1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUAN 31

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài tập chính tả * Học sinh: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.KTCB: Viết câu: “Xa một chút là tháp rùa, tường rêu [r]

(1)TUẦN 31 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2012 Tập đọc Ngưỡng cửa A.MỤC TIÊU: - Hs đọc trơn bài Ngưỡng cửa Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men, lúc nào - Bước đầu biết nghĩ cuối dòng thơ, khổ thơ - Ôn các vần: ăt, ăc Tìm tiếng, nói câu chứa vầ ăt, ăc - Hiểu nội dung bài Ngưỡng cửa là nơi bé tập đầu tiên, lớn lên xa - Trả lời câu hỏi sgk * Học sing khá giỏi học thuộc lòng khổ thơ B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ Kiểm tra bài cũ: (5P) - Đọc bài: “ Người bạn tốt”, trả lời câu hỏi - em đọc- trả lời - Nhận xét – ghi điểm II/ Dạy bài mới: (33p) 1/ Gthiệu bài: G/ thiệu qua tranh, ghi đề - qsát- lắng nghe bài 2/ Hs luyện đọc : - nghe a Đọc mẫu( lần 1) b Hs luyện đọc: + Đọc tiếng, từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, - pt- đtr số tiếng từ: cá nhân - đtr lại các từ: cá nhân, lớp dắt vòng, men, lúc nào, quen - G/thích số từ khó: ngưỡng cửa + Luyện đọc câu: Mỗi em đọc câu - cá nhân đọc nối tiếp - Hd đọc nối tiếp câu - em đọc nối tiếp khổ + Luyện đọc đoạn, bài: khổ thơ - Nhóm đọc nối tiếp - Hd đọc nối tiếp đoạn - em + lớp đt - Đọc bài - em đại diện nhóm + Thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét- ghi điểm * Ôn các vần: ăt, ăc -“ dắt” pt- đọc trơn tiếng ( cá nhân* Tìm tiếng bài có vần ăt lớp) * Nói câu chứa tiếng có vầ ăt, ăc - đọc câu mẫu sgk - Hd hs nhìn tranh nói câu chứa tiếng có (2) vần ắt, ăc - Thi nói Tiết Tìm hiểu bài và luyện nói: (33p) a/ Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc - Ai dắt em bé tập ngang ngưỡng cửa? - Bạn nhỏ ngang qua ngưỡng cửa để đến đâu? - Em thích khổ thơ nào nhất? + GV đọc mẫu toàn bài ( lần 2) - Nhận xét- ghi điểm b/ Luyện nói: Theo nội dung tranh - Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đâu? - Từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đâu? Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bài lần - Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích - Về nhà chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe - 2- em đọc khổ thơ - Mẹ và bà - em đọc khổ thơ trả lời - Đi đến trường và xa - em đọc bài thơ * Học thuộc lòng khổ thơ đó - 2-3 em đọc toàn bài - Nhìn tranh và luyện nói theo nhóm đôi - Đọc lại bài Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ làm tính cộng, trừ các số phạm vi 100 - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ - Làm bài tập 1,2,3 sgk II Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị các bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: (2p) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (33p) + Bài 1: Đặt tính tính 34 + 42 = 76 – 42 = 52 + 47 = 42 + 34 = 76 – 34 = 47 + 52 = - Chữa bài đọc kết quả,nêu cách tính + Bài 2: Viết phép tính thích hợp - Giới thiệu tranh BT lên bảng - Hướng dẫn HS nêu các phép tính cộng, trừ thích hợp với tranh - Chữa bài: Đọc các phép tính vừa viết Hoạt động học sinh - Hát - Nêu yêu cầu BT - em lên bảng, lớp làm - Nhận xét, bổ sung - em nêu yêu cầu, em lên bảng - HS nêu miệng phép cộng, trừ - Tương tự HS làm vào - Nhận xét (3) - Nhận xét bổ sung + Bài 3:> < = 30 + 6 + 30; 45 + + 45; - Nêu yêu cầu BT3 - em lên bảng, lớp làm - Nhận xét - Chữa bài : Đọc kết Củng cố - dặn dò: (3p) - Hệ thống bài – dặn dò nhà - Nhận xét chung tiết học Đạo đức Bảo vệ cây và hoa nơi cộng cộng ( Tiết ) I.Mục tiêu: - HS làm tiếp bài tập còn lại SGK, để thấy việc cần thiết phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng **Kĩ tư phê phán hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng * Nêu đượclợi ích cây và hoa nơi công cộng môi trường sống II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: (2p) 2.Bài mới: (30p) + Hoạt động 1: Làm bài tập - Giới thiệu các tranh từ 1- ( BT 3a) - Hãy nối tranh với khuôn mặt cho phù hợp ( cười, mếu) - Chữa lại tranh 1,2,3,4 => mặt cười - Tranh 5, mặt mếu - giải thích vì sao? + Tô màu vào tranh góp phần làm cho môi trường lành Chữa bài : Giải thích vì em tô màu tranh đó? + Hoạt động 2: **Thảo luận đóng vai theo tình BT4: Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Khi thấy bạn hái hoa, bẻ cành nơi công cộng bạn sẽ: a, b, c, d + GV kết luận: Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản Hoạt động học sinh - Hát - Quan sát tranh BT - Thảo luận nhóm - em lên bảng nối - Cả lớp dùng bút chì nối vào vbt - Lớp nhận xét - bổ sung - em lên bảng tô màu - lớp tô màu vào BTĐĐ ** Các nhóm thảo luận tình chọn cách ứng xử đúng ( c,d) trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung (4) bạn Như là góp phần bảo vệ môi trường lành + Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Nêu các câu hỏi cho HS trả lời: - Nhận bảo vệ chăm sóc cây, hoa đâu, thời gian nào? Ai phụ trách? + Kết luận: Môi trường lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển Các em cần có hoạt động bảo vệ chăm sóc cây và hoa Củng cố - dặn dò: (3p) - Hệ thống bài – dặn dò HS hực điều đã học - Nhận xét chung tiết học BUỔI CHIỀU: - Tổ thảo luận - Trình bày kế hoạch tổ mình - Lớp trao đổi bổ sung Thứ ba ngày 20 tháng năm 2012 Chính tả: (ÔN)Ngưỡng cửa I.MỤC TIÊU: - Nhằm luyện đọc, chép lại đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa - Điền đúng vần ăt hay ăc, chữ g hay gh - Bài tập 2,3 sgk II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Bảng phụ có chép sẵn nội dung III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Ôn định: (2p) - Hát 2/Hd hs tập chép: (30P) - Treo bảng phụ có chép bài chính tả - Đọc khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa - Hd hs viết chữ dế viết sai: tiên, - viết bảng từ khó buổi, đường, xa - lớp viết khổ thơ vào BTTV - Hd hs viết khổ thơ vào - Hd tư ngồi, cầm bút - dò bài- gạch chân chữ viết - Chữa bài: Gv đọc thong thả dòng sai, ghi số lỗi lề cho hs dò - Chấm điểm số vở- nhận xét 3/ Hd hs làm bài tập chính tả: (5) a Điền ac hay ăt -Chữa bài trên bảng b Điền chữ g hay gh - Hs đọc đoạn văn, điền g hay gh… - Chữa bài trên bảng: đọc lại đoạn văn 4/ Củng cố- dặn dò: (3P) - Hệ thống bài - Chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét tiết học -2 em lên bảng làm BT - lớp làm - bổ sung - em lên bảng làm BTb - lớp làm BTTV - nhận xét- bổ sung TẬP VIẾT (ÔN) Tô chữ hoa : Q,R A MỤC TIÊU: - HS nhận biết các chữ hoa: Q, R - Viết các vần ăc, ăt,ươt,ươc Các từ ứng dụng: dìu dắt, màu sắc…kiểu chữ thường theo tập viết tập - Biết yêu thích môn tập viết, yêu thích các chữ cái viết hoa B CHUẨN BỊ: a Học sinh: - Vở tập viết tập 2, Bút mực, Bảng con, Phấn viết b.Giáo viên: - Các mẫu chữ hoa: : Q, R C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định: (2P) II.Ôn luyện: (30p) - GT bài TV :Tô chữ hoa: Q, R - Lần lượt viết lên bảng lớp các chữ hoa Q, R -Vừa viết vừa hướng dẫn trình tự các nét, độ cao các chữ - Hướng dẫn hs viết vào bảng - GV quan sát, giúp đỡ các em - Hướng dẫn hs viết vào tập viết: - Hd hs cách cầm bút, tư ngồi viết - Quan sát, giúp đỡ em chậm, viết chưa - Chấm số hs từ 10 đến 15 em - Nhận xét bài viết các em – tuyên dương IV/ Củng cố, dặn dò: (3p) - Hát - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát - HS viết vào bảng các chữ hoa: Q, R - HS viết vào luyện viết các chữ hoa Q, R; viết các từ ứng dụng (6) Toán (ÔN) Đồng hồ, thời gian I.MỤC TIÊU: (Nhằm củng cố lại kiến thức đã học buổi 1) - Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ - Biết đọc đúng trên đồng hồ Có biểu tượng ban đầu thời gian - Hăng say tích cực học toán II CHUẨN BỊ: - GV: Đồng hồ ( nhựa, bìa) có kim ngắn, kim dài - HS: Như trên ( đồ dùng học toán) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn định: (2p) - Hát 2.Ôn luyện: (30p) a Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các - Quan sát mặt đồng hồ kim đúng trên mặt đồng hồ - GV cho HS xem đồng hồ để bàn, giới - Nhận xét kim dài phút kim ngắn thiệu mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài,các số từ đến 12.Cả hai kim quay từ số bé đến số lớn - Hướng dẫn HS đọc trên mặt đồng - Quan sát, nghe GV hướng dẫn cách hồ, kim dài số 12, kim ngắn đúng xác định trên mặt đồng hồ số nào thì đồng hồ lúc đó là chính đó ( VD: kim ngắn số thì đồng hồ lúc đó l à giờ) - Cho HS xem đồng hồ các thời - Nhìn vào tranh đồng hồ ( SGK) nói điểm kác đồng hồ nào tương ứng với tranh VD: sáng: Bé ngủ sáng: Bé dậy tập thể dục b Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ + Ghi số ứng với mặt đồng hồ - 1em lên bảng ghi - Chữa bài: Đọc tương ứng - Cả lớp làm vào SGK + Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ đúng - Cho học sinh đọc trên đồng hồ - Nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò: (3p) - Đọc - Hệ thống bài - nhận xét - Chuẩn bị cho bài sau (7) Thứ tư ngày 21 tháng năm 2012 Tập đọc Kể cho bé nghe A.MỤC TIÊU: - Hs đọc trơn bài Luyện các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm - Bước đầu biết nghĩ cuối dòng thơ, khổ thơ - Ôn các vần ươc, ươt Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt - Hiểu nội dung bài Đặc điểm bật các vật - Trả lời câu hỏi sgk B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh minh học bài tập đọc C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Kiểm tra bài cũ: (5p) - Hát - Đọc bài: Ngưỡng cửa - trả lời câu hỏi - em đọc, trả lời… - Nhận xét- ghi điểm II/ Dạy bài mới: (33p) Gthiệu bài: Tranh, ghi đề - qsát- nhận xét Hd hs luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài.( lần 1) - lắng nghe - Hs luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, - pt- đọc trơn tiếng, từ( cá nhân) dây, ăn no… - đtr lại các từ: cá nhân, lớp - Gthích nghĩa số từ: ầm ĩ, dây… + Luyện đọc câu: em đọc câu - Hd đọc nối tiếp câu - cá nhân đọc nối tiếp câu + Luyện đọc đoạn, bài: chia nhóm - Đọc nối tiếp (cá nhân) - Hd đọc nối tiếp đoạn - nhóm đọc câu hỏi, nhóm đọc câu trả lời và ngược lại - Đọc bài - em đọc + lớp + Thi đọc diễn cảm - -2 em đọc lại toàn bài - Nhận xét- ghi điểm * Tìm tiếng bài có vần ươc * Tìm tiếng * Tìm tiếng ngoài bài có vần ươt, ươc * Nói câu có tiếng chứa vần trên * Nói câu Tiết 3/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: (33p) a Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - Em hiểu trâu sắt bài là gì? - là cái máy cày (8) + Gv đọc mẫu toàn bài.( lần 2) - Hd đọc theo hỏi- đáp - Gv nhận xét ghi điểm b Luyện nói theo nội dung bài Hỏi- đáp vật mà em biết: Vd: Nhà bạn có nuôi gì? Bạn có thích vật đó không? Vì sao? 4/ Củng cố- dặn dò:(3p) - Hệ thống bài - nhận xét - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài: Hai chị em - Nhận xét chung tiết học - nghe - em cặp lên đọc toàn bài - - cặp đọc - lớp nhận xét - cặp lên- em hỏi em trả lời các vật em biết( ngược lại) Toán Thực hành I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố xem đúng trên đồng hồ - Vẽ kim đồng hồ đúng các ngày - Làm bài tập 1,2,3,4 sgk II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Đồng hồ + Học sinh: Mặt đồng hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định: (2p) - Hát 2.Bài mới: (33p) - Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Viết (theo mẫu) - em lên bảng làm (Viết số tương ứng với mặt đồng hồ) - Cả lớp làm vào pbt - Nhận xét - Chữa bài: Cho hs đọc kết trên bảng + Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ - Đọc yêu cầu bài tập đúng (theo mẫu) - em lên bảng vẽ - Giới thiệu tranh bài tập lên bảng - Cả lớp làm pbt - Chữa bài: nhận xét bài trên bảng - Lớp tự sữa bài mình + Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp - Nêu yêu cầu bài - Giới thiệu tranh bài tập lên bảng - em lên bảng nối - Cả lớp làm vào pbt (9) - Chữa bài: Nhận xét bài trên bảng + Bài 4: (Tương tự bài 2) Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ thích hợp - Chữa bài 3.Củng cố - dặn dò: (5p) - Hệ thống bài - nhận xét - Chuẩn bị cho bài sau - em lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào pbt - Nhận xét Thứ năm ngày 22 tháng năm 2012 KỂ CHUYỆN DÊ CON NGHE LỜI MẸ I Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý câu hỏi tranh - HS hiểu nội dung câu chuyện : Dê biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu sói Sói bị thất bại **Kĩ tư phê phán II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện, mặt nạ dê sói III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ôn định: (2p) - Nhận xét ghi điểm 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b.GV kể chuyện: - Kể chuyện lần - Kể lần minh hoạ tranh c.Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện - Nhận xét - ghi điểm + Nêu ý nghĩa câu chuyện ** Dê có biết vâng lời mẹ không? Kết sao? Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài - nhận xét - Tập kể lại câu chuyện Hoạt động học sinh - Hát - Lắng nghe - Nghe quan sát tranh - Thảo luận theo nhóm - Kể đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý tranh - Kể phân vai ** Biết vâng lời mẹ, nên không bị Sói ăn thịt (10) Chính tả: KỂ CHO BÉ NGHE I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết dòng đâu bài thơ “ Kể cho bé nghe”trong khoảng 10-15 phút - Điền đúng vần ươt, ươc.Chữ ng hay ngh - Bài tập 2,3 sgk II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài tập chính tả III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ôn định: (2p) 2.Dạy bài mới: (33p) a.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả - Giáo viên đọc mẫu dòng thơ đầu bài Kể cho bé nghe - Hướng dẫn học sinh tìm các chữ khó - Giáo viên đọc lại khổ thơ (lần 2) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Nghe - Đọc các từ khó - Viết bảng các chữ khó - Học sinh nghe chuẩn bị viết vào - Đọc thong thả dòng lần - Viết vào chính tả - Đọc lại toàn bài cho học sinh dò lỗi chính - Gạch chân chữ viết sai tả - Ghi số lỗi lề - Chấm điểm số b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh làm bài tập vào - Hướng dẫn học sinh làm bài 2, - em lên bảng làm - Chữa bài: đọc kết bài tập trên bảng - Lớp nhận xét-bổ sung 4.Củng cố - dặn dò: (3p) - Hệ thống bài - nhận xét - Tuyên dương em viết đẹp - Chuẩn bị cho bài sau Toán Luyện tập I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố về: Xem đúng trên mặt đồng hồ - Xác định vị trí các kim ứng với đúng trên mặt đồng hồ - Bước đầu nhận biết các thời điểm sinh hoạt ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : (11) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ôn định: (2p) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (33p) Bài 1: Nối đồng hồ với số đúng: - Giới thiệu tranh đồng hồ BT1 lên bảng - Chữa bài: Đọc kết bài trên bảng Bài 2: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ đúng các giờ: 11g; 5g; 3g; 6g; 7g; 8g; 10g; Bài 3: Nối câu với đồng hồ thích hợp - Chữa bài: Nhận xét bài trên bảng 3.Củng cố - dặn dò: (5p) - Hệ thống bài - nhận xét - Tập xem đồng hồ treo tường lớp, nhà - Nhận xét chung tiết học BUỔI CHIỀU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - em đọc yêu cầu - em lên bảng nối - Cả lớp làm vào - Nhận xét - em lên đứng trước lớp thao tác quay kim đồng hồ - Cả lớp cùng quay kim đồng hồ mình - Lớp nhận xét bạn trên bảng - em lên bảng nối - Cả lớp làm vào pbt - Lớp bổ sung Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC: (ÔN) HAI CHỊ EM A.MỤC TIÊU: (Nhằm luyện đọc lại bài) - Học sinh đọc trơn bài sau mưa Luyện đọc các từ ngữ: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn - Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu * Ôn các vần et, oet Tìm tiếng, nói câu có vần et, oet - Hiểu nội dung bài Cậu em không cho chị chơi đồ chơi mình và cảm thấy buồn vì không có người cùng chơi ** Kĩ tư sáng tạo B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Ônr định: (2p) - Hát II.Dạy bài :(33p) 1.Giới thiệu bài: G/ thiệu qua tranh - ghi đề - Quan sát, nhận xét bài lên bảng (12) 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a.Giáo viên đọc bài b.Học sinh luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ ngữ: vui vẻ, lát, dây cót, hét lên, buồn - Giải nghĩa số từ khó + Luyện đọc câu: Mỗi em đọc câu Hướng dẫn nối tiếp câu + Luyện đọc đoạn, bài: đoạn - Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc bài (hướng dẫn cách ngắt nghỉ) + Thi đọc diễn cảm: - Chấm điểm - Tuyên dương * Tìm tiếng bài có vần: et, oet - Hướng dẫn đọc trơn lại các từ vừa tìm Củng cố - dặn dò:(5p) - 1-2 em đọc lại toàn bài - Hệ thống bài - nhận xét - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: Sau mưa - Lắng nghe - PT-đth tiếng, từ: cá nhân - Đt lại các từ: các nhân, lớp - Nghe - Cá nhân - em đọc đoạn - Nhóm đọc nối tiếp đoạn - em + lớp đồng lần - - em * hét: Pt - đth tiếng: cá nhân, lớp * Thi tìm nhanh - Cá nhân ,lớp - 1,2 em đọc toàn bài Toán (ÔN) Luyện tập I.MỤC TIÊU: ( Nhằm củng cố lại kiến thức đã học buổi 1) - Giúp học sinh củng cố về: Xem đúng trên mặt đồng hồ - Xác định vị trí các kim ứng với đúng trên mặt đồng hồ - Bước đầu nhận biết các thời điểm sinh hoạt ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định: (2p) - Hát 2.Hướng dẫn làm bài tập: (33p) Bài 1: Nối đồng hồ với số đúng: - em đọc yêu cầu - Giới thiệu tranh đồng hồ BT1 lên bảng - em lên bảng nối - Chữa bài: Đọc kết bài trên bảng - Cả lớp làm vào Bài 2: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng - Nhận xét hồ đúng các giờ: - em lên đứng trước lớp thao tác (13) a)11giờ; b) 5giờ; c) 3giờ; d) 6giờ; e) 7giờ; g) 8giờ; h)10giờ; i) 12 Bài 3: Nối câu với đồng hồ thích hợp - Chữa bài: Nhận xét bài trên bảng 3.Củng cố - dặn dò: (5p) - Hệ thống bài - nhận xét - Tập xem đồng hồ treo tường lớp, nhà - Nhận xét chung tiết học quay kim đồng hồ - Cả lớp cùng quay kim đồng hồ mình - Lớp nhận xét bạn trên bảng - em lên bảng nối - Cả lớp làm vào pbt - Lớp bổ sung SINH HOẠT LỚP I Đánh giá tình hình học tập tuần qua: + Ưu điểm: - Học sinh học khá đầy đủ - Thực tốt các nề nếp lớp: xếp hàng vào lớp, hát giờ… - Có cố gắng học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài + Tồn tại: - Một số em học muộn, nghỉ học không có lí - Chưa tự giác trật tự học, còn nói chuyện riêng như: TÚ, TÀI… II Kế hoạch tuần tới: - Đi học đầy đủ, đúng - Chuẩn bị ĐDHT trước học - Vệ sinh cá nhân , lớp học ********************************************************** (14) (15) Tuần lễ: Thứ , ngày tháng năm Môn: Chính tả Tiết: Tên bài dạy: Luỹ tre I.MỤC TIÊU: Nghe-viết khổ thơ đầu bài thơ luỹ tre Làm bài tập điền n hay l, điền dấu ? hay  II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn bài tập chính tả * Học sinh: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.KTCB: Viết câu: “Xa chút là tháp rùa, tường rêu cổ kính” - Nhận xét-ghi điểm II.Dạy bài mới: 1.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả - Giáo viên đọc khổ thơ bài luỹ tre - Hướng dẫn học sinh tìm các chữ khó viết: thức dậy, cong, gọng - Giáo viên đọc lại khổ thơ (lần 2) - Đọc thong thả câu lần - Đọc lại toàn bài cho học sinh dò lỗi chính tả - Chấm điểm số 2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập (Nên để học sinh làm bài tập) - Chữa bài: đọc kết bài tập trên bảng 3.Củng cố-dặn dò: - Tuyên dương em viết đẹp - Chép lại khổ thơ vào chính tả HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - em viết bảng lớp - Học sinh lắng nghe - Đọc các từ khó - Viết bảng các chữ khó - Học sinh nghe chuẩn bị viết vào - Viết vào chính tả (BTTV) câu theo giáo viên đọc - Gạch chân chữ viết sai -Ghi số lỗi lề - Học sinh làm bài tập vào BTTV - em lên bảng làm - Lớp nhận xét-bổ sung (16) TOÁN: Luyện tập I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về: Xem đúng trên mặt đồng hồ - Xác định vị trí các kim ứng với đúng trên mặt đồng hồ - Bước đầu nhận biết các thời điểm sinh hoạt ngày Kĩ năng: - Biết xem đúng trên mặt đồng hồ 3.Thái độ: - HS tích cực học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Chuẩn bị số đồng hồ, bảng phụ, phiếu bài tập + Học sinh: Đồng hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ôn định: (3p) - Khởi động: “ Tích tắc, tích tắc ! Đồng hồ báo thức Bạn nào nhanh tay Nói đúng” - Trả lời: - Nhận xét – tuyên dương HS “Tích tắc, tích tắc! Đồng hồ nhắc ta Đi học đúng Bạn nào nhanh tay Nói đúng” - Trả lời: - Nhận xét – tuyên dương HS Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (8 phút) Nối đồng hồ với số đúng (HS làm cá nhân) - em đọc yêu cầu bài - em lên bảng nối – lớp làm vào - Nhận xét bổ sung SGK - Nhận xét Bài 2: (13 phút) Quay các kim trên mặt - Tự chữa bài mình đồng hồ để đồng hồ chỉ: - em nêu yêu cầu bài a) 11 giờ; b)5 giờ; c) giờ; d) giờ; (17) e) giờ; g) giờ; h) 10 giờ; i) 12 - Cả lớp cùng quay kim đồng hồ - Nhận xét – tuyên dương HS mình + Giải lao: (2 phút) Bài 3: (9 phút) Nối câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài - Làm vào phiếu (theo nhóm đôi) - Nhận xét bổ sung – tuyên dương HS - Lớp nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: ( 5p) - Trò chơi: “ Ai nhanh đúng” - Nêu cách chơi, luật chơi(thời gian phút) - Nghe - Nhận xét trò chơi – tuyên dương - đội tham gia chơi (mỗi đội em - Dặn dò HS nhà tập xem đồng hồ chơi tiếp sức) - Nhận xét chung tiết học (18) Tuần lễ: Thứ , ngày tháng năm Môn: Tập đọc Tiết: Tên bài dạy: Sau mưa I.MỤC TIÊU: Học sinh đọc trơn bài sau mưa Luyện đọc các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhở, sáng rực, mặt trời, quay quanh, vườn Ôn các vần ây, uây Tìm tiếng có vần ây, uây Hiểu nội dung bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc * Học sinh: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.KTBC: Đọc khổ thơ 1,2 bài luỹ tre trả lời câu hỏi Nhận xét-ghi điểm II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tranh -> ghi đề bài 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a.Giáo viên đọc bài b.Học sinh luyện đọc * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhỡn nhở, sáng rực, quây quanh, vườn - Giải nghĩa số từ khó * Luyện đọc câu: Mỗi em đọc câu Hướng dẫn nối tiếp câu * Luyện đọc đoạn, bài: đoạn - Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc bài (hướng dẫn cách ngắt nghỉ) * Thi đọc diễn cảm: - Chấm điểm: tuyên dương em đọc tốt Ôn các vần: ây, uây - Tìm tiếng bài có vần: ây;uây - Hướng dẫn đọc trơn lại các từ vừa tìm Tiết 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a.Tìm hiểu bài-luyện đọc: - Sau trận mưa rào vật thay đổi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - em - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe - PT-đth tiếng, từ: cá nhân - Đb lại các từ: các nhân, lớp - Nghe - Cá nhân - em đọc đoạn - Nhóm đọc nối tiếp đoạn - em + lớp đồng lần em Mây: PT-đth tiếng: cá nhân, lớp Xây nhà, cây cối, mây bay khuấy bột, khuây khoả - đb cá nhân, lớp -2,3 em đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi (19) nào? - Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào? * Giáo viên đọc lại toàn bài (L2) - Giáo viên ghi diểm b.Luyện nói: Trò chuyện mưa c.Củng cố-dặn dò: - 1-2 em đọc lại toàn bài - Hướng dẫn làm BTTV - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài Cây Bàng - Những đoá râm bụt thêm đỏ chói bầu trời xanh bóng - 2,3 em đọc đoạn 2- trả lời - Mẹ gà mừng rỡ - 3,4 em đọc toàn bài - lớp nhận xét - Từng nhóm em hỏi chuyện mưa - Cả lớp làm BTTV (20) Tuần lễ: Thứ , ngày tháng năm Môn: Kể chuyện Tiết: Tên bài dạy: Con rồng cháu tiên I.MỤC TIÊU: -Học sinh chú thích nghe chuyện “con rồng cháu tiên” Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý giáo viên Học sinh kể lại đoạn câu chuyện Giọng kể hào hàng sôi Qua câu chuyện, học sinh thấy lòng tự hào dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: Tranh chuyện kể sgk * Học sinh: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài: Tên chuyện 2.Giáo viên kể chuyện: “Con rồng cháu tiên” - Kể lần 1: giọng diễn cảm Biết dừng số chỗ gây hấp dẫn - Kể lần 2: kết hợp tranh minh họa - Chú ý kĩ thuật kể: + Đoạn đầu kể chậm rãi + Đoạn cuối giọng vui vẻ, tự hào 3.Học sinh tập kể đoạn theo tranh - Giới thiệu tranh - Nêu câu hỏi tranh - Kể tiếp các đoạn còn lại (nt) - 1-2 em kể lại toàn chuyện 4.Giúp học sinh hiểu ý nghĩa chuyện: theo chuyện người việt nam có dòng dõi cao quí, nhân dân ta tự hào vì dòng dõi đó, vì ta là rồng cháu tiên 5.Củng cố-dặn dò: Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lắng nghe để bắt chuyện -Vừa nghe vừa nhìn tranh để nhớ nội dung đoạn -Nhìn tranh trả lời câu hỏi -Kể lại nội dung đoạn - Vài em kể lại bổ sung cho (21) Tuần lễ: Thứ , ngày tháng năm Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: Tên bài dạy: Thực hành quan sát bầu trời I.MỤC TIÊU: Học sinh biết thay đổi đám mây trên bầu trời l à dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết - Mô tả đựơc bầu trời và đám mây thực tế hàng ngày Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: * Học sinh: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - B1: Quan sát ngoài trời - Em có trông thấy mặt trời và khoản trời xanh không? - Trời hôm có nhiều mây hay ít? Mây màu gì? Nó đứng yên hay chuyển động + Quan sat cảnh vật xung quanh: sân trường, cây cối, vật xung quanh - B2: Khi học sinh thực hành thảo luận-trả lời số câu hỏi + Những đám mây trên trời cho ta biết điều gì? Kết luận: Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết trời nắng dâm mát hay mưa Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - Giáo viên chọn số tranh vẽ đẹp tuyên dương trước lớp * Củng cố-dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh sân quan sát bầu trời Trả lời câu hỏi giáo viên nêu -1 số em đại diện trả lời - bạn khác bổ sung Học sinh quan sát cảnh vật xung quanh trả lời các câu hỏi Quan sát giáo viên cho học sinh vào lớp Học sinh vẽ bầu trời và cản vật xung quanh vào BTTNXH - Giới thiệu tranh vẽ mình với lớp (22) Tuần lễ: Thứ , ngày tháng năm Môn: Thủ công Tiết: Tên bài dạy: Cắt, dán hình hàng rào đơn giản (T2) I.MỤC TIÊU: Học sinh biết cắt, dán hàng rào đơn giản trên giấy màu, biết trình bày sản phẩm vào thủ công cân đối, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: * Học sinh: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giáo viên hướng dẫn lại cách cắt dán hàng rào: - Những học sinh nào tiết trước chưa hoàn thành phần cắt nan đứng và nan ngang thì bây tiếp tục hoàn thành * Hướng dẫn dán hàng rào: - Kẻ đường chuẩn: giáo viên vừa nối vừa làm mẫu lên bảng - Dán nan đứng, các nan cách 1ô - Dán nan ngang + Nan ngang thứ cách đường chuẩn ô, nan ngang thứ cách đường chuẩn ô 2.Học sinh thực hành: - Khuyến khích học sinh dùng bút màu trang trí thêm cảnh vật vườn sau hàng rào 3.Nhận xét-dặn dò: Nhận xét tinh thần chuẩn bị học sinh, dặn dò chuẩn bị giấy màu, bút chì để học bài sau: “ Cắt dán và trang trí ngôi nhà” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh quan sát nghe -Học sinh dán hàng rào vào thủ công theo đúng thứ tự giáo viên hướng dẫn Tự nhiên - xã hội Thực hành quan sát bầu trời I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết thay đổi đám mây trên bầu trời là dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết - Mô tả đựơc bầu trời và đám mây thực tế hàng ngày (23) * Nêu số nhận xét bầu trời lúc buổi sáng, trưa, tối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên: Tranh SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài mới: a.Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - B1: Quan sát ngoài trời - Em có trông thấy mặt trời và khoản trời xanh không? - Trời hôm có nhiều mây hay ít? Mây màu gì? Nó đứng yên hay chuyển động + Quan sat cảnh vật xung quanh: sân trường, cây cối, vật xung quanh - B2: Khi học sinh thực hành thảo luận - trả lời số câu hỏi + Những đám mây trên trời cho ta biết điều gì? - Kết luận: Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết trời nắng dâm mát hay mưa b.Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh - Giáo viên chọn số tranh vẽ đẹp tuyên dương trước lớp Củng cố - dặn dò: - Hệ thống lại bài - Dặn dò HS nhà tự qs lại… - Nhận xét chung tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -Học sinh sân quan sát bầu trời -Trả lời câu hỏi giáo viên nêu -1 số em đại diện trả lời - bạn khác bổ sung Học sinh quan sát cảnh vật xung quanh trả lời các câu hỏi - Học sinh vẽ bầu trời và cản vật xung quanh vào - Giới thiệu tranh vẽ mình với lớp (24)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:10

w