TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT BỆNH VIỆN HẠNG MỤC : PHẦN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH TÀI LIỆU CÁC KHÁC BIỆT TRONG CÁC TÀI LIỆU: Một số tài liệu tạo nên hoặc giải thích cho tiêu chuẩn kỹ thuật công trình phải được coi như là giải thích cho nhau và bất kỳ một nội dung nào nằm trong tài liệu này mà không nằm trong tài liệu kia đều có nghĩa ràng buộc như nhau như thể chúng nằm trong tất cả tài liệu. Các điều kiện phụ, không được đề cập đến một cách rõ ràng trong bảng tiêu chuẩn kỹ thuật này nhưng cần thiết cho việc hoàn thành và thực hiện công trình được quy định trong Hợp đồng phải được Nhà thầu cung cấp và thực hiện. BẢN VẼ VÀ DANH MỤC CÔNG TRÌNH Bản vẽ và bảng danh mục công trình và các danh mục liên quan cùng các Phụ lục nói chung trình bày hình thức, kích thước và các mô tả về công trình. Nếu có bất kỳ khác biệt nào giữa các kích thước ghi số và các kích thước tỷ lệ, thì kích thước ghi số sẽ chiếm ưu thế. Các bản vẽ được lập ở tỷ lệ lớn và các bản vẽ trình bày các phần cụ thể của công trình chiếm ưu thế hơn các bản vẽ được lập ở tỷ lệ nhỏ và các bản vẽ dành cho các mục đích chung. GIẢI THÍCH CÁC BẢN VẼ Kiểm tra các kích thước trên công trường trước khi tiến hành thi công công trình theo hợp đồng. Sơ đồ đặt máy móc và trang thiết bị như trình bày trong bản vẽ chỉ có nghĩa dưới dạng biểu đồ. Thu nhận các số đo và các thông tin cần thiết khác để thực hiện công trình cụ thể. Nếu công trình có các thay đổi và bổ sung, phải kiểm tra lại các kích thước của công trình hiện có trước khi tiến hành, và thông báo về các khác biệt theo yêu cầu của Hợp đồng cho kiến trúc sư. Các mức điểm sẽ chiếm ưu thế hơn các bình độ và các đường bình đồ. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THI CÔNG NGHIỆM THU TIÊU CHUẨN Nếu không có quy định khác, nguyên vật liệu thi công, nghiệm thu phải phù hợp với tiêu chuẩn: TCVN (Tiêu Chuẩn Việt Nam). Ngoài ra một số nguyên vật liệu và tiêu chuẩn thi công phải phù hợp tiêu chuẩn liên quan như sau: Tiêu chuẩn Uc (AS) Tiêu chuẩn Anh Quốc (BS) Các tiêu chuẩn nước ngoài ghi trong bảng tiêu chuẩn kỹ thuật công trình phải được áp dụng theo cùng phương thức với vât liệu và biện pháp thi công liên quan. Và đặc biệt tiêu chuẩn liên quan phải là các tiêu chuẩn đang hiện hành nếu không có quy định khác. Ghi chú: Các vật liệu trong nước đáp ứng yêu cầu của bảng tiêu chuẩn kỹ thuật công trình này và các tiêu chuẩn thích hợp phải được ưu tiên hơn các vật liệu nhập khẩu. MẪU Đệ trình mẫu cho kiến trúc sư theo yêu của bảng tiêu chuẩn kỹ thuật công trình. Tiêu chuẩn của các mẫu phải phù hợp với mẫu được chấp thuận, hoặc nằm trong tiêu chuẩn được xác định của mẫu đã được chấp thuận, hoặc do Giám Đốc dự án Kiến Trúc Sư xác định, các mẫu có tiêu chuẩn không phù hợp sẽ có thể bị loại bỏ. Không được đặt hàng hoặc chế tạo các mẫu này cho đến khi các mẫu thích hợp được chấp thuận. 1 HOÀN TẤT BÊ TÔNG TRƯỚC KHI THI CÔNG HOÀN THIỆN 1.1 HOÀN TẤT BỀ MẶT 1.1.1 Hoàn tất bề mặt cho cốp pha Tham khảo điều kiện kỹ thuật phần bê tông nhưng không giới hạn những điều sau: Khuôn phải được xây dựng bằng vật liệu phù hợp với mục đích và tuân theo quy định về xây dựng của địa phương. Bề mặt bê tông hoàn tất phải phù hợp với bảng danh mục mô tả dưới đây: THÀNH PHẦN HOÀN TẤT BỀ MẶT Tất cả dưới mặt đất loại a Tất cả các thành phần khác, trừ các tấm sàn loại b Loại a: Đối với bề mặt bê tông không trát vữa cho phép sửa chữa nhỏ bề mặt. Các yêu cầu về côp pha và các sai sót cho phép cùng việc sửa chữa bề mặt bê tông phải như sau: Độ không thẳng hàng cho phép tại các chỗ nối ở một bề mặt phẳng là 3mm Cho phép mài bề mặt Độ lệch cho phép là 1270 khẩu độ hoặc 3mm Loại b: Đối với bề mặt bê tông cho phép trát vữa, các yêu cầu về côp pha và các sai sót cho phép cùng việc sửa chữa bề mặt bê tông phải như sau: Duy trì kích thước như trình bày trong bản vẽ thiết kế. Duy trì lớp phủ tối thiểu theo các yêu cầu về cấu tạo kiến trúc. Các chỗ bị rỗ và các thay đôỉ đột ngột tại các chỗ nối có thể chấp nhận được trong phạm vi dung sai đã quy định (điều kiện kỹ thuật của bê tông). 1.1.2 Tiêu chuẩn áp dụng QPXD 311968 Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu hoàn tất bê tông. TCVN 22311977 Vôi cho công trình xây dựng. TCVN 2682 1992 Xi măng Porland yêu cầu kỹ thuật. TCVN 3105 1993 Lấy mẫu thử bê tông. TCVN 55921991 Bảo dưỡng bê tông. TCXD 19396 (ISO 7976 1 : 1989) Dung sai trong xây dựng công trình. 1.1.3 Hoàn tất bê tông 1.1.3.1 Dung sai Bề mặt của bê tông phải được hoàn tất theo các dung sai dưới đây: Loại A: sai số 3mm trong mặt phẳng thực 3m được xác định bằng một thước thẳng dài 3m đặt ở bất cứ chỗ nào trên tấm sàn theo bất kỳ một hướng nào. Loại B: sai số 6mm trong mặt phẳng thực 3m được xác định bằng một thước thẳng dài 3m đặt ở bất cứ chỗ nào trên tấm sàn theo bất kỳ một hướng nào. Loại C: sai số 6mm trong mặt phẳng thực 6000mm được xác định bằng một thước thẳng dài 6000mm đặt ở bất cứ chỗ nào trên tấm sàn theo bất kỳ một hướng nào. 1.1.3.2 Hoàn tất bề mặt bê tông Bề mặt bê tông phải theo các yêu cầu sau: Khu Vực Sàn Bề Mặt Khuôn Dung Sai Bề Mặt Loại Bề Mặt Nền bt láng vữa chống trượt b A C Sàn Noraplan Duo E1 : P.mổ b A A Sàn Norament 927 E1 : P. Scaner b A A Sàn Norament 927 E1 : P. Xquang b A A Sàn Noraplan Mega a1 : P. chuẩn bị mổ b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P. T phẩu hữu khuẩn b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P. cấp cứu sản b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P.nạo b A A Sàn Noraplan Mega a1 : P.tiền phẩu b A A Sàn Noraplan Mega a1 : P. hậu phẩu b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P. mổ RHM b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P. mổ TMH b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P. cắt AVDAL b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P.mổ mắt b A A Sàn Noraplan Duo E1 : P. mổ Phaco b A A Sàn Norament 9231353 : P. kho b A A Sàn Norament 9231353 : P. dụng cụ b A A Đá Granite b A A Gạch ceramicgranit Ntạo b C A Các khu vực khác b A C Cầu thang bộ b A A Cầu thang chính b A A LOẠI A: Hoàn tất bằng cách cào để tạo độ nhám đạt dung sai loại C. LOẠI B: Hoàn tất bằng cách dùng bàn xoa bằng gỗ và máy để tạo bề mặt đạt dung sai loại B LOẠI C: Hoàn tất bằng cách dùng bay thép LOẠI D: Không trượt: Các tấm lát vỉa hè ngay các lối ra vào chính và phụ của công trình và các vị trí khác đã quy định phải được rắc khô ôxyt nhôm liên kết với gốm nghiền hoặc hạt ma sát khác đã được chọn theo quy định. Tỷ lệ không được ít hơn 1kgm2. LOẠI E: Làm cứng bằng cách rắc hỗn hợp Chapdur lên bề mặt ướt láng với Tỷ lệ 35kgm2. Sau đó dùng bàn xoa máy. 2 HỆ THỐNG MÁI BẰ NG 2.1 PHẠM VI Tạo các hệ thống mái theo các loại trình bày trong bản vẽ và được quy định ở đây kèm theo đầy đủ các quy trình chống thấm cần thiết của nhà sả n xuất và được thực hiện do các Công ty chuyên môn đã được chấp thuận thiết kế . 2.2 TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TCVN 4434 : 1992 Về khả năng xuyên nước vật liệu hoàn thiện mái bằng
Bài SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRONG SỬA CHỮA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Sinh viên làm quen với phương tiện, dụïng cụ để sửa chữa từ đến loại máy đo, máy phát tín hiệu đủ loại - Sinh viên đạt yêu cầu kỹ thuật tháo ráp máy để giữ máy nguyên gốc (tránh trầy sước máy, mòn ốc vit, làm vệ sinh công nghiệp cho máy trước vào sửa chữa) II PHẦN HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT ĐỂ THỰC TẬP 1- Dụng cụ sửa chữa thao tác cần thiết Sinh viên giới thiệu: - Các loại vit (tourne vis) paker, dẹp - Các loại khóa lục giác có kích thước khác - Các loại kìm (cắt, kẹp) - Dụng cụ hút chì, mỏ hàn, giá đỡ, nhíp dao, dây truyền tín hiệu hình, âm Các đầu nối đủ cỡ (3 ly, ly, ngõ, ngõ), dây nối, kẹp cá sấu, chỉnh nhựa, chất tẩy rửa, cọ quét, silicon truyền nhiệt, v.v Hình 1.1: Dụng cụ sửa chữa Hình 1.2: Đầu nối thiết bị 2- Các thiết bị đo cụ thể VOM, Oscilloscope, máy phát sóng sin, vuông, cưa, máy phát cao tầng Hình 1.4: Máy đo VOM Hình 1.3: Máy phát sóng dao động ký 3- Những lưu ý cần thiết - Cách điện cho người - An toàn cho thiết bị đo - An toàn cho thiết bị cần sửa chữa (tránh làm hỏng thân thiết bị) III PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP (CÔNG VIỆC CỤ THỂ) 1- Giới thiệu phòng dùng để thực tập sửa chữa - Đèn rọi, tivi dàn trải, tivi thực tế, hệ thống anten - Hệ thống tiếp đất phòng để tránh làm hư hỏng thiết bị 2- Thực tập tháo ráp máy cần tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác - Lót vật cách điện chống trầy sước máy cần sửa chữa - Đưa núm chỉnh nhựa khỏi máy - Vặn vit để mở vỏ máy, lưu ý theo trình tự thiết bị máy để ráp vào tránh làm “vênh” vỏ máy, không làm biến dạng hư hỏng vỏ máy 3- Sử dụng loại máy đo máy phát tín hiệu a) Sử dụng máy đo VOM để đo linh kiện điện tử, đo áp, dòng: Sinh viên cần lưu ý đến đối tượng cần đo, tầm đo, làm tránh sai số tránh làm hư hỏng máy đo VOM b) Sử dụng Oscilloscope để quan sát đo tín hiệu thông dụng số mạch dao động đơn giản: Xác định dạng sóng, biên độ, tần số, mức DC tín hiệu Sử dụng hiệu chức dao động ký (Oscilloscope) thông qua núm chỉnh mặt dao động ký Hình 1.5: Dao động ký Hình 1.6: Máy phát tín hiệu Hình 1.7: Máy phát tín hiệu Sử dụng máy phát tín hiệu chuẩn: Dùng máy phát tín hiệu phát loại tín hiệu sin, vuông, cưa: quan sát đo độ lớn biên độ, tần số dao động ký 4- An toàn thực tập sửa chữa - Cho sinh viên đo trực tiếp lên điện áp nguồn máy hoạt động: hướng dẫn cách ly đất, nguồn, đặt que đo nơi cần đo, tránh chạm que đo qua nơi khác, tránh làm chấn động mạnh thiết bị - An toàn cho thiết bị đo: trình đo cần ý đến đối tượng cần đo (dòng, áp …), tầm đo dạng tín hiệu nơi - An toàn cho thiết bị cần sửa chữa: tránh làm nối tắt mạch, đặt thiết bị vị trí thích hợp đo, thay linh kiện hư hỏng , cần ý chất lượng mối hàn Tùy thời điểm cụ thể thực tế thị trường, sinh viên thực tập công việc khác nội dung nằm mảng kiến thức IV ĐÁNH GIÁ QUA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TRỰC TIẾP TRÊN THIẾT BỊ VÀ BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THEO MẪU SAU Bảng báo cáo thực tập Ngày … Tháng … Năm … Công việc Họ tên: Nhóm: Máy phát tín hiệu Loại máy Tần số Biên độ Dao động ký Dạng tín hiệu T/div V/div Dạng tín hiệu Ghi Thầy hướng dẫn kiểm tra, góp ý phê bình rút kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học Bài PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TỬ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trong sửa chữa cần phải hiểu rõ nguyên lý vận hành mạch bên lẫn bên thiết bị (cấu trúc thiết bị), từ đó, thông qua kiến thức lý thuyết phân tích sơ đồ mạch, định nơi hư hỏng thiết bị có cố Mục đích đưa sơ đồ mạch sơ đồ khối II PHẦN HƯỚNG DẪN LÝ THUYẾT ĐỂ THỰC TẬP - Sinh viên học mạch rời phần lý thuyết (mạch khuếch đại, mạch dao động, mạch trộn sóng, mạch tách sóng, v.v ) - Một máy thực tế kết hợp mạch lại với Ví dụ: Ampli: ứng dụng mạch khuếch đại Máy radio: ampli + mạch khuếch đại điện từ + motor + băng từ Tivi: toàn radio + nhiều mạch khác Sinh viên thực tập tách phần sơ đồ mạch đưa thành khối sơ đồ khối, từ sơ đồ khối rõ cách vận hành mạch máy Đây thao tác cần thiết sửa chữa 1- Sơ đồ mạch chi tiết máy Thực tập đưa chi tiết vào khối gồm: nguồn cung cấp cho khối, ngõ nhập tín hiệu vào khối, ngõ xuất tín hiệu khối, phân cực khác khối Khối Xuất Nhập Khối Nhập Các phân cực khác Xuất Nguồn cung cấp 2- Tìm liên lạc khối Bằng đường tín hiệu ta xét ngõ xuất tín hiệu khối vào ngõ nhập tín hiệu khối khác, tiếp tục để tìm liên lạc khối 3- Kết hợp kiến thức lý thuyết sơ đồ khối máy cần sửa Mục đích bước cần gọi tên khối máy cần sửa thay gọi khối 1, 2, … Ví dụ: Sơ đồ mạch thiết bị đơn giản chưa biết máy ? Bước Loa Xuất Nhập Khối Khối Khối Khối Bước Liên lạc Loa Nhập Khối Khối Khối Khối Bước Ante n Loa Khuếch đại cao tần trộn sóng Khuếch đại trung tần Tách sóng âm tần Khuếch đại âm tần Sau qua bước 1, 2, bước gọi tên khối, vận dụng kiến thức lý thuyết mạch sơ đồ khối tách kết luận máy radio Hình 2.1: Sơ đồ chi tiết máy cần phân tích Hình 2.2 Sau phân tích kết luận sơ đồ máy phát tín hiệu III PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Sinh viên nhận sơ đồ mạch máy: JVC C1490, SONY 1984, PANA COLOR, đánh số 1, 2, 3,… - Thực tập tách sơ đồ mạch sang sơ đồ khối: thực thao tác sơ đồ cụ thể - Tìm hiểu IC điều khiển, IC giải mã - An toàn thực tập Tùy thời điểm cụ thể thực tế thị trường, sinh viên thực tập công việc khác nội dung nằm mảng kiến thức Hình 2.3: Sơ đồ khối máy, yêu cầu phân tích kết luận IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Mẫu báo cáo thực tập Bảng báo cáo thực tập Ngày … tháng … năm … Công việc Họ tên: Nhóm: Loại máy số: Tên khối Tên IC Tên khối Tên IC Thầy hướng dẫn kiểm tra, góp ý phê bình rút kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học Hình 7.1: Sơ đồ nguyên lý máy đo VOM, mode YF-303 III PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Thiết bị cung cấp: VOM tốt, VOM hư (hoặc dao động ký hư), sơ đồ mạch, dụng cụ đồ nghề sửa chữa - Công việc cụ thể: quan sát tượng vật lý hư hỏng, định Pan lý luận, đo điểm thử xác định nơi hư hỏng cụ thể Hình 7.2: Bộ khuếch đại lọc An toàn, xác lao động: - Đổi tầm đo VOM nhẹ nhàng - Cần biết đối tượng đo - Tránh sai số Hình 7.3: Bộ nguồn Hình 7.4: Mạch đèn CRT Tùy thời điểm cụ thể thực tế thị trường, sinh viên thực tập công việc khác nội dung nằm mảng kiến thức IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1- Quá trình thực tập sửa chữa 2- Bảng báo cáo theo mẫu: Bảng báo cáo kết Ngày … tháng … năm … Công việc Loại Hiện tượng Họ tên: Nhóm: Nhận định Pan theo tượng vật lý Vị trí đo kiểm tra Vùng hư Linh kiện hư * Giải thích tương Pan: toán, vật lý * Sinh viên ứng dụng mảng kiến thức để sửa chữa nhiều loại thiết bị đo khác * Thầy hướng dẫn kiểm tra, góp ý phê bình rút kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học Bài SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ GIA DỤNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Máy móc gia đình thường ứng dụng mạch điện tử, hư cần sửa chữa bảo quản - Cần nắm vững nguyên lý vận hành loại máy móc lý thuyết mạch cụ thể bên máy - Chi tiết loại máy: sơ đồ mạch, nguyên tắc cấu tạo cung cấp nhà sản xuất cần thiết sửa chữa II PHẦN MẢNG KIẾN THỨC - Các thiết bị điện tử gia dụng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt giải trí đổi mới, phát triển số lượng chất lượng - Bản thân người sử dụng cần phải có “tay nghề sử dụng” để tránh làm hư hỏng hay, kéo dài tuổi thọ cho máy - Một số cố đơn giản cần biết để bảo quản, bảo trì máy - Nếu hư hỏng nặng cần có trình độ kiến thức, kỹ tay nghề cao để sửa chữa III PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Cung cấp: VOM, oscilloscope, tivi, radio cassette hư, sơ đồ mạch - Công việc: quan sát tượng vật lý hư hỏng, định PAN lý luận, đo điểm thử, ứng dụng trước để sửa chữa - Tiêu chuẩn: máy sửa chữa hoạt động đúng, tốt ban đầu nhà sản xuất cung cấp - An toàn xác thực tập: Tránh làm đứt dây nối Tránh chạm mạch làm hư thêm nơi khác Chấn động làm ngã máy Tùy thời điểm cụ thể thực tế thị trường, sinh viên thực tập công việc khác nội dung nằm mảng kiến thức Hình 8.1: Sơ đồ mạch chi tiết Tivi, model JVC C-1490M dùng tạo pan máy để sửa chữa Hình 8.2: Sơ đồ chi tiết dùng tạo pan máy để sửa chữa IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1- Quá trình sửa chữa 2- Bảng báo cáo: Bảng báo cáo Ngày … tháng … năm … Công việc Loại máy Hiện tượng Nhận định PAN theo tượng vật lý Họ Tên: Nhóm: Vị trí đo kiểm tra Vùng hư hỏng Linh kiện hư hỏng - Giải thích tượng: toán, vật lý - Sinh viên ứng dụng mảng kiến thức để sửa chữa máy móc gia dụng khác Thầy hướng dẫn kiểm tra, góp ý phê bình rút kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học Bài SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhiều thiết bị chuyên dụng kết hợp nhiều mạch rời phức tạp, hư hỏng việc sửa chữa phức tạp Phần thể lónh nghề nghiệp kỹ tay nghề sửa chữa cao Công sức trí tuệ đầu tư mảng nhiều - Có tay nghề sửa chữa thông thường thông qua nâng cao nhiều lónh vực nghề nghiệp II PHẦN MẢNG KIẾN THỨC - Giới thiệu thiết bị chuyên dụng thị trường: - Máy điếc - Máy đo nhịp tim - Máy châm cứu (xung điện từ) - Phát xung Lazer Hình 9.1: Sơ đồ phần camera Hình 9.2: Sơ đồ khối camera - Giá thành thiết bị cao, cần phải sửa chữa tốt để khai thác triệt để tính kéo dài tuổi thọ cho máy III PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Cung cấp: VOM, oscilloscope, thiết bị chuyên dùng bị PAN - Công việc quan sát định PAN cho thiết bị, đo ứng dụng trước để tiến hành sửa chữa - Tiêu chuẩn: máy chuyên dùng hoạt động tốt sau sửa - An toàn xác thực tập Tùy thời điểm cụ thể thực tế thị trường, sinh viên thực tập công việc khác nội dung nằm mảng kiến thức IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Quá trình thực tập sửa chữa: - Bảng báo cáo theo mẫu: giống Bài - Giải thích tượng: vật lý, toán - Ứng dụng mảng kiến thức để sửa chữa nhiều thiết bị chuyên dùng khác Thầy hướng dẫn kiểm tra, góp ý phê bình rút kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học Hình 9.3 Hình 9.4: Sơ đồ khối máy laser dùng phẫu thuật Hình 9.5: Sơ đồ khối máy siêu âm Hình 9.6: Sơ đồ mạch khối C&C Hình 9.7: Sơ đồ mạch khối REC/DELAY LINE ... Cách điện cho người - An toàn cho thiết bị đo - An toàn cho thiết bị cần sửa chữa (tránh làm hỏng thân thiết bị) III PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP (CÔNG VIỆC CỤ THỂ) 1- Giới thiệu phòng dùng để thực tập. .. động mạnh thiết bị - An toàn cho thiết bị đo: trình đo cần ý đến đối tượng cần đo (dòng, áp …), tầm đo dạng tín hiệu nơi - An toàn cho thiết bị cần sửa chữa: tránh làm nối tắt mạch, đặt thiết bị... kinh nghiệm kỹ tay nghề cho sinh viên lớp học Bài PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TỬ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trong sửa chữa cần phải hiểu rõ nguyên lý vận hành mạch bên lẫn bên thiết bị (cấu trúc thiết bị),