1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIẾT 8. THỦY TỨC

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 175,05 KB

Nội dung

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút Hoạt động của GV và [r]

(1)Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG * Mục tiêu chương 1.Kiến thức - Trình bày khái niệm ngành Ruột khoang Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang - Mô tả hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí đại diện ngành ruột khoang - Mô tả đa dạng và phong phú ruột khoang - Nêu vai trò ruột khoang người và sinh giới 2.Kĩ - Quan sát số đại diện ngành ruột khoang Thái độ - Yêu thích môn học và khoa học - Hiểu biết lợi ích và tác hại ruột khoang từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ các ruột khoang có ích và hạn chế tác hại ruột khoang Kĩ sống và nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác - Năng lực/ kĩ chuyên biệt: NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH; KN quan sát, KN phân loại, KN vẽ lại các đối tượng quan sát, KN đưa các tiên đoán/ đề xuất khoa học Ngày soạn: Ngày giảng: 7A 7B 7C Tiết8 Bài 8: THỦY TỨC I Mục tiêu (2) Kiến thức - Học sinh trình bày vai trò, hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản thuỷ tức, đặc điểm chung ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên Kĩ - Rèn kĩ quan sát, tìm kiến kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học Kĩ sống và nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ, NL sử dụng CNTT và truyền thông ( HS tìm hiểu thuỷ tức trên mạng ), NL tư sáng tạo - Năng lực/ kĩ chuyên biệt: NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH; KN quan sát, KN vẽ lại các đối tượng quan sát II Chuẩn bị 1.GV: Tranh thủy tức, máy chiếu, bảng phụ 2.HS: Kẻ bảng vào và ôn bài cũ III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi : Đặc điểm chung ngành ĐVN Sinh? - Đáp án- Động vật nguyên sinh có đặc điểm: + Cơ thể là tế bào đảm nhận chức sống + Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng + Sinh sản vô tính 3.Các hoạt động dạy – học (3) Đặt vấn đề: Thủy tức là đại diện Ruột khoang sống nước Chúng thường bám vào cây thủy sinh (như rong đuôi chó, tóc tiên, bèo tấm, rau muống ) các giếng, ao, hồ (nước và lặng) Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng ngoài và di chuyển (8’) Mục tiêu: HS trình bày di chuyển, hình dạng, thuỷ tức Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút Hoạt động GV và HS - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2, đọc thông tin SGK trang 29 và trả lời câu hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 29, kết hợp với hình vẽ và ghi nhớ kiến thức ? Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài thuỷ tức? - Trao đổi nhóm, thống đáp án, yêu cầu nêu được: + Hình dạng: Trên là lỗ miệng, trụ có đế bám + Kiểu đối xứng: Toả tròn + Có các tua lỗ miệng ? Thuỷ tức di chuyển nào? trình bày các kiểu di chuyển thuỷ tức + Di chuyển: Sâu đo, lộn đầu - GV gọi các nhóm chữa bài cách các phận thể trên tranh và mô tả cách di chuyển đó nói rõ vai trò đế bám - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS rút kết luận Nội dung I Hình dạng ngoài và di chuyển * Hìnhdạng ngoài: Cơ thể hình trụ dài + Phần là đế, có tác dụng bám + Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng toả + Cơ thể có đối xứng toả tròn *Di chuyển: + Kiểu sâu đo, + Kiểu lộn đầu + Bơi (4) Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo (8’) Mục tiêu: HS trình bày cấu tạo thuỷ tức Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút Chú ý: GT: Bảng trang 30 (Không dạy cột cấu tạo và chức năng) Hoạt động GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc II Cấu tạo thuỷ tức, đọc thông tin bảng 1hoàn thành bảng vào bài tập - Cá nhân quan sát tranh và hình bảng SGK - Thảo luận nhóm, thống ý kiến tên gọi các tế bào Đại diện các nhóm đọc kết theo thứ tự 1, 2, , các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu: + Xác đinh vị trí tế bào trên thể + Quan sát kĩ hình tế bào thấy cấu tạo phù hợp với chức + Chọn tên phù hợp - GV ghi kết nhóm lên bảng - GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống 1: Tế bào gai 2: Tế bào (tế bào thần kinh) 3: Tế bào sinh sản 4: Tế bào mô tiêu hoá 5: Tế bào mô bì - GV cần tìm hiểu số nhóm có kết (5) đúng và chưa đúng (Có nhiều loại tế bào thực chức riêng.) ?/Trình bày cấu tạo thuỷ tức? ? Cấu tạo thể thuỷ tức có gì khác với ĐVNS? - GV cho HS tự rút kết luận - GV giảng giải: Lớp còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ các tế bào mô bì tiêu hoá, tế bào tuyến tiết dịch vào - Thành thể có lớp: khoang vị để tiêu hoá ngoại bào Ở đây + Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, tế bào thần đã có chuyển tiếp tiêu hoá nội kinh, tế bào mô bì cơ, tế bào sinh sản bào (kiểu tiêu hoá động vật đơn bào) + Lớp trong: Tế bào mô - tiêu hoá sang tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá - Giữa lớp là tầng keo mỏng động vật đa bào) Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng (5’) Mục tiêu: HS trình bày dinh dưỡng thủy tức Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút Hoạt động GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức III.Dinh dưỡng bắt mồi, kết hợp thông tin SGK trang 31, - Cá nhân HS quan sát tranh, chú ý tua miệng, tế bào gai + Đọc thông tin SGK trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: ? Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách nào? ( Đưa mồi vào miệng tua) ?Nhờ loại tế bào nào thể, thuỷ tức tiêu hoá mồi?( nhờ tế bào (6) mô tiêu hoá mồi.) ? Thuỷ tức thải bã cách nào? ( Lỗ miệng thải bã.) - Các nhóm chữa bài - GV hỏi: ? Thuỷ tức dinh dưỡng cách nào? - Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa thảo luận - GV cho HS tự rút kết luận - Thuỷ tức bắt mồi tua miệng Quá trình tiêu hoá thực khoang tiêu hoá nhờ dịch tế bào tuyến - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá (gọi là ruột túi- vừa lấy thức ăn vừa thải bã) - Sự trao đổi khí thực qua thành thể Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản (7’) Mục tiêu: HS trình bày sinh sản thủy tức Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút Hoạt động GV và HS - GV yêu cầu HS quan sát tranh “sinh sản thuỷ tức”, - HS tự quan sát tranh, tìm kiếm kiến thức, yêu cầu: + Chú ý: U mọc trên thể thuỷ tức mẹ + Tuyến trứng và tuyến tinh trên thể mẹ Trả lời câu hỏi: ? Thuỷ tức có kiểu sinh sản nào? - GV gọi vài HS chữa bài tập cách miêu tả trên tranh kiểu sinh sản thuỷ tức - GV yêu cầu từ phân tích trên hãy rút kết luận sinh sản thuỷ tức Nội dung IV.Sinh sản - Các hình thức sinh sản + Sinh sản vô tính cách: Mọc chồi và Tái sinh + Sinh sản hữu tính: Mùa lạnh , ít thức ăn trứng và tinh trùng kết hợp tạo thành hợp tử : phân cắt nhiều lần thành (7) - GV bổ sung thêm hình thức sinh sản thuỷ tức đặc biệt, đó là tái sinh - GV giảng thêm: khả tái sinh cao tuỷ tức là thuỷ tức còn có tế bào chưa chuyên hoá ? Tại gọi thuỷ tức là động vật đa bào bậc thấp? (Gợi ý dựa vào cấu tạo và dinh dưỡng thuỷ tức) - GV yêu cầu HS khái quát các nội dung chính bài - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Củng cố (5’) - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào số đầu câu đúng: Cơ thể đối xứng bên Cơ thể đối xứng toả tròn Bơi nhanh nước Thành thể có lớp: Ngoài – Thành thể có lớp : ngoài, và Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn Sống bám vào các vật nước nhờ đế bám Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ngoài Tổ chức thể chưa phân biệt chặt chẽ Đáp án: 2, 4, 7, 8, - Chú thích hình vẽ sau: (8) Đáp án: 1: Tế bào gai 2: Tế bào (tế bào thần kinh) 3: Tế bào sinh sản 4: Tế bào mô tiêu hoá 5: Tế bào mô bì Hướng dẫn nhà(2’) * Học bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi SGK.(trừ câu hỏi trang 32- SGK) - Đọc mục “Em có biết” - Vẽ hình cấu tạo ngoài và thuỷ tức * Chuẩn bị bài mới: - Kẻ bảng “Đặc điểm số đại diện ruột khoang” cho bài sau - Tìm hiểu đời sống, cấu tạo san hô, hải quỳ, sứa V Rút kinh nghiệm (9)

Ngày đăng: 13/06/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w