1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 13: Lão Hạc

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Về đề tài người nông dân, Nam Cao thực sự tiến thêm một bước trong việc nhận thức và mô tả bi kịch đời sống của họ so với các nhà văn đương thời bên cạnh một số truyện: Trẻ con không đ[r]

(1)Ngày soạn:…………………… Ngày giảng : 8C2……………… Tiết 13 Văn LÃO HẠC ( Tiết 1) < Nam Cao > I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Bước đầu đọc - hiểu đoạn trích Tp thực nhà văn Nam Cao - HS thấy tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý Lão Hạc, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc hiểu thêm số phận đáng thương người nông dân VN trước CM Tháng - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc tác giả Bước đầu nắm nghệ thuật đặc sắc văn qua việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật Kỹ : - KNBH: Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt TP truyện theo khuynh hướng thực Vận dụng kiến thức VBTS để PT tác phẩm từ theo khuynh hướng thực - GDKNS : +Kĩ giao tiếp: bộc lộ sẻ chia, đồng cảm trước nỗi đau, bất hạnh ông giáo, lão Hạc trước cái nghèo, cái đói, cái bất lực người nông dân, người trí thức xã hội cũ + KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận nỗi đau đớn vật chất thiếu thốn, đâu đớn tinh thần lão hạc phải bán cậu Vàng cũng lão Hạc chọn cái chết vật vã cho mình + KN định: nhận thức và xác định XHPK nửa thực dân xưa người không quan tâm lão Hạc sáng ngời lên lòng yêu thương tha thiết, người sống thủy chung, 3.Thái độ : - Biết cảm thông sâu sắc, có lòng bao dung trước thân phận đau khổ cùng quẫn người nông dân lương thiện, giàu tình cảm Giáo dục cho HS biết tôn trọng người nông dân, họ nghèo có phẩm chất cao quí: nhân hậu, giàu lòng tự trọng, mực yêu thương Có ý thức đấu tranh với bất công xã hội, cảm thông với nỗi khổ người nông dân => giáo dục giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình (2) thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương *Tích hợp: -Tích hợp GD đạo đức II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, TLTK, ảnh chân dung Nam Cao, tác phẩm Lão Hạc, máy chiếu - HS: + Đọc tác phẩm Lão Hạc Nam Cao, : tìm hiểu hoàn cảnh đời Tìm hiểu tác giả, số tác phẩm tiêu biểu ông, đề tài sáng tác; kể tóm tắt văn bản; trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài III Phương pháp - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình,thảo luận nhóm/ động não IV Tiến trình dạy học và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Qua văn Tức nước vỡ bờ em hiểu nào số phận người nông dân VN trước cách mạng và chất chế độ thực dân phong kiến? *Số phận người nông dân thật cực , bất hạnh,không lối thoát * Một xã hội đầy rẫy bất công, tàn ác- xã hội tồn trên sở các lí lẽ và hành động bạo ngược Bài (34’) Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Trong đội ngũ nhà văn đại Việt Nam, Nam Cao coi là nhà văn thực xuất sắc trước CMT8 Tác phẩm ông thấm đẫm giá trị thực và nhân đạo Đó là trang viết chân thực, vô cùng sâu sắc viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức cùng quẫn phải sống mòn mỏi, bế tắc XH cũ Đọc “Lão Hạc” ta bắt gặp hai loại người đó, đời mòn mỏi, bế tắc họ có đáng cảm thông, trân trọng không? -> Học bài hôm nay… Hđ Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm (7’) I Giới thiệu chung - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết Tác giả tác giả, tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp (3) - Phương tiện: tư liệu, SGK, bảng, máy chiếu - Kĩ thuật: động não - Hình thức: Hoạt động cá nhân/lớp -Cách thức tiến hành: ?) Em hiểu biết gì nhà văn Nam Cao? - 2HS trả lời -> GV trình chiếu chân dung tác giả, giới thiệu bổ sung: * Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng , thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam sinh Ngày 20-10-1915 gia đình nông dân Bút danh Nam Cao Do chữ đầu tên huyện và tổng mà thành *Sự nghiệp sáng tác Nam Cao khởi đầu từ năm 1936 thực trở thành lĩnh, phong cách sáng tạo độc đáo truyện ngắn “Chí phèo” (1941) Các sáng tác trước CM Nam Cao tập trung vào mảng đề tài lớn: Cuộc sống người tri thức tiểu tư sản và sống người nông dân lao động -ở đề tài người tri thức tiểu TS Nhân vật trung tâm là nhà văn nghèo, “Giáo khổ trường tư”, học sinh thất nghiệp.Nam Cao tập trung phát và miêu tả bi kịch tinh thần họ, đó là mâu thuẫn khát vọng chân chính, ý thức sâu sắc giá trị sống và nhân phẩm với hoàn cảnh xã hội, mưu sinh miếng cơm manh áo, toan tính tẹp nhẹp hàng ngày, để cuối cùng họ trở thành “Đời thừa”, kiếp “Chết mũn” tinh thần Qua đây nhà văn muốn phê phán cái xã hội phi nhân tính đó dồn đuổi bóp nghẹt, tàn phá sống và tâm hồn người tri thức đồng thời thể khát vọng hướng tới nhân cách hoàn thiện, xứng đáng với giá trị người - Về đề tài người nông dân, Nam Cao thực tiến thêm bước việc nhận thức và mô tả bi kịch đời sống họ so với các nhà văn đương thời bên cạnh số truyện: Trẻ không ăn thịt chó, lên truyện đứng vào hàng kiệt tác: Chí Phèo và - Nam Cao( 1915 -1951) - Là cây bút thực xuất sắc viết người nông dân đói nghèo bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi bế tắc (4) Lão Hạc Nhà văn quan tâm trước hết đến kẻ bần cùng, , thấp cổ bé họng, hiền lành nhẫn nhục Ông đặc biệt quan tâm đến số phận người bị lăng nhục, bị đối sử bất công, bị xô đẩy vào đường lưu manh, đánh nhân tính lúc nào không hay (Chí Phèo,Một bữa no, Lang Rận…).Tuy nhà văn phát họ khát vọng hướng thiện, đốm sáng nhân lấp lánh đáng quí Đây chính là chiều sâu và nét độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao ->Là nhà văn xuất sắc văn học thực trước CM - Ông để lại truyện ngắn và tiểu thuyết “Sống mòn” - đề tài chính ông: Người nông dân và trí thức nghèo thành thị “Dù ông viết đề tài nào thì nhằm thể ý tưởng ấy: nỗi đau đớn trước tình trạng người vì miếng cơm manh áo mà không đứng thẳng lên được, không giữ nhân tính, nhân cách, nhân phẩm” (Nguyễn Đăng Mạnh) Hđ 3( 26’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp:đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm - Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu - Kĩ thuật: động não - Hình thức: Hoạt động cá nhân/ lớp -Cách thức tiến hành: *GV hướng dẫn đọc - Ông giáo : chậm, buồn, cảm thông, xót xa, suy tư - Lão Hạc: đau đớn, ân hận, dằn vặt, năn nỉ - Vợ ông giáo: lạnh lùng, khô khan, coi thường - Binh Tư: nghi ngờ, mỉa mai - HS tóm tắt phần chữ nhỏ - HS đọc phần chữ to - giải thích từ khó tóm tắt truyện : - Tình cảnh Lão Hạc: nhà nghèo, vợ chết, còn đứa trai Anh trai lại phẫn chí vì không có tiền Tác phẩm - “Lão Hạc” là truyện ngắn đặc sắc viết người nông dân Nam Cao đăng báo lần đầu năm 1943 - Nội dung: nói vế số phận khổ đau và phẩm chất cao đẹp lão Hạc II/ Đọc – hiểu văn Đọc,tìm hiểuchú thích *.Đọc *Tóm tắt truyện: (5) cưới vợ, bỏ làm phu đồn điền cao su biền biệt ,một năm chẳng có tin tức gì - Tình cảm lão với chó: chó người bạn để làm khuây, kỉ vật đứa trai - Sự túng quẫn ngày càng đe dọa lão: sau trận ốm nặng kéo dài, lão yếu, người gầy ghê lắm, đồng tiền lâu dành dụm cạn kiệt Lão không có việc.Bão phá hoa màu, gạo thì cao lên Vì lão định bán cậu Vàng và chọn cái chết Kết cấu, bố cục: ? Xác định thể loại và PTBĐ văn bản? *Thể loại : Truyện ngắn * PTBĐ : tự ? Văn chia bố cục nào? Nội dung *Bố cục : phần phần? - HS phát biểu- GV trình chiếu đoạn: Đ1: Lão Hạc sang nhờ ông giáo Đ2: sống lão Hạc sau đó Đ3: Cái chết lão Hạc - Hoặc phần : + P1: từ đầu -> thêm đáng buồn: Những việc làm lão Hạc trước chết + P2: còn lại : Cái chết lão Hạc ? Truyện có nhân vật nào? Ai là nhân vật Phân tích chính? 3.1 Nhân vật lão Hạc - Nhân vật : Lão Hạc, ông giáo, cậu Vàng, Binh Tư, vợ ông giáo, trai lão Hạc -> lão Hạc là nhân vật chính ?Ai là người đóng vai kể chuyện? Việc lựa chon ngôi kể chuyện có giá trị nghệ thuật nào? -Tôi- Ông Giáo đóng vai người kể chuyện -Đây là người gần gũi chứng kiến toàn cảnh đời lão Hạc nên câu chuyện “Tôi” thuật lại mang tính khách quan chân thực - Việc trần thuật từ ngôi thứ khiến cho mạch kể linh hoạt, có thể kết hợp nhiều thủ pháp kể- tảbiểu cảm - Với việc lựa chọn ngôi kể trên nhà văn có thể sử dụng nhiều loại giọng điệu khác khiến cho câu chuyện diễn tự nhiên và sâu sắc ?Theo em câu chuyện trần thuật kiện chính nào xung quanh nhân vật trung tâm và là (6) nhân vật chính Lão Hạc -Những việc làm lão Hạc trước chết -Cái chết dội đau đớn lão Hạc ?Trong thực tế nhân vật Lão Hạc có mối bận tâm lớn dày vò lão buộc lão phải lựa chọn đó là gì? *Lão Hạc có hai mối bận tâm lớn giày vò lão buộc lão phải lựa chọn -Có bán cậu Vàng hay không -Có nên tìm đến cái chết hay không *Tích hợp GD đạo đức (2’) ?Điều gì khiến lão phải đau khổ đến vậy? * HS kể tóm tắt phần chữ to? Nêu tình cảnh lão Hạc? -Một người già cô đơn nghèo khổ: Vợ chết lão nuôi con, trai lão lớn lên không đủ tiền cưới vợ phải bỏ làm đồn điền để lại mình lão với chó và mảnh vườn cùng ba đồng bạc trước - lão nuôi vàng người bạn để tâm tình, kỉ vật anh trai để lại Sự túng quẫn ngày càng đe dọa lão, đặt lão Hạc vào tình phải lựa chọn: Bán cậu vàng hay tiêu phạm vào tiền * Tình cảnh lão Hac - Vì nghèo mà phải bán chó vàng – kỉ vật trai, người bạn thân thiết mình - Không có lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho và không phiền hà bà làng xóm Củng cố: (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não ? Khái quát nội dung cần nhớ tiết học - HS khái quát – GV chốt HDVN (3 phút) - Học bài: nhớ nội dung truyện, tập kể diễn cảm truyện, - Chuẩn bị bài: PT diễn biến tâm trạng lão Hạc các thời điểm để từ đó khái quát vẻ đẹp nhân vật V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (7) (8)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w