Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1 Ổn định : KT đồ dùng HS 4’ 2Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà - HS đọc và tr[r]
(1)TUẦN 16 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Tiết 31 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN A.Mục tiêu 1)Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi Hải Thượng Lãn Ông 2) Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng danh y Hải Thượng Lãn Ông 3) GDHS biết quý trọng người làm thầy thuốc, có lòng nhân ái ,biết thương yêu người nghèo khó B Thiết bị -ĐDDH -GV :Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc -HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1) Ổn định : KT đồ dùng HS 4’ 2)Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà - HS đọc và trả lời câu hỏi xây Cả lớp nhận xét - Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà xây?(HS TB) - Hình ảnh ngôi nhà xây nói lên điều gì sống trên đất nước ta?(HSK) -GV nhận xét và ghi điểm 32’ 3) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Nghề thầy thuốc là HS lắng nghe nghề cao qúy luôn xã hội tôn vinh Với lòng nhân hậu, luôn yêu thương, quý trọng người, thầy thuốc đã không quản khó khăn gian khổ để cứu người bệnh qua hiểm nghèo Hôm các em hiểu danh y tiếng nước ta thời xưa , thể qua bài Thầy thuớc mẹ hiền các em 11’ rõ b) Luyện đọc: -1HS đọc, lớp đọc thầm -Gọi 1HSKG đọc bài (2) Hướng dẫn HS đọc nối đoạn Đoạn :Từ đầu ……….cho thêm gạo củi Đoạn : Tiếp …… hối hận Đoạn : Phần còn lại -Cho 3HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: nhà nghèo, khuya… -Cho 3HS đọc đoạn nối tiếp và giải nghĩa từ (chú giải) 10’ -GV đọc diễn cảm toàn bài lần c) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi + Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài?( HSTB-K) -Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Điều gì thể lòng nhân ái Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? (HSY-TB) -HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ khó -3HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú giải nghĩa từ bệnh đậu ,tái phát Cả lớp theo dõi bài GV đọc - HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi -Ông yêu thương người Ông chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền và còn cho họ gạo, củi HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Lãn Ông nhân từ, ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh Ông hối hận vì cái chết người bệnh Ý : Lòng nhân ái Lãn Ông -Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Vì có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? (HSK) - HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi -Ông vua chúa nhiều lần mời vào chữa bệnh, tiến + Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài cử trông coi việc chữa bệnh nào? cho vua ông khéo (HSK-G) từ chối.Ông có hai câu thơ tỏ rõ chí khí mình 10’ Ý :Lãn ông không màng công danh, làm -Lãn ông không màng công việc nghĩa danh, làm việc nghĩa d) Đọc diễn cảm: Công danh trôi -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn ( GV treo có lòng nhân nghĩa là bảng phụ) còn mãi Công danh chẳng -Cho HS đọc diễn cảm theo cặp đáng coi trọng, Tấm lòng - HS thi đọc diễn cảm đoạn nhân nghĩa đáng quý 3’ - Cho HS thi đọc diễn cảm bài (3) - GV nhận xét , khen HS đọc diễn cảm Nhiều HS đọc đoạn tốt - 4)Củng cố,dặn dò : HS đọc diễn cảm theo cặp - Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì?(HS HS thi đọc lớp) - HS thi đọc diễn cảm bài -GV nhận xét tiết học ,giáo dục quý trọng nghề - Lớp nhận xét thầy thuốc -Yêu cầu HS nhà đọc lại bài văn -Ca ngợi tài năng, lòng -Đọc trước bài Thầy cúng bệnh viện nhân hậu, nhân cách cao thượng danh y Hải Thượng Lãn Ông D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán Tiết 76 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu Giúp HS : 1)- Luyện tập tính tỉ số phần trăm hai số, đống thời làm quen với các khái niệm: * Thực số phần trăm kế hoạch, vượt mức số phần trăm kế hoạch * Tiền vốn ,tiền bán ,tiền lãi ,số phần trăm lãi 2)- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phầm trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với số tự nhiên) 3)-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác làm bài tập B Thiết bị -ĐDDH – GV SGK,bảng nhóm – HS :SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / 1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS / 2– Kiểm tra bài cũ : - Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số ta -HS trả lời làm nào?( HSTB) Gọi HS(TB,K) lên bảng làm bài tập - 2HS lên bảng (4) Tính tỉ số phần trăm số a) và b) 7,2 và 3,2 Nhận xét và ghi điểm HS - Nhận xét – Bài : 32’ a– Giới thiệu bài :Hôm các em học 1/ bài luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập : -Bài : Tính ( theo mẫu ) / 11 -GV phân tích bài mẫu : 6% +15% = 21% -Để tính 6% + 15% ta cộng nhẩm + 15 = 21, viết thêm kí hiệu % sau 21 -Các bài còn lại làm tương tự -Cho HS làm vào vở, gọi số HS nêu miệng kết 10’ -Nhận xét, sửa chữa -Bài : Gọi HS đọc đề -Chia lớp nhóm thảo luận và trình bày bài giảivào giấy khổ to dán lên bảng lớp -Nhận xét ,sửa chữa *Tỉ số 90% cho tabiết gì ? *Tỉ số 117,5 % cho biết gì , còn tỉ số 17,5 % là gì ? 10’ Bài 3(Nếu còn thời gian ) Gọi HS đọc đề ,tóm tắt bài toán a)Muốn biết tiền bán rau bao nhiêu phần trăm tiền vốn ta làm nào ?(TB) - HS nghe -Theo dõi bài mẫu -HS làm bài a)27,5% + 38% = 65,5% b)30% - 16% = 14% c)14,2 x = 56,8% d)216% : = 27% -HS đọc dề -HS thảo luận Trình bày kết -HS nhận xét * Coi kế hoạch là 100% thì đạt 90% kế hoạch * Tỉ số phần trăm này cho biết :Coi kế hoạch là 100% thì đã thực 117,5%kế hoạch Còn tỉ số 17,5% cho biết :Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5%kế hoạch -HS đọc đề Tóm tắt :Tiền vốn :42000đồng Tiền bán :525000đồng a)Tìm tỉ số phần trăm số tiền bán rau và số tiền vốn b)Ta phải biết tiền bán rau là bao nhiêu phần trăm ,tiền vốn là bao nhiêu phần trăm - HS làm câu a) a)Tỉ số phần trăm tiền bán rau (5) b)Muốn biết người đó lãi bao nhiêu phần và tiền vốn là : trăm ta làm nào ?(K) 52500 : 42000 = 1,25 -Gọi HSK lên bảng giải câu a),cả lớp 1,25 = 125% làm vào Tỉ số phần trăm tiền bán - Tỉ số này cho biết coi tiền vốn là rau và tiến vốn là 125% cho biết gì ? 100% thì tiền bán rau là 125% (Thảo luận theo cặp ) - Kết câu b) 25% -Cho HS giải câu b) nêu miệng kết / - HS nêu 4– Củng cố ,dặn dò: - HS nghe -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm số ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Giải bài toán tỉ số phần trăm(tt) D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lịch sử Tiết 16 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAUCHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI A.Mục tiêu Học xong bài này HS biết -Mối quan hệ tiền tuyến và hậu phương kháng chiến -Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái nhân dân Việt Nam B Thiết bị -ĐDDH + GV: Ảnh các anh hùng Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) Phiếu học tập HS + HS :SGK ,xem trước bài C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ Ôn định: KT đồ dùng HS 4’ Bài cũ:Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 Học sinh nêu - Ta định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?(HS TB) - Học sinh nêu - Ý nghĩa lịch sử chiến dịch Biên (6) giới Thu Đông 1950?(HSK) 27’ Giáo viên nhận xét bài cũ 1’ Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới 20’ b Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng hậu phương ta vào năm sau chiến dịch biên giới -Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại biên giới: quân Pháp đề kế hoạch nhằm xoay chuyển tình cách tăng cường đánh phá hậu phương ta, đẩy mạnh tiến công quân Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh là đẩy mạnh kháng chiến - Lớp thảo luận theo nhóm , nội dung sau: + Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa ta sau chiến dịch biên giới? Tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất hâu phương ta năm sau chiến dịch biên giới nào? + Nêu tác dụng Đại hội anh 6’ hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất? (Đại hội diễn bối cảnh nào? Những gương thi đua ái quốc có tác dụng nào phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến? +Tình hình hậu phương ta năm 1951 – 1952 có ảnh hưởng gì đến kháng chiến? Giáo viên nhận xét và chốt 3’ Hoạt động 2:Làm việc lớp GV kết luận vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp ( làm tăng thêm sức mạnh cho -Lắng nghe -HS theo dõi Học sinh thảo luận theo nhóm với nhiệm vụ giao -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận và ghi kết - Đại diện số nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS theo dõi HS kể -2-3 HS đọc ghi nhớ (7) kháng chiến ) -HS nêu Cho HS kể anh hùng tuyên dương Đại hội chiến sĩ thi đua và Theo dõi cán gương mẫu toàn quốc ( 5-1952 ) mà em biết và nêu cảm nghĩ người -Kể tên bảy anh hùng Đại hội chọn và kể sơ nét người anh hùng đó -Củng cố,dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ Trong chiến tranh giữ nước, hậu phương là chỗ dựa vững tuyền tuyến Vì năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp chúng ta đã xây dựng hậu phương vững để tạo sức mạnh dân tộc nhằm chiến thắng kẻ thù - Chuẩn bị: Ôn tập học kì - Nhận xét tiết học D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kĩ thuật Tiết 16: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA A.Mục tiêu HS cần phải: - Kể tên số giống gà và nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta - Có ý thức nuôi gà và bảo vệ gà B Thiết bị -ĐDDH - Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng số giống gà tốt - Phiếu học tập và câu hỏi thảo luận - Phiếu đánh giá kết học tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (8) 1’ I / Ổn định :KT đồ dùng HS 4’ II) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS H: Trước nuôi gà ta cần phải làm gì?(TB) -Trước nuôi gà phải chuẩn bị đầy đủ chuồng và dụng cụ H: Chuồng gà và dụng cụ cho gà ăn uống phải -Chuồng nuôi gà phải sẽ, nào?KG) cao ráo, thoáng mát Dụng cụ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh để phòng tránh dịch - GV nhận xét, đánh giá bệnh 27 III)) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài: Ở nước ta có nhiều giống gà, -HS lắng nghe giống gà có đặc điểm riêng Để biết đặc điểm chủ yếu giống gà đó nào? Cô mời các em tìm hiểu bài “Một số giống gà nuôi 26’ nhiều nước ta” b) Giảng bài: HĐ1: Kể tên số giống ga nuôi nhiều nước ta và địa phương -GV nêu: Hiện nước ta nuôi nhiều giống gà -HS kể tên các giống gà khác Em nào có thể kể giống gà mà em biết - GV ghi tên các giống gà lên bảng theo nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai -GV kết luận hoạt động 1: Có giống gà nội như: gà ri, gà Đồng Cảo, gà mía, gà ác…; Gà nhập nội như: gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt…; Gà lai như: gà rốt-ri,… -HS thảo luận nhóm HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình -Nêu đặc điểm hình dạng gà ri, gà lơ-go? bày kết hoạt động nhóm -Nêu đặc điểm giống gà nuôi nhiều địa phương? - GV nhận xét kết làm việc nhóm -GV tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm chủ yếu giống gà kết hợp cho HS quan sát tranh -HS làm bài tập -GV kết luận nội dung bài học -HS báo cáo kết tự đánh HĐ 3: Đánh giá kết học ta giá -GV cho HS làm bài tập: Đưa số câu hỏi trắc (9) nghiệm -GV nêu đáp án cho HS đối chiếu và tự đánh giá kêt làm bài tập -GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3’ IV) Củng cố : - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ SGK Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tinh thần thái độ, ý thức xây dựng bài HS -HS nhà đọc trước nội dung bài “ Chọn gà để nuôi “ D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Tiếng Việt LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N A.Mục tiêu Sau bài học tiếp tục giúp học sinh : Đọc ,viết đúng các từ ngữ có âm đầu l-n Rèn kĩ nghe đọc nói viết qua luyện đọc ,luyện viết qua cách diễn đạt và đối thoại trực tiếp Gióa dục nói ,viết đúng cac từ ngữ có phụ âm đầu l-n -Rèn kĩ viết đúng, đẹp B Thiết bị -ĐDDH Vở luyện viết, bảng C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu môn học Nội dung Luyện đọc -G đọc mẫu bài thơ Gọi em đọc lại Yc hs lớp quan sát và gạch chân các tiếng có âm đầu là l-n Yc hs tìm bài tiếng có âm đầu là l? GV chốt là,lau,láng, lên Khi đọc tiếng có âm đầu l ta Hoạt động học sinh -Hs lắng nghe Chiếc xe chú là xe đẹp nhất, không có nào sánh Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng,khi chú ngừng đạp,chiếc xe ro ro thật êm tai Bao dừng xe, chú rút cái giẻ yên lên, lau, phủi bước vào nhà, vào tiệm Chú âu yếm gọi xe mình là ngựa sắt (10) phải đọc nào? HDhs luyện đọc các tiếng có âm đầu l yc hs tìm tiếng có âm đầu là n? GV chốt : nào Khi đọc tiếng có âm đầu n ta phải đọc nào? HDhs luyện đọc các tiếng có âm đầu n Lưu ý hs đọc sai gv cho dừng lại và sửa khuyến khích hs nhận xét sửa cho bạn Luyện đọc từ, cụm từ, câu : Cho hs luyện đọc các cụm từ:nắng nỏ ,tay ôm tay níu, phơi nắng phơi sương Hd hs đọc nối tiếp câu GVnx Luyện đọc bài gọi hs đọc toàn bài Đoạn văn tả cảnh gì? Vậy để làm rõ nội dung đoạn văn chúng ta cần lưu ý gì?gv nx chốt cách đọc : Đọc chậm nhấn giọng từ gợi tả 1hs đọc bài Luyện viết Gv đưa nội dung bài tập - Điền vào chỗ trống: - l hay n? …ưng giậu phất phơ màu khói nhạt …àn ao …óng …ánh bóng trăng …oe Hs đọc yc bài tập Bài tập yc gì Gv cho hs chơi tiếp sức Chữa bài nhận xét Đố vui: Hd hs cách chơi (Trong câu đố ,gv chốt và có phân biệt nghĩa cách viết các từ.) +Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa từ.Ngoài còn phải phân Hs đọc thầm gạch chân các tiếng có âm đầu l-n Hs nêu Lớp nhận xét ,bổ sung HSTL Học sinh đọc cá nhân theo nhóm tổ Hs nêu Lớp nhận xét ,bổ sung HSTL Học sinh đọc cá nhân theo nhóm tổ Học sinh đọc cá nhân theo nhóm tổ Học sinh đọc nói tiếp hs đọc toàn bài HSTL hs đọc toàn bài hs đọc toàn bài HSTL tổ tham gia trò chơi Học sinh lắng nghe Học sinh tham gia chơi trò chơi (11) biệt qua cách phát âm Luyện nghe,nói : Gv hd hs nói câu : Làm ăn không nên thân Người lao đao khó chịu Hs nói nhóm ,nói trước lớp Đố vui Hd hs tương tự trên 3, Cñng cè, dÆn dß: (2’) - Gv chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc - Vn: ¤n l¹i néi dung bµi häc vµ chuÈn bÞ bµi sau HS quan sát HS luyện nói cá nhân Luyện nói nhóm Luyện nói trước lớp,lơp nhận xét Tham gia giải câu đố D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - Học sinh giải thành thạo dạng toán tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm số, tìm số biết số phần trăm nó Tìm thạo tỉ số phần trăm số - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt B Thiết bị -ĐDDH Hệ thống bài tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm Hoạt động học sinh - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: (12) - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm a) và 60 b) 6,25 và 25 Bài 2: Một người bán hàng đã bán 450.000 đồng tiền hàng, đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn Tính tiền vốn? Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước trồng 800 cây, tháng này trồng 960 cây Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ? Bài 4: Tính tỉ số % a và b điền số vào chỗ a b % 35 40% 27 15% a) Tỉ số phần trăm và 60 là: : 60 = 0,1333 = 13,33 % b) Tỉ số phần trăm 6,25 và 25 là: 6,25 : 25 = 0,25 = 25% Lời giải: Coi số tiền bán là 100% Số tiền lãi là: 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng) Số tiền vốn có là: 450000 – 56250 = 393750 (đồng) Đáp số: 393750 đồng Lời giải: Tháng này, đội đó đã làm số % là: 960 : 800 = 1,2 = 120% Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 % Đáp số: 20 % Lời giải: a b % 14 35 40% 27 180 15% - HS lắng nghe và thực Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 (13) Chính tả (Nghe - viết) Tiết 16 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY A.Mục tiêu / Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà xây / Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần iêm / im , iêp / ip 3/ Giáo dục HS tính cẩn thận B Thiết bị -ĐDDH -GV :SGK Bốn từ giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2c -HS :SGK, ghi C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động giáo viên 1’ I / Ổn định :KT sĩ số HS 4’ II)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết : bẻ cành , bẽ mặt , rau cải , tranh cãi , mỏ than , cái mõ 32’ III/ Bài : 1’ / Giới thiệu bài : Hôm các em chính tả khổ thơ đầu bài : “Về ngôi nhà xây” và phân biệt các tiếng có các vần iêm / im, iêp / ip 22’ / Hướng dẫn HS nghe – viết : -Cho HS đọc đoạn thơ đầu cần viết bài” Về ngôi nhà xây “ -Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai : xây dở , giàn giáo ,huơ huơ, nguiyên , sẫm biếc -GV đọc rõ câu cho HS viết ,Mỗi câu lần ) -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi + Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 10 bài 10’ HS +Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết : bẻ cành , bẽ mặt , rau cải , tranh cãi , mỏ than , cái mõ ( Cả lớp viết giấy nháp ) -HS lắng nghe -HS theo dõi SGK và lắng nghe -1 HS lên bảng viết , lớp viết giấy nháp -HS viết bài chính tả - HS soát lỗi -2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm -HS lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu bài tập 2c - HS làm việc theo trò chơi tiếp sức (14) * Bài tập 2c : -1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS lắng nghe 2b GV nhắc lại yêu cầu bài tập -Cho HS làm việc nhóm theo trò chơi tiếp -HS nêu yêu cầu bài tập sức (GV dán từ giấy lên bảng) -HS làm việc cá nhân GV chấm chữa bài và tuyên dương nhóm làm -HS trình bày kết trên bảng 3’ đúng và nhanh phụ * Bài tập 3: -Cho HS nêu yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -Làm việc cá nhân -Cho HS trình bày kết -HS lắng nghe -GV cho HS đọc lại mẫu chuyện vui VI/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -Về nhà ghi nhớ tượng chính tả bài -Về nhà kể lại mẫu chuyện vui cho người thân nghe -Chuẩn bị tiết sau bài :“Người mẹ 51 đứa D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán Tiết 77 GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM A.Mục tiêu Giúp HS : - Biết cánh tính số phần trăm số - Vận dụng giải bài toán đơn giải tính số phần trăm số -Giáo dục HS tính chính xác , cẩn thận làm bài B Thiết bị -ĐDDH – GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK,VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên / I / Ổn định :KT đồ dùng HS / II– Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm số ? Hoạt động học sinh - HS nêu (15) (HSTB) Gọi HS(TB,K) lên bảng làm bài tập HS1 : 49 ,5 % + 18 % 36 ,5 % x HS : 189 % : 144 % -39 ,5 % - Nhận xét 33’ III – Bài : 1/ a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết / 15 học b– Hướng dẫn: * Hướng dẫn HS giải toán tỉ số phần trăm - Giới thiệu cách tính 52,5% số 800 +Gọi HS đọc ví dụ SGK ,GV ghi tóm tắt đề Số HS toàn trường : 800HS Số HS nữ chiếm : 52,5% Số HS nữ :…HS ? +Có thể hiểu 100%số hS toàn trường là tất số HS trường Vậy 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ?(TB) +Muốn biết 52,5%số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì ?(K) +Tìm 52,5% HS toàn trường GV ghi bảng : 100% số HS toàn trường là 800 em Ta có : 1% số HS toàn trường là : 800 : 100 = (HS) Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là x 52,5 = 420 (HS) - Hai bước tính trên có thể viết gộp nào ? + Muốn tìm 52,5% 800 ta làm nào ? + GV ghi bảng qui tắc SGK + Gọi vài HS nhắc lại HS lên bảng làm bài tập -1HS đọc ,cả lớp đọc thầm -HS theo dõi +100% số HS toàn trường là 800 em + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu +Lấy 1% số HS toàn trường nhân với 52,5 - HS theo dõi - HS nghe + 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420 + HS nêu + Vài HS nhắc lại + HS đọc đề + Cứ gửi 100 đồng thì sau tháng có lãi 0,5 đồng (16) * Giới thiệu bài toán có liên quan đến tỉ số % + Gọi HS đọc bài toán SGK + Lãi suất 0,5% tháng cho ta biết 17’ gì ? 6’ + HD HS dựa vào qui tắc trên để giải bài toán, gọi HS nêu miệng Kquả + Muốn tìm 0,5 % 1000 000 ta làm nào ? *Thực hành : Bài : gọi HS đọc đề + Muốn tính số HS 11 tuổi lớp đó ta phải làm gì ? 6’ + Số tiền lãi sau tháng là : 1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) ĐS: 5000 đồng + Muốn tìm 0,5 % 000 000 ta lấy 1000 000 chia cho 100 nhân vơi 0,5 Hoặc lấy 000 000 nhân với 0,5 chia cho 100 - HS đọc đề + Ta phải tìm số HS 10 tuổi + Ta tìm 75 % 32 HS - HS làm bài Số HS 10 tuổi là : 32 x 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là : + Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm 32 – 24 = (HS) nào ? ĐS : HS - Gọi HS lên bảng ,cả lớp giải vào - Từng cặp thảo luận 5’ - Nhận xét,sửa chữa Bài 2: - Cho HS thảo luận theo cặp , gọi đại diện cặp lên bảng trình bày 2/ - Nhận xét ,sửa chữa Bài : ( Nếu còn thời gian ) - Cho HS làm vào - GV kiểm tra số - Nhận xét ,sửa chữa IV– Củng cố ,dặn dò: - Muốn tìm 52,5 % 800 ta làm nào ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Về nhà làm bài Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau tháng là : 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng ) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau tháng là : 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) ĐS: 025 000 đồng - HS làm bài ĐS: 207 m - HS theo dõi - HS nêu - HS nghe (17) D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Tiết 31 TỔNG KẾT VỐN TỪ A.Mục tiêu 1.Tổng kết các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù Biết ví dụ hành động thể tính cách trên trái ngược với tính cách trên 2.Biết thực hành tìm từ ngữ miêu tả tính cách người đoạn văn tả người 3-Giáo dục HS ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B Thiết bị -ĐDDH - GV: SGK Một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT.Một số trang từ điển Tiếng Việt - HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g 1’ 4’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I / Ổn định : KT đồ dùng HS II)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu -Tìm số câu từ ngữ, thành ngữ nói quan hệ - HS nêu,cả lớp nhận xét gia đình thầy cô, bạn bè.(HSTB) -Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc người (HSK) 32’ GV nhận xét ,ghi điểm điểm 1’ III) Bài mới: a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe Trong tiết LTVC hôm nay, các em tiếp tục tổng kết các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù Qua bài tập cụ thể, các em khắc sâu kiến 15’ thức từ ngữ nói tính cách người b) Luyện tập: -1HS đọc to, lớp đọc thầm Bài tập1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập1 - GV giao việc: *Các em tìm từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (18) *Tìm từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù -Các nhóm trao đổi, thảo luận - Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) và ghi kết vào phiếu +trình bày kết -Đại diện các nhóm dán phiếu - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng bài làm lên bảng Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa -Các nhóm nhận xét Nhân Nhân nghĩa, nhân ái, Bất nhân, bất hậu nhân đức, phúc hậu, nghĩa, độc ác, thương người… tàn nhẫn, tàn bạo… Trung Thành thực, thành thực thật, thật thà, thẳng thắn… Dũng Anh dũng, mạnh bạo, Hèn nhát, nhút cảm gan dạ, bạo dạn, dám nhát, bạc nhược, nghĩ dám làm đại lãn Cần Chăm chỉ, chuyên cần, Lười biếng, 16’ cù chịu khó, siêng năng, biếng nhắc, lược 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài văn tần tảo, chịu thương nhác Đại lãn chịu khó Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Các nhóm trao đổi, thảo luận -GV giao việc: *Các em nêu tính cách cô Chấm thể và ghi kết vào phiếu bài văn *Nêu chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét em thuộc tính cách cô Chấm -Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho -Đại diện các nhóm dán giấy HS làm việc theo nhóm) ghi bài làm lên bảng -Cho HS trình bày kết -Cả lớp nhận xét -GV nhận xét chốt lại kết đúng: +Tính cách cô Chấm: trung thực, thẳng thắn-chăm chỉ, hay lam hay làm-tình cảm dễ xúc động +Những chi tiết, từ ngữ nói tính cách cô Chấm: *Đôi mắt: dám nhìn thẳng *Nghĩ nào Chấm dám nói Chấm nói ngay, nói thẳng băng *Chấm lao động để sống Chấm hay làm “Không làm chân tay nó bứt rứt” Chấm đồng từ sớm 3’ mồng hai Chấm “bầu bạn với nắng mưa” (19) *Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thông Có xem phim Chấm “khóc gần suốt buổi…” - HS lắng nghe IV- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà - Chuẩn bị bài sau : Tổng kết vốn từ (tt) D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoa học Tiết 31 CHẤT DẺO A.Mục tiêu Sau bài học , HS có khả : -Nêu số đồ dùng chất dẻo và đặc điểm chúng - Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo * Giáo dục kĩ sống: kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn các đồ dùng bền lâu B Thiết bị -ĐDDH – GV :- Hình Tr.64 , 65 SGK - Một vài đồ dùng thông thường nhựa (thìa , bát , đĩa , áo mưa , ống nhựa , …) – HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng HS SGK 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Cao su “ _ Kể tên các vật liệu dùng để chế - HS trả lời ,cả lớp nhận xét tạo cao su (HSY) _ Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng cao su (HSTB) 27’ - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : - HS nghe – Giới thiệu bài : “ Chất dẻo “ 12’ – Hoạt động : a) Hoạt động : - Quan sát *Mục tiêu: Giúp HS nói (20) hình dạng , độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS quan sát số đồ dùng nhựa số đồ dùng nhựa đem đến lớp , kết hợp quan sát các hình Tr.64 SGK để tìm hiểu tính chất các đồ dùng làm chất dẻo GV theo dõi 14’ -Bước 2: Làm việc lớp * Kết luận : Những đồ dùng nhựa chúng ta thường gặp làm từ chất dẻo b) Hoạt động :.Thực hành xử lí thông tin & liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo * Giáo dục kĩ sống: kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi Tr.65 SGK 3’ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và ghi kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi Tr.65 SGK - HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét -HS trả lời -Bước 2: Làm việc lớp GV gọi số HS trả lời câu hỏi -Chất dẻo làm từ nguyên liệu gì ? -Chất dẻo có tính chất gì ? -Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần hứng thú điều gì ? *Kết luận: -Chất dẻo không có sẵn tự nhiên , nó làm từ than đá & dầu mỏ - Chất dẻo có tính chất cách điện , cách nhiệt , nhẹ , bền , khó vỡ Các - HS chơi theo yêu cầu GV (21) đồ dùng chất dẻo bát , đĩa , xô …Dùng xong cần rửa đồ dùng khác cho hợp vệ sinh -Ngày nay, các sản phẩm chất - HS nghe dẻo có thể thay cho các sản phẩm - Xem bài trước làm gỗ , da , thuỷ tinh , vải & kim loại vì chúng bền , nhẹ , , nhiều màu sắc đẹp & rẻ IV – Củng cố,dặn dò : HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng làm chất dẻo Trong phút , nhóm nào viết nhiều tên đồ dùng chất dẻo là nhóm đó thắng - Nhận xét tiết học - Bài sau “ Tơ sợi” D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đạo đức Tiết 16 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH A.Mục tiêu - Nêu biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc và vui chơi Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và người công việc bảo vệ môi trường lớp, trường, gia đình, cộng đồng - GDKNS: Kĩ hợp tác; đảm nhận trách; tư phê phán; định GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng B Thiết bị -ĐDDH - GV: SGK - HS: SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu (22) Tg 12 phú t 10 phú t Hoạt động giáo viên 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS nhắc lại kiến thức tôn trọng phụ nữ tiết trước - GV nêu nhận xét kết kiểm tra 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học b) Các hoạt động: Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp góp ý, bổ sung Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình - Đọc ghi nhớ SGK SGK Mục tiêu: Nêu biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc và vui chơi Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu hoạt động; gọi HS đọc yêu cầu BT - Giúp HS nắm rõ yêu cầu, giao nhiệm vụ - HS nhắc lại mục tiêu học tập hoạt động - Theo dõi HS trình bày - Làm việccá nhân - Kết luận: Hợp tác với người - Lần lượt phát biểu ý kiến công việc chung nâng cao hiệu - Cả lớp góp ý, bổ sung công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi HS trình bày - Nêu nhận xét và chốt lại c - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - GD thái độ: GDKNS: Kĩ hợp (23) tác; đảm nhận trách; tư phê phán; định GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng 4.- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò ác ý đúng D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU A.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kiến thức các vốn từ mà các em đã học - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn B Thiết bị -ĐDDH - Nội dung ôn tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập : Đặt câu với từ sau đây : Hoạt động học sinh - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS lên chữa bài - HS làm các bài tập Lời giải : Ví dụ : (24) a) Nhân hậu b) Trung thực c) Dũng cảm d) Cần cù Bài tập : Tìm từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù a) Nhân hậu b) Trung thực c) Dũng cảm d) Cần cù Bài tập 3: Với từ sau đây em hãy đặt1 câu : đen, thâm, mun, huyền, mực a) Đen, b) Thâm, c) Mun, d) Huyền, đ) Mực 4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài - Nhận xét học, tuyên dương học sinh viết đoạn văn hay - Dặn dò học sinh nhà xem lại bài a) Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu b) Trung thực là đức tính đáng quý c) Bộ đội ta chiến đấu dũng cảm d) Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù Lời giải : Ví dụ : a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu là: bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, bạo… b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực là: dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt… c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược… d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lười biếng, biếng nhác, lười nhác, Lời giải : Ví dụ : - Cái bảng lớp em màu đen - Mẹ may tặng bà cái quần thâm đẹp - Con mèo nhà em lông đen gỗ mun - Đôi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu dàng cô gái - Con chó mực nhà em có lông óng mượt - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau (25) D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Kể chuyện Tiết 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A.Mục tiêu 1/ Rèn kĩ nói : -Tìm và kể câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình ; nói suy nghĩ mình buổi sum họp đó -Biết kể chuyện cách tự nhiên chân thực / Rèn kĩ nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/ Giáo dục HS quý trọng người thân gia đình B Thiết bị -ĐDDH -GV :Một số tranh ảnh cảnh sum họp gia đình, bảng phụ viết sẵn tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4 SGK -HS: Chuẩn bị bài trước nhà C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g 1’ 4’ Hoạt động giáo viên I / Ổn định :KT đồ dùng HS II)Kiểm tra bài cũ : HS kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân 33’ 1’ III) / Bài : 1/ Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện hôm , em kể câu chuyện gia đình hạnh phúc em dược biết Có thể là gia đình em , ông bà em , người 10’ họ hàng gia đình hàng xóm / Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài : -Cho HS đọc đề bài -Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài Hoạt động học sinh - HS kể lại câu chuyện em đã nghe hay đã đọc người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân -HS lắng nghe -1 HS đọc đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe (26) GV nhắc HS : Câu chuyện các em kể phải là chuyện tận mắt em chứng kiến buổi sum họp đầm ấm gia đình -Cho HS đọc thầm gợi ý , ,3,4 SGK -Cho HS giới thiệu câu chuyện các em kể : Đó là buổi sum họp gia đình ? Và thời 22’ gian nào -Cho lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện / HS kểchuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV giúp đỡ các nhóm 2’ -Cho HS thi kể chuyện trước lớp - HS đọc thầm gợi ý , , 3, SGK -HS nêu tên câu chuyện chọn kể -HS làm nhanh dàn ý câu chuyện -Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình , cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp -Lớp nhận xét , bình chọn câu chuyện hay , người kể hay -GV nhận xét và tuyên dương HS kể -HS lắng nghe hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện IV / Củng cố dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện : Tìm câu chuyện ( mẫu chuyện ) em đã nghe , đọc nói người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho người xung quanh D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán Tiết 78 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố kĩ tính số phần số - Rèn luyện kĩ giải bài toán liên quan tỉ số phần trăm -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm bài B Thiết bị -ĐDDH – GV : SGK,giấy khổ to – HS : VBT ,SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu (27) Tg 1/ 4/ Hoạt động giáo viên 1– Ổn định lớp : KT dụng cụ HS 2– Kiểm tra bài cũ : Muốn tìm 52,5% 800 ta làm nào ?(TB) Gọi HS(KG) lên bảng giải bài GV kiểm tra VBT lớp - Nhận xét – Bài : 32’ a– Giới thiệu bài : Tiết học hôm 1/ các em học bài Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập : Bài : - Nêu yêu cầu bài tập 10’ - Goi HS(Y-TB)lên bảng ,cả lớp làm vào - Nhận xét sửa chữa 7’ 9’ Bài : Cho HS đọc đề - Muốn biết người đó bán bao nhiêu kg gạo nếp ta làm nào ? (TB) - Cho HS( TB)giải vào nêu miệng Kquả - Nhận xét,sửa chữa Bài : Gọi HS đọc đề - Muốn tính Dtích phần đất làm nhà ta phải biết gì ?( HSK) - Nêu cách tính Dtích hình chữ nhật - Gọi HSK lên bảng giải, lớp làm vào - GV thu số chấm Hoạt động học sinh VBT ,SGK - HS nêu HS lên bảng giải bài -HS nộp HS nghe - Tìm tỉ số % số - HS làm bài và trao đổi nhận xét kết a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2 ) - HS đọc đề - Muốn biết người đó bán bao nhiêu kg gạo nếp ta tính 35% 120 kg -HS làm bài,đổi kiểm tra kết ĐS : 42 kg - HS đọc đề - Ta phải biết Dtích mảnh đất hình chữ nhật - Lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng - HS làm bài Dtích mảnh đất hình chữ nhật là : 18 x 15 = 270 (m2 ) Dtich để làm nhà là : 270 x 20 : 100 = (54 m2 ) ĐS : 54 m2 - Nhận xét,sửa chữa -HS đọc đề toán -Ta tính % số cây vườn tính tiếp % số cây Bài ( Nếu còn thời gian ) - Các nhóm thi đua làm (28) 5’ / Gọi HS đọc đề toán Để tính % số cây 1200 cây vườn ta làm nào ? - Chia lớp làm nhóm ,tổ chức HS thi đua các nhóm (KG) - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt 4– Củng cố ,dặn dò: - Muốn tìm giá trị% số đã cho ta làm nào ? (K) - HS nhận xét - HS nêu - HS nghe - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Giải toán tỉ số phần trăm(tt) Về nhà làm bài 1c , bài D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập đọc Tiết 32 THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN A.Mục tiêu 1) Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện 2) Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho người, có khoa học và bệnh viện có khả làm điều đó 3) GDHS phải biết giữ gìn sức khoẻ Khi có ốm đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ khám bệnh B Thiết bị -ĐDDH -GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm -HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I / Ổn định :KT sí số HS 4’ II) Kiểm tra bài cũ BàiThầy thuốc mẹ hiền -Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái HS đọc và trả lời Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho -Cả lớp nhận xét (29) 32’ 1’ 11’ 10’ người thuyền chài?( HSTB) - Vì có thể nói Lãn Ông là người không màng danh lợi? (HSK) -GV nhận xét và ghi điểm III)) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Sức khoẻ là vốn quý người Khi ốm, đau chúng ta cần kịp thời đến bác sĩ khám bệnh, chữa trị Không nên cúng bái để “tiền mất, tật mang” Để hiểu điều này mời các em theo dõi câu chuyện “ Thầy cúng bệnh viện” b) Luyện đọc: -Gọi 1HS khá (giỏi) đọc toàn bài, cần nhấn giọng từ ngữ: tôn cụ, mà đau quặn, dao cứa, khẩn khoản, quằn quại,… -Gọi HS đọc nối tiêp đoạn và luyện đọc từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại, thuyên giảm ,khẩn khoản … - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải và giải nghĩa từ :thuyên giảm ,khẩn khoản - GV đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểu bài: * Đoạn1:Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Cụ Ún làm làm nghề gì?(HSY) * Đoạn2: Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa cách nào? Kết sao?(HSTB) *Đoạn3: Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Vì bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà?(HSK) * Đoạn4: Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Un đã thay đổi cách nghĩ nào? (HSK-G) -HS :đọc và trả lời - HS lắng nghe 1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS nối tiếp đọc đoạn , luyện đọc từ ngữ khó - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải và giải nghĩa từ -HS theo dõi - Đọc thầm và trả lời câu hỏi -Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm Khắp bán xa gần, nhà nào có người ốm nhờ cụ đến đuổi tà ma Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ làm nghề cúng bái - Đọc thầm và trả lời câu hỏi -Cụ đã cho các học trò đến cúng bái cho mình Kết cụ không khỏi - Đọc thầm và trả lời câu hỏi -Vì cụ sợ mổ, cụ không tin bác sĩ người kinh bắt ma người Thái - Đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nhờ giúp đỡ tận tình bác sĩ, y tá bệnh viện đã tìm đến tận nhà, thuyết phục cụ đến bệnh viện để mổ Câu nói cuối bài giúp em hiểu: (30) -Cụ đã hiểu có khoa học và bệnh viện chữa khỏi bệnh cho người - Cúng bái không thể chữa bệnh, cần phải đến bệnh viện để khám chữa d) Đọc diễn cảm bệnh 10’ Hướng dẫn HS đọc toàn bài HS đọc thầm và nêu cách đọc -GV đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc Nhiều HS luyện đọc đoạn đoạn3 và GV đọc mẫu -GV cho HS đọc diễn cảm phần theo nhóm Cho HS thi đọc diễn cảm -HS lắng nghe -Cho HS thi đọc toàn bài Nhiều HS thi đọc đoạn, bài GV nhận xét , khen HS đọc hay -HS thi đọc diễn cảm IV) Củng cố,dặn dò: 3’ -Qua bài văn tác giả đã phê phán điều gì? Lớp nhận xét ( HS lớp ) - Phê phán cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp -GV nhận xét tiết học người hiểu cúng bái không thể -Yêu cầu HS nhà đọc lại bài văn chữa khỏi bệnh tật cho người, -Đọc trước bài Ngu công xã Trịnh Tường có khoa học và bệnh viện có khả làm điều đó D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoa học Tiết 32 TƠ SỢI A.Mục tiêu Sau bài học , HS biết : _ Kể tên số loại tơ sợi _ Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo _ Nêu đặc điểm bậc sản phẩm làm từ số loại tơ sợi ,Cách giữ gìn đồ dùng tư sợi * Giáo dục kĩ sống: Kĩ giải vấn đề B Thiết bị -ĐDDH – GV :._ Hình & thông tin Tr.66 SGK _ Một số loại tơ sợi tự nhiên & tơ sợi nhân tạo sản phẩm dệt từ các loại tơ sợi đó ; bậc lửa bao diêm – HS : SGK (31) C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên 1’ I / Ổn định :KT sĩ số HS 3’ II – Kiểm tra bài cũ : “Chất dẻo” Gọi HS - Nêu tính chất công dụng & cách bảo quản chất dẻo 29’ - Nhận xét, ghi điểm 1’ III – Bài : – Giới thiệu bài : “Tơ sợi” 10’ – Hoạt động : a) Hoạt động1 : - Quan sát & thảo luận *Mục tiêu:HS kể tên số loại tơ sợi *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Hoạt động học sinh - HS trả lời ,cả lớp nhận xét - HS nghe - Nhóm trưởng điêu khiển nhóm mình quan sát & trả lời các câu hỏi Tr.66 SGK - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời cho hình Các Bước 2: Làm việc lớp nhóm khác bổ sung GV theo dõi + Các sợi có nguồn gốc từ thực + Sợi bông , sợi đay , tơ tằm , sợi vật : Sợi bông , sợi đay , sợi lanh lanh & sợi gai , loại nào có nguồn & sợi gai gốc từ thực vật , động vật + Các sợi có nguồn gốc từ động GV giảng Tơ sợi có nguồn gốc tờ vật :tơ tằm 10’ thực vật từ động vật gọi là tơ sợi tự nhiên _ Tơ sợi làm từ chát dẻo các loại sợi ni lông gọi là tơ sợi nhân tạo b) Hoạt động :.Thực hành *Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sơị tự nhiên & tơ sợi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm nhân tạo mình thực hành theo dẫn *Cách tiến hành: mục thực hànhTr.67 SGK Thư _Bước 1: Làm việc theo kí ghi lại kết quan sát nhóm làm thực hành 8’ - Đại diện nhóm trình bày kết làm thực hành nhóm mình (32) _Bước 2: Làm việc lớp - HS nghe *Kết luận: _ Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tàn tro _ Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy thì vồn cục lại c) Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: HS nêu đặc điểm bặc sản phẩm làm từ - HS đọc kĩ các thông tin Tr.67 2’ số loại tơ sợi SGK * Giáo dục kĩ sống: Kĩ - HS làm việc các nhân theo giải vấn đề phiếu trên *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc các nhân - Một số HS chữa bài tập GV phát cho HS phiếu học tập , yêu cầu HS đọc kĩ thông tin Tr.67 SGK - HS trả lời _Bước 2: Làm việc lớp - HS lắng nghe GV gọi số HS chữa bài tập - Xem bài trước GV theo dõi nhận xét IV – Củng cố,dặn dò : - Có loại tơ sợi ? Đó là loại nào ? - Nêu đặc điểm chính số loại tơ sợi - Nhận xét tiết học - Bài sau “ Ôn tập & kiẻm tra học kì I “ D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thể dục luyện tập ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A.Mục tiêu - Ôn tập và kiểm tra bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực đúng động tác và thứ tự toàn bài - Chơi trò chơi, nhảy lướt sóng HS chơi cách chue động, ticha cực - Rèn thói quen thể dục thể thao thường xuyên (33) B Thiết bị -ĐDDH - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân C Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu - 10 / - GV phổ biến nội dung, yêu cầu - 2/ - Đội hình hàng ngang / - Chạy quanh sân trường 1-2 - Cán điều khiển lớp chạy / - Xoay các khớp 1-2 - Cán điều khiển lớp tập / - Trò chơi " Kết bạn" 1-2 - Gv tổ chức hs chơi theo đội hình vòng tròn / Phần 18 - 22 a) Ôn bài thể dục phát triển chung 10 - 12/ - Lần 1:Gv hô nhịp- hs - lần tập - Lần 2,3: Cán ho nhịp - Chia tổ tập luyện –lớp tập- gv quan sát sửa 1-2 phút - Các tổ trình diễn sai 2-3 phút / b) Kiểm tra bài thể dục phát triển 16 - 18 - Chia tổ tự ôn chung - Các tổ trình diễn - Gọi theo nhóm HS tập- theo đội hình hàng - 4/ c) Học trò chơi " Nhảy lướt sóng" ngang -Cách chơi, luật chơi sgv - GV nhận xét - GV nêu tên trò chơi, cách / chơi, luật chơi 4-6 / Phần kết thúc -Điều khiển HS chơi thử 1-2 / - Đứng chỗ thả lỏng và chơi chính thức 1- / - GV cùng HS hệ thống bài - GV quan sát, nhận xét 1- - GVnhận xét, đánh giá khen ngợi - HS thực HS và giao bài tập nhà * * * * * * X * * * * * * D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (34) Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP A.Mục tiêu - Học sinh giải thạo các dạng toán tỉ số phần trăm tìm số phần trăm - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt B Thiết bị -ĐDDH Hệ thống bài tập C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài HĐ1: Ôn lại các dạng tỉ số phần trăm - Cho HS nêu lại các dạng toán tỉ số phần trăm - Tìm tỉ số phần trăm số - Tìm số phần trăm số - Tìm số biết số phần trăm số đó HĐ2:Thực hành - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Một xưởng sản xuất đề là phải thực 1200 sản phẩm, cải tiến kỹ thuật nên họ đã thực 1620 sản phẩm Hỏi họ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch Hoạt động học sinh - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: 1620 sản phẩm chiếm số % là: 1620 : 1200 = 1,35 = 135% Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế hoạch là : 1355 – 100% = 35 % Đáp số: 35% Lời giải: Coi số trứng đem bán là 100% Số phần trăm trứng vịt có là: 100% - 80% = 20 % (35) Bài 2: Một người bán trứng gồm loại: Trứng gà và trứng vịt Số trứng gà là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng Hỏi người đó đem bán ? trứng vịt ? Người đó đem bán số trứng vịt là: 160 : 80 20 = 40 (quả) Đáp số: 40 Lời giải: Coi 40 bạn là 100% Số bạn trang trí lớp có là: 40 : 100 20 = (bạn) Số bạn quét sân có là: 40 : 100 50 = 20 (bạn) Bài 3: (HSKG) Lớp 5A có 40 bạn Cô đã cử 20% Số bạn tưới là: 40 – ( + 20 ) = 12 (bạn) số bạn trang trí lớp, 50% số bạn Đáp số: (bạn); 20 (bạn); 12 quét sân, số bạn còn lại tưới (bạn) cây Hỏi nhóm có bao nhiêu - HS lắng nghe và thực bạn? Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Tiết 31 TẢ NGƯỜI (36) ( Kiểm tra viết tiết ) A.Mục tiêu -Học sinh viết bài văn tả người hoàn chỉnh thể kết quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy -Rèn kĩ trình bày,sáng tạo làm bài -Giáo dục HS yêu thương và quý trọng người thân B Thiết bị -ĐDDH -Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra -HS :Chuẩn bị trước nhà C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động giáo viên 1’ I / Ổn định :KT đồ dùng HS 2’ II) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 35’ III) Bài : 1’ / Giới thiệu bài : Trong tiết tập làm văn từ tuần 12 , các em đã học văn miêu tả người ( cấu tạo , quan sát và chọn lọc chi tiết , luyện tập tả ngoại hình , luyện tập tả hoạt động ) Trong tết học hôm , các em thực hành viết 1bài văn tả người hoàn chỉnh , thể kết đã học 4’ / Hướng dẫn làm bài kiểm tra : -GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề , cấu tạo bài văn tả người -GV cho HS đọc kĩ số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt Khi đã chọn , phải tập trung làm không thay đổi 30’ -GV giải đáp thắc mắc ( có ) / Học sinh làm bài : -GV cho HS làm bài 2’ -GV thu bài làm HS IV/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết kiểm tra -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần tới làm biên vụ việc D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Hoạt động học sinh -HS lắng nghe -HS theo dõi trên bảng phụ … -HS đọc kỹ các đề bảng phụ và chọn đề -HS làm bài vào -HS nộp bài cho GV -HS lắng nghe (37) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán Tiết 79 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo) A.Mục tiêu Giúp HS : - Biết cách tìm số biết số phần trăm nó -Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm số biết số phần trăm nó -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm bài tập B Thiết bị -ĐDDH – GV : SGK,bảng phụ – HS SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên / 1–/ Ổn định :KT đồ dùng HS / 2– Kiểm tra bài cũ : Muốn tìm giá trị% số đã cho ta làm nào ? Gọi HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét và cho điểm HS 34’ - Nhận xét 1/ – Bài : 18’ a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn : *Hướng dẫn HS giải toán tỉ số % - Giới thiệu cách tính số biết 52,5% nó là 420 + Gọi HS đọc Vdụ SGK + GV tóm tắt bài toán lên bảng : 52,5% số HS toàn trường là 420 100% số HS toàn trường là … HS ? + Muốn biết 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em ta phải biết gì ? + Nêu cách tìm % số HS toàn trường ? + Muốn biết trường đó có bao nhiêu HS ta làm nào ? - GV ghi bảng 1% số HS toàn trường là : Hoạt động học sinh - HS nêu,cả lớp nhận xét HS lên bảng làm bài tập - HS nghe + HS đọc Vdụ SGK + HS theo dõi + Ta phải biết 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em + Lấy 420 chia cho 52,5 + Lấy số HS 1% nhân với 100 - HS theo dõi (38) 420 : 52,5 = (hs) Số HS trường hay 100% số HS toàn trường là x 100 = 800 (hs) + Hai bước tính trên có thể viết gộp nào ?(thảo luận theo cặp ) + Có thể viết gộp thành : 420 : 52,5 x 100 = 800 : 420 x 100 : 52,5 = 800 + muốn tìm số biết 52,5 % Vậy muốn tìm số biết 52,5% nó là 420 ta nó là 420 , ta có thể lấy 420 chia làm nào ? cho 52,5 nhân với 100 lấy 420 nhân với 100 chia cho 52,5 + GV viết Qui tắc lên bảng + HS theo dõi + Gọi vài HS nhắc lại + Vài HS nhắc lại * Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số % - Gọi HS đọc bài toán SGK - HS đọc đề + Hướng dẫn HS áp dụng Qtắc trên để giải bài + HS nhẩm lại Qui tắc toán + GV cùng HS giải và ghi lời giải lên bảng + HS giải Số ôtô nhà máy dự định SX là : 15’ 1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô) ĐS : 1325 ôtô c-Thực hành : Bài : Gọi HS đọc đề HS đọc đề - Cho HS thảo luận theo cặp , gọi đại diện -Từng cặp thảo luận, đại diện cặp trình bày Kquả cặp trình bày Kquả Số HS trường Vạn Thịnh là : 552 x 100 : 92 = 600 (HS) - Nhận xét ,sửa chữa ĐS: 600 HS Bài :Gọi HS đọc đề -HS đọc đề Cho HS làm bài vào , nêu miệng Kquả - Kquả : 800 Sphẩm Bài : Gọi HS đọc đề HS đọc đề Yêu cầu HS làm vào Gọi HS lên bảng chữa bài HS làm vào Gọi HS lên bảng chữa bài 10 % = 10 2/ 4– Củng cố,dặn dò : - Muốn tìm số biết số % nó ta làm 25% = Số gạo kho là : a) x 10 = 50 ( ) b) x = 20 ( ) - HS nhận xét Ta lấy số đó nhân với 100 chia (39) nào cho số phần trăm - Nhận xét tiết học - HS nghe - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luyện từ và câu Tiết 32 TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) A.Mục tiêu 1.HS tự kiểm tra vốn từ mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho 2.Tự kiểm tra khả dùng từ mình 3.Giáo dục HS tính tự tin, yêu thích Tiếng Việt B Thiết bị -ĐDDH -GV :SGK.Chuẩn bị tờ phiếu photo phóng to BT1 -HS :SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I / Ổn định :KT sĩ số HS 4’ II)Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS nêu các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với HS tìm từ đồng nghĩa và trái từ:nhân hậu,dũng cảm, trung thực,cần cù nghĩa với từ nhân hậu, dũng cảm, trung thực, cần cù -GV nhận xét,ghi điểm -Cả lớp nhận xét 32 III)) Bài mới: 1’ a) Giới thiệu bài:Trong các tiết LTVC trước các em đã học DT, ĐT, TT…Trong tiết học hôm nay, các em có nhiệm vụ tự kiểm tra vốn từ tích cực - HS lắng nghe mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho Đồng thời em tự kiểm tra khả dùng từ mình 11’ b) Luyện tập: -1HS đọc to, lớp đọc thầm Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập1 - GV giao việc: *Xếp các tiếng: đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, -Các nhóm trao đổi, tìm kết biếc, đào, lục, son thành nhóm đồng nghĩa quả, ghi vào phiếu *Chọn các tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen -Đại diện nhóm dán nhanh bài (thui), ô, mực vào chỗ trống các dòng đã cho lên bảng lớp cho đúng -Lớp nhận xét (40) - Cho HS làm bài(GV phát phiếu cho các nhóm làm bài) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng a/Các nhóm đó là:đỏ-điều-son ;trắng-bạch ;xanhbiếc-lục ;hồng-đào b/bảng màu đen gọi là bảng đen Mắt màu đen gọi là mắt huyền Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.Mèo 5’ màu đen gọi là mèo mun Chó màu đen gọi là chó mực.Quần màu đen gọi là quần thâm Bài2: Cho HS đọc toàn văn BT2 15’ -GV giao việc: *Mỗi em đọc thầm lại bài văn Bài tập 3: Dựa vào gợi ý bài văn, em đặt câu theo gợi ý a,b,c *Các em cần dựa vào gợi ý đoạn văn trên BT2 *Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá -Cho HS làm bài - HS đọc câu văn mình đặt 2HS đọc nối tiếp BT2+3 -Lớp chăm chú nghe HS đọc thầm lại đoạn văn - lớp lắng nghe -HS đặt câu, ghi nháp -HS đọc câu mình đặt -Lớp nhận xét -GV nhận xét + khen HS đặt câu có cái mới, cái riêng mình -GV chốt lại: +Nhà văn Phạm Hổ đã đưa kết thúc quan trọng: không có cái mới, cái riêng thì không có văn học Phải có cái mới, cái riêng quan sát Rồi sau đó tiến đến cái mới, cái riêng tư tưởng, tình cảm +Khi viết bài văn miêu tả, các em cần ghi nhớ điểm sau đây: 3’ *Không viết rập khuôn, bài phải có cái riêng, cái *Phải biết quan sát để tìm cái riêng, cái mới… -HS hoàn chỉnh bài nhà IV) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập từ và cấu tạo từ D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (41) Địa lí Tiết 16 ÔN TẬP A.Mục tiêu Học xong bài này, HS: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản - Xác định trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước -Giáo dục HS tính cẩn thận, thích tìm hiểu B Thiết bị -ĐDDH - GV : - Các đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam - Bản đồ Việt Nam - HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên / I / Ổn định :KT đồ dùng HS / II - Kiểm tra bài cũ : Thương mại và du lịch “ + Thương mại gồm hoạt động nào Thương mại có vai trò gì ?(TB) + Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta ? (KG) 29’ - Nhận xét,ghi điểm 1/ III- Bài : 28/ - Giới thiệu bài : “ Ôn tập” 2-Hướng dẫn ôn: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, theo cặp, theo nhóm trước, sau đó trình bày kết trước lớp GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động học sinh -HS trả lời -Cả lớp theo dõi và nhận xét -HS nghe - HS nghe - HS theo dõi và làm theo yêu cầu GV - Để giúp HS đỡ phải ghi nhớ máy móc các kiến thức, HS làm các bài tập, -HS làm việc theo nhóm và trình GV nên treo các đồ đã chuẩn bị trước bày kết trên lớp cho HS đối chiếu Phương án : Tất HS nhóm HS cùng làm các bài tập SGK, sau đó (42) nhóm trình bày bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức HS trên đồ treo tường phân bố dân cư, số nghành kinh tế nước ta Kết luận : - HS đọc -Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung các đồng và ven -biển, các dân tộc ít người -HS nghe sống chủ yếu vùng núi -HS xem bài trước -Câu a : sai ; câu b : đúng ; câu c : đúng ; câu d : đúng câu e : sai -Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nước là : Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Những thành phố có 2’ cảng biển lớn là : Hải Phòng, Đà Nẵng, HS đọc lại nội dung chính bài Thành phố Hồ Chí Minh -HS lắng nghe IV - Củng cố ,dặn dò: Gọi vài HS đọc lại nội dung chính bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị ôn tập và thi HKI D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Mĩ thuật luyện tập ÔN VẼ THEO MẪU A.Mục tiêu - Hs hiểu đặc đIểm mẫu - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh B Thiết bị -ĐDDH - GV: SGK,SGV - chuẩn bị vài mẫu có hai vật mẫu - HS: SGK, ghi, giấy vẽ,vở thực hành C Các hoạt động dạy học chủ yếu (43) Tg Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV: giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu Hoạt động học sinh Hs quan sát Hs quan sát HS lắng nghe và thực H\s thực vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ phận và phác hình nét thẳng + nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bút chì đen + phác mảng đậm,đậm vừa, nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt Hoạt động 3: thực hành GV bày mẫu chung cho lớp vẽ Hs thực Vẽ theo nhóm Hs thực theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn các em Gv quan sát lớp, đến bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực Hs lắng nghe phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm tranh hoạ sĩ Nguyễn (44) Đỗ Cung trên sách báo( có điều kiện) D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP A.Mục tiêu Gióp häc sinh - Cñng cè kÜ n¨ng tÝnh sè % cña sè - Rèn luyện kĩ giải bài toán liên quan đến tỉ số % B Thiết bị -ĐDDH - S¸ch gi¸o khoa + S¸ch bµi tËp to¸n C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên KiÓm tra: Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi b) Giảng bài Bµi 1: - Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng ch÷a - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi Bµi 2: - Híng dÉn häc sinh t×m 35% cña 120 kg Gäi häc sinh lªn b¶ng gi¶i Bµi 3: - Gi¸o viªn híng dÉn tÝnh di tÝch mảnh đất hình chữ nhật tính 20% diện tích đó - Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng gi¶i - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi Bµi 4: - Gi¸o viªn híng dÉn tÝnh 1% cña 1200 c©y råi tÝnh nhÈm 5%, 20%, 25% sè c©y vên - Gọi học sinh đọc nhẩm kết - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi Cñng cè- dÆn dß: - Gi¸o viªn nhËn xÐt - Néi dung bµi D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Hoạt động học sinh - Häc sinh lµm vµo vë nh¸p råi ch÷a a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4 - Học sinh đọc đầu bài toán giải Gi¶i Số gạo nếp bán đợc là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) §¸p sè: 42 kg - Học sinh đọc đề bài toán giải Gi¶i Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) §¸p sè: 54 m2 - Học sinh đọc đầu bài toán giải 1% cña 1200 c©y lµ: 1200 : 100 = 12 (c©y) 5% cña 1200 c©y lµ: 12 x = 60 (c©y) 20% cña 1200 c©y lµ: 12 x 20 = 240 (c©y) 25% cña 1200 c©y lµ: 25 x 12 = 300 (45) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Tiết 32: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI A.Mục tiêu 1/ Củng cố kiến thức và rèn kĩ viết đoạn văn 2/ HS viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập nói tập dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có 3/Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo B Thiết bị -ĐDDH -GV : SGK, tờ giấy khổ to cho HS viết đoạn văn -HS : SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu T/g Hoạt động giáo viên 1’ I / Ổn định :KT sĩ số HS 4’ II Kiểm tra bài cũ : Gọi HS Đọc đoạn văn tả hoạt động em bé đã viết lại -GV nhận xét III) / Bài : 1’ / Giới thiệu bài :Trong tiết TLV tuần trước , các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người bạn nhỏ em bé tuổi tập nói, tập Trong tiết học hôm , các em luyện tập chuyển phần tả ngoại hình, tả hoạt động nhân vật dàn ý thành 17’ đoạn văn / Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1:Viết đoạn văn tả hình dạng người bạn nhỏ em bé tuổi tập nói tập -GV nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu ( VD : tả đôi mắt hay tả mái tóc , dáng người …) -Cho HS làm bài Hoạt động học sinh -2 HS đọc đoạn văn mình viết lại -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu đề bài -HS làm việc cá nhân , xem lại dàn ý , kết quan sát , viết (46) - GV hướng dẫn chữa bài bảng nhóm: + Trong đoạn văn, tả nét ngoại hình tiêu biểu nào 15’ + Đã chú ý dùng từ, đúng và hay chưa Bài tập 2: Viết đoạn văn tả hoạt độngcủa em bé bạn nhỏ GV gợi ý: - Em chọn tả hoạt động nào nhân vật - Cần lưu ý chi tiết sau có liên quan làm rõ cho chi tiết trước - Chi tiết , đặc điểm nào có thể tả cách so sánh - Em có ấn tượng , tình cảm gì hoạt động - Cho HS làm bài 3’ -Hướng dẫn hS chữa bài bảng nhóm đoạn văn -HS nối tiếp đọc đoạn văn mình -Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu đề bài - HS lắng nghe -HS làm việc cá nhân , xem lại dàn ý , kết quan sát , viết đoạn văn -HS nối tiếp đọc đoạn văn mình -Lớp nhận xét IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -Về nhà hoàn thiện bài viết vào đã làm lớp -Tiết sau : ôn tập văn viết đơn D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán Tiết 80 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu Giúp HS -Ôn lại ba dạng bài toán tỉ số phân trăm : Tính tỉ số phần trăm hai số Tìm số phần trăm số Tính số biết số phần trăm nó -Rèn kĩ giải toán nhanh nhẹn (47) -Giáo dục HS tính cẩn thận, ham học toán B Thiết bị -ĐDDH – GV : SGK – HS : SGK,VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên / I / Ổn định :KT đồ dùng HS / II)– Kiểm tra bài cũ : -Muốn tìm số biết giá trị số phần trăm nó ta làm nào ?(TB) Gọi HS lên bảng làm bài (KG) -GV kiểm tra VBT lớp - Nhận xét 33’ III) – Bài : 1/ 1– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết / 10 học 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề -Muốn tìm tỉ số phần trăm số ta làm nào -Gọi HS TBlên bảng giải ,cả lớp làm vào -Nhận xét ,sửa chữa 10’ Bài 2: Gọi HS đọc đề -Muốn tìm giá trị số phần trăm số đã cho ta làm nào ?( HSY-TB) -Gọi HS(TB-K) lên bảng làm ,cả lớp làm vào -Nhận xét ,sửa chữa Hoạt động học sinh - HS trả lời ,cả lớp nhận xét HS lên bảng làm bài - HS nghe - HS nghe HS đọc đề -Tìm thương số ; lấy thương nhân với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm -HS làm bài a) 37 : 42 = 0,8809 0,8809 x 100 = 88,09 % b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba và số sản phẩm tổ là : 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5 % ĐS : 10,5% -HS nhận xét -Ta lấy số đó chia cho 100 nhân với số phần trăm lấy số đó nhân với số phần trăm chia cho 100 -HS làm bài a) 97 x 30 : 100 = 29,1 b) Số tiền lãi là : 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng ) (48) ĐS : 900000đồng 12’ Bài 3: Gọi HS đọc đề - HS nhận xét -Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện -HS đọc đề HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào -Từng cặp thảo luận , HS trình bày a) 72 x 100 : 30 = 240 b) Số gạo cửa hàng sau bán là : -GV thu số chấm 420x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = -Nhận xét ,sửa chữa ĐS : 4tấn -Muốn tìm số biết số phần trăm - số HS nộp nó ta làm nào ? / - HS nhận xét IV– Củng cố,dặn dò -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm số ? Ta lấy số đó nhân với 100 chia -Nêu cách tìm số phần trăm số cho số phần trăm lấy số đó chia cho số phần trăm nhân với ? 100 -Nêu cách tìm số biết số phần trăm nó -HS nêu - Nhận xét tiết học -HS nêu - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung -HS nghe D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ôn tự nhiên xã hội ÔN LỊCH SỬ A.Mục tiêu Ôn lại diễn biến Việt Bắc thu đông và làm bài tập Lịch sử - Diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 - Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước B Thiết bị -ĐDDH – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để các địa danh Việt Bắc ) - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Tư liệu chiến dịch Việt bắc thu-đông 1947 – HS : SGk -VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu (49) Tg Hoạt động giáo viên 1’ I – Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS 4’ II – Kiểm tra bài cũ : “ Thà hi sinh tất , không chịu nước” - Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?(HSTB) - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể điều gì ?(HSK) Nhận xét III – Bài : 1’ – Giới thiệu bài : “ Thu – Đông 1947 , Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp “ – Hoạt động: 7’ a) Hoạt động : Làm việc lớp -GV nêu nhiệm vụ bài học +Vì địch mở công lên Việt Bắc +Nêu diễn biễn sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 +Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 9’ b) Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gì ? - Tại Căn Việt Bắc trở thành mục tiêu công quân Pháp ? Hoạt động học sinh SGK - HS trả lời - HS nghe HS theo dõi Thảo luận nhóm và nêu kết - Sau đánh chiếm các thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở côngg quy mô lớn lên Căn Vệt Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến & tiêu diệt đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh - Pháp công lên Việt Bắc c) Hoạt động : Làm việc lớp nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng - GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn chiến ta nhanh chóng kết thúc biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông chiến tranh 10’ 1947 - Lực lượng địch bắt đầu tiến - HS theo dõi & trả lời công lên Việt Bắc nào ? - Sau tháng công lên Việt - Thực dân Pháp huy động lực Bắc, quân địch rơi vào tình thế lượng lớn, chia làm mũi công lên nào? Việt Bắc - Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu - Quân địch rơi vào tình bị động , kết ? rút lui , tháo chạy - Nêu ý nhgiã chiến thắng Việt Bắc - Ta đã chiến thắng (50) thu- đông 1947 3’ - HS thảo luận & trả lời - Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 IV – Củng cố,dặn dò : khẳng định sức mạnh kháng chiến Gọi HS đọc nội dung chính bài Đảng & nhân dân ta có thể đè bẹp -Tại nói Việt bắc Thu đông năm âm mưu xâm lược địch 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp “ -2 HS đọc - Nhận xét tiết học -HS trả lời Chuẩn bị bài sau “ Chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950 “ - HS lắng nghe - Xem bài trước D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hoạt động tập thể Tiết 16: KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN A.Mục tiêu - Giúp HS biết ưu khuyết điểm mình tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm - Rèn kĩ phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể - Biết công tác tuần đến - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B Thiết bị -ĐDDH C Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg 2’ 13’ NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 16: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo ưu , khuyết điểm các thành viên tổ - Tổng hợp việc làm tốt , HS đạt nhiều điểm 9,10 và trường hợp vi phạm cụ thể - Bình chọn HS để đề nghị tuyên dương các mặt (51) - Nhận xét chung các hoạt động lớp tuần 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực tốt nội quy nhà trường và quy định lớp đề - Đi học chuyên cần, đúng Thực trực nhật trước vào lớp - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực tốt 3’ + Tồn : - Một số em học còn gây ồn (Tố Uyên, Vương) - Một số em chưa chuẩn bị bài nhà ( Trường, Tùng) III/ Kế hoạch công tác tuần 17: -Tiếp tục củng cố nề nềp và thực nội quy trường, lớp - Học chương trình tuần 17 - Tiếp tục tham gia thi giải toán , Anh văn trên mạng Internet - Tiếp tục học bồi dưỡng HSG 10’ - Phụ đạo HS yếu - Tiếp tục bồi dưỡng ĐVĐH - Lên kế hoạch sổ Chi đội, tập luyện nhi thức đội theo lịch IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : 2’ - Hát tập thể số bài hát - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian HS sưu tầm hát các bài đồng dao, hò, vè V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian bài đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi D Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (52)