- Giáo dục bảo vệ môi trường: Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể, hoạt động xa hội : + Học sinh cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội về bảo vệ [r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:6A1 6A2 6A3 Tiết 13 TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động XH - Hiểu ý nghĩa việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động XH Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động XH thân và người - Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động XH Thái độ: - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động XH TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC - Giáo dục đạo đức: Tôn trọng, yêu thương, trung thực, trách nhiệm, đoàn kết Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xa hội - Giáo dục kĩ sống: hợp tác, tự tin, đảm nhận trách nhiệm, tư phê phán - Giáo dục bảo vệ môi trường: Trách nhiệm người hoạt động tập thể, hoạt động xa hội : + Học sinh cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội bảo vệ môi trường và vận động các bạn cùng tham gia Phát triển lực - Năng lực nhận thức các vấn đề đạo đức - Năng lực điều chỉnh hành vi - Năng lực trách nhiệm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư phê phán - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp *Tích hợp: - Giáo dục đạo đức II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: - SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, sách viết người tốt, việc tốt - Sưu tầm tranh ảnh hoạt động thầy, trò các hoạt động truyền thống trường (2) - Sưu tầm gương bạn học sinh làm nhiều việc tốt Học sinh: - Đọc trước bài mới, đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng kết hợp các phương pháp giảng giải, đàm thoại với nêu gương, giải vấn đề và thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra bài cũ:5’ ? Thế nào là tích cực, tự giác? Nêu biểu tích cực, tự giác học tập, làm việc? 3.Bài mới:34’ Hoạt động 1: (2’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: GV giới thiệu bài - Kĩ thuật, PP: thuyết trình Để hoàn thiện thân và tiếp cận với khoa học, ngoài việc học trường, gia đình, các em phải tham gia các các hoạt động tập thể, hoạt động xa hội Các hoạt động đó gồm nội dung gì và có ý nghĩa nào? Cô cùng các em tìm hiểu bài hôm Hoạt động thầy HĐ 2: 12’ - Mục tiêu: Nắm ý nghĩa thái độ tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, XH - Phương pháp: vấn đáp, trình bày, nhóm - KT: Động não - Hình thức: Cá nhân - Cách tiến hành: ? Tích cực tự giác hoạt động tập thể, xã hội có ý nghĩa gì? ? Em có ước mơ gì nghề nghiệp tương lai? Em xây dựng kế hoạch để thực ước mơ mình? - GV yêu cầu HS thảo luận xử lí tình Nhân dịp 20-11, nhà trường phát động Hoạt động trò II Nội dung bài học Ý nghĩa - Đối với thân: Mở rộng hiểu biết mặt, rèn luyện kĩ cần thiết thân người quý mến, giúp đỡ - Đối với tập thể: Góp phần xây dựng quan hệ gắn bó tập thể, hiểu biết, quý mến lẫn - Đối với XH: Góp phần thúc đẩy XH tiến bộ, hạn chế biểu tiêu cực Liên hệ - Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia các hoạt động (3) thi văn nghệ Bạn Phương, lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn lớp tham gia phong trào Bạn phân công bạn có tài lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn bạn chăm lo nước uống cho lớp các buổi tập Cả lớp sôi nổi, nhiệt tình tham gia; bạn Khanh là không nhập nhiều người động viên Khi lớp giải xuất sắc, biểu dương trước toàn trường, xúm vào khen ngợi Phương Chỉ có mình Khanh thui thủi mình ? Hãy nêu nhận xét em Phương và Khanh? ? Qua tình trên, vì HS cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động XH? Gv: - HS là công dân, là thành viên cộng đồng Thực hoạt động XH vừa là nghĩa vụ, bồi đắp tình cảm chúng ta người xung quanh *Tích hợp GD đạo đức (2’) ? Hãy nêu gương người tích cực tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? ? Bản thân em cần phải làm gì để trở thành người tích cực, tự giác các hoạt động tập thể, hoạt động XH tập thể, hoạt động XH thân và người; - Động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động XH; - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động XH: tham gia tự nguyện, vui vẻ, không cảm thấy bị gò bó, ép buộc *) Hoạt động : Luyện tập - Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình - KT: Động nao - Hình thức: Cá nhân, TLN - Thời gian: 20 phút - Cách thức tiến hành: III Luyện tập GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và Bài tập a sgk/24, 25 Các biểu tích cực tham gia hoạt biểu tích cực tham gia hoạt động tập động tập thể, hoạt động xa hội: 1, 2, thể, hoạt động xa hội 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11, 13 HS: Đọc Suy nghĩ, trả lời (4) GV: Gọi HS đọc tình b, sgk/25 ? Em có nhận xét gì việc làm Tuấn và sự từ chối Phương? HS: Đọc Suy nghĩ, trả lời GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS: Đọc GV: Chia lớp thành hai nhóm, tiếp sức tìm các biểu việc tham gia tích cực và tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xa hội HS: Hoạt động theo nhóm Bài tập b sgk/ 25 - Tuấn tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xa hội -Phương thiếu ý thức tích cực, tự giác Bài tập c, dsgk/ 25 - Cứ đến 27/7 hàng năm chúng em rủ đến thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ - Nhắc nhở bạn bè thực công việc giao - Hưởng ứng các phong trào Đoàn, ? Em hãy kể những tấm gương học sinh Đội tổ chức thể hiện tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Bài tập đ sgk/ 25 HS: kể các tấm gương mình đã sưu tầm được Củng cố:3’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi GV hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập b: - Việc làm Tuấn thể Tuấn là người có ý thức tập thể, cổ vũ cho đội bóng trường là thể tinh thần đồng đội, tinh thần tập thể và đó là trách nhiệm người để động viên đội bóng trường - Việc làm Phương từ chối chứng tỏ Phương là người không có ý thức tập thể, biết nghĩ mình Việc làm đó đáng chê trách Hướng dẫn nhà:2’ - Về nhà học bài, làm bài tập SGK - Lập kế hoạch để đạt mục đích thân - Nắm vững nội dung bài học: Tích cực tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xa hội - Chuẩn bị bài: Mục đích học tập học sinh V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (5)