Kĩ năng: Có kĩ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng vào giải các bài tập vận dụng công thức V TB = s/t tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều; biểu diễn lực bằng véc tơ.. [r]
(1)Ngày soạn: 04/ 10/ 2019 Ngày giảng:
KIỂM TRA 45 PHÚT
I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA. Kiến thức: Từ đến hết
2 Kĩ năng: Có kĩ tổng hợp kiến thức, vận dụng vào giải tập vận dụng công thức VTB = s/t tính tốc độ trung bình chuyển động không đều; biểu diễn lực véc tơ Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính
3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác đánh giá kiến thức học Yêu thích môn
4 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác
II HÌNH THỨC:
Kết hợp TNKQ TL ( 50% TN, 50%TL)
III MA TRẬN
* Bảng tính trọng số số câu hỏi đề kiểm tra
Nội dung Tổng
số tiết
TS tiết LT
Số tiết quy
đổi Số câu Điểm số
BH VD TNBHTL TNVDTL BH VD
Chủ đề 1:
Chuyển động học
3 2,1 0,9 3,0 1,5
Chủ đề 2: Lực- Quán tính
4 2,1 1,9 3,0 2,5
Tổng số 4,2 2,8 3 6,0 4,0
BẢNG MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhân biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL VD thấp VD cao
TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1 Chuyển động học
1.Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động
2 Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh chậm chuyển động
4.Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động Phân biệt chuyển động chuyển động khơng
6 VËn dơng c«ng thøc v = s
t
7 Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm
8.Tính tốc độ trung bình chuyển động không
(2)và nêu đơn vị đo tốc độ Nêu tốc độ trung bình gi cách xách định tốc độ trung bình
Số câu 2c C1(ch1) C2(ch2)
1C C3(ch4)
2C C1,2(ch5)
1C C3(ch8)
6C
Số điểm 1.0đ 0.5đ 1,5đ 1,5đ 4,5đ
Tỉ lệ % 10% 5% 15% 15% 45%
Chủ đề 2 Lực - quán tính
1 Nêu lực đại lượng vec tơ
2 Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật
3 Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu quán tính vật gi? Nêu VD lực ma sát nghỉ, trượt , lăn
6 Biểu diễn lực vec tơ
8 Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống kĩ thuật
7 Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính
Số câu 1C C4(ch1)
3C C5(ch2) C6(ch5) C7(ch3)
1C
C2(ch5)
3C C 8(ch6) C9,10(ch8)
1C C4 (ch7)
9C
Số điểm 0,5đ 1,5đ 1,0đ 1,5đ 1,0đ 6,0đ
Tỉ lệ % 5% 15% 10% 15% 10% 60%
TS câu 3C 4C 3C 3C 1C 1C 15C
TS điểm
1,5đ 2.0đ 2,5đ 1,5đ 1,5đ 1,0đ 10đ
(3)TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH TỔ TOÁN - LÝ - TIN
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾT 8 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: Vật lý 8 I Trắc nghiệm:(5,0 điểm) Hãy chọn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
(Mỗi câu trả lời 0,5 điểm) Câu Chuyển động học là:
A dịch chuyển vật C thay đổi tốc độ vật B.Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian
So với vật khác
D không thay đổi khoảng cách vật Câu Tốc độ chuyển động khơng có đơn vị đo là
A km/h B m/s2 C m/s D cm/s
Câu Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động thấy nghiêng
người sang trái, chứng tỏ xe:
A đột ngột giảm vận tốc B đột ngột tăng vận tốc C đột ngột rẽ sang trái D đột ngột rẽ sang phải
Câu 4: Lực đại lượng véc tơ vì:
A Lực có phương, chiều độ lớn C Có thể so sánh lực lớn lực B Lực đại lượng đo D.Giá trị lực đại lượng có đơn
vị
Câu Tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật
A đá bóng lăn sân cỏ B bóng sau đập vào tường C thả viên bi lăn máng nghiêng D treo nặng vào đầu lò xo
Câu Khi viên bi lăn mặt sàn, viên bi lăn chậm dần dừng lại do:
A ma sát nghỉ B ma sát trượt C Ma sát lăn D Cả ba loại
Câu 7:Cặp lực sau làm vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng
đều?
A Hai lực cường độ
B Hai lực cường độ, ngược chiều
C Hai lực phương, cường độ, ngược chiều
D Hai lực đặt lên vật, cường độ, có phương nằm đường thẳng, ngược chiều
Câu 8: Hình sau biểu diễn trọng lực vật có khối lượng 5kg?
A B C D
Câu 9: Lực xuất trường hợp sau lực ma sát:
A Lực giữ cho chân không bị trượt ta lại đường
(4)B Lực giữ cho hạt phấn không bị rơi khỏi bảng
C Lực giữ cho đinh khơng rời tường đinh bị đóng vào tường D Lực giữ cho treo vào đầu sợi dây không bị rớt
Câu 10: Cách sau làm giảm lực ma sát nhiều nhất
A Giảm diện tích bề mặt tiếp xúc B Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc
C Tăng độ nhẵn đồng thời dùng vật liệu cứng D Dùng vật liệu cứng
II TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 1: (1,0đ) Chuyển động gi? Cho ví dụ?
Chuyển động khơng gi? Cho ví dụ?
Câu (0,5đ): Một học sinh từ nhà đến trường với tốc độ 4,5km/h.
Có thể nói học sinh chuyển động khơng? Tại sao?
Câu 3(1,0đ): Trong trường hợp đây, loại lực ma sát xuất hiện?
a) Kéo hộp gỗ trượt bàn
b) Đặt sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, sách đứng yên
Câu (1,5đ): Một người xe đạp đoạn đường dài 1,2km hết phút Sau người tiếp đoạn đường 0,6km phút dừng lại Tính tốc độ trung bình người ứng với đoạn đường đoạn đường
Câu 5: (1,0đ) Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích tượng sau:
- Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại?
- Xe chạy hãm phanh đột ngột, hành khách có xu hướng ngã phía trước
IV ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
PHỊNG GD&ĐT TX ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN: VẬT LÝ
I.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu (0,5 điểm)
Câu 10
Đáp án B B B D B C D A D C
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
II TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu 1 (1,0đ)
Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian Ví dụ: chuyển động đầu kim đồng hồ
0,5đ
Chuyển động không chuyển động mà vân tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Ví dụ: chuyển động tơ khởi hành
0,5đ
(5)(0,5 đ) chuyển động chưa biết thời gian chuyển động, vận tốc có thay đổi khơng
Câu 3
(1,0 đ)
a Khi kéo hộp gỗ trượt mặt bàn, mặt bàn hộp xuất
hiện lực ms trượt 0.5đ
b Cuốn sách đặt mặt bàn nghiêng so với phương ngang, sách đứng yên sách với mặt bàn xuất ma sát nghỉ
0.5đ
Câu 4
(1,5 đ)
a, Tốc độ trung bình quãng đường đầu:
Tốc độ trung bình quãng đường sau:
Tốc độ TB đoạn đường:
0,5đ
0,5đ
0.5đ
Câu 5
(1,0 đ)
a Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại người cịn tiếp tục chuyển động theo qn tính nên làm chân gập lại
0.5đ
b Khi xe hãm phanh đột ngột, quán tính hành khách tiếp tục chuyển động theo phương cũ nên ngã chúi phía trước
0.5đ
Tổng Trắc nghiệm (5,0đ) +Tự luận (5,0đ) 10
VI KẾT QUẢ KIỂM TRA VII.RÚT KINH NGHIỆM
Vtb 1=s1
t1
=1,2
6 =0,2 km/ phút
vtb2=s2
t2 =0,6
4 =0 , 15 km/phút
vtb=s1+s2
t1+t2
=1,2+0,6
6+4 =
1,8