương dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp *.Chú y: Nhịp vỗ tay đầu tiên tiếng “sinh”, lưu ý học (14) Giáo viên Học sinh sinh có thói quen vỗ tay vào tiếng hát đầu tiên 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Bài hát này thường hát vào dịp nào? -Cả lớp 5-.Nhận xét – Dặn dò: -3 học sinh Các em tập hát thật tốt bài hát “Chúc mừng sinh nhật”, -Mừng sinh nhật tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy Tiết: 10 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập bài hát: “Chúc mừng sinh nhật” Nhạc: Anh  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua ta học bài hát gì? - GV đàn lại giai điệu bài hát -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Gọi HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Nhận xét lớp 3-.Bài mới: -Hôm nay, lớp chúng ta ôn lại bài hát “Chúc mừng sinh nhật” bài hát có nhạc nước Anh -GV ghi tựa bài *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát “Chúc mừng sinh nhật” -Gợi ý lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài -3 đến HS hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -2 HS hát giáo viên đệm đàn theo giai điệu Học sinh -Chúc mừng nhật -Cả lớp -3 HS sinh -Cả lớp -3 đến học sinh Cả lớp chú ý có nhận (15) Giáo viên Học sinh xét *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vận động phụ họa *.Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay nhún chân nhịp nhàng: -GV hát, vỗ tay theo nhịp kết hợp nhún chân nhịp nhàng vào phách Sau đó hướng dẫn HS thể câu, câu đầu, câu còn lại HS tự thực Cả lớp – Tổ – Cá nhân 4-.Củng cố: -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Chọn HS hát khá lên diễn trước lớp kết hợp vỗ tay nhún người vào đúng phách 5-.Dăn dò: Về nhà các em tập hát kết hợp vỗ tay đêm cho thật hay Tổng kết tiết dạy Tiết: 11 Ngày dạy: Bài dạy: -Cả lớp thực theo hướng dẫn GV -Cả lớp -Cả lớp -1 HS khá thực -Học hát: “Cộc cách tùng cheng” Phan Trần Bảng  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết tên số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, la, mõ, trống -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi bài bảng lớp -Những nhạc cụ như: Sênh, mõ, trống, la (nếu có) III-.LÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 2-.Bài cũ: -Cả lớp hát lại bài “Chúc mừng sinh nhật”, sau đó gọi HS -Cả lớp hát lại bài hát này GV nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát “Cộc cách tùng cheng” 3-.Bài mới: -Hôm nay, thầy dạy các em bài hát nhạc sĩ Phan Trần Bảng Đó là bài “Cộc cách tùng cheng” -GV ghi tựa bài -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát (16) Giáo viên -GV hát mẫu -Hướng dẫn HS đọc câu theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết bài Cả lớp – Tổ – Cá nhân “Sênh kêu nghe tiếng vui Cách cách cách – Cách cách cách Thanh la kêu tiếng vang Cheng cheng cheng – Cheng cheng cheng Mõ kêu nghe đĩnh đạc Côc cộc cộc – Cộc cộc cộc Trống kêu rộn rã tưng bừng Tùng tùng tùng – Tùng tùng tùng Nghe sênh la mõ trôgns Cùng kêu lên vang vang Cùng kêu lên vang vang (Nói): Cộc – cách – tùng – cheng.” -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp GV hát làm mẫu câu đầu, để HS hát kết hợp vỗ tay cho đúng, sau đó gợi ý HS hát thực bài *.HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi với bài hát “Cộc cách tùng cheng” Chọn nhóm đạt diện cho loại nhạc cụ hát câu (theo tên nhạc cụ) Đến câu cuối tất cùng hát và nói Cộc – cách – tùng – cheng 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt bài hát “Cộc cách tùng cheng”, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy Học sinh -Cả lớp -Cả lớp, tổ, cá nhân -Cả lớp -4 nhóm HS -Cả lớp -3 học sinh (17) Tiết: 12 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập bài hát: “Cộc cách tùng cheng” Phan Trần Bảng  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp độngt ác phụ họa đơn giản -Biết tên gọi số nhạc cụ gõ dân tộc II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Hình ảnh số nhạc cụ gõ dân tộc III-.LÊN LỚP: Giáo viên 2-.Bài cũ: -Cả lớp hát lại bài “Cộc cch tng cheng”, sau đó gọi HS hát lại bài hát này GV nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát “Cộc cách tùng cheng” 3-.Bài mới: -Hôm nay, chng ta ơn lại bài hát “Cộc cách tùng cheng” -GV ghi tựa bài -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Từng tổ hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp -Chọn HS lên đóng vai: Sênh, la, mõ, trống thay phiên hát câu, từ câu đến câu Ba (3) câu còn lại em cùng hát *.HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu số nhạc cụ gõ dân tộc -GV giới thiệu với học HS nhạc cụ gõ dân tộc qua tranh, ĐDDH (thanh la, mõ, trống, trống con, phách, sênh tiền,…) 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt bài hát “Cộc cách tùng cheng”, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy Học sinh -Cả lớp -Cả lớp -Tổ -4 HS -Cả lớp -3 học sinh (18) Tiết: 13 Ngày dạy: Bài dạy: -Học hát: “Chiến sĩ tí hon” Lời mới: Việt Anh  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biet hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đêm thoe bài hát (nhịp) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Ghi bài bảng lớp III-.LÊN LỚP: Giáo viên 2-.Bài cũ: -Cả lớp hát lại bài “Cộc cách tùng cheng”, sau đó gọi HS hát lại bài hát này GV nhận xét lớp 3-.Bài mới: *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát “Chiến sĩ tí hon” -Hôm nay, thầy dạy các em bài hát “Chiến sĩ tí hon” Đặt lời Việt Anh -GV ghi tựa bài -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -GV hát mẫu -Hướng dẫn HS đọc câu theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết bài Cả lớp – Tổ – Cá nhân “Kèn vang đây đoàn quân Đều chân ta cùng bước Cờ đằng trước Ta vác súng theo sau Nào ta cùng Đều chân theo nhịp trống Các chiến sĩ tí hon Hát vang lên nào !” *.HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tâp bài hát “Chiến sĩ tí hon” -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -.Chú y: Tiếng vỗ đầu tiên rơi vào tiếng “vang” -.Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -.Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp nghiêng người bên Phần củng cố cho nhóm HS lên diễn trước lớp 4-.Củng cố: Học sinh -Cả lớp -Cả lớp -Cả lớp, tổ, cá nhân -Cả lớp -Cả lớp -3 HS (19) Giáo viên -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Các em có thích làm chiến sĩ không? Vì vậy? Các em phải mạnh dạn và dũng điều Bác Hồ đã dạy “Khiêm tốn thật thà dũng cảm” 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt bài hát “Chiến sĩ tí hon”, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy Tiết: 14 Ngày dạy: Bài dạy: Học sinh -Ôn tập bài hát: “Chiến sĩ tí hon” Lời mới: Việt Anh  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết kết hợp vận động phụ họa II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: Giáo viên 2-.Bài cũ: -Cả lớp hát lại bài “Chiến sĩ tí hon”, sau đó gọi HS hát lại bài hát này GV nhận xét lớp *.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát “Chiến sĩ tí hon” 3-.Bài mới: -Hôm nay, chng ta ơn lại bài hát “Chiến sĩ tí hon” -GV ghi tựa bài -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Từng tổ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp *.HOẠT ĐỘNG 2: -Tổ chức cho vài học sinh lên diễn trước lớp 4-.Củng cố: -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt bài hát “Cộc cách tùng cheng”, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn Học sinh -Cả lớp -Cả lớp -Tổ -Cá nhân lên diễn -Cả lớp -3 học sinh (20) Giáo viên Học sinh thưởng thức Tổng kết tiết dạy Tiết: 15 Ngày dạy: Bài dạy: -Ôn tập bài hát: “Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.”  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: *.Bài cũ: Cho lớp hát lại bài “Chiến sĩ tí hon” *.Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát .Chúc mừng sinh nhật -Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Chia lớp làm nhóm: nhóm hát, nhóm vỗ tay theo nhịp Ngược lại -Cho số học sinh tình nguyện lên diễn tự trước lớp .Cộc cách tùng cheng -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Cho HS tình nguyện lên hát kết hợp trò chơi sắm vai: sênh, la, mõ, trống .Chiến sĩ tí hon -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Tập hát vỗ tay theo phách -Hát thầm: vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Trò chơi: Thay lời hát tiếng đàn, kèn, trống và kết hợp làm động tác theo loại âm sắc *.Hoạt động 2: Mỗi bài HS tình nguyện lên hát trước lớp (21) Tiết: 16 Ngày dạy: Bài dạy: -Kể chuyện âm nhạc, -Nghe nhạc  I-.MỤC TIÊU: -Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài (Ao) -Nghe nhạc để bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc II-.CHUẨN BỊ: -Đàn -Đọc trước truyện kể: Mô-da thần đồng âm nhạc -Trò chơi âm nhạc: “Nghe nhạc tìm bài hát” Giáo viên chuẩn bị số câu nhạc bài hát đã học, đàn cho HS nghe để các em nhớ lại đó là bài hát nào? Hát lại câu hát vừa nghe III-.LÊN LỚP: -.HOẠT ĐỘNG 1: Kể chuyện -GV kể lại truyện “Mô-da thần đồng âm nhạc” -Nêu vài câu hỏi: ?Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? ?Mô-da đã làm gì sau đánh rơi nhạc xuống sông? ?Khi biết rõ thật, bố Mô-da nói gì? -.HOẠT ĐỘNG 2:Nghe nhạc -GV đàn cho HS nghe bài “Chim bay, cò bay” sau đó GV hát cho HS nghe và giới thiệu các em trò chơi “chim bay, cò bay” -.HOẠT ĐỘNG 3:Trò chơi “Nghe nhạc tìm bài hát” -GV đàn lượt để HS nghe câu nhạc nói tên bài hát, đúng cho HS đó hát lại câu hát vừa nghe (22) Tiết: 17 Ngày dạy: Bài dạy: -Học hát: Dành cho địa phương Bà Còng chợ Nhạc: Trịnh Công Sơn Lời: Nguyễn Quang Dũng  I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết gõ đêm theo nhịp (23) II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: 1-.Ổn định: -Khởi giọng: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ Giáo viên 2-.Bài cũ: ?Tuần qua ta học bài gì? Học sinh -Kể chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc.” -Cả lớp -Cả lớp hát bài “Chiến sĩ ti hon” Nhận xét lớp 3-.Bài mới: -Hôm nay, lớp chúng ta học bài hát “Bà Còng chợ” -GV ghi tựa bài *.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát “Bà Còng chợ” -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát -GV hát mẫu -Hướng dẫn HS đọc câu theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết bài -Cả lớp đọc theo GV hát Cả lớp – Tổ – Cá nhân -Cả lớp-Tổ-Cá nhân “Bà Còng chợ trời mưa Cái Tôm cái Tép đưa bà Còng Đưa bà đến quãng đường cong Đưa bà vào tận ngõ nhà bà Tiền bà túi rơi Tép Tôm nhặt trả bà mua rau.” *.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp gõ đệm -Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -GV hát làm mẫu câu đầu, để HS hát kết hợp vỗ tay cho -Cả lớp đúng, sau đó gợi ý HS hát thực bài 4-.Củng cố: -3 HS thực -3 HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ?Em nào cho thầy biết chúng ta vừa học bài hát gì? -Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp 5-.Nhận xét – Dặn dò: Các em tập hát thật tốt bài hát “Bà Còng chợ”, tuần sau thầy gọi số em lên hát trước lớp cho các bạn thưởng thức Tổng kết tiết dạy (24) Tiết: 18 Ngày dạy: Bài dạy: -Tập biểu diễn vài bài hát đã học  I-.MỤC TIÊU: -Tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạng và tự tin II-.CHUẨN BỊ: -Đàn III-.LÊN LỚP: Sử dụng các bài hát đã học, GV tổ chức cho nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp Thành lập “Ban Giám Khảo” HS để chấm điểm tiết mục Khi biểu diễn, GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ hoạ cho bài hát (25)

Ngày đăng: 14/06/2021, 04:50

Xem thêm:

w