Tài liệu Đề tài " quỹ nhàn rối trong bảo hiểm xã hội " doc

18 1.7K 12
Tài liệu Đề tài " quỹ nhàn rối trong bảo hiểm xã hội " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN Đề tài Quỹ nhàn rối trong bảo hiểm hội MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………1 B.NỘI DUNG……………………………………………………….2 I.Lí luận chung về quỹ nhàn rỗi trong BHXH……………………….2 1.Quỹ BHXH…………………………………………………… .2 2.Quỹ nhàn rỗi trong BHXH………………………………………3 II.Đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH……………………………………4 1.Mục đích đầu tư………………………………………………….4 2.Nội dung đầu tư………………………………………………… 6 3.Các nguyên tắc đầu tư…………………………………………….8 4.Đánh giá………………………………………………………… .11 C.KẾT LUẬN………………………………………………………….12 Tài liệu tham khảo…………………………………………………… .13 Mục lục…………………………………………………………………14 2 A.LỜI MỞ ĐẦU “Mỗi năm nhà nước bỏ ra 10.000 tỷ đồng để trả lương cho khoảng 1 triệu người về hưu trước ngày 1/1/1995. Những người nghỉ hưu sau đó thì với mức đóng như hiện nay chỉ 10-15 năm nữa sẽ dẫn đến chi vượt thu, quỹ bảo hiểm hội phá sản”. Đó là thông tin được đưa ra tại buổi thảo luận về dự án Luật bảo hiểm hội được Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận vào tháng 8 năm 2005. Để giải bài toán quỹ phá sản, dự luật bảo hiểm hội đã đề ra một loạt chính sách. Thứ nhất, tăng mức đóng bảo hiểm hội của cả chủ sử dụng và lao động từ năm 2010 mỗi năm lên 0,5%, tức khoảng 2016 thì tổng mức đóng góp của cả chủ và lao động là 26%. Thứ hai, giảm chi phí quản lý quỹ từ 3,6% như hiện nay xuống mức lý tưởng 2%. Thứ ba, chấm dứt chế độ nghỉ hưu sớm (trước 1999 tuổi nghỉ hưu bình quân của nam là 57,1, nữ 51,9; sau năm 1999 giảm tương ứng còn 54,8 và 49,2). Biện pháp cuối cùng là tiền nhàn rỗi của quỹ được đầu tư và cho vay để bảo toàn và tăng trưởng. Trước thực tế đó, với vốn kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Lê Thị Xuân Hương em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “quỹ nhàn rỗi trong Bảo hiểm hội” làm bài tiểu luận của mình. Như ta đã biết trong hoạt động bảo hiểm nói chung và bảo hiểm hội nói riêng thường xuất hiện thuật ngữ “quỹ nhàn rỗi”. Chính vì thế mà bài tiểu luận này được thực hiện với mục đích làm sáng tỏ những thắc mắc xoay quanh vấn đề “quỹ nhàn rỗi” như: Thuật ngữ “quỹ nhàn rỗi trong bảo hiểm hội” là gì? ,Quỹ này dùng để làm gì?,… Kết cấu bài tiểu luận ngoài lời nói đầu và kết luận gồm: I.Lí luận chung về quỹ nhàn rỗi trong BHXH. 3 II.Đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. B.NỘI DUNG I-LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ NHÀN RỖI TRONG BẢO HIỂM HỘI. 1.Quỹ Bảo hiểm hội. Trong đời sống kinh tế - hội , người ta thường nói đến rất nhiều loại quỹ khác nhau như: quỹ tiêu dùng, quỹ sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ tiền lương, quỹ tiền thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ tiết kiệm . Tất cả các loại quỹ này đều có một điểm chung là tập hợp các phương tiện tài chính hay vật chất khác cho những hoạt động nào đó theo mục tiêu định trước với những quy định/quy chế nhất định. Quỹ lớn hay nhỏ biểu thị khả năng về mặt phương tiện và vật chất để thực hiện mục tiêu đề ra. Tất cả các loại quỹ đều không chỉ tồn tại với một khối lượng tĩnh tại tại một thời điểm mà còn luôn luôn biến động theo hướng tăng lên ở đầu vào với các nguồn thu và giảm đi ở đầu ra với các khoản chi như một dòng chảy liên tục. Có thể hình dung quỹ như một bể chứa nước, trong đó đầu vào có nước luôn chảy để nước trong bể ngày càng nhiều lên còn đầu ra là quá trình sử dụng nước làm cho nước trong bể vơi dần đi. Để bảo đảm cho đầu ra ổn định, người ta thiết lập một lượng dữ trữ. Tương tự như với bể nước, đầu vào phải nhiều hơn đầu ra thì trong bể mới luôn luôn có nước. Bởi vậy, để quản lý và điều hành được một quỹ nào đó thì không phải chỉ quản lý được khối lượng tĩnh của nó tại một thời điểm, mà quan trọng hơn là phải quản lý được lưu lượng của nó trong một khoảng thời gian nhất định. Tương tự như vậy, quỹ BHXH cũng được hình thành từ các nguồn thu khác nhau và được sử dụng để chi trả các trợ cấp BHXH cho người 4 thụ hưởng và các chi phí quản lý khác theo quy định của pháp luật. Vì vậy, quỹ BHXH phải được tính toán sao cho nguồn thu phải đủ lớn và phải "chảy" vào "bể" liên tục để đảm bảo các chi phí - "đầu ra" của BHXH không chỉ hiện tại mà cả trong tương lai. Khi mức "chảy" ra lớn, những người hoạch định phát triển BHXH phải tìm cách để tăng nhiều hơn mức "chảy" vào. Theo những quan niệm về quỹ nói chung như trên, thì quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những người tham gia BHXH (có thể bao gồm người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong một số trường hợp) và các nguồn thu hợp pháp khác, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những người được BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm và chi phí cho các hoạt động nghiệp vụ BHXH. Như vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng; nó vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính hội rất cao và là điều kiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển. 2.Quỹ nhàn rỗi trong bảo hiểm hội. Tỷ lệ thu BHXH từ sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động so với tổng chi ngày càng tăng từ 34,2% của quý IV/1995 lên 70,5% năm 2000. Điều đó nói lên rằng, công tác thu nộp BHXH đã góp phần quan trọng vào việc hình thành đượ quỹ BHXH tập trung, hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nước, làm giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước trong việc chi trả các chế độ BHXH đồng thời tạo điều kiện cho cơ quan BHXH Việt Nam chủ động trong việc số tiền tạm thời nhàn rỗi chưa được sử dụng trong quỹ BHXH vào đầu tư tăng trưởng quỹ. Số tiền này được hình 5 thành từ khoản chênh lệch thu-chi quỹ BHXH hàng năm được phản ánh rõ nét trong đồ thị dưới đây: Đồ thị chênh lệch thu – chi quỹ BHXH (từ quý IV/1995 đên năm 2000) Qua đồ thị chênh lệch thu-chi quỹ BHXH ở trên ta thấy khoản chênh lệch này tăng lên qua các năm 2.186,5 tỷ đồng năm 1996 lên 3.974,7 tỷ đồng năm 2000, tăng bình quân hàng năm là 447,1 tỷ đồng. Đây là kết qủa rất đáng mừng trong thời kì đổi mới cơ chế quản lí BHXH Việt Nam, nó đã tạo cho quỹ BHXH một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi ngày càng lớn, một phần trong đó sẽ được đem vào đầu tư sinh lời và tạo ra một nguồn thu mới cho quỹ BHXH. Như vậy, do đặc thù người tham gia BHXH đóng phí trong một thời gian dài và thường là rất lâu sau họ mới được hưởng các chế độ trợ cấp dài hạn (như hưu trí, tuất .), đồng thời số người tham gia đóng phí và hưởng tại một thời điểm thường có chênh lệch dương (đôi khi khá lớn) nên quỹ BHXH tại một thời điểm nhất định có số tiền kết dư lớn.Và thuật ngữ “quỹ nhàn rỗi” cũng bắt nguồn từ đó . II-ĐẦU TƯ TĂNG TRƯỞNG QUỸ BẢO HIỂM HỘI. 6 353 2186.5 2852.1 3124.4 3245.6 3974.7 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 IV/1995 1996 1997 1998 1999 2000 Sè tiÒn (Tû ®ång) N¨m 1.Mục đích đầu tư. Nhìn lai hệ thống bảo hiểm hội trên thế giới ta thấy: Ở nước Đức không thực hiện đầu tư tăng trưởng quỹ. Nếu trong năm quỹ bị mất cân đối, thu không đủ chi, ngân sách Nhà nước cấp bù để đảm bảo đời sống cho người về hưu;Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước trong khu vực hầu hết áp dụng mô hình quản lý quỹ dài hạn. Nhiều nước như: Philippin, Malaysia, Singapore . đã xây dựng kế hoạch cân đối quỹ đến năm 2010 - 2020. Đối với nước ta, do kinh tế chưa phát triển, ngân sách Nhà nước chưa có điều kiện trợ cấp hàng năm cho quỹ BHXH thì áp dụng mô hình cân đối quỹ dài hạn cho 2 chế độ hưu trí và tử tuất là phù hợp nhất. Đây là hai chế độ dài hạn, vì người lao động phải đóng BHXH trong một thời gian dài 15 - 30 năm, khi đủ tuổi đời, đủ số năm đóng BHXH mới được hưởng trợ cấp. Vì vậy, trong thời gian đầu quỹ BHXH luôn còn tồn tích một khối lượng tiền tệ nhàn rỗi. Số tiền tạm thời nhàn rỗi này được Chính phủ cho phép thực hiện các biện pháp đầu tư tăng trưởng quỹ. Nguồn quỹ nhàn rỗi trong BHXH cần được đầu tư tăng trưởng, vì : - Trong quá trình hoạt động các nguồn thu của BHXH, bao gồm thu do các đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, đóng góp của Nhà nước trong một số trường hợp và các nguồn thu hợp pháp khác. Các nguồn thu này khi đưa vào quỹ BHXH có một bộ phận được chi dùng ngay (cho các trợ cấp BHXH ngắn hạn) ; nhưng phần lớn dùng để chi trả cho các trợ cấp BHXH dài hạn mà tính từ khi đóng phải hàng chục năm sau mới phải chi (nếu tính riêng cho một người). Đối với những hệ thống BHXH trẻ (như Việt Nam), số người đóng góp hiện tại lớn hơn nhiều so với số người hưởng BHXH hiện tại, thì số tiền chưa được dùng ngay rất lớn. Đây được gọi là phần nhàn rỗi tương đối của quỹ BHXH. Theo quy luật tiền tệ, phần nhàn rỗi của quỹ BHXH không được để đóng băng mà phải được đưa vào lưu thông, phải được đầu tư để tránh những rủi ro về tiền tệ như lạm phát và các rủi ro khác. Do vậy, đầu tư trước hết là để đảm 7 bảo giá trị của phần vốn này, mặt khác phần sinh lời thực tế (sau khi đã trừ đi lạm phát) sẽ làm tăng quy mô của quỹ BHXH, góp phần cải thiện cho các trợ cấp BHXH cả trợ cấp dài hạn và trợ cấp ngắn hạn ; đồng thời đảm bảo cho các hoạt động của BHXH được tốt hơn cả trong hiện tại và tương lai. - Do thiết kế kỹ thuật, có tính tới yếu tố thu nhập hiện thời của người lao động, nên phí BHXH chỉ là phí tối thiểu. Nếu tính riêng cho một người lao động thì phần đóng góp của anh ta/chị ta không đủ chi trả cho họ từ sau khi nghỉ hưu cho đến khi họ chết. Chính vì vậy, trong kỹ thuật tính phí BHXH phải dựa trên số đông và có tính đến các yếu tố đầu tư. Do vậy, nếu không đầu tư tăng trưởng quỹ thì quỹ BHXH không thể chi dùng đủ cho tương lai, trong khi nhu cầu thụ hưởng của người lao động ngày càng cao theo thời gian. - Là một bộ phận của tài chính quốc gia, muốn nền kinh tế tăng trưởng, cải thiện đời sống chung cho nhân dân, các nguồn lực tài chính phải được huy động tối đa, do vậy sự huy động phần nhàn rỗi của quỹ BHXH vào nền kinh tế là yêu cầu có tính khách quan, vừa góp phần tăng trưởng quỹ, vừa góp phần tăng vốn cho nền kinh tế. Thông qua việc đầu tư vốn vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế hoặc các thị trường tài chính (thông qua mua cổ phiếu, trái phiếu .), hội quỹ BHXH đã cung cấp một lượng vốn lớn và đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và tăng trưởng nền kinh tế; góp phần lành mạnh hóa thị trường tài chính của đất nước. - Khi quỹ BHXH ổn định và tăng trưởng, phần chi từ ngân sách Nhà nước cho BHXH sẽ giảm đi và ngân sách Nhà nước sẽ có điều kiện để tập trung chi vào các mục tiêu trọng yếu khác như chi cho đầu tư phát triển, chi nâng cao đời sống hội, phúc lợi công cộng ., trong đó có một bộ phận là những người đã và đang tham gia BHXH cũng được hưởng lợi với tư cách là một công dân. 2.Nội dung đầu tư. Mục tiêu hoạt động của quỹ là tự cân đối thu-chi do đó quỹ BHXH luôn luôn phải có một lượng tiền tích luỹ để chi trả cho các chế độ dài hạn như: hưu trí, tử tuất, thương tật.Lượng tiền tồn tích này (lượng tiền tạm thời nhàn rỗi chưa 8 được sử dụng trong quỹ BHXH) được phép đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH theo quy chế quản lí tài chính đối với BHXH Việt Nam, như sau: -Mua trái phiếu,tín phiếu của Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại của Nhà nước. -Cho vay đối với Ngân sách Nhà nước, quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia, các ngân hàng thương mại của Nhà nước. -Đầu tư vào một số dự án lớn và doanh nghiệp lớn của Nhà nước có nhu cầu về vốn được Chính phủ cho phép và bảo trợ. Thực hiện Quyết định số 20/1998/QĐ – TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ, BHXH Việt Nam về tiến hành các hoạt động đầu tư tăng trưởng. Tính đến ngày 31/12/1999, BHXH Việt Nam đã cho vay được 10.628.002 triệu đồng.Cụ thể như sau: Bảng 7:Tình hình đầu tư của quỹ BHXH (Tính đến 31/12/1999) S TT Đơn vị vay Số tiền (Triệu bảng) Cơ cấu đầu tư (%) 1 Ngân sách Nhà nước 1.087. 636 10,2 2 Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia 4.200. 000 39,5 Hiện nay, quỹ BHXH thường được đầu tư vào các lĩnh vực như: gửi tiết kiệm ở ngân hàng, mua kỳ phiếu ngân hàng 9 3 Ngõn hng u t 2.000. 000 18,8 4 Cỏc ngõn hng thng mi 2.425. 000 22,8 5 Mua tớn phiu, trỏi phiu 915.3 66 8,7 Cng 10.62 8.002 100,0 (Ngun:Bo him xó hi Vit Nam) Qua bng s liu ta thy, trong c cu u t vo cỏc lnh vc n v thỡ u t vo Qu H tr u t Quc gia chim t trng ln nht bng 39,5% so vi tng s tin u t. V phn ln cỏc d ỏn u t tin nhn ri ca qu BHXH u theo s ch nh ca Th tng Chớnh ph, k c tng mc u t, lói sut, thi hn vay,Vỡ vy, mc lói sut thc hin thp, bỡnh quõn ch 6 7%/nm,cú nm thp hn c t l trt giỏ (nm 1998 trt giỏ 9,2%/nm). Tng s tin lói thu c tớnh n ht nm 1999 l: 1.351.448 triu ng. Vi kt qu ny, qu BHXH ó cú tỏc dng tớch cc gúp phn vo vic phỏt trin cỏc lnh vc kinh t - xó hi ca t nc. Về sử dụng lãi đầu t: Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ đã chỉ rõ tiền sinh lời do hoạt động đầu t quỹ BHXH đợc phân bổ nh sau: - Đợc trích 50% trong 5 năm để bổ xung vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất của toàn hệ thống BHXH. - Trích 2 quỹ khen thởng và phúc lợi bằng 3 tháng lơng thực tế toàn ngành. - Phần còn lại bổ xung vào quỹ BHXH để bảo toàn và tăng trởng quỹ. Thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, BHXH Việt Nam đã sử dụng tiền sinh lời do đầu t tăng trởng đúng mục đích là xây dng cơ sở vật chất của toàn ngành và trích lập quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng. Ngoài các khoản chi trên, phần còn lại của lợi nhuận đầu t đợc nộp vào quỹ BHXH. 10 [...]... được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Xuân Hương đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài tiểu luận này 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Bài giảng Bảo Hiểm Hội (Phần I) – NXB Đại học Lao Động - Hội 2.Luật Bảo hiểm hội (29/6/2006) 3.Tạp chí Bảo hiểm hội Viêt Nam 18 ... khoản cao này Nguyên tắc thứ tư: đảm bảo lợi ích hội Song song với các yêu cầu về hiệu quả kinh tế nhằm tăng trưởng quỹ, việc đầu tư quỹ BHXH phải đạt hiệu quả về mặt hội, đảm bảo được các lợi ích hội Đầu tư quỹ BHXH phải luôn gắn liền với các chính sách về xã hội như dân số, lao động, việc làm, cải thiện môi trường lao động và môi trường sống Việc đầu tư quỹ BHXH cần chú trọng tới các dự án... mô của quỹ BHXH càng lớn Ngoài ra các nhân tố khác như sức khỏe, an toàn lao động tốt… làm cho các khoản chi trợ cấp tức thời giảm thì phần nhàn rỗi của quỹ càng nhiều Vì vậy, tỷ trọng nguồn tiền nhàn rỗi trong tổng số thu vào quỹ BHXH phản ánh tình trạng tài chính của quỹ Tỷ trọng này càng lớn thì càng thể hiện được khả năng thanh toán trong tương lai của quỹ và khả năng đầu tư tăng trưởng của quỹ -... thực hiện tiến bộ và công bằng hội; đồng thời làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như chủ trương và định hướng của Đảng và Nhà nước ta đã đề ra Sự ra đời, tồn tại và phát triển của BHXH là một tất yếu khách quan cùng với sự phát triển của hội Quỹ BHXH được quản lý theo nguyên tắc kinh tế nhưng mục đích sử dụng quỹ BHXH lại mang tính hội sâu sắc Quỹ BHXH là quỹ ngoài NSNN, hoạt động độc... ra một số nguyên tắc khi đầu tư quỹ BHXH, nhưng có 4 nguyên tắc cơ bản là : Nguyên tắc thứ nhất: Phải đảm bảo an toàn khi đầu tư Mục tiêu hình thành quỹ BHXH là để góp phần đảm bảo an toàn thu nhập cho người lao động và sâu xa hơn là đảm bảo an sinh hội cho dân cư Vì vậy, An toàn là nguyên tắc hàng đầu trong việc đầu tư quỹ BHXH Có thể nói, Quỹ BHXH về bản chất là tài sản của nhiều thế hệ lao động,... nguồn lực tài chính cần thiết cho các khâu tài chính khác thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng phát triển thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần đưa nước ta hội nhập tốt hơn, toàn diện hơn với kinh tế thế giới./ Hoàn thành bài tiểu luận về Quỹ nhàn rỗi”– một vấn đề lớn và quan trọng trong hoạt... quỹ hỗ trợ dạy nghề cho người lao động, quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động./ 4.Đánh giá Đẩy mạnh hoạt động đầu tư tăng trưởng Quỹ BHXH, đây là một nội dung và là nhiệm vụ rất quan trọng trong hoạt động quản lý tài chính Quỹ BHXH Tăng trưởng Quỹ BHXH, liên tục tăng trưởng Quỹnhân tố rất quan trọng có tác động trực tiếp đến sự đảm bảo cân đối vững chắc, lâu dài Quỹ BHXH Thời gian qua, BHXH Việt Nam đã... năng đầu tư tăng trưởng của quỹ - Khác với các quỹ tài chính khác, quỹ BHXH được tồn tích nhiều năm Do vậy, phần tiền nhàn rỗi của quỹ BHXH không phải đơn thuần chỉ là số chênh lệch thu chi BHXH trong một năm, mà còn là số vốn tích luỹ được qua nhiều năm do chưa đến kỳ thực hiện trợ cấp cho người hưởng chế độ BHXH Như đã biết, trong phần đóng phí cho quỹ BHXH có phần để chi các chế độ ngắn hạn và phần... chi các chế độ ngắn hạn và phần để chi cho các chế độ dài hạn Về nguyên tắc tài chính, đối với phần quỹ ngắn hạn, số thu trong năm phải được chi hết trong năm Nên về cơ bản phần nhàn rỗi của quỹ BHXH chủ yếu là phần để chi cho các chế độ BHXH dài hạn và phần này được tồn tích trong một thời gian dài Tuy nhiên, trên thực tế phần quỹ ngắn hạn cũng có thể được đầu tư vào các dự án nhỏ, có thời gian thu hồi... Vì suy cho cùng sự tăng trưởng của quỹ BHXH gắn bó mật thiết đến việc bảo đảm các chính sách an sinh hội 3.Các nguyên tắc đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Do quỹ BHXH có những đặc trưng, khác hẳn với những tổ chức tài chính khác, nên việc đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH phải trên cơ sở những nguyên tắc nhất định Các đặc trưng đó là : - Quỹ BHXH được hình thành trên cơ sở chủ yếu là đóng góp của các bên tham . nghiên cứu đề tài quỹ nhàn rỗi trong Bảo hiểm xã hội làm bài tiểu luận của mình. Như ta đã biết trong hoạt động bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xã hội nói. nhàn rỗi trong BHXH. 3 II.Đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. B.NỘI DUNG I-LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ NHÀN RỖI TRONG BẢO HIỂM Xà HỘI. 1 .Quỹ Bảo hiểm xã hội. Trong đời

Ngày đăng: 13/12/2013, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan