1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

van 9 tuan 21

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng phát triển ý tưởng sáng tạo – 4’ Mục đích: HS vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có tính chất tìm tòi mở rộng, phát triển ý tưởn[r]

(1)Ngày soạn: 11/ 01/ 2019 Ngày giảng: Tiết: 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp 2.Kĩ - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thục đọc – hiểu và tạo lập văn nghị luận Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng các phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị luận Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC - Có ý thức sử dụng kiến thức nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu - Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân và các công việc giao - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt B Chuẩn bị GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị phương tiện dạy học HS : Chuẩn bị bài, ôn tập kiến thức, thực các bài tập C Phương pháp Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, thực hành, khái quát - tổng hợp Cách thức : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm D Tiến trình lên lớp ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số Ktra bài cũ (3’) ? Theo em nào cần tới phép PT và tổng hợp? Thế nào là PT? Tổng hợp là gì? * Gợi ý: - Người ta dùng phép phân tích và tổng hợp muốn làm rõ ý nghĩa vật, tượng nào đó - Phân tích là phép lập luận trình bày phận, phương tiện vấn đề nhằm ND vật, tượng - Tổng hợp là phép lập luận rút cái chung từ điều đã phân tích.Không có phân tích thì không có tổng hợp (2) Bài : Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Giờ học hôm nay, các em thực hành việc nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp Đồng thời luyện kĩ viết VB (đoạn văn) phân tích và tổng hợp Hđ Gv - Hs  Hoạt động - Thời gian: 8’ - Mục tiêu: hs thực hành tìm hiểu, phát phép phân tích và tổng hợp văn nghị luận - Phương pháp: thực hành, vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ tuật động não ? Gọi hs đọc yêu cầu bài tập1: ? Đọc đoạn văn và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng ntn? * Gợi ý: ? Đầu tiên tác giả có cách nêu vấn đề ntn? ? Tác giả đã tiếp tục cái hay hợp thành cái hay toàn bài ntn? ? Em hãy trình tự phân tích đoạn văn? ? Gọi hs đọc đoạn văn b ? Đoạn nhỏ mở đầu trình bày vấn đề gì? Sau đó tác giả đã triển khai vấn đề đã nêu đoạn thứ ntn?( nhà) Ghi bảng Bài tập A/ Đoạn văn a - Thơ hay là hay hồn lẫn xác, hay bài + Cái hay các điệu xanh + cử động + các vần thơ + các chữ không non ép B/ Đoạn văn b - Nêu các quan niệm mấu chốt thành đạt - Phân tích quan niệm đúng sai nào và kết lại việc phân tích thân chủ quan người Bài tập Hoạt động - Thời gian: 28’ - Mục tiêu: hs thực hành phép lập luận phân tích - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật động não, nhóm - Phương tiện máy chiếu ? Gọi hs đọc yêu cầu bài tập ? Xác định yêu cầu bài tập - Vấn đề: Tác hại lối học qua loa, đối phó số hs - Phân tích thực chất lối học *GV nêu vấn đề cho hs thảo luận đối phó ? Để làm bài tập này, em cần làm + Học đối phó là học mà không lấy (3) nào - Hs trả lời Gv gợi ý: - giải thích nào là “học qua loa, đối phó” - Những biểu thường thấy hs có cách học này - Phân tích tác hại mà lối học này đem lại - Hs thảo luận nhóm tổ(5p) - Hs ghi vào giấy các ý phân tích - Đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung=> Gv khái quát: ? Đọc yêu cầu bài tập *Gợi ý cho hs dựa vào vb “ Bàn đọc sách”? Sách có tầm quan trọng ntn người? Cần có phương pháp đọc sách ntn? việc học làm mục đích, xem việc học là việc phụ + Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi thầy cô, thi cử + Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu thấp + Học đối phó là học hình thức, không sâu vào thực chất kiến thức bài học + Học đối phó thì dù có cấp đầu óc rỗng tuếch Bài tập Phân tích các lý khiến người phải đọc sách - Sách đúc kết tri thức nhân loại - Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức , kinh nghiệm - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc nào nắm đó có ích - Bên cạnh việc đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề còn cần phải đọc rộng Kiến thức rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan ? Đọc yc bt trọngnhất mà đọc cho kỹ, đồng *GV hướng dẫn hs: thời chú trọng đọc rộng thích đáng - Nêu tổng hợp tác hại lối học đối phó để hỗ trợ cho việcnghiên cứu trên sở phân tích trên chuyên sâu - Tóm lại điều đã phân tích việc Bài tập 4: Thực hành tổng hợp đọc sách Củng cố (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp:, phát vấn - Kĩ thuật: động não (4) ?Thế nào là phép phân tích và tổng hợp HDVN (3’) - Học bài, viết đoạn văn bàn vai trò sách đó có sử dụng phép phân tích và tổng hợp - Soạn: Tiếng nói văn nghệ + Đọc kĩ văn + Xác định vấn đề nghị luận + Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào + Tìm bố cục + Trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn E.RKN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn:11/1/2019 Ngày giảng: Tiết: 96 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh cảu văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn 2.Kĩ - Đọc – hiểu văn nghị luận - Rền luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm viết văn nghệ 3.Thái độ: giáo dục ý thức học tập môn Năng lực cần hình thành và phát triển : lực tự học, lực tìm kiếm thông tin, lực giao tiếp - KNS: Kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác, tư duy, giao tiếp… - GD tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ đề: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc; Liên hệ quan điểm văn học nghệ thuật Bác - GD đạo đức: Tinh thần biết yêu và trân trọng giá trị văn chương, nghệ thuật Giáo dục lòng nhân ái, vị tha, yêu thương người => giáo dục các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG II Chuẩn bị GV: Tài liệu tác giả, xây dựng kế hoạch bài giảng, SGK, SGV,giáo án HS : Tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm, đọc văn và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (5) III Phương pháp Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái quát - tổng hợp Cách thức : hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số Ktra bài cũ (3’) ? Qua vb “Bàn đọc sách”, Tác giả Chu Quang Tiềm đã khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Em đã học theo lời khuyên đến đâu? * Gợi ý: - Sách là kho tàng quý báu nhân loại tích luỹ từ bao đời - Đọc sách là đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn - Phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà còn đọc nhiều mà rỗng – vừa đọc vừa phải nghiền ngẫm - Cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn - Đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích cụ thể Bài Hoạt động 1: Khởi động : 1’ - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Văn nghệ có nội dung và sức mạnh độc đáo nào? Nhà nghệ sĩ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận, quần chúng nhân dân đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi đó qua VB NL giàu sức thuyết phục “Tiếng nói văn nghệ” Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu vb Hoạt động thầy – trò  Hoạt động (5’): Tìm hiểu chung - Mục tiêu: hs nắm thông tin chính tác giả, tác phẩm - PP vần đáp - Kĩ thuật: trình bày phút ? Những điểm cần ghi nhớ nhà văn Nguyễn Đình Thi? - Hs trả lời - Gv chiếu chân dung tác giả và mở rộng: + Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), quê Hà Nội Ông làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình và dường lĩnh vực nào ông có đóng góp đáng ghi nhận Đặc biệt Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ có tinh thần tiên phong việc tìm tòi và đổi NT, là lĩnh vực thơ ca + Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Ghi bảng I Giới thiệu chung Tác giả( 1924-2003) - Nguyễn Đình Thi quê Hà Nội - Là nghệ sĩ đa tài: làm văn, viết thơ, soạn nhạc, phê bình văn học (6) HCM VH NT năm 1996 ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài tiểu luận - TP viết chiến khu Việt Bắc thời kì đầu KC chống Pháp, chúng ta XD văn nghệ đậm đà tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng gắn bó với KC vĩ đại toàn dân Trong hoàn cảnh và trình độ văn nghệ ấy, ta càng thấy sâu sắc nhà văn trẻ 24 tuổi - đại biểu QH khoá đầu tiên * Hoạt động Đọc hiểu văn (34’) - Mục tiêu: Hs đọc, tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận văn bản, nghệ thuật lập luận tác giả, gd đạo đức - PP : đàm thoại gợi mở, đọc phát hiện, giảng bình - Kĩ thuật: đặt câu hỏi * Gv hướng dẫn đọc: to mạch lạc, rõ ràng; diễn cảm các dẫn chứng thơ - Gv đọc tham khảo=> H đọc=> gv nhận xét phần đọc H ? Giải nghĩa: An-na Ca-rê-nhi-na; chiến khu; mung lung? ? Bài tiểu luận bàn vấn đề gì? - Bàn nội dung tiếng nói cuả văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu nó ? Tóm tắt hệ thống luận điểm bài? - luận điểm: + Nội dung tiếng nói văn nghệ + Tiếng nói văn nghệ cần thiết với đời sống + Sức mạnh lôi kỳ diệu cuả văn nghệ ? luận điểm này tương ứng với nội dung 3p vb Hãy ranh giới phần? + Từ đầu cách sống cuả tâm hồn => Nội dung tiếng nói văn nghệ + Tiếp là sống( tr16) => Tiếng nói văn nghệ cần thiết với đời sống người + Còn lại: Sức mạnh lôi kỳ diệu cuả văn nghệ ? Nhận xét gì bố cục bài nghị luận? - H trả lời=> gvkq=> ghi bảng: Tác phẩm - Viết năm 1948, thời kỳ đầu kc chống Pháp, in “ Mấy vấn đề văn học (Xuất 1956) II Đọc hiểu văn Đọc, chú thích Kết cấu, bố cục - luận điểm: + Nội dung tiếng nói văn nghệ + Tiếng nói văn nghệ cần thiết với đời sống + Sức mạnh lôi kỳ diệu cuả văn nghệ => Chặt chẽ, hợp lý, dẫn dắt tự nhiên ? Theo tác giả, chất liệu tác phẩm nghệ Phân tích thuật lấy từ đâu 3.1 Nội dung tiếng nói (7) - Được lấy từ thực đời sống ? Câu văn nào thể điều đó - Tác phẩm nghệ thuật nào cúng xây dựng từ vật liệu mượn thực ? Để cho tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa thì vai trò người nghệ sĩ là gì? - Người nghệ sĩ: ghi lại cái đã có và nói điều mẻ ? Nội dung Tp văn nghệ là gì? - Nội dung TP đâu là câu chuyện, người xảy ngoài đời mà quan trọng là tư tưởng, lòng người nghệ sĩ gửi gắm đó ? Tác gỉa đã rõ lời nhắn gửi người nghệ sĩ tác phẩm nghệ thuật là gì? - TP văn nghệ không cất lên lý thuyết khô khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng người nghệ sĩ GV: Ví dụ: Sau đọc “Bài thơ tiểu đội xe không kính”, chúng ta sống lại thời hào hùng dân tộc, ấn tượng mạnh mẽ là hình ảnh chiến sĩ lái xe trẻ trung, tinh nghịch mà dũng cảm ? Sự tiếp nhận người đọc nội dung tiếng nói văn nghệ ntn? - Người đọc rung động, tái sinh, thỏa mãn trí tò mò Gv: Mổi tác phẩm văn nghệ lớn lấy chất liệu sống không phải chép cách máy móc, thực Đằng sau câu chuyện là tư tưởng, lòng nghệ sĩ gửi gắm vào đó ? Để minh chứng cho nhận định trên tác giả đưa phân tích dẫn chứng nào, tác dụng dẫn chứng ấy? hs phát biểu, gv chốt -Truyện Kiều: + Tả cảnh mùa xuân tươi đẹp + Tả rung động sống - Cái chết thảm khốc Anna không quên Gv bình: Đó là lời nhắn gửi, là nội dung tư tưởng tình cảm độc đáo tác phẩm văn học.Văn nghệ làm cho ta say sưa, vui, buồn, yêu, ghét, phấn khích trên câu thơ, trang sách hình ảnh thiên nhiên, nét vẽ n/vật vốn quen thuộc mà ẩn chứa văn nghệ - Tác phẩm văn nghệ phản ánh sống thực - Thể sáng tạo nhà văn - Tác phẩm văn nghệ chứa đựng say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng - Nội dung văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức người tiếp nhận (8) điều lạ, tiềm ẩn làm ta ngạc nhiên ND văn nghệ khác với ND các khoa học xã hội khác văn nghệ khám phá, miêu tả chiều sâu tính cách, số phận người Đó là ND thực mang tính hình tượng cụ thể, sinh động, là đời sống tư tưởng tình cảm người qua lăng kính chủ quan tâm hồn người nghệ sĩ ? Theo em, nd văn nghệ khác với nd các môn KH khác ntn? - Văn nghệ tập trung khám phá chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người Nội dung tiếng nói văn nghệ còn là rung cảm nhận thức  Còn môn khoa học khác khám phá, miêu tả đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan ? Nhận xét cách lập luận tác giả phần này? - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực ? Qua phân tích trên em hiểu nội dung phản ánh và thể văn nghệ là gì? =>Nội dung văn nghệ là hs phát biểu, gv chốt phản ánh thực sống *GD đạo đức: tạo cái đẹp vì sống và ? Thái độ em các tác phẩm văn người Bởi tác phẩm nó chứa đựng tư học nghệ thuật? - Tinh thần biết yêu và trân trọng, giữ gìn tưởng tình cảm người nghệ sĩ giá trị văn chương, nghệ thuật ? Tác giả đã rõ vai trò văn nghệ với đời sống người ntn=> học sau Củng cố (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não ? Em hiểu gì nhan đề văn ? - Nhan đề vb: sử dụng phép nhân hoá => đề cập đến nội dung phản ánh thể văn nghệ, vai trò sức mạnh văn nghệ người HDVN (3’) - Học bài, soạn bài “Tiếng nói văn nghệ” tiếp + Văn nghệ có vai trò nào đời sống người? + Tác giả đã sử dụng dẫn chứng nào thấy vai trò văn nghệ với đời sống? + Văn nghệ đến với người qua đường nào? (9) + Người đọc cóc vai trò nào việc tiếp nhận văn nghệ? V.RKN…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11/1/2019 Ngày giảng :…………… Tiết : 97 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I Mục tiêu cần đạt Như tiết 96 II Chuẩn bị GV: Chuẩn bị kế hoạch bài giảng HS : chuẩn bị bài III Phương pháp, cách thức Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái quát-tổng hợp, g.bình Cách thức : hoạt động cá nhân , hđ nhóm IV Tiến trình dạy học và giáo dục ổn định lớp(1p) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ(3p) ? Hãy giới thiệu TG Nguyễn Đình Thi và VB “Tiếng nói văn nghệ”? * Gợi ý: - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), quê Hà Nội Ông là nghệ sĩ đa tài - Ông làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình và dường lĩnh vực nào ông có đóng góp đáng ghi nhận Đặc biệt Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ có tinh thần tiên phong việc tìm tòi và đổi NT, là lĩnh vực thơ ca + Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM VH NT năm 1996 - TP viết 1948 chiến khu Việt Bắc thời kì đầu KC chống Pháp, chúng ta xây dựng văn nghệ đậm đà tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng gắn bó với kháng chiến vĩ đại toàn dân Trong hoàn cảnh và trình độ văn nghệ ấy, ta càng thấy sâu sắc nhà văn trẻ 24 tuổi - đại biểu QH khoá đầu tiên + VB in tập “Mấy vấn đề VH” (Xuất 1956) Bài Hoạt động 1: Khởi động : 1’ - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Ở học trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung tiếng nói văn nghệ, văn nghệ có vai trò gì với sống chúng ta và nó đến với chúng ta đường nào, cô trò ta cùng tìm hiểu tiếp (10) I Giới thiệu chung II Đọc hiểu văn Phân tích 3.1/ Nội dung tiếng nói  Hoạt động Phân tích (33’) văn nghệ - Mục tiêu: hs thấy vai trò và 3.2/ Vai trò tiếng nói đường văn nghệ đến với đời sống, gd đạo đức văn nghệ với đời sống - PP phân tích, giảng bình, vấn đáp người - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Hình thức: hoạt động cá nhân ? Gọi Hs đọc đoạn :Lời gửi hết đoạn ? Tác giả đã rõ vai trò văn nghệ với đời sống người ntn? - Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú với đời và chính mình Văn nghệ giúp chúng ta ? Trong hoàn cảnh người bị ngăn cách với sống đầy đủ hơn, phong phú sống, văn nghệ có vai trò ntn? với đời và chính - Tiếng nói cuả văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ mình với sống đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn, gần Tiếng nói cuả văn nghệ là gũi sợi dây buộc chặt họ với - GD đạo đức: Tinh thần biết yêu và trân trọng sống đời thường bên giá trị văn chương, nghệ thuật Giáo dục ngoài, với tất lòng nhân ái, vị tha, yêu thương người => sống, hoạt động, vui buồn, gần gũi giáo dục các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG =>VN đã làm cho tâm hồn ? Em có nhận xét gì với dẫn chứng tác họ thực sống Lời gửi giả sử dụng? văn nghệ là sống *GV: Tg đã đưa VD cụ thể người tù chính trị bị ngăn cách với sống bên 3.3/ Con đường đến với ngoài câu Kiều, tiếng hát đã người đọc văn nghệ và buộc chặt họ với sống bên ngoài khả kỳ diệu cuả nó ? Trong sống lam lũ, vất vả, tiếng nói văn - Sức mạnh VN bắt nghệ có vai trò ntn? nguồn từ nội dung nó và - VN đã làm cho tâm hồn họ thực sống Lời đường mà nó đến với gửi văn nghệ là sống người đọc, người nghe *GV: Tg’ đã lấy dẫn chứng: câu hát ru - Thông qua đường tình con, hát ghẹo, buổi xem chèo cảm, văn nghệ cho ta người đàn bà nhà quê lam lũ sống đời phong phú với ? Sức mạnh VN bắt nguồn từ đâu? chính mình - Sức mạnh VN bắt nguồn từ nội dung nó và đường mà nó đến với người đọc, người Tổng kết: (11) nghe Nội dung: ? VN đến với người tiếp nhận cách nào? Ng/thuật: - Thông qua đường tình cảm, văn nghệ cho ta - Bố cục chặt chẽ, hợp lý sống đời phong phú với chính mình - Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng thơ văn, ? Nêu nét đặc sắc nd và nghệ thuật nghị câu chuyện thực tế để thuyết luận cuả Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận? phục các ý kiến - Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa Ghi nhớ III Luyện tập: * Hoạt động Luyện tập (5’) - Mục tiêu: hs tác động văn nghệ qua tác phẩm cụ thể - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày 1’ - Hình thức: hoạt động cá nhân ? Phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm văn học mà em yêu thích? Củng cố (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não ? Trong hoàn cảnh người bị ngăn cách với sống, văn nghệ có vai trò ntn? - Tiếng nói cuả văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với sống đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn, gần gũi HDVN (3’) - Hiểu ý nghĩa văn học, nghệ thuật với đời sống - Soạn bài : Thành phần biệt lập ( Đọc ngữ liệu; Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài) V.RKN…………………………………………………………………………… … Soạn: Tuần 22, Tiết 101,102 Giảng: CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Bước 1: Xác định vấn đề cần giải bài học - Kĩ nhận diện kiểu bài nghị luận xã hội (12) Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học: Gồm các bài Tiết 101: Nghị luận việc, tượng đời sống Tiết 102: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Tích hợp: Văn “Ôn dịch, thuốc lá” (Ngữ văn 8); Phép lập luận chứng minh, giải thích (Tập làm văn 7); Chương trình Ngữ văn địa phương phần TLV lớp Bước 3: Xác định mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Đặc điểm, yêu cầu kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Về kĩ - Làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống - Làm bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Về thái độ - Có thái độ đúng đắn với vấn đề xã hội (sự việc, tượng, tư tưởng, đạo lí) - GD kĩ giải vấn đề, xác định các lựa chọn: biết suy nghĩ vấn đề nghị luận, lựa chọn cách giải đúng đắn, lập luận chặt chẽ, logic để triển khai vấn đề xã hội; Tự nhận thức, xác định giá trị, tự tin, tự trọng: xác định các giá trị chân chính sống mà người cần hướng tới - GD đạo đức: giáo dục giá trị TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM Phát triển lực: Các lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao Nêu đặc Phân biệt điểm Viết đoạn văn nghị điểm kiểu bài nghị giống và khác luận việc, luận việc, kiểu bài nghị luận tượng đời sống và nghị tượng đời sống và kiểu việc, tượng đời luận vấn đề tư bài nghị luận vấn sống với kiểu bài nghị tưởng, đạo lí đề tư tưởng, đạo lí luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Nêu yêu Tìm các ví dụ thực Vận dụng cầu hình thức và nội tế khác ngoài các việc kiến thức, kĩ năng, thái dung hai kiểu bài tượng, tư tưởng đạo độ đã học bài nghị luận xã hội lí đã nêu bài để có cách ứng xử hợp lí học trước vấn đề xã hội xảy thực tế Bước 5: Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả (13) Bước 6: thiết kế tiến trình dạy học chủ đề IV.Tiến trình dạy – giáo dục Tiết 101: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Hoạt động 1: Khởi động – 5p Chiếu số hình ảnh các tượng đời sống – HS quan sát: ? Các ảnh phản ánh vấn đề gì? - Ô nhiễm môi trường - Vi phạm an toàn giao thông - Hành động bảo vệ môi trường ? Em có suy nghĩ gì các tượng đó? - HS trình bày suy nghĩ tượng GV giới thiệu chủ đề: Trong thực tế, việc, tượng trên xảy đời sống, đòi hỏi ta có đánh giá và bày tỏ thái độ với chúng Để thể điều đó chúng ta có thể sử dụng kiểu bài NLXH việc, tượng đời sống - Chủ đề gồm tiết: Tiết 101: Nghị luận việc, tượng đời sống Tiết 102: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Tiết 1: HS tìm hiểu kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục đích: HS hiểu đặc điểm, yêu cầu nội dung, hình thức kiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống - Hình thức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, - Thời gian: 30 phút H ? ? HS đọc văn “Bệnh lề mề” (sgk.tr 20) Trong văn bản, tác giả đã bàn luận tượng gì đời sống? Em đánh giá đó là tượng nào? - Vấn đề nghị luận: - Hiện tượng thiếu văn hóa, phổ biến xã hội -> Đáng phê phán, từ bỏ Đây là bài văn nghị luận hoàn chỉnh Em hãy xác định bố cục bài văn? I.Tìm hiểu bài nghị luận việc, tượng đời sống 1.Phân tích ngữ liệu Văn “Bệnh lề mề”: * Vấn đề nghị luận: Hiện tượng “bệnh lề mề” đời sống * Bố cục: phần (14) ? ? ? ? ? ? Chiếu bố cục : phần - Mở bài: Đoạn - Thân bài : Đoạn 2, 3, - Kết bài: Đoạn Trong phần Mở bài tác giả đã đã làm - Mở bài: nào? + Giới thiệu việc, - Nêu vấn đề nghị luận tượng (bệnh lề mề) - Nêu biểu hiện tượng + Nêu biểu hiện tương Câu văn nào phần Mở bài làm nhiệm vụ nêu vấn đề nghị luận (giới thiệu việc, tượng)? - Câu 1, Những biểu hiện tượng bệnh lề mề nêu cụ thể nào phần Mở bài? - Biểu hiện: + Coi thường giấc; + Đi họp muộn, hội thảo muộn; + Là tượng khá phổ biến, thấy, bỏ qua, trở thành bệnh khó chữa Trong phần Thân bài, tác giả trình bày - Thân bài: luận điểm luận điểm nào? + Nguyên nhân bệnh lề mề + Tác hại bệnh lề mề Những nguyên nhân nào gây nên tượng lề mề? + Chỉ lề mề với việc chung (hội thảo, họp), vì không làm hại đến quyền lợi thiết thân người muộn -> Thành thói quen khó sửa + Do số người thiếu tự trọng, chưa biết tôn trọng người khác + Không coi mình là người có trách nhiệm công việc chung Tác giả đã phân tích tác hại bệnh lề mề nào? - Gây hại cho tập thể: họp muộn, nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo; kéo dài thời gian - Làm thời gian người khác: người đến đúng phải đợi người đến muộn - Tạo thói quen thiếu văn hóa: giấy (15) ? ? ? mời phải ghi sớm Tác giả đánh giá tượng đó phần kết bài? - Bày tỏ thái độ phê phán với tượng đóvà đưa ý kiến mình: Cuộc sống văn minh đại đòi hỏi người phải tôn trọng lẫn nhau…Và khẳng định: Làm việc đúng là tác phong người có văn hóa - Đưa cách chữa: Những họp không thật cần thiết thì không nên tổ chức Nhưng hội họp cần thiết thì người cần tự giác tham dự đúng Nhận xét các lập luận bài viết? - Lập luận mạch lạc, chặt chẽ: + Đầu tiên nêu tượng, biểu hiện tượng + Sau đó phân tích các nguyên nhân và tác hại tượng + Cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục và đưa ý kiến mình -> Mỗi ý trình bày đoạn văn - Kết bài: + Bày tỏ thái độ + Nêu giải pháp khắc phục -> Lập luận chặt chẽ mạch lạc, Đây là bài văn nghị luận việc, Ghi nhớ tượng đời sống Qua tìm hiểu bài văn, em hiểu nào là nghị luận việc, tượng đời sống? Yêu cầu nội dung và hình thức bài văn nghị luận việc, tượng đời sống? - HS trình bày Ghi nhớ * Chiếu các hình ảnh, clip các việc, tượng tích cực, tiêu cực thực tế ? Mỗi tượng nêu là tích cực hay tiêu cực? Vì sao? Thái độ em? ? Trong các tượng đó, tượng nào đáng để viết bài văn nghị luận xã hội việc, tượng đời sống? Hoạt động 3: Luyện tập – 10p * Nội dung 1: Hướng dẫn HS tự học bài “Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí”: (16) ? Qua bài học, em rút phương pháp để tìm hiểu kiểu bài này? Trải qua các bước nào? - Phương pháp phân tích mẫu Các bước: - Đọc ngữ liệu sgk - Xác định vấn đề nghị luận: vấn đề đó thuộc tượng xã hội (hay phạm trù đạo đức, tư tưởng,…) - Tìm phương pháp nghị luận sử dụng bài văn - Những yêu cầu nội dung, hình thức bài văn HS dựa trên sở trình tự bài học tiết 1, thực các bước tương tự để tự học bài nhà: Chiếu hướng dẫn tự học: - Đọc bài văn “Tri thức là sức mạnh” - Trả lời câu hỏi bài học và câu hỏi định hướng GV vào Soạn bài - Nghiên cứu sách giáo khoa và tự học bài (trên sở các bước đã tìm hiểu bài học tiết 1) - Nắm phần Ghi nhớ - Làm bài tập sgk.tr 36 Một số câu hỏi định hướng: 1.Bài văn bàn vấn đề gì? Xác định bố cục bài văn? Nội dung phần? Trong bài văn người viết đã sử dụng phép lập luận nào là chủ yếu? 3.Từ bài văn em hiểu nào là bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu nội dung, hình thức bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? Bài nghị luận việc, tượng đời sống khác bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nào? Hướng dẫn HS lập bảng tổng hợp kiến thức theo mẫu: Nghị luận việc, Nghị luận vấn đề tượng đời sống tư tưởng, đạo lí Vấn đề nghị luận Lập luận Tiết 102: ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp) Bước 1: Định hướng nội dung kiến thức bài Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Mục đích: GV kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học bài “Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí” II Định hướng nội dung – kiến thức bài Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí (17) - Hình thức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, - Thời gian: phút ? ? ? ? G Qua việc tự học bài nhà, em hiểu nào là bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? - Là bài văn bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, người Em hãy nêu số ví dụ là vấn đề có thể xuất - Vấn đề bàn bài nghị luận vấn đề tư luận: thuộc lĩnh tưởng, đạo lí? vực tư tưởng, đạo - Lòng tự trọng; đức, lối sống,… - Lòng nhân ái; - Tính trung thực; - Tình mẫu tử; - Tình bạn; - Bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo - Yêu cầu nội lí có yêu cầu nào nội dung, hình dung, hình thức : thức? (Ghi nhớ - sgk) - Nội dung: làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu…để chỗ đúng, sai tư tưởng, từ đó bày tỏ suy nghĩ, quan điểm người viết vấn đề để thuyết phục người nghe, người đọc - Hình thức: bố cục phần, luận điểm rõ ràng, đúng đắn, lời văn chính xác, sinh động Trong bài văn nghị luận vấn đề tư - Phép lập luận chủ tưởng đạo lí, để làm rõ vấn đề, người viết chủ yếu: Giải thích, yếu sử dụng phép lập luận nào? phân tích, chứng - Các phép lập luận giải thích, phân tích, minh, tổng hợp chứng minh, tổng hợp thường sử dụng nhiều Lưu ý: Ở kiểu bài Nghị luận việc tượng đời sống và Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí sử dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân (18) tích Tuy vậy, quá trình làm bài, việc sử dụng phép lập luận kiểu lại bài khác (cách xếp theo trật tự, mức độ sử dụng, …) Điều này các em học bài sau: Cách làm bài văn nghị luận xã hội việc, tượng đời sống và Cách làm bài văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí Bước 2: Luyện tập III.Luyện tập - Mục đích: HS vận dụng kiến thức bài học để giải bài tập, khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Thời gian: 18 phút - Cách thức tiến hành G H ? Hướng dẫn HS giải các bài tập sgk tiết học Đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS làm bài lớp Nêu các việc, tượng tốt, đáng biểu dương các bạn, nhà trường, ngoài xã hội - H trình bày GV khái quát số việc, tượng Sự việc nào đáng để viết bài nghị luận xã hội và việc, tượng nào thì không cần viết? Những việc, tượng mang tính chất phổ biến, có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội thì viết; tượng mang tính cá thể, ít phổ biến thì không viết GV chốt: Qua bài tập, ta biết thêm số vấn đề xảy thực tế quanh ta (trong nhà Bài (sgk – tr.21) Sự việc, tượng tốt, đáng biểu dương HS: - Giúp bạn học tốt - Nhặt tài sản trả lại người bị - Bảo vệ và trồng cây xanh - Giúp đỡ người già, người tàn tật - HS chấp hành tốt quy định nhà trường HS nghèo vượt khó, vươn lên học tập (19) G ? ? ? H trường, ngoài xã hội) có thể là vấn đề đáng để viết bài văn nghị luận Vấn đề nghị luận có thể là tượng tốt, đáng phát huy, có thể là tượng xấu cần phê phán, loại bỏ Trong bài văn nghị luận việc, tượng đời sống, vấn đề đưa bàn luận thường là vấn đề mang tính phổ biến, xảy sống (vấn đề an toàn giao thông, môi trường, …) HS đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS Bài (sgk – tr.21) làm bài nhà: Định hướng cách làm bài? - Chỉ rõ tượng nêu bài - Xem xét tượng đó có phải là vấn đề đáng để viết bài văn nghị luận không? (Hiện tượng tốt hay xấu? Có ảnh hưởng nào đến người, xã hội? Trước tượng đó chúng ta cần bày tỏ thái độ nào?) Đề bài nêu tượng nào xã hội? - Hiện tượng hút thuốc lá và hậu việc hút thuốc Hiện tượng trên có đáng để viết bài nghị luận không? Vì sao? - Đáng để viết vì: + Hiện tượng hút thuốc lá là phổ biến + Hút thuốc lá gây nhiều hậu quả: (huy động kiến thức đã học từ bài “Ôn dịch, thuốc lá” đã học lớp 8) /Hút thuốc liên quan đến vấn đề sức khỏe cá nhân người hút, sức khỏe cộng đồng và vấn đề nòi giống ./ Hút thuốc liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường sống: khói thuốc lá gây bệnh cho người xung quanh ./Gây tốn kém tiền bạc cho người hút … Trước tượng này, chúng ta nên bày tỏ thái độ nào? HS đọc yêu cầu bài tập Bài (sgk - Tr.36) GV chia nhóm HS: bàn – thảo luận thời gian phút theo các câu hỏi cuối bài sgk a)Văn trên thuộc loại nghị luận nào? b)Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận (20) ? điểm chính nó c)Phép lập luận chủ yếu bài này là gì? Cách lập luận bài có sức thuyết phục nào? HS thảo luận, trình bày: Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm chính bài văn? - Vấn đề: Giá trị thời gian - Luận điểm chính: + Thời gian là sống; + Thời gian là thắng lợi; + Thời gian là tiền; + Thời gian là tri thức Sau luận điểm là dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị thời gian - Vấn đề: Giá trị thời gian - Luận điểm chính: + Thời gian là sống; + Thời gian là thắng lợi; + Thời gian là tiền; + Thời gian là tri thức ? Văn trên thuộc loại nghị luận nào? Vì sao? -> Nghị luận - Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí vấn đề tư tưởng, đạo - Vì bài văn bàn vấn đề thuộc tư lí tưởng, thái độ người: nhận thức, ứng xử với thời gian (phải biết quý trọng thời gian) ? Phép lập luận chủ yếu bài là gì? - Phép lập luận chủ - Phép lập luận chủ yếu là phân tích và yếu: phân tích và chứng minh.: chứng minh + Các luận điểm triển khai theo lối phân tích biểu chứng tỏ thời gian là vàng + Sau luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm Huy động kiến thức đã học lớp 7, 8: ? Phép lập luận chứng minh và phép lập luận giải thích khác nào? - Chứng minh: sử dụng chủ yếu dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm; - Giải thích: sử dụng lí lẽ để làm rõ luận điểm Hoạt động 4: Vận dụng Bài 4: Viết đoạn văn Hướng dẫn HS tập viết các đoạn văn ngắn (10 phút): (Huy động kiến thức cũ – viết đoạn văn): - Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) bàn tác hại việc hút thuốc lá với sức khỏe - Gợi ý: G (21) ? + Đảm bảo hình thức đoạn văn (đầu đoạn, cuối đoạn) Có thể chọn kiểu đoạn văn: đoạn quy nạp, diễn dịch, tổng – phân – hợp + Nội dung: Nêu tác hại thuốc lá với sức khỏe (sức khỏe người hút, sức khỏe người xung quanh người hút,…), số liệu, dẫn chứng (nếu có) - HS viết bài: HS lên bảng viết bài Dưới lớp HS viết vào phiếu bài tập - HS đọc đoạn văn - Nhận xét, chấm điểm - Thu số bài HS chấm Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng phát triển ý tưởng sáng tạo – 4’ Mục đích: HS vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có tính chất tìm tòi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo Phương pháp: Luyện tập, thực hành, nhóm Thời gian: Giao HS nhà hoàn thành (thời gian trình bày sản phẩm: Tiết Chương trình Ngữ văn địa phương phần TLV) - Cách thức tiến hành: Sử dụng phương pháp dạy học dự án + Chia nhóm học sinh: - em/ nhóm (chú ý HS nhóm có khả khác lĩnh vực) + Hướng dẫn, gợi ý HS số cách thực dự án: chụp ảnh, tra cứu thông tin, phóng viên báo ảnh, phóng viên báo, vấn, biên tập,… + Quy định hình thức, nội dung sản phẩm + Thời gian hoàn thành: tuần So sánh điểm giống và khác bài nghị luận việc, tượng đời sống và bài nghị luận bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí? - HS trao đổi nhóm bàn 1’ – đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức Chiếu: * Giống: Cả kiểu bài nhằm xác định cho người đọc, người nghe bài học, tư Bài 5: Từ quan sát tượng xã hội địa phương, chọn vấn đề mà em quan tâm nhất: - Ghi chép (chụp ảnh, clip, số liệu, …) - Trình bày sản phẩm trước tập thể (bài viết, phóng sự, phóng ảnh,…) IV.Tổng kết chủ đề - 5’ (22) tưởng, đạo lí sống, từ đó có cách ứng xử, có thái độ đúng với các việc xảy sống * Khác: Nghị luận Nghị luận việc, vấn đề tư tượng đời tưởng, đạo lí sống Vấn đề Sự việc, Vấn đề thuộc nghị tượng đáng lĩnh vực tư luận khen đáng tưởng, đạo đức, chê, đáng suy lối sống, nghĩ xảy người xã hội Lập Xuất phát từ Xuất phát từ tư luận tượng thực tưởng, đạo lí tế nêu tư giải thích, phân tưởng, bày tỏ tích, vận dụng thái độ để rút các thật đời bài học cho sống để chứng thân minh, sau đó trở lại khẳng định (hoặc phủ định) tư tưởng nào đó *Hướng dẫn HS học bài nhà và chuẩn bị bài sau – 3’ - Học bài, nắm lí thuyết kiểu bài nghị luận xã hội: Nghị luận việc, tượng đời sống và Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: + Vấn đề đưa bàn luận kiểu bài; + Những yêu cầu nội dung, hình thức kiểu bài + Phương pháp lập luận sử dụng chủ yếu kiểu bài - So sánh, phân biệt kiểu bài - HS tự 3-5 đề bài cho kiểu bài -> Đó là nội dung tìm hiểu các bài học sau - Hoàn thành bài tập * Chuẩn bị bài: - Soạn bài: Bài: Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống + Nghiên cứu sgk, trả lời các câu hỏi bài học (tr.22, 23, 24, 51, 52,53, 54) + Tìm hiểu các bước làm bài: Có giống với các bước làm bài văn đã học không? Mỗi bước cần chú ý điều gì? (23) + Tìm hiểu và lập dàn bài chung cho kiểu bài Nghị luận việc, tượng đời sống + Lập dàn bài cho đề 4, mục I (sgk Tr22) + Chuẩn bị kĩ mục Viết bài (sgk.24): Chọn viết đoạn cho đề 4, mục I E rút kinh nghiệm (24)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w