Tiết 11 Bài 11: SÁN LÁ GAN

6 5 0
Tiết 11 Bài 11: SÁN LÁ GAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25’ Mục tiêu : - Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành Giun dẹp - Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thíc[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 7A 7B 7C Tiết 11 Bài 11: SÁN LÁ GAN (Tiết chủ đề) I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết sán lông còn sống tự và mang đầy đủ các đặc điểm c’ngành Giun dẹp - Hiểu cấu tạo sán lá gan đại diện cho giun dẹp thích nghi với đời sống kí sinh - Giải thích vòng đời sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủm thích nghi với đời sống kí sinh Kĩ năng: Quan sát, phân tích tranh, hoạt động theo nhóm Thái độ :- Yêu thích môn học - Biết cách giữ vệ sinh cho gia súc, tránh gia súc không bị nhiễm sán Kĩ sống và nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm - Tích hợp GD BVMT, GD ƯPBĐKH Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực/ kĩ chuyên biệt: NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH; KN quan sát, KN vẽ lại các đối tượng quan sát, KN đưa các tiên đoán/ đề xuất khoa học II Chuấn bị Giáo viên - Tranh Sán lông và sán lá gan, Vòng đời sán lá gan - Máy chiếu, bảng phụ Học sinh: HS kẻ phiếu học tập vào (2) III Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, vấn đáp tìm tòi IV Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu đặc điểm chung và vai trò ngành Ruột Khoang? Trả lời: + Cơ thể có đối xứng toả tròn Ruột dạng túi Thành thể có lớp tế bào Tự vệ và công tế bào gai - điểm + Vai trò: điểm Các hoạt động dạy-học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’) Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài Tiến hành : Trâu bò và gia súc nói chung nước ta thường bị nhiễm bệnh sán lá Những hiểu biết sán lá gan giúp người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc Đây là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu chăn nuôi gia súc HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) Mục tiêu : - Nhận biết sán lông còn sống tự và mang đầy đủ các đặc điểm ngành Giun dẹp - Hiểu cấu tạo sán lá gan đại diện cho giun dẹp thích nghi với đời sống kí sinh - Giải thích vòng đời sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi với đời sống kí sinh Tiến hành : Hoạt động thầy và trò VĐ1: Tìm hiểu sán lông và sán lá gan - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK / 40; 41, đọc thông tin SGK và cho biết: ? Sán lông sống đâu? Các đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống? ? Sán lá gan sống môi trường nào? ?Sống môi trường kí sinh thì sán lá gan Nội dung *) Sán lông: (SGK/40) *) Sán lá gan I Nơi sống, cấu tạo và di chuyển - Nơi sống: kí sinh gan và mật trâu bò (3) có cấu tạo ntn thích nghi với đặc điểm đó? - Cá nhân HS quan sát tranh và hình SGK, kết hợp với thông tin cấu tạo - Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan + Cách di chuyển + ý nghĩa thích nghi - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS n.xét - HS chú ý nghe và ghi chép bài - GV yêu cầu HS quan sát nhánh ruột sán lông và sán lá gan Ycầu HS n xét xem nhánh ruột loài nào phát triển hơn? Vì sao? - HS quan sát và trả lời + Nhánh ruột sán lá gan phát triển nó sống đời sống kí sinh - Cấu tạo: + Giác bám + Miệng + Nhánh ruột + Cơ quan sinh dục lưỡng tính - Di chuyển: + Cơ vòng, vơ dọc và lưng bụng Y/C HS đọc SGK, quan sát hình 11.1 và trả lời ? Đặc điểm quan sinh dục sán lá gan? - GV yêu cầu HS nhắc lại: ? Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội nước nào? ? Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh gan mật nào? Một vài HS nhắc lại và rút kết luận VĐ2: Tìm hiểu vòng đời sán lá gan - GV:Y/C HS N.Cứu SGK, quan sát H11.2/ 42, thảo luận nhóm và hoàn thành BT mục : Vòng đời sán lá gan ảnh hưởng nào thiên nhiên xảy tình sau: + Trứng sán không gặp nước + Ấu trùng nở không gặp thể ốc thích hợp + Ốc chứa ấu trùng bị động vật khác ăn III Sinh sản Cơ quan sinh dục II Dinh dưỡng (SGK) - Cơ quan sinh dục lưỡng tính + quan sinh dục đực + quan sinh dục cái Vòng đời sán lá gan (4) + Kén bám vào rau bèo trâu bò không ăn phải HS suy nghĩ trả lời: Yêu cầu: + Không nở thành ấu trùng + Ấu trùng chết + Ấu trùng không phát triển + Kén hỏng và không nở thành sán - Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời sán lá gan - Dựa vào hình 11.2 SGK viết theo chiều mũi tên, chú ý các giai đoạn ấu trùng và kén ? Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống nào? ? Muốn tiêu diệt sán lá gan ta phải làm gì? Học sinh suy nghĩ trả lời + Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua vật chủ + Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau diệt kén - GV lưu ý GV cần ghi tóm tắt ý kiến và phần bổ sung HS - Nếu chưa rõ, GV giải thích thêm - GD BVMT:HS liên hệ thực tế và có biện pháp đề phòng cụ thể? + Ăn chín uống sôi + Giữ vệ sinh môi trường - GV gọi 1, HS lên trình bày- KL GD ƯPBĐKH: Giải thích vòng đời và các yêu cầu sinh thái giai đoạn sống sán lá gan, học sinh biết cách phòng chống sán lá gan kí sinh vật nuôi Học sinh tránh ăn rau sống (đặc biệt là các rau sống nước), gỏi cá tôm, tránh lội - Vòng đời sán lá gan: Trâu bò  trứng  ấu trùng  ốc  ấu trùng có đuôi  môi trường nước  kết kén  bám vào cây rau, bèo (5) nước, diệt ốc là vật chủ trung gian sán lá gan để tránh bị sán lá gan xâm nhập vào thể HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài và kĩ trình bày trước tập thể Tiến hành : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK ĐA: - Cấu tạo: + Giác bám + Miệng + Nhánh ruột + Cơ quan sinh dục lưỡng tính Vòng đời sán lá gan Trâu bò  trứng  ấu trùng  ốc  ấu trùng có đuôi  môi trường nước  kết kén  bám vào cây rau, bèo HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích tượng thực tế Tiến hành : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK ĐA:Vì thói quen cho trâu bò ăn sống cây thủy sinh, vệ sinh phân trâu bò chưa tốt ? Tại không nên ăn ốc, đặc biệt là ốc nước chưa chín kĩ (chín tái) HS: Ốc nước ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng có tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh cao Vì ăn loại ốc này nấu chưa chín kĩ rễ bị sán xâm nhập gây hại cho thể ? Sán bã trầu gây tác hại gì cho lợn? Để phòng chống sán bã trầu ta phải làm gì? HS: Kí sinh ruột gây hại, làm lợn gầy rạc, da sần sùi và chậm lớn Phòng tránh: Nêu các biện pháp phòng qua đường tiêu hóa như: + Thức ăn + Nước uống (6) + Môi trường Hướng dẫn nhà(3’) *) Học bài cũ: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết" *) Bài mới: - Tìm hiểu các bệnh sán gây nên người và động vật - Kẻ bảng trang 45 vào V Rút kinh nghiệm (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan