Tiet 12

5 2 0
Tiet 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4Dặn dò : 3’ - Về học bài những nội dung vừa học - Tìm hiểu thêm về những hoạt động cuả thầy và trò trong trường - Tìm hiểu một số việc làm thể hiện tính tự giác tích cực tham gia hoạt[r]

(1)Tiết: 12 Tuần:12 NS:….ND: I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: -Giúp Hs hiểu nào là Tích cực, tự giác họat động tập thể, hoạt động xã hội -Nêu biểu bản:tham gia đầy đủ,nhiệt tình ,làm tốt các nhiệm vụ giao,không cần kiểm tra nhắc nhở -Phân biệt biểu tích cực tự giác với lười biếng,không tự giác tham gia -Hiểu ý nghĩa việc tích cực tự giacstham gia các hoạt động tập thể hoạt động XH Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động lớp, trường và các hoạt động xã hội khác Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá tính tự giác, tích cực chủ động tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội thân và người Biết động viên bạn bè ,anh chị em tích cực tực giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt đông xã hôil II/- Nội dung: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội vì lợi ích chung, vì người Nhận thức đây vừa là nghiã vụ, vừa là tình cảm cuả thân người xung quanh Mong muốn tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội IIII/Kỉ sống bản: Kỷ tư phê phán, kỉ phân tích, so sánh kỉ đạt mục tiêu,… IV/Phương pháp:Thảo luận nhóm; Nêu và Xử lý tình huống;Kể chuyện;Thuyết giảng V/- Phương tiện – chuẩn bị:-Những gương người tốt, việc tốt -Những tranh ảnh, thông tin hoạt động cuả thầy trò trường Giấy to + bút dạ; SGK + SGV + Sách Thiết kế bài giảng GDCD6 + Sách bài tập GDCD6 VI/Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:5’ a/ Em hiểu nào là Lịch sự, tế nhị? Tế nhị khác với lịch chổ nào? Hãy nêu vài ví dụ biểu hành vi thiếu lịch sự, tế nhị mà em bắt gặp sống hàng ngày b/ Điền dấu + vào ô vuông mà em cho là đúng thể lịch sự, tế nhị các câu sau: Quần áo sộc sệch tiếp khách ngồi gác chân lên cao tiếp chuyện với người khác nói chuyện vui vẻ ăn nói trống không giao tiếp nhường chỗ cho người già, em nhỏ trên xe ĐÁP ÁN: a/ Lịch sự: Lịch là cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phải phù hợp với chuẩn mực xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc Tế nhị: Tế nhị là sử dụng khéo léo cử hành vi giao tiếp… Tế nhị khác với lịch sự sử dụng khéo léo ngôn ngữ, cử giao tiếp Ví dụ: Mặc áo dây dự đám tang Cười nói lớn tiếng buổi họp b/ Hs chọn câu 3,5 Lớp nhận xét Gv nhận xét + ghi điểm (2) Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY 1/Khám phá: giới thiệu bài Gv nêu tình trên bảng phụ ND: Tuấn rủ Phương xem bóng đá để cỗ vũ cho đội bóng trường Phương không vì muốn ngủ không Phương còn khuyên Tuấn nên nghỉ cho khoẻ, đâu mà giang nắng cho mệt thân Không bỏ cuộc, Tuấn chạy đến nhà các bạn khác rủ các bạn cùng với mình ? Em có nhận xét gì việc làm Tuấn và Phương? Gv nhận xét + dẫn vào bài 2/Kết nối: HĐ1: Thảo luận nhóm, phân tích nội dung truyện đọc SGK trang 23 nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể, xã hội… a Mục tiêu: Tìm hiểu gương và động lực để có tính tích cực tự giác hoạt động… b Cách tiến hành: Gv y/c Hs đọc diễn cảm truyện đọc SGK trang 23  chia lớp thành nhóm thảo luận các nội dung Nhóm 1+2: Hãy nêu việc làm Trương Quế Chi qua nội dung chuyện đọc? Em có nhận xét gì TQC? Nhóm 3+4: Qua chi tiết trên, em có đánh giá gì TQC? Ở TQC có gì đáng cho chúng ta học hỏi? Nhóm 5+6: Theo các em thì động nào khiến TQC tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội cách tích cực, tự giác thế? Gv: Giới thiệu số tranh ảnh các hoạt động tập thể , xã hội  dẩn giải ? Qua tranh em hiểu hoạt động tập thể, xã hội là gì ? c Kết luận: Gv: Nhận xét + kết luận + chuyển Tìm hiểu truyện “ Điều ước Trương Quế Chi” Những ước mơ cuả TQC chính là động HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ TG Hs đọc và quan sát nội dung tình trên bảng phụ  trình bày ý kiến cá nhân NỘI DUNG I/- Tìm hiểu bài:  Tuấn tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động tập thể Phương không có tinh thần tập thể, không hoà đồng với người, nghĩ đến thân Lớp nhận xét 17 II/ Nội dung bài học 1) Tích cực – tự giác là gì ? Hs đọc diễn cảm truyện đọc SGK trang 23 Lớp nhận xét  Cùng bạn viết văn làm thơ Tham gia các thi vẽ Sáng lập nhóm “ người nói viết tiếng Pháp trẻ tuổi trường” Tham gia câu lạc thơ, CLB hài hước Tham gia hoạt động đội  TQC là ngoan trò giỏi, người bạn tốt  TQC ước mơ muốn trở thành ngoan, trò giỏi, làm nhà báo tương lai  Điều đó giúp cho cô trở nên tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể , xã hội HS nhận xét , bổ sung Hs quan sát tranh  làm việc cá nhân Hs: Hoạt động tập thể là hoạt động có nhiều người , nhóm người ( toàn xã hội ) tham gia Hs: Tự liên hệ  nêu ví dụ + Tham gia lao động công ích(làm cỏ nghiã trang ) + Thi đua chào mừng các ngày lể lớn + Làm báo tường, hội thao … + Tham gia thi GDMT … HS nhận xét , bổ sung Tích cực là luôn cố gắng vượt khó , kiên trì học tập và rèn luyện Tự giác là chủ động làm việc , học tập không cần giám sát , nhắc nhở (3) để cô tích cực tham gia hoạt động tập thể , hoạt động xã hội  đáng để ta tham gia ? Qua truyện và từ kết phân tich, em hiểu nào là TC – TG …….? HĐ2 : Liên hệ trao đổi kinh nghiệm, hiểu biết thân phát triển nhận thức  rút bài học a Mục tiêu: Hs tìm hiểu biểu bản,cụ thể tích cực tự giác… b Cách tiến hành: Gv: Chia bảng thành hai cột + chia lớp thành hai đội Đội 1- tìm vài biểu TC – TG hoạt động tập thể XH; Đội -những biểu không TC TG vào bảng ( GV chuẩn bị sẳn ) Gv: Nhân xét – bổ sung ? Qua truyện và từ kết hai đội, Gv: Nhận xét + Cho học sinh đọc lại lần  cho học sinh ghi bài Gv: Nhận xét + chốt ý ( dặn Hs lưu ý) Liên hệ Gv: Cho hs kể số hoạt động tập thể XH trường , điạ phương? ? Nêu vài gương tiêu biểu mà em cho là có tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội trường? ? Các em có thể học gì từ gương đó? Gv: Đối với hoạt động tập thể XH chúng ta cần tích cực và tham gia cách tự giác VD: tham gia tập TDGG, Truy bài đầu giờ… Đóng tiền ủng hộ người ảnh hưởng chất độc màu da cam Cho HS thảo luận cặp: phân biệt biểu tích cực tự giác Rút mặt trái nó c Kết luận: Gv: Chốt ý  GD học sinh 3/ Cũng cố,thực hành, luyện tập: Hoạt động 3: Củng cố - làm bài tập Hs tự nêu gương 12  Biểu hiện: +Tham gia đầy đủ các hoạt động… Nhận xét + Cho học sinh đọc lại lần  cho học sinh ghi bài Hs: Tự liên hệ + trao đổi ghi ý kiến cá nhân lên bảng Gv kẻ + Học bài đầy đủ trước đến lớp + Lao động , trực nhật lớp đúng theo phân công … + Không học và làm bài + Không ý kiến xây dựng bài lớp HS nhận xét , bổ sung + Hứng thú và nhiệt tình Hs : làm việc cá nhân ( dựa vào nội dung SGK) HS nhận xét , bổ sung Hs : Ghi bài vào Làm tốt các nhiệm vụ giao,không cần kiểm tra nhắc nhở  chúng ta cần tích cực và tham gia cách tự giác hoạt động tập thể XH HS nhận xét , bổ sunHs: Làm việc cá nhân Hs: chọn đánh dấu vào câu 1,2,3,4,6,8Hs: Nhận xét – bổ sung Hs: suy nghĩ  trả lời Diển văn nghệ , cắm trại , nhi đồngb) Ước mơ , tâm , tham gia Hs : nhận xét , bổ sung - Trái với tính tích cực, tự giác: +Lười biếng trốn tránh nhiệm vụ + Ngại khó không tham gia +Làm oải uể oải cầm chừng +Dựa dẩm vào người khác phải nhắc nhở thúc giục làm… III/Bài tập: (4) a Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học b Cách tiến hành: a) Gv cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm ( Gv chuẩn bị sẳn trên giấy Ao) Hãy đánh dấu vào ô  tương ứng các biểu tích cực tham gia hoạt động tập thể , hoạt động xã hội 1- Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng 2- Tham gia văn nghệ TDTT cuả trường 3- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai 4- Tham gia chăm sóc cây , hoa nơi công viên 5- Trời mưa không đến sinh hoạt lớp 6- Tham gia phụ trách nhi đồng 7-Ở nhà chơi không cắm trại cùng lớp 8- Đi thăm thầy giáo củ cùng các bạn lớp 9- Tự giác tham gia các hoạt động cuả lớp Gv; Nhận xét , bổ sung  Nhắc nhở HS tham gia tốt cho nhữ năm sau và thời gian tới ( 17/1 , 26/3) ? Có thể nhắc nhở Hs qua câu hỏi : Sắp tới các em có hoạt động nào cần tham gia ?  Gv chốt ý  động viên Hs tích cực tham gia b) Gv: Hướng dẩn hs làm bài tập ( Gv chuẩn bị trân giấy Ao) ND: Chọn lựa từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống thích hợp để các câu sau có nghĩa : Để có tính tích cực cần : + phải có ……………… +……………………… thực kế hoạch đã định + ……… Các hoạt động tập thể , hoạt động XH c Kết luận: Gv: Nhận xét – ghi điểm + giáo dục Hs tính tỉch cực và tự giác - tự tạo dựng lấy tương lai 4Dặn dò : 3’ - Về học bài ( nội dung vừa học ) - Tìm hiểu thêm hoạt động cuả thầy và trò trường - Tìm hiểu số việc làm thể tính tự giác tích cực tham gia hoạt động tập thể - xã hội lợi ích cuả việc tham gia các hoạt động tập thể , XH (5) - Chuẩn bị các bài tập còn lại SGK tr 25 - Dựa vào TH bài tập b SGK tr25  xây dựng TH tương tự mổi tổ  Y/c các tổ khác giải Nhận xét – rút kinh nghiệm: (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan