1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giaoan chudegiadinh

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhắc lại tên chủ đề nhánh * Hoạt động 2: - Cô cháu cùng đàm thoại về thời tiết trong ngày – Cô khẳng định lại và cho cháu gắn biểu tượng về thời tiết mặt trời, mây * Hỏi cháu về thứ, ngà[r]

(1)KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề : Gia đình –(Nhánh 3: Gia đình bé cần gì? ) ( Từ ngày 26 /11 đến 30 tháng 11năm 2012 Yêu cầu : - Trẻ biết số đồ dùng gia đình và phương tiện lại gia đình - Biết nhà là nơi các thành viên gia đình sống với vui vẻ, hạnh phúc - Biết thể tình cảm và quan tâm người thân Không sử dụng đồ dùng người khác - Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa - Nhanh nhẹn, mạnh, khéo léo thực vận động : Ném xa tay - Biết quan tâm chia với các thành viên gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ - Biết ăn, uống, mặc hợp lý để thể khoẻ mạnh - Biết công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình, biết giữ gìn và sử dụng hợp lý các đồ dùng đó - Biết nguy hiểm và tránh số nơi nguy hiểm gia đình II/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh, đồ chơi đồ chơi các góc - Tranh lô tô các loại đồ dùng gia đình - Đất nặn nhiều màu - Tranh thơ chữ to, tranh minh hoạ truyện: Ba cô gái - Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ, máy hát, đàn … - Một số hoạ báo, hình ảnh các đồ dùng gia đình, các NVL địa phương liên quan đến đồ dùng gia đình bé - Bảng dự báo thời tiết - Phù hiệu thời tiết, các số - Bảng tin - Sổ theo dõi, bút - Tranh lô tô BTLNT “ Cắm hoa * Đồ dùng cháu; - Mỗi cháu cái nơ - Thực thành thạo vận động bản: Ném xa tay - Biết Phân nhóm theo dấu hiệu - Có số kỹ tạo hình thông qua hoạt động vẽ, người thân gia đình … - Hát và vận động thành thạo các bài hát Cả nhà thương - Thực hành BTLNT “ Cắm hoa ” qua tranh lô tô - Trẻ biết thói quen xấu ảnh hưởng đến sâu răng, chọn thức ăn tốt cho - Thực hành thành thạo các thao tác "trực nhật - Giáo dục tiết kiệm lượng hiệu quả: Hình thành cho trẻ hành vi, thái độ tiết kiệm lượng: không bật ti vi không xem và không nên ngồi trước ti vi nhiều liền Không bật quạt thời tiết mát mẻ, vặn nước rửa tay với lượng nước vừa đủ… (2) Thời gian Thứ Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ * Hoạt động 1: Đón trẻ vào lớp, ổn định Nhắc lại tên chủ đề nhánh * Hoạt động 2: - Cô cháu cùng đàm thoại thời tiết ngày – Cô khẳng định lại và cho cháu gắn biểu tượng thời tiết (mặt trời, mây) * Hỏi cháu thứ, ngày , tháng => Mời cháu lên gắn thứ - ngày – tháng – năm=> Cả lớp đọc thứ ngày tháng năm ngày * Cô tạo tình mời tổ trưởng điểm danh - tổ trưởng quan sát bảng gắn hình các bạn tổ => Báo lại với cô số bạn nghỉ học => Cô kiểm tra lại và cho lớp biết số bạn nghỉ học ngày => Giáo dục cháu mặc ấm thời tiết lạnh( mặc áo ấm, mang vớ học, mang dép nhà) để phòng bệnh viêm phổi, viêm phế quản * Tổ trưởng khám tay các bạn tổ - Cả lớp hát bài “khám tay” - Tổ trưởng khám tay các bạn xong báo lại với cô =>Cô khám tay tổ trưởng, kiểm tra tay lớp - Cô nhận xét khen cháu tay sạch, nhắc nhỡ cháu tay chưa => Giáo dục cháu học tay sẽ, móng luôn cắt ngắn, biết rửa tay trước ăn, sau ăn và sau vệ sinh * Cô hỏi để cháu tự kể các ngày nghỉ cháu nhà với bố mẹ=> Giáo dục cháu ngày nghỉ nhà với bố mẹ phải ngoan, không quấy rầy để bố mẹ làm việc, biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhỏ vừa sức không hít khói thuốc lá để phòng số bệnh nguy hiểm, * Hoạt động 3: Điểm danh Cho trẻ quan sát bảng gắn hình trẻ- nhìn vào tổ mình để phát xem vắng mặt; Cô nói cho trẻ biết lý bạn vắng mặt biết (tổ trưởng lên bảng lấy hình bạn vắng mặt xuống) - Cô cho trẻ biết tên các bạn vắng mặt và nhắc nhở trẻ ốm… phải nghĩ học thì nhắc ba, mẹ đến xin phép cô; Khuyến khính trẻ quan tâm, thăm hỏi bạn bạn vắng mặt đó gần nhà * Hoạt động 4:Tiêu chuẩn bé ngoan  Bé ngoan: Kính trọng Cô giáo, lễ phép với người Trật tự có khách, biết cách tránh xe qua đường  Bé chăm: Biết giúp cô giúp mẹ làm công việc vừa sức Biết đưa tay phát biểu xây dựng bài và vâng lời cô  Bé sạch: Vệ sinh thân thể trước đến lớp Không vứt rác quanh lớp học, biết nhặt rác bỏ vào nơi quy định * Hoạt động 5: Cho trẻ chơi theo ý thích (3) 2.Thể dục * Tập TD bài: “Những bóng màu” Kết hợp bài “ Con gà trống ” sáng * Đi vòng tròn hát bài: “theo chủ đề băng thể dục * Hô hấp: Thổi bóng ( Khuỷu tay giơ cao ngang vai, bàn tay khum trước miệng ) * Tay: ( Hai tay giơ cao quá đầu, vỗ vào kết hợp kiễng chân ) * Bụng lườn: ( Cúi xuống tay chạm đất, đứng lên tay duỗi thẳng ) * chân : (Đưa chân trước, thay đổi chân ) * Bật: Bóng nẩy ( Nhảy bật chỗ ) * Kết thúc: Đi nhẹ nhàng 3,4 vòng * PT nhận thức * Hoạt Khám phá động học khoa học: Phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu * PT vận động VĐCB: Ném xa tay * PT thẩm mĩ Tạo hình : Cát dán đồ dùng ăn uống từ họa báo * PT nhận thức LQVT: Xác định phía phải trái có định hướng * PT thẫm * PT ngôn mĩ+ Dạy ngữ hát: Chiếc Ba cô gái Khăn tay Nghe hát: N: Cho Kếthợp: :VĐ : Minh hoạ Giải số câu đố Hoạt đồ dùng động gia ngoài trời đình -Trò chơi vận động “Tìm bạn thân” -Trò chơi dân gian “lộn cầu vòng” -Chơi tự Áo len Làm quen Áo khoác tiếng việt Áo đầm Thí nghiệm đồ dùng dễ vỡ -Trò chơi vận động “Tìm bạn thân” -Trò chơi dân gian “lộn cầu vòng” -Chơi tự HĐCCĐ: Ôn thơ mẹ và -TCDG: Chạy tiếp cờ - Chơi tự làm quen bài hát khăn tay TCDG: Lộn cầu vòng - Chơi tự Thực hành ATGT : Nhận biết tín hiệu người điều khiển giao thông : Lộn cầu vòng chuyền bóng - Chơi tự Bếp ga Bếp than Bếp củi Ôn các chữ đã học Quần rin Quần sọt Quần dài Mũ Nón Dép (4) Hoạt * Góc động góc phân vai - Ch đ óng vai gia đình - Bán hàng: Bán các thực phẩm , đồ dùng trường mẩu giáo 7.Hoạt động chiều Rèn thao tác vệ sinh , thực hành trực nhật - Chơi : Kéo co Hoàn thành tiếp các góc chơi buổi sáng Trả trẻ Nêu gương -vệ sinh Trả trẻ Thứ 2: * Góc phân vai - Gia đình nấu ăn, bán hàng Trọng tâm *Góc *Góc xây dựng tạo hình : xây các kiểu nhà khác Tô,vẽ,nặn lớp học, các đồ dùng đồ chơi Hoàn thành cắt dán đồ dùng ăn uống từ hoạ báo Trò chơi : Chi chi chành chành -Trẻ chơi các góc trẻ thích; Hoàn thành tiếp góc chơi xây dựng Hoàn thành bài Hoàn thành toán Chơi trò chơi “đàn chuột con” Chơi : dung dăng dung dẻ Chơi tự Nêu gương-vệ sinh Trả trẻ * Góc sách - Xếp tranh thành câu chuyện - Xem sách, tranh truyện BTLNT Cắm hoa Chơi trò chơi “Về đúng nhà” Chơi tự Nêu Nêu gương-vệ gương-vệ sinh-Trả trẻ sinh-Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC -Yêu cầu: -Trẻ thỏa thuận vai chơi và biết thể vai chơi theo hướng dẫn cô ( Công việc các thành viên gia đình, thài độ người bán, người mua…) - Biết sử dụng đúng chức của đồ chơi góc *Góc học tập -Chơi với các số, các hình học - Đánh dấu, tô màu các hành vi đúng – sai ăn uống,vui chơi trẻ Biểu diễn văn nghệ cuối tuần *Chơi : dung dăng dung dẻ *Chơi tự Nêu gương -vệ sinh Trả trẻ * Trò chuyện, thỏa thuận trước chơi - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương Hỏi bài hát nói ai? - Mọi người gia đình phải nào với nhau? - Để đóng vai các thành viên gia đình thì chơi trò chơi gì góc phân vai? - Gia đình nấu ăn thì mua thực phẩm (5) - Biết giao tiếp xưng hô theo vai chơi và giao lưu các nhóm chơi Chuẩn bị: các hộp quà, bánh sinh nhật nhựa Bộ đồ chơi nấu ăn: nồi chén, muỗng, bếp, quấy hàng, các loai rau ,củ đâu? - Người bán và người mua nào với nhau? - Cô và cháu cùng trò chuyện để thỏa thuận vai chơi, tự nhận vai chơi * Cháu chơi: Cháu đeo thẻ góc, xoay kệ và vào nhóm chơi - Cháu thể vai chơi, cô hướng dẫn cháu thể các hành động phù hợp với vai chơi - Cháu phối hợp cùng trang trí xếp, làm bánh… để mừng sinh nhật thành viên gia đình *Nhận xét: nhận xét cá nhân chơi và các nhóm chơi Thứ 3: *Góc xây dựng - Xây hàng rào, cây xanh xung quanh nhà bé Trọng tâm -Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: khối gổ ,hộp sữa…để xây hang rào, cây xanh xung quanh nhà bé và đặt tên cho công trình mình - Biết giao lưu, trao đổi các vai chơi và các nhóm chơi và dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi Chuẩn bị: , Cổng, hàng rào, cây xanh, khối gỗ, lắp ghép - NVLM: hộp, bìa các tông, chai nhựa * Trò chuyện, thỏa thuận trước chơi - Trò chuyện với cháu ngôi nhà cháu -> Cô cho cháu tham quan mô hình các ngôi nhà khác , trò chuyện hang rào, cây xanh xung quanh nhà - Muốn xây hàng rao, cây xanh… Thì chú công nhân cần nguyên vật liệu gì? (Cát, gạch…) - Muốn xây công trình nào đó thì cần phải có ai? (Chú kỉ sư trưởng và các cô chú công nhân khiêng vác…) - Chú kĩ sư trưởng làm nhiệm vụ gì? (Quản lí công trình và hướng dẫn các công nhân) - Dùng gì để vận chuyển vật liệu? - *Trẻ chơi: Trẻ xây, cô tham gia chơi cùng trẻ , gợi ý cho cháu xây các khu nhà với các dạng hang rào khác và trồng nhiều loại cây, hoa khác - Giao lưu các nhóm chơi *Nhận xét: nhận xét cá nhân chơi và các nhóm chơi Thứ tư *Góc nghệ thuật: -Tô, vẽ, nặn , *Yêu cầu: - Biết sử dụng khéo léo các thao tác tô, vẽ nặn, xé dán để tạo thành tranh chung - Cho trẻ nghe hát bài hát: “Ba nến lung linh” - Trò chuyện với trẻ gia đình và các thành viên gia đình mình (6) xé dán tranh chung chủ đề “Gia đình sống gia đình” - Hát các bài hát chủ điểm gia đình Thứ 5: * Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: Thí nghiệm: Làm nào quạt quay - Chăm sóc góc thiên nhiên Trọng tâm Thứ 6: * Góc học tập Kể chuyện sáng tạo -Chơi với các số,hình học -Chơi ghép hình các loại đồ dùng Trọng tâm chủ đề -Trẻ biết đặc điểm thành viên gia đình mình - Trẻ hát và múa theo điệu nhạc các bái hát theo chủ đề gia đình *Chuẩn bị: - Bút sáp, giấy, kéo, họa báo cũ có hình trường mầm non - Đĩa nhạc, máy nghe nhạc - Gọi ý cho trẻ chọn nhóm chơi, góc chơi - Gợi hỏi các bé cách tạo các thành viên gia đinh mình từ cách nào ( cắt, dán, tô màu, vẽ, ) - Ở góc nghệ thuật các cùng Tô, vẽ, nặn, cắt dán gia đình mình nha - Để tranh mình đẹp thì các phải làm nào? ( phải tô màu phài chọn màu, cẩn thận, không để màu lem ngoài, … ) - Ngoài các có thể cùng hát các bài hát chủ đề gia đình - Giáo dục cháu biết yêu thương, giúp đỡ bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn Biết giữ gìn thể * Yêu cầu: * Trò chuyện, thỏa thuận trước - Cháu biết nhờ có điện gió mà chơi cánh quạt quay thong qua thí - Cô cho cháu xem các loại trái cây, đồ nghiệm: làm nào quạt quay chơi lớp - Biết chăm sóc góc thiên Và cùng trò chuyện với cháu , cho cháu nhiên sờ và nói cảm giác mình * Chuẩn bị: nào? - Các loại cây góc thiên - Nêu nhận xét-> Cô khẳng định nhiên, khăn lau tay, - Cô cho cháu chơi Cô quan sát hướng - phích điện, quạt, dẫn cháu chơi *Nhận xét: nhận xét cá nhân chơi và các nhóm chơi - * Yêu cầu: - Biết cách xem sách và đọc sách đúng cách, trao đổi với bạn xem sách - Chọn đúng tranh lô tô, đô mi nô để ghép chơi * Chuẩn bị: - tranh ảnh thân, tranh sách vệ sinh cá nhân ,đồ dùng, đồ chơi lớp - lô tô, đô-mi-nô,các số * Trò chuyện, thỏa thuận trước chơi - Cô giơí thiệu các loại sách góc sách (chú ý sách vệ sinh cá nhân) Cô hướng cháu trò chuyện cách đọc sách, lật sách và trò chuyện cùng bạn nội dung sách - Hướng dẫn cháu cách lật sách, xem sách đúng cách - Cháu chơi đô mi nô và các số, trò chuyện, trao đổi với bạn chơi - Giơí thiệu góc sách cho cháu xem (7) tranh , - Giao lưu các nhóm chơi KẾ HOẠCH CỤ THỂ Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - họp mặt Thể dục sáng Hoạt động học Lĩnh vực phát triển vận động Hoạt động : TD Đề tài: Ném xa hai tay I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết ném xa bắng hai tay đúng tư - Rèn kỹ phán ứng nhanh nhẹn tay , mắt và khả khéo léo cho trẻ - Cháu trật tự, chú ý tham gia thực vận động II.CHUẨN BỊ: -Ghế thể dục đủ cho lớp ngồi -Túi cát -Tranh loto số loại đồ dùng gia đình III.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Khởi động: -Cho trẻ làm đoàn tàu vòng tròn theo nhạc :Tàu thường, tàu gót chân, tàu mũi chân, tàu chạy chậm, tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu ga… Chuyển hàng dọc- hàng ngang dãn cách (đội hình so le) 2.Trọng động: Như đầu tuần : a.Bài tập phát triển chung: -Cô hướng dẫn cháu tập động tác thể dục đầu tuần :Tay,bụng ,Chân ,bật Mỗi động tác tập x lần nhịp -Riêng động tác chân, tập lần x nhịp b Vận động bản: Ném xa hai tay - Cô giới thiệu : Để thi đua học tập chào mừng ngày Tết nguyên đán cô tổ chức cho lớp mình thi Đó là thi Ném xa tay.Nhưng trước tổ chức hội thi,cô muốn lớp mình làm quen với động tác ném nhé! - Cô mời cháu ( tập trước) thực mẫu (2 lần ) - Lần giải thích:“Ném xa tay” - TTCB: Đứng chân trước,1 chân sau.Hai tay cầm túi cát,đưa lên cao và dùng sức ném túi cát trước.các nhớ là mắt phải nhìn thẳng phía trước.Sau đó chạy sau lưng bạn cuối hàng và bạn thực - Cho cháu đứng đội hình hàng dọc cháu lên thực - Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ - Mời trẻ khá - yếu lên thực lại (sửa sai) -Tổ chức cho cháu thi đua đội với nhau: (8) - Các đã làm quen và thực đúng động tác.Bây cô tổ chức thi,đội nào ném xa hai tay đúng và nhanh là đội thắng cuộc: - Đội thứ chọn đồ dùng nhựa và gắn lên bảng - Đội thứ hai chọn đồ dùng nhựa và gắn lên bảng - Nhận xét và tuyên dương đội thắng sau lần chơi Họat động 3: Hồi tĩnh: - Trẻ hít thở, vung tay nhẹ nhàng * Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Giải các câu đố các loại đồ dùng gia đình - TCVĐ: Người mua sắm giỏi + TCDG: Đi cầu quán - Chơi tự I YÊU CẦU: - Cháu biết giải các câu đố các loại đồ dùng gia đình - Cháu biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô Thông qua trò chơi phát triển khả nhanh nhẹn tư duy, ngôn ngữ cho trẻ trẻ - Trẻ thích chơi với các đồ chơi, trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia chơi II CHUẨN BỊ: - Các câu đố đồ dung gia đình - Dép đủ cho lớp - Sân bãi phẳng - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bowlling, hình hình học, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống III CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động có chủ đích: Giải các câu đố các loại đồ dùng gia đình - Tập trung trẻ và cho trẻ nghe bài hát “ Cả nhà thương nhau” - Các vừa nghe bài hát gì các con? - Trong bài hát nói nội dung gì? - Vậy hôm cô và các cùng giải câu đố gia đình nhé! - Cô đọc câu đố,khuyến khích trẻ giải các câu đố cô : “Có cánh mà chẳng là chim Mùa đông rét mướt đứng im góc nhà Mùa hè nóng nực mở Cánh quay gió thổi gần xa mát cùng Là gì?” ( Cái giường) “Có chân mà chẳng biết Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên Đố biết là gì?” (9) (Bóng đèn điện) “ Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm,đựng thịt,đựng rau hàng ngày Là cái gì?” ( Cái bát,cái đĩa) - Khuyến khích trẻ mạnh dạn trả lời - Cô nhận xét và khen trẻ * Nhận xét 2.Trò chơi có luật: + Trò chơi vận động: Người mua sắm giỏi - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (trang 24) + Dân gian :“ Đi cầu quán” - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (Trang 15) 3.Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị ,nhắc cháu biết chơi cùng bạn,không nghịch phá đồ chơi - Cháu nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi - Khuyến khích cháu tạo sản phẩm chơi - Nhân xét nhóm chơi - Cô cho lớp quan sát sản phẩm bạn tạo - Bạn nhận xét-Cô nhận xét - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Áo len , Áo khoác , áo đầm « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói các từ đơn giản « Áo len , Áo khoác , áo đầm » - Trẻ trả lời và nói câu hỏi cô « Biết từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp gia đình trẻ có đồ dùng để đựng đồ dùng , giúp trẻ biết lợi ích đồ vật đó Chuẩn bị : Tranh có hình Áo len , Áo khoác , áo đầm Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói cô Cách tiến hành Cho các cháu hát bài hát « Đồ dùng gia đình « Hỏi cháu các vừa hát bài hát nói cái gì ? À đó là các chúng ta vừa hát bài hát các đồ dùng gia đình nào không ? hôm cô cùng các cùng học từ các nhé ! Cô đưa tay vào tranh áo len Và đọc to ( Cho lớp đồng đọc phải vào tranh Áo len « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Đây là cái gì ? Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ « Áo khoác « Hỏi cháu các Áo khoác dùng để làm gì ? Sau đó cho trẻ đọc đồng ( Cho các cháu đọc 2-3 lần ) Hỏi cháu đây là cái gì ? Tương tự cho các cháu vừa đọc : Áo đầm (10) Cũng cố Cô đưa số tranh các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to , Và nói công dụng nó Tương tự cô đưa hình ảnh cụ thể từ cô muốn dạy cháu cho các cháu tô màu tranh ( Chia nhóm tô ) Cho lớp đọc lại các từ « Áo len , Áo khoác , áo đầm » kết hợp các động tác minh hoạ NXTD Hoạt động góc ( Góc trọng tâm ) + Góc phân vai (Trọng tâm) - Mẹ Góc kết hợp ( Xây dựng, Khám phá ) * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Rèn thao tác vệ sinh : Thực hành trực nhật - Hòan thành Album chủ đề: gia đình bé cần gì? - Chơi tự góc theo ý thích I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thực đúng các thao tác,các bước đánh qua tranh lô tô - Trẻ biết lợi ích việc đánh - Trẻ tham gia hứng thú vào việc làm album gia đình bé cần gì ? - Trẻ thực số yêu cầu nêu gương: Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly mình - Trẻ thích lựa chọn góc chơi và chơi các góc theo ý thích - Trẻ thích chơi chung cùng bạn, không tranh giành quăng ném đồ chơi - Biết làm vệ sinh tay, mặt sẽ, đúng thao tác; Biết cất và xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ sau chơi xong II.CHUẨN BỊ: - Kéo,hồ dán,họa báo - Tranh lô tô các bước đánh - Khăn ướt - Sổ theo dõi, bút, - Bảng bé ngoan, cờ III.CÁCH TIẾN HÀNH: Rèn thao tác vệ sinh : Thực hành trực nhật Hòan thành Album chủ đề: gia đình bé cần gì? - Lúc sáng các đã làm gì ? (album gia đình bé cần gì ?) - Cô nhận thấy các chưa hoàn thành xong sản phẩm mình,các bạn chưa hoàn thành album.Bây cô cho các tiếp tục cắt,dán để hoàn thành album gia đình bé cần gì nhé ! - Bạn nào kể lại xem,gia đình mình cần gì nào ? - Bây lớp mình cùng thực nhé ! - Cô quan sát,hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực (11) => Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản,giữ gìn đồ dùng.Khi các ăn uống các phải cẩn thận khỏi bị vỡ, vì ba mẹ phải làm việc vất vả mua Chơi tự góc chơi trẻ thích : - Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị, nhắc cháu biết chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi - Cháu nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi - Khuyến khích cháu tạo sản phẩm chơi - Nhân xét nhóm chơi - Cô cho lớp quan sát sản phẩm bạn tạo - Bạn nhận xét-Cô nhận xét - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi 8.Hoạt động vệ sinh – nêu gương – cắm cờ: - Sau chơi xong cô nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn gàng đúng góc chơi - Trong trẻ chơi, cô gọi tổ làm vệ sinh - Từng tổ làm vệ sinh - Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác: Rửa mặt khăn - Các nhớ lấy đúng khăn mình nha! - Thao tác thực phải đúng cô đã hướng dẫn nhé ! - Lau mặt xong vào bỏ khăn vào đúng nơi quy định - Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo - Hát “ Hoa bé ngoan” - Gọi trẻ nhắc tiêu chuẩn => Cô nhắc lại - Gọi trẻ nhớ lại và nhận xét xem mình ngoan chưa (Cô nhắc trẻ xem số hoa đã cắm bảng cắm hoa),…Gọi các cháu khác nhận xét - Cô mời cháu ngoan đứng dậy lên lấy hoa xuống và cắm cờ theo tổ; Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan ngoan * Hát bài “Đi học về” => Cháu *Trả trẻ: Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………… -Kiến thức - kỹ : ………………………………………………………… -Trạng thái hành vi : -Đề nghị điều chỉnh : Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 1.Đón trẻ - họp mặt Thể dục sáng (12) Hoạt động học Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động : KPKH Đề tài: Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phân nhóm số đồ dùng quen thuộc sinh hoạt theo công dụng, chất liệu - Trẻ thấy phong phú đồ dùng cùng loại.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận không để rơi vỡ và biết giữ gìn vệ sinh chung cho các loại đồ dùng đó * Tích hợp:GDDS:Trẻ biết gia đình lớn cần nhiều đồ dùng,gia đinh nhỏ cần ít đồ dùng II.CHUẨN BỊ: * Đối với cô: - Một số đồ dùng gia đình để ăn uống vật thật với các nguyên liệu khác như:Xoong nhom, chén sứ,ly nhựa,thìa inox… * Đối với cháu: - Mỗi trẻ tranh lô tô đồ dùng gia đình III.CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi siêu thị mua đồ dùng chỗ ngồi - Đàm thoại với trẻ các loại đồ dùng đó - Chúng mình có biét cái xoong để làm gì? Ai mua cái xoong giống bạn?(1,2 trẻ trả lời) - Cô mua số đồ dùng-Cô cho các phân đồ vật theo công dụng Hoạt động 2: - Cho cháu lên phân nhóm đồ dùng để ăn qua bên - Cho trẻ nói tên thứ đó và nói đồ vật đó làm gì? - VD :Cô đưa cái chén và hỏi đây là cái gì?(cái chén) - Cái chén dùng để làm gì?(để ăn) + Cô khẳng định lại:Cái chen này làm sứ dùng để ăn - Tương tự cho trẻ quan sát cái chen nhựa,đĩa… + Khẳng định lại:Các đồ dùng này khác màu sắc, cấu tạo và chất liệu, chúng là thứ đồ dùng để ăn - Cô hướng dẫn đồ dùng để uống tương tự - Cho trẻ phân nhóm đồ dùng theo chất liệu - Cô để tất các đồ dùng đã chuẩn để lên bàn và cho trẻ lên thi đua chọn ranhững đồ dùng cùng chất liệu( nhựa, nhôm, sứ, thủy tinh…) - Cho trẻ nhận xét xem bạn chọn đã đúng chưa - Nêu bạn chọn chưa đúng mời cháu khác lên kiểm tra và chọn lại (13) => Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản,các cháu biết không gia đình lớn thì cần nhiều đồ dùng, còn gia đình nhỏ thì cần đồ dùng ít hơn.Nên các ăn uống các phải cẩn thận khỏi bị vỡ, vì ba mẹ phải làm việc vất vả mua Hoạt động 3: - Chơi: “thi xem nhanh” - Cô nói đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống thì các cháu tìm nhanh và đưa lên nói tên đồ dùng đó cái chén, đĩa, ly, ca… - Cho cháu chơi vài lần * Chơi “đồ dùng làm gì” - Cách chơi :Cô làm mẫu cho hai vật chạm nhẹ vào để vật đó phát tiếng kêu và nói với trẻ hai vật đó có chất liệu thủy tinh, nhôm, sứ hay gỗ.Sau đó, cô yêu câu trẻ nhăm mắt lại ,cho trẻ nghe âm phát đồ vật theo loại, trẻ đoán vật đó đươch làm từ chất liệu gì? * NXTD: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -HĐCMĐ: Thí nghiệm: đồ dùng dễ vỡ - TCVĐ: Gia đình ngăn nắp + TCDG:Lộn cầu vồng I YÊU CẦU: - Cháu biết số đồ dùng dễ vỡ,hiểu biết thêm điều lạ qua xem thí nghiệm - Cháu biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô Thông qua trò chơi phát triển khả nhanh nhẹn tư duy, ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ thích chơi với các đồ chơi, trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia chơi * NDLG: Giáo dục cháu biết nhẹ tay sử dụng các loại đồ dung dễ II CHUẨN BỊ: - Một vài mảnh vỡ sành sứ,thủy tinh - Một cái khay lớn - Dép đủ cho lớp - Sân bãi phẳng - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bowlling, hình hình học, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống III CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động có chủ đích: Thí nghiệm: đồ dùng dễ vỡ -Lớp hát bài “Nhà tôi” -Trong gia đình mình có đồ dùng gì nào? -Bạn nào thử kể đồ dùng để ăn? -Đồ dùng nào dùng để uống? -Cô có gì đây lớp mình? -Chén này làm chất liệu gì?(Sành sứ) -Còn cái ly này?(Thủy tinh) -Hôm chúng ta làm quen thí nghiệm :đồ dùng dễ vỡ nhé! -Cô đã chuẩn bị vài mảnh vỡ chén làm sành sứ và ly làm thủy tinh.Các bạn đoán xem,cô làm gì với mảnh vỡ này? (14) -Cô dùng cái khay lớn đặt phía ,thả mạnh mảnh vỡ xuống cái khay và cho trẻ nói kết -Cô khẳng định lại : Những đồ vật làm sành sứ dễ vỡ nên sử dụng các bạn phải nhẹ nhàng,không làm đỗ vỡ vì ba mẹ đã làm việc vất vả mua =>Giáo dục cháu biết yêu thương ba mẹ,nhẹ nhàng sử dụng các loại đồ dung gia đình vì ba mẹ làm việc vất vả mua * Nhận xét 2.Trò chơi có luật: + Trò chơi vận động: Gia đình ngăn nắp - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (trang 22) + Dân gian :“ Lộn cầu vồng” Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (Trang 32 LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Quần rin, quần sọt, quần dài « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói các từ đơn giản Quần rin, quần sọt, quần dài » - Trẻ trả lời và nói câu hỏi cô « Biết từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp gia đình trẻ có đồ dùng để các cháu mặc , giúp trẻ biết lợi ích đồ vật đó Chuẩn bị : Tranh có hình Quần rin, quần sọt, quần dài Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói cô Cách tiến hành Cho các cháu hát bài hát « khăn tay « Hỏi cháu các vừa hát bài hát nói cái gì ? À đó là các chúng ta vừa hát bài hát các đồ dùng gia đình nào không ? hôm cô cùng các cùng học từ các nhé ! Cô đưa tay vào tranh Quần rin Và đọc to ( Cho lớp đồng đọc phải vào tranh quần rin « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Đây là cái gì ? Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ « Quần sọt « Hỏi cháu các Quần sọt dùng để làm gì ? Sau đó cho trẻ đọc đồng ( Cho các cháu đọc 2-3 lần ) Hỏi cháu đây là cái gì ? Tương tự cho các cháu vừa đọc : Quần dài Cũng cố Cô đưa số tranh các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Hỏi cháu đây là đồ dùng gì? Có lợi ích gì ? Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to , Và nói công dụng nó Tương tự cô đưa hình ảnh cụ thể từ cô muốn dạy cháu cho các cháu tô màu tranh ( Chia nhóm tô ) Cho lớp đọc lại các từ « Áo len , Áo khoác , áo đầm,Quần rin, quần sọt, quần dài » kết hợp các động tác minh hoạ Hoạt động góc Góc trọng tâm ( Xây Nhà bé ) - Xếp hình bé Góc kết hợp ( Nghệ thuật , Học) (15) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ Hoạt động : Tạo hình Đề tài: Cắt dán đồ dùng ăn uống từ hoạ báo I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết sử dụng các kỹ cắt,dán để cắt dán đồ dùng ăn uống từ hoạ báo - Biết quy trình cắt dán để tạo sản phẩm - Củng cố kỹ cầm kéo,bôi hồ,dán hình - Giáo dục cháu cẩn thận,kiên nhẫn,giúp đỡ bạn thực II.CHUẨN BỊ: Vở tạo hình, hồ dán,kéo.khăn ướt lau tay Bìa lót,báo có nhiều hình ảnh đồ dùng ăn uống Kệ treo sản phẩm Nhạc đàn,nhạc không lời III.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động :Ổn định - Lớp hát bài « Nhà tôi » - Các vừa hát bài hát gì ? - Trong gia đình có gì ?Mời 2-3 cháu kể tên - Những đồ dùng đó gọi chung là đồ dùng gì ? - Cô chuẩn bị nhiều họa báo,hôm cô cùng lớp mình cắt dán đồ dùng ăn uống từ họa báo nhé ! 2.Hoạt động : - Đồ dùng ăn gồm đồ dùng gì ? - Đồ dùng uống gồm đồ dùng gì ? - Khi cắt mình cần sử dụng dụng cụ gì để cắt ? - Bạn nào nhắc lại kỹ cầm kéo để cắt ? => Khi cắt cầm kéo tay phải,họa báo cầm tay trái.Cắt và bôi hồ phía sau hình ảnh đồ dùng ăn uống và dán -Cách chơi :Cô phát cái gương.Trẻ soi gương nhìn mặt mình,cô nói và cho trẻ làm theo yêu cầu cô Hoạt động : Trẻ thực (Mở nhạc) - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ yếu và dùng lời gợi ý tưởng cho trẻ - Khuyến khích trẻ lựa chọn hình ảnh đẹp 5.Hoạt động : Nhận xét sản phẩm : -Cô treo sản phẩm cháu lên giá -Cho cháu giới thiệu sản phẩm mình Và nhận xét tranh bạn *NXTD HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG : Vệ sinh và ngoài lớp I/ Yêu cầu: - Cháu biết và ngoài lớp, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi sach và xếp gọn gàng - Giáo dục cháu đoàn kết làm, làm gọn gàng không làm vung vẩy nước ướt nhà, ướt bạn (16) II/ Chuẩn bị: Nước, khăn ẩm, Chổi , sọt rác IV/ Tiến trình: 1/ Ổn định: Cả lớp đọc bài “Đồ chơi lớp” 2/ Giới thiệu: Các vừa đọc bài nói gì? (Đồ chơi lớp) - Các thấy bé có giỏi không? Vậy hôm các giúp cô vệ sinh và ngoài lớp , vệ sinh đồ chơi xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng nhé 3/ HĐNT: Cô phân công nhiệm vụ cho tổ - Tổ : Quét nhặt rác và ngoài lớp học - Tổ : Lau chùi đồ chơi, kệ đồ chơi và xếp đồ chơi gọn gàng kệ thứ - Tổ : Lau chùi bàn ghế, lá cây, tưới cây - Cô cho các cháu nhận nhiệm vụ và làm Cô nhắc cháu siêng làm, làm gọn gàng không làm vẩy nước ướt người, ướt bạn - Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho cháu làm * Nhận xét : Cô cho các nhóm nhận xét các nhóm lẩn Cô nhận xét lại Cô nhắc cháu hôm sau làm gọn gàng * Giáo dục: Cháu nhà biết giúp bố mẹ làm vệ sinh nhà cửa xếp đồ dùng gọn gàng, và luôn luôn giữ vệ sinh môi trường xung quanh mình cho NXTD 8* Nêu gương - Cắm cờ * Chơi tự - vệ sinh - trả trẻ ( Cô hướng dẫn trẻ thứ 2) *Trả trẻ: Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………… -Kiến thức - kỹ : ………………………………………………………… -Trạng thái hành vi : -Đề nghị điều chỉnh : Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - họp mặt Thể dục sáng Hoạt động học Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động : LQVT Đề tài: Dạy trẻ xác định phía trái,phía phải so với bạn khác( Có định hướng I.Yêu cầu (17) -Trẻ biết phân biệt phía phải,phía trái so với bạn khác -Thông qua các đồ dùng trẻ xác định đồ dùng,đồ chơi phía nào so với thân.so với bạn -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh bàn tay II.Chuẩn bị : -Trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài “Đường em đi” -Một số đồ dung đồ chơi III.Cách tiến hành : 1.Hoạt động 1:Ổn định và giới thiệu bài: -Cô mở nhạc đàn - lớp hát bài “Đường em đi” -Cô hỏi lại tên bài hát và hỏi tiếp: +Khi trên đường phía bên nào?(đi bên phải đường) +Đường bên nào không đi?(đường bên trái) => Giáo dục cháu trên đường phải sát lề đường bên phải và hàng 1, không đưực bên trái, chạy đường dễ gây tai nạn -Hôm cô dạy các xác định phía phải, phía trái thân ,để đúng đường nhé! 2.Hoạt động 2.Ôn tập -Cô giơ tay phải đố cháu tay gì? ( Cháu trả lời) -Tay phải dùng để cầm gì ăn? Tay trái cầm gì? -Cho trẻ dơ tay phải, tay trái (đồng thanh), dùng tay trái tay phải làm động tác mô cầm chén,muổng ăn cơm, cầm ly uống nước -Cho trẻ giơ tay phải, tay trái theo hiệu lệnh cô VD: tay phải cháu đâu? Tay trái cháu đâu? -Lớp đồng tay phải, tay trái.Và lần sau cô rút ngắn dần hiệu lệnh:Tay trái, tay phải; phải- trái -Cho trẻ giơ tay phải, dùng tay phải vẽ mô phỏng, trên không (vẽ ông mặt trời) 3.Hoạt động 3:Trẻ xác định phía phải, Phía trái thân : -Cho trẻ ngồi theo hướng -Cho trẻ xác định các phần thể bên phải, bên trái trẻ cách chơi các trò chơi: -Cô cháu mình cùng làm các chú thỏ nhé, sau đó vừa nói vừa làm các động tác +Dậm chân phải thình thịch, dậm chân trái thình thịch +Vẫy tay phải “vẫy vẫy, vẫy tay trái “vẫy vẫy” -Bịt mắt phải (trái) -Nghiêng người sang phải, sang trái.Quay đầu sang phải (trái) -Gío thổi”- thổi các đồ chơi lên tay cháu và làm theo hiệu lệnh cô -Cầm lá tay phải giơ lên, đặt lá xuống cạnh mình phía phải -Cô hỏi:Chiếc lá phía tay nào?( cháu trả lời) -Chiếc lá phía nào?(chiếc lá phía phải con) -Yêu cầu trẻ cầm bông hoa tay trái giơ lên , đặt bông hoa xuống cạnh mình phía trái -Cô hỏi:Tương tự và cho trẻ đồng (bông hoa phía phải con,chiếc lá phía trái con) -Đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải, bên trái (18) -Cô cho trẻ quay đầu sang phải nói xem có đồ vật gì bên phía phải, pía trái trẻ Gọi 3-4 trẻ nói to, đủ câu -Tương tự: Cây sống đời, cây môn kiểng, bàn ghế… -Chúng ta trên đường phải bên nào?không bên nào? =>Giáo dục cháu: biết cách đường phần đường dành cho người 4.Hoạt động 4: Luyện tập -Cho trẻ cầm 1bông hoa, lá, đặt đúng vị trí phải –trái theo hiệu lệnh cô -Đổi vị trí đứng trẻ, yêu cầu trẻ đặt đúng vị trí phải- Trái -Cho trẻ dạo chơi lớp kết hợp đọc đồng dao “Đi cầu quán- bán lợn -Mua lược chải tóc- mua cặp cài đầu -Đi mau mau- kẻo trời tối -Khi nghe hiệu lệnh thì trẻ; +Tổ 1-2: Đứng phía tay phải +Tổ 3: Đứng phía tay trái -Và cô hỏi:các đứng phía nào so với các con? -Lần chơi cô yêu cầu:Bạn trai đứng phía tay phải con,Bạn gái đứng phía trái các -Cháu hát “trường chúng …mầm non”đi bàn ngồi => Nhận xét,tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -HĐCMĐ : Ôn thơ : Mẹ và - TCVĐ: Người mua sắm giỏi + TCDG: Đi cầu quán I Yêu cầu: - Cháu đọc và thể giọng điệu vui tươi bài thơ: “Mẹ và con” - Hiểu nội dung bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ cùng cô - Cháu biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô Thông qua trò chơi phát triển khả nhanh nhẹn tư duy, ngôn ngữ cho trẻ trẻ - Trẻ thích chơi với các đồ chơi, trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia chơi II Chuẩn bị: - Bài thơ : “Mẹ và con” - Dép đủ cho lớp - Sân bãi phẳng - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bowlling, hình hình học, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống III Cách tiến hành: 1.Hoạt động có chủ đích: - Lớp hát bài “Cô và mẹ ” - Bài hát nói gì con? (19) - Trong bài hát có cô,mẹ và có con,hôm cô có bài thơ nói tình cảm mẹ và con.Đó là bài thơ “Mẹ và con” là tựa đề bài thơ hôm cô cháu mình cùng ôn lại - Cô đọc cho cháu nghe bài thơ lần 1(kết hợp tranh ) giới thiệu tên bài thơ: “Mẹ và con”, tác giả: Nguyễn Bá Đan - Cô đọc thơ lần - Dạy lớp đọc theo cô khổ - Dạy tổ, nhóm đọc cùng cô - Cả lớp đọc lại cùng cô + Các đọc bài thơ có tựa đề là gì? Âm điệu bài thơ nào? + Trong bài thơ Mẹ và nói điều gì? => Giáo dục cháu biết yêu quí lễ phép kính trọng mẹ mình 2.Trò chơi có luật: + Trò chơi vận động: Người mua sắm giỏi - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (trang 24) + Dân gian :“Đi cầu quán” - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (Trang 15) LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Mũ nón, dép « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói các từ đơn giản « Mũ nón, dép » - Trẻ trả lời và nói câu hỏi cô « Biết từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp gia đình trẻ có đồ dùng để đội và che nắng , giúp trẻ biết lợi ích đồ vật đó Chuẩn bị : Tranh có hình Mũ nón, dép Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói cô Cách tiến hành Cho các cháu hát bài hát « Đồ dùng gia đình « Hỏi cháu các vừa hát bài hát nói cái gì ? À đó là các chúng ta vừa hát bài hát các đồ dùng gia đình nào không ? hôm cô cùng các cùng học từ các nhé ! Cô đưa tay vào tranh cái mũ Và đọc to ( Cho lớp đồng đọc phải vào tranh cái mũ « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Đây là cái gì ? Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ « Cái nón « Hỏi cháu các cái nón dùng để làm gì ? Sau đó cho trẻ đọc đồng ( Cho các cháu đọc 2-3 lần ) Hỏi cháu đây là cái gì ? cho các cháu so sánh nón và mũ , nói công dụng nó Tương tự cho các cháu vừa đọc : Đôi dép Cũng cố Cô đưa số tranh các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to , Và nói công dụng nó Tương tự cô đưa hình ảnh cụ thể từ cô muốn dạy cháu cho các cháu tô màu tranh ( Chia nhóm tô ) Cho lớp đọc lại các từ « Áo len , Áo khoác , áo đầm,Mũ nón, dép , quần rin, quần sọt, quần dài » kết hợp các động tác minh hoạ Hoạt động góc (20) Góc trọng tâm + Góc nghệ thuật (Trọng tâm) - Cắt dán đồ dùng, gia đình bé - Luyện nghe âm các dụng cụ khác Góc kết hợp ( Gia đình, Xây dựng ) HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Thực toán : Hoàn thành bài tập còn lại - Rèn thao tác rửa mặt - Chơi tự I Mục đích- Yêu cầu : -Cháu tiếp tục làm và hoàn thành bài tập toán -Tham gia chơi hứng thú,không xô đẩy bạn chơi - Trẻ tham gia chơi trò chơi thành tạo , hứng thú II.Chuẩn bị : -Tranh hướng dẫn làm bài tập -Vở toán, bút màu III Cách tiến hành: Hoạt động có chủ đích: Thực toán xác định phía phải ,phía trái có định hướng -Hát múa bài “Nhà tôi” -Hỏi:Các hát múa bài hát gì? -Để biết có bao nhiêu đồ dung gia đình thì phải làm gì? -Cô gắn tranh, gợi hỏi trẻ nội dung bài tập -Cô giải thích cách làm -Cháu tiến hành làm bài tập toán -Cô mở nhạc -Cô quan sát nhắc nhở cháu thực đúng bài tập và nắm số cháu thực tốt bài tập -Sau lớp thực xong cô nhận xét khen cháu =>Nhận xét học Rèn thao tác rửa mặt : -Hát bài “rửa mặt mèo” -Các vừa hát bài hát gì? -Bài hát nói gì? -Hằng ngày các có rửa mặt không? -Vì phải rửa mặt hàng ngày? -Ở lớp cô cho các rửa mặt gì? -Có bước rửa mặt khăn? -Bạn nào nhắc lại cho cô các bước rửa mặt khăn? + Bước 1: Cô trải khăn lên lòng bàn tay,lau mắt từ ngoài ,nhích khăn lên và lau sống mũi,lau miệng,cằm + Bước 2: Một bên khăn còn cô lau từ trán xuống má,xuống cằm.Và đổi bên + Bước 3: Gấp khăn lại,lau vành tai xuống cổ.Và đổi bên (21) -Cho tổ thục lại + Tổ thực trước + Lần lượt tổ thực - Sau lớp thực xong cô nhận xét khen cháu 3.Chơi tự góc chơi trẻ thích: - Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị, nhắc cháu biết chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi - Cháu nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi - Khuyến khích cháu tạo sản phẩm chơi - Nhân xét nhóm chơi - Cô cho lớp quan sát sản phẩm bạn tạo - Bạn nhận xét-Cô nhận xét - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi 8* Nêu gương - Cắm cờ * Chơi tự - vệ sinh - trả trẻ ( Cô hướng dẫn trẻ thứ 2) *Trả trẻ: Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………… -Kiến thức - kỹ : ………………………………………………………… -Trạng thái hành vi : -Đề nghị điều chỉnh : Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - họp mặt Thể dục sáng Hoạt động học Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Hoạt động : LQVH Đề tài : Truyện Ba cô gái ( Tập cháu đóng kịch) I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện (22) - Trẻ nhớ và thể lời nói, hành động các nhân vật,phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc - Qua đóng kịch trẻ biết yêu thương và kính trọng người gia đình, và hiếu thảo với mẹ II/ Chuẩn bị: * Đối với cô: - Truyện ,kịch : Ba cô gái Pawontboy -Sân khấu :trang hoàng nhẹ nhàng gia đình - Cô dẫn chuyện - Máy cátsét, nhạc * Đối với cháu: -Trang phục :quần áo và mũ có hình các nhân vật III/ Cách tiến hành: - Các cháu đọc thơ yêu mẹ - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tạo dáng” , vừa vừa đọc “ bài thơ yêu mẹ ” và tạo dáng các nhân vật chuyện -Cô dẫn trẻ đến bảng có gắn trang phục các chi em gia đình và hỏi : + Ai đây, ! chi làm gì thế? - Muốn biết chị hai làm gì thì các hãy chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện là hay cho các nghe nhé ! * Cô kể diễn cảm lần -Đàm thoại:Các thấy câu chuyện có nhân vật nào? -Gợi ý, hướng dẫn trẻ cách thể các vai chơi hành động ,nét mặt -Thỏa thuận vai chơi : -Mời cháu thích lên đóng kịch nhận vai chơi -Cô nhập vai chính và đóng kịch cùng các cháu -Cô giới thiệu kịch : Ba cô gái -Cô dẫn chuyện : - Cháu đóng kịch -Cuối buổi-cô khen ngợi,động viên khuyến khích trẻ Kết thúc: Cuối buổi-cô khen ngợi,động viên khuyến khích trẻ NXTD HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Làm quen bài hát: Chiếc khăn tay -TCVĐ: Gia đình ngăn nắp + TCDG : “ Lộn cầu vồng” - Chơi tự I YÊU CẦU: - Cháu biết giai điệu, nội dung bài hát “Chiếc khăn tay” và thích nghe cô hát - Trả lời số câu hỏi đơn giản cô nội dung bài hát - Giaó dục trẻ biết giữ vệ sinh đôi bàn tay,giữ vệ sinh đồ dùng cá nhân khăn - Cháu biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô Thông qua trò chơi phát triển khả nhanh nhẹn tư duy, ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ thích chơi với các đồ chơi, trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia chơi II CHUẨN BỊ: (23) - - Đàn organ - Dép đủ cho lớp - Sân bãi phẳng - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bowlling, hình hình học, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống III CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động có chủ đích:Làm quen bài hát “Chiếc khăn tay” -Giờ học hôm cô và các cùng làm quen bài hát “Chiếc khăn tay” nhé! -Cô hát cháu nghe lần -Giới thiệu tên bài hát -Cô hát cháu nghe lần => Nói nội dung bài hát : Mẹ mua cho bạn nhỏ bài hát khăn tay,trong đó có thêu hình cành hoa và có chú chim đậu trên cành hoa Bạn nhỏ ra6t11 vui sướng nhận món quà đó.Khăn tay giúp bạn lau bàn tay,giữ cho đôi tay luôn -Dạy lớp hát câu theo cô lần -Gọi cháu thích hát câu theo cô -Lớp hát lại lần -Mở nhạc đàn 2.Trò chơi có luật: + Trò chơi vận động: Gia đình ngăn nắp - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (trang 22) + Dân gian :“ Lộn cầu vồng” - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (Trang 32) 3.Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị ,nhắc cháu biết chơi cùng bạn,không nghịch phá đồ chơi - Cháu nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi - Khuyến khích cháu tạo sản phẩm chơi - Nhân xét nhóm chơi - Cô cho lớp quan sát sản phẩm bạn tạo - Bạn nhận xét-Cô nhận xét - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Bếp ga, bếp than, bếp củi « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói các từ đơn giản « Bếp ga, bếp than, bếp củi » - Trẻ trả lời và nói câu hỏi cô « Biết từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp gia đình trẻ có đồ dùng để đựng đồ dùng , giúp trẻ biết lợi ích đồ vật đó Chuẩn bị : Tranh có hình Bếp ga, bếp than, bếp củi Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói cô (24) Cách tiến hành Cho các cháu hát bài hát « Đồ dùng gia đình « Hỏi cháu các vừa hát bài hát nói cái gì ? À đó là các chúng ta vừa hát bài hát các đồ dùng gia đình nào không ? hôm cô cùng các cùng học từ các nhé ! Cô đưa tay vào tranh áo len Và đọc to ( Cho lớp đồng đọc phải vào tranh Áo len « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Đây là cái gì ? Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ « Áo khoác « Hỏi cháu các Áo khoác dùng để làm gì ? Sau đó cho trẻ đọc đồng ( Cho các cháu đọc 2-3 lần ) Hỏi cháu đây là cái gì ? Tương tự cho các cháu vừa đọc : Áo đầm Cũng cố Cô đưa số tranh các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to , Và nói công dụng nó Tương tự cô đưa hình ảnh cụ thể từ cô muốn dạy cháu cho các cháu tô màu tranh ( Chia nhóm tô ) Cho lớp đọc lại các từ « Bếp ga, bếp than, bếp củi , Áo len , Áo khoác , áo đầm , quần rin, quần sọt, quần dài , mũ, nón dép » kết hợp các động tác minh hoạ Hoạt động góc ( Goc trọng tâm ) : Góc học tập ( vẽ và đọc câu chuyện gia đình ) Góc kết hợp ( Xây dựng , Nghệ thuật ) SINH HOẠT CHIỀU Bé tập làm nội trợ Cắm hoa I/ Yêu cầu: - Cháu thực các bước cắm hoa - Cháu biết xếp tranh lô tô thứ tự theo bước - Giáo dục cháu biết trồng hoa chăm sóc hoa bảo vệ hoa - Tích hợp: GDAN - GDSK - LQVT II/ Chuẩn bị: Khay, lọ hoa, hoa, kéo , Tranh lô tô các bước cô và cháu III/ Phương pháp: Luyện tập 1/ Ổn định: Cô cho cháu hát bài “Mẹ và cô” 2/ Giới thiệu: Các biết tháng này có ngày hội ngày lễ đó là ngày gì: (Ngày 20 / 11 là ngày nhà giáo việt nam Là ngày hội thầy cô giáo ) Để trang trí ngày hội cho đẹp hôm cô có trang trí lọ hoa Vây các có thích trang trí lọ hoa giống cô không 3/ HĐNT: Muốn trang trí lọ hoa các phải thực các bước sau Bước 1: Chọn hoa - Bước 2: Lấy lọ hoa - Bước 3: cho nước vào lọ - Bước 4: cắm hoa vào lọ - Bước 5: trưng bày lọ hoa - Cô cho các chaú đọc các bước cắm hoa - Cô cho các cháu đọc đồng dao lấy rổ - Cô cho các cháu xếp tranh lô tô các bước (25) - Cô gọi cháu lên nói lại các bước cắm hoa - Cô cho các cháu vào tranh lô tô và nói lại các bước cắm hoa - Cô hỏi muốn căm lọ hoa cần có nguyên vật liệu, đồ dùng gì? Hoa , lọ, nước , khăn lau tay ) Giáo dục: sau cắm hoa xong các phải bỏ rác đúng nơi quy định , không để rơi vãi sàn nhà - Cô cho mời cháu lên nêu lại các bước NXTD Ôn bài thơ : Mẹ và - Lớp mình đã học bài thơ gì nói tình cảm « Mẹ và » ? - Bây lớp mình cùng ôn lại bài thơ này nha - Mời nhóm,tổ ,cá nhân đọc bài - Cô nhận xét và sửa sai cho trẻ - Khen trẻ Chơi tự : - Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị, nhắc cháu biết chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi - Cháu nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi - Khuyến khích cháu tạo sản phẩm chơi - Nhân xét nhóm chơi - Cô cho lớp quan sát sản phẩm bạn tạo - Bạn nhận xét-Cô nhận xét - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi 8* Nêu gương - Cắm cờ * Chơi tự - vệ sinh - trả trẻ ( Cô hướng dẫn trẻ thứ 2) *Trả trẻ: Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………… -Kiến thức - kỹ : ………………………………………………………… -Trạng thái hành vi : -Đề nghị điều chỉnh : Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Đón trẻ - họp mặt Thể dục sáng Hoạt động học (26) Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ Hoạt động : HĐAN Đề tài: - Chiếc khăn tay – Nghe hát “ cho “ +Vận động múa minh hoạ: Chiếc khăn tay + TCAN: Về đúng gia đình mình I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát,thích thú, nghe trọn vẹn bài hát “ Cho ”, Nhạc và lời Phạm trọng Cầu -Trẻ thuộc lời bài hát “Chiếc khăn tay”,hát đúng giai điệu,biết vận động múa minh họa theo lời bài hát -Trẻ hứng thú tham gia tiết học,hứng thú tham gia trò chơi “ Về đúng gia đình mình” *NDLG: GDVSCN: Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ,biết giữ vệ sinh mặt mũi II.CHUẨN BỊ: -Đàn có ghi bài hát “Cái mũi” -Máy Catsset có nhạc bài “Cho ” -Ảnh gia đình chơi trò chơi “Về đúng gia đình mình” III.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú: -Chơi trò chơi “Trốn cô” -Trẻ bịt mắt lại.Cô cho trẻ xem em bé búp bê,cô giả tiếng em bé khóc và hỏi: +Vì em bé khóc? +Khi em Các khóc hay buồn ngủ thì là người chăm sóc lo lắng cho các thì mẹ phải làm gì? - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Cho con” ,diễn tả cảm xúc theo giai điệu bài hát - Cô đàm thoại nội dung bài hát: + Bài hát nói nội dung gì? + Tình cảm mẹ, cha dành cho nào? - Cô mở nhạc đàn cho trẻ nghe,diễn tả cảm xúc theo lời bài hát,khuyến khích trẻ tham gia cùng cô lần => Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ.cha 2.Hoạt động 2: Dạy vận động múa minh họa theo lời bài hát “Chiếc khăn tay” -Cả lớp cùng lắng nghe cô có bài hát gì nhé! -Cô mở nhạc đàn bài hát “Chiếc khăn tay” -Bài hát gì con? -Cô hát và vận động múa minh họa lần -Các có muốn vận động múa minh họa theo cô bài hát này không? -Cô vận động lần và hướng dẫn trẻ vận động múa minh họa: -Khuyến khích trẻ thực động tác sáng tạo theo ý thích trẻ -Trẻ chuyển đội hình vòng tròn,hát và vận động minh hạo theo lời bài hát -Trẻ đã biết vận động,cô cho trẻ đứng đối diện đôi một,vừa hát vừa vận động theo nhạc (27) =>Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh mặt mũi 3.Hoạt đông :Trò chơi: “Về đúng gia đình mình” -Cô giới thiệu cách chơi +Cách chơi: Cho trẻ cầm tranh năm gia đình khác nhau,đứng vị trí theo vòng tròn.Các ảnh lật trái,úp mặt phải vào ngực.5 trẻ khác vòng tròn bước chân theo phách,cô có thể gõ nhanh chậm mà yêu cầu trẻ đúng nhịp.Khi cô gõ tiết tấu phối hợp thì các trẻ cầm ảnh quay phải và các trẻ phải tìm nhanh phía ảnh gia đình mình -Cho trẻ nhắc lại cách chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần.Sau lần chơi cô nhận xét -Trẻ nào chậm nhầm phải nhảy lò cò =>Nhận xét học và cho trẻ cắm hoa - Cho trẻ hát và vận động lại bài hát “Chiếc khăn tay” * NXTD : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ : Thực hành ATGT : Nhận biết tín hiệu người điều khiển giao thông - TCVĐ : Người mua sắm giỏi + TCDG : Đi cầu quán - Chơi tự I YÊU CẦU: Trẻ nhận biết thành thạo hiệu lệnh cảnh sát điều khiển giao thông -Giáo dục cháu đường phải tuân theo hiệu lệnh chú cảnh sát giao thong ,không tự ý lung tung dễ gây tai nạm giao thông -Cháu trật tự chơi *Tích hợp:GDMT Giáo dục cháu đường phải đeo trang, để tránh khói bụi số phương tiện giao thông thải II CHUẨN BỊ : *Đối với cô: - Tranh chú cảnh sát điểu khiển giao thông - cây ,bục chú cảnh sát - đồ cảnh sát *Đối với cháu: - đồ cảnh sát - Ghế thể dục đủ cho cháu ngồi - 15 vòng thể dục - Một số hộp nguyên liệu phế thải,hồ,kéo đủ cho cháu hoạt đọng nhóm - Sân bãi phẳng - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui - Đồ chơi: bóng, bowlling, hình hình học, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống III CÁCH TIẾN HÀNH : (28) 1.Hoạt động có chủ đích: Thực hành ATGT : Nhận biết tín hiệu người điều khiển giao thông * Hát bài “Lời cô dạy ” - Các vừa hát bài hát gì ?(Lời cô dạy) -Cô dạy bé điều gì?(Đi trên vỉa hè bên phải)-Đến ngã tư thì sao? (đèm đỏ dừng lại,đèn xanh qua,hoặc theo hiệu lệnh chú cảnh sát )-Muốn qua đường thì sao?(nhìn trước,nhìn sau không có xe tới gần qua.Vậy hôm cô dạy các ôn lại nhận biết hiệu lệnh cảnh sát điều khiển giao thông và số biểm báo cấm - Cô gắn tranh - Gợi hỏi nội dung tranh - Ở đường có bục có ai?(có chú cảnh sát giao thông) - Chú cảnh sát giao thông làm gì?(điều khiển các phương tiện giao thông trên đường) - Hỏi trên đường có phương tiện gì ? Người phải đâu ? Trẻ nhỏ cần đường phải nào ? Khi ngồi trên xe cùng Bố , Mẹ trên đường các phải tuân theo luật lệ gì ? => Cô khẳng định lại : Trong tranh chín có chú cảnh sát giao thông đứng trên bục có mũi tên ,chú cảnh sát điều khiển các phương tiện giao thông qua lại vì trên đường có nhiều xe chạy , người phải bên phải, trẻ nhỏ đường cần có người lớn dẫn , các ngồi trên xe cùng Bố Mẹ,đội mũ bảo hiểm, đeo trang,… => Giáo dục cháu biết hiệu lệnh chú cảnh sát giao thông trên đường phải tuân theoluật giao thông * Cho cháu thực hành chơi “đi theo hiệu lệnh chú cảnh sát” - Cô giải thích cách chơi:Cô cho cháu làm chú cảnh sát đứng trên bục,tay cầm cây chỉ,đứng giữ vùng bin, nào bạn đưa cây hướng nào thì các loại xe,người - Cả lớp cùng chơi, cô chia cháu làm lần chơi,mỗi lần chơi cho10 cháu làm người lái xe, cháu làm người bộ.Khen cháu sau lần chơi.(mở nhạc ATGT cháu thực hiện) * Trò chơi giã tiếng kêu động + Hoạt động nhóm:Chơi làm đồ chơi các PTGT - Cô chia cháu làm nhóm làm đồ chơi các loại phượng tiện giao thong từ nguyên liệu phế thải - Cô quan sát,hướng dẫn,nhận xét tuyên dương tổ làm sản phẩm đẹp * NXTD 2.Trò chơi có luật: + Trò chơi vận động: Người mua sắm giỏi - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi + Dân gian :“ Đi cầu quán” - Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát , thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi 3.Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị ,nhắc cháu biết chơi cùng bạn,không nghịch phá đồ chơi - Cháu nhóm chơi theo ý thích (29) - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi - Khuyến khích cháu tạo sản phẩm chơi - Nhân xét nhóm chơi - Cô cho lớp quan sát sản phẩm bạn tạo - Bạn nhận xét-Cô nhận xét LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « « Bếp ga, bếp than, bếp củi , Áo len , Áo khoác , áo đầm , quần rin, quần sọt, quần dài , mũ, nón dép » « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói các từ đơn giản « Trẻ trả lời và nói câu hỏi cô « Biết từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp trẻ hàng ngày biết đây là và biết đồ dùng gia đình các cháu Chuẩn bị : Tranh đồ dùng gia đình Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói cô Cách tiến hành Cho các cháu hát ” đồ dùng gia đình « Hỏi cháu các vừa hat bài hát nói cái gì ? ? À đó là các chúng ta vừa hát đồ dùng gia đình các đồ dùng này cần thiết cho gia đình chúng ta Cô đưa tay vào tranh có hình đồ dùng cho các cháu đọc lại các từ trên Tiếp tục cô dạy trẻ luyện cho các cháu đọc rõ lời và phát âm chính xác Treo tranh đồ dùng gia đình gọi cháu vào và đọc to các từ cô dạy tuần : Cũng cố Cô đưa số tranh các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to Tương tự cô đưa hình ảnh cụ thể từ cô muốn dạy cháu Cho lớp đọc lại các « « Bếp ga, bếp than, bếp củi , Áo len , Áo khoác , áo đầm , quần rin, quần sọt, quần dài , mũ, nón dép » NXTD HOẠT ĐỘNG GÓC Trọng tâm “Góc thiên nhiên Góc kết hợp ( Nghệ thuật , Gia đình } HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn các bài hát, bài thơ, câu đố, truyện chủ đề nhánh - Đóng chủ đề - giới thiệu chủ đề học -Lao động : Lau bụi, xếp đồ chơi - Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần I Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết xếp đồ chơi các góc chơi gọn gàng - Cháu xếp đồ chơi vào đúng kệ, góc quy định, phối hợp với bạn hòan thành nhiệm vụ (30) - Trẻ không nghịch phá ,chạy nhảy biết vâng lời cô - Cháu mạnh dạn tự tin tham gia vào buổi sinh hoạt, hát và chơi các trò chơi cô tổ chức II.Chuẩn bị : - Kệ đồ chơi, khăn lau III Cách tiến hành: Hoạt động có chủ đích: ôn các bài hát bài thơ, câu đố, truyện chủ đề nhánh - Lớp đọc bài thơ “Mẹ và con” - Bài hát này thuộc chủ đề nhánh nào? - Bây lớp mình cùng giải lại lần nửa các câu đố gia đình nhé! “Có cánh mà chẳng là chim Mùa đông rét mướt đứng im góc nhà Mùa hè nóng nực mở Cánh quay gió thổi gần xa mát cùng Là gì?” ( Cái giường) “Có chân mà chẳng biết Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên Đố biết là gì?” (Bóng đèn điện) “ Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm,đựng thịt,đựng rau hàng ngày Là cái gì?” ( Cái bát,cái đĩa) - Có bài hát thuộc chủ đề nhánh “Nhu cầu gia đình bé”.Đó là bài hát nào? - Bây lớp mình cùng ôn lại bài hát thuộc chủ đề nhánh nhé! - Cả lớp hát lại cùng cô-Mở nhạc đàn + Các hát bài hát có tựa đề là gì? Âm điệu bài hát nào? +Trong bài hát nói gì ? => Giáo dục cháu biết chăm sóc yêu quý gia đình mình Đóng chủ đề nhánh cũ ,Giới thiệu chủ đề nhánh “ Ôn tập?” - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà” - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói gì?bài hát thuộc chủ đề nhánh nào? - Hôm lớp mình kết thúc chủ đề nhánh “nhu cầu gia đình mình”.Lớp mình cùng ôn tập lại chủ đề nhé! Lao động lau bụi,sắp xếp kệ đồ chơi - Cô và cháu cùng chơi trò chơi: Cây cao người lùn - Hỏi: lớp chúng ta bạn nào cao? Bạn nào thấp? - Bạn cao có thể làm việc gì? Bạn thấp thì làm việc gì? (31) - Cô gợi ý các góc chơi các đồ chơi chưa gọn gàng, yêu cầu cháu phân công xếp đồ chơi các góc chơi + Bạn cao bây làm gì? ( Sắp xếp đồ chơi trên cao) + Bạn thấp có thể làm gì? ( xếp đồ chơi thấp) - Cô chia cháu thành nhóm (3 tổ) và hướng dẫn cháu xếp đồ chơi đúng kệ quy dịnh + Tổ : Lau chùi,sắp xếp góc học tập,đồ chơi tự tạo + Tổ : Lau chùi,sắp xếp góc nghệ thuật,khám phá + Tổ : Lau chùi,sắp xếp góc xây dựng,phân vai - Cô quan sát hướng dẫn Sinh hoạt ngoại khoá: Cô cho cháu tập trung cùng các bạn ổ các nhóm, lớp khác sân trường và chơi, hát các trò chơi tập thể theo chủ đề “Gia đình” Trò chuyện cùng trẻ vềtết trung thu, ngày hội đến trường bé giáo dục cháu biết yêu thươnggia đình và người than gia đình, chăm ngoan, học giỏi Thi hát các bài hát: gia đình - Trò chơi: chim sổ lồng… * Nêu gương cuối tuần : * Cách tiến hành tương tự thứ - Sau các cháu lên cắm cờ xong- Cô hỏi hôm là ngày thứ mấy? Ngày thứ sáu thì nào? => Cô nhắc lại: Trong tuần bạn nào cờ trở lên cô mơì lên cắm cờ xanh và cô thưởng phiếu hoa hồng - Cô mời cháu đạt lên cắm cờ xanh=> Tặng cháu phiếu hoa hồng=> Khen cháu, động viên các cháu khác chưa phiếu hoa hồng *Vệ sinh -trả trẻ: - Cô hỏi và cho lớp nhắc lại “Gìơ vệ sinh” - Cô thực mô thao tác rửa tay - mặt lần - Cô thực lại => Cháu làm theo cô - Từng tổ làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực đúng thao tác - Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, chỉnh sửa lại quần áo - Cô nhận xét khen tổ, cá nhân thực tốt - Dặn dò số điều cần thiết - Hát bài “đi học về” Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………… -Kiến thức - kỹ : ………………………………………………………… -Trạng thái hành vi : (32) -Đề nghị điều chỉnh : (33) (34) (35) (36) (37) (38) (39) (40) (41) (42) (43) (44) (45) (46) (47) (48) (49) (50) (51) (52) (53) (54) (55) (56) (57) (58) (59) (60) (61) (62) (63) (64) (65) (66) (67) (68) (69) (70) (71) (72) (73) (74) (75) (76) (77) (78) (79) (80) (81) (82) (83) (84)

Ngày đăng: 13/06/2021, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w