Trả lời : Có thể thay được: Khi thay nghĩa cơ bản của câu không thay đổi, bộ phận trong dấu ngoặc đơn chỉ mang ý nghĩa giải thích đi kèm?. - Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Độ[r]
(1)GV: Hoàng Thị Cáp Đơn vị THCS Mai Thủy (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Giữa các vế câu ghép thường có quan hệ ý nghĩa nào ? Trả lời: Các vế câu ghép thường có quan hệ: Nguyên nhân, điều kiện (giả thiết), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích Câu Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép sau: - Trời mưa to, nước dâng cao A Nguyên nhân – kết B Điều kiện – kết C Tương phản D Bổ sung (3) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: a Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) Đánh dấu phần giải thích “họ” là người xứ b Gọi là kênh Ba Khía vì đó hai bên bờ tập trung toàn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Đánh dấu thuyết minh loài động vật tên là ( Ba Khía ) gọi tên cho kênh c Lí Bạch (701-762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc; lúc năm tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) ( Ngữ văn 7, tập ) Đánh dấu bổ sung thông tin năm sinh, năm nhà thơ Lí Bạch; cho biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên (4) * Ví dụ: Nam cao sinh năm 1915 (?) – 1951 có tài liệu ghi năm sinh ông là 1917 Trong tất cố gắng các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ trên đường tiến (?) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng (! ) (Nguyễn Ái Quốc) AFP đưa tin theo cách ỡm AFP “…họ là 80 người sức lực khá tốt gầy…” (!?) (Nguyễn Tuân) (5) Lưu ý: - Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi - Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai - Dấu ngoặc đơn dùng với dấu chấm hỏi và dấu chấm than (?!) để tỏ ý vừa hoài nghi vừa mỉa mai (6) Ghi nhớ 1: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) (7) Dấu hai chấm đoạn trích sau dùng để làm gì? a Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn Tôi phải bảo: - Được, chú mình nói thẳng thừng nào Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em thì hay là anh đào giúp cho em cái ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang ( Tôthoại Hoài, DếDế Mèn phiêu lưu Dế kí ) Choắt và Dế Đánh dấu (báo trước) lời đối Mèn nói với Choắt nói với Dế Mèn b Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Người xưa có câu : “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre là thẳng thắn, bất khuất ! ( Thép Mới, Cây tre Việt Nam ) Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời người xưa) c Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học ( Thanh Tịnh, Tôi học ) Đánh dấu (báo trước) phần giải thích lý thay đổi tâm trạng tác giả ngày đầu tiên học (8) Ghi nhớ 2: Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) (9) Bài 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích sau: a) Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát thế, không thể khác), “định phận thiên thư” (định phận sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn nhận lấy thất bại), hãy nhận xét giọng điệu bài thơ? (Ngữ văn 7, tập 1) Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa các từ dấu ngoặc kép b) Chiều dài cầu là 2290 m (kể phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn) (Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2290 m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn (10) Bài 2: Giải thích công dụng dấu hai chấm đoạn trích: a) Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cưới thì đến cứng hai trăm bạc (Nam Cao, Lão Hạc) Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá b) Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi câu này: - Thôi, tôi ốm yếu quá chết Nhưng trước nhắm mắt tôi khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào mình Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung Dế Choắt khuyên Dế Mèn (11) Bài Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi Phong Nha gồm có hai phận: Động khô và Động nước ( Trần Hoàng) - Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn không? Nếu thay thì ý nghĩa câu có gì thay đổi ? Trả lời : Có thể thay được: Khi thay nghĩa câu không thay đổi, phận dấu ngoặc đơn mang ý nghĩa giải thích kèm - Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn không ? Vì sao? Trả lời : Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động khô và Động nước thì không thể thay Vì vế Động khô và Động nước không thể coi là phần chú thích (12) Bµi 6: Dựa vào nội dung đã học văn Bài toán dân số, hãy viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm *Hướng dẫn thực hiện: Khi viết chú ý - Dấu hiệu hình thức đoạn văn: - Cách trình bày nội dung đoạn văn: (13) BÀI VIẾT THAM KHẢO Chưa vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình lại trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại bây Sự bùng nổ dân số đã dẫn đến nhiều hậu quả: nghèo đói, lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, giáo dục không đầu tư… Nếu người không nhanh chóng kiểm soát tỉ lệ sinh thì chẳng bao lâu (theo Thái An bài “Bài toán dân số”): “… người trên trái đất này còn diện tích hạt thóc” Vì hạn chế gia tăng dân số là đường tồn chính loài người (14) (15) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc hai ghi nhớ sách giáo khoa - Làm các bài tập còn lại - Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) đó có sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm phù hợp - Soạn bài: Dấu ngoặc kép (16) (17)