Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
164,93 KB
Nội dung
1.3. Qui trình giải bài toánhóa học. Để giải một bài toánhóa học một cách đầy đủ, chặt chẽ, logic thì học sinh cần thực hiện đầy đủ các bước sau: - Bước 1: Đọc kĩ đề bài và phân tích đề bài. Có thể nói đây là bước quan trọng trong việc thu thập các thông tin và số liệu của bài toán. Qua đó, học sinh hình thành nên các mô hình giả thuyết cụ thể phù hợp để giải bài toán được yêu cầu. - Bước 2: Vận dụng những nội dung kiến thức hóa học có liên quan đến bài toán để viết các phản ứng hóa học xảy ra theo nội dung thí nghiệm của bài. - Bước 3: Qui đổi các dữ kiện về chung một đại lượng mol bằng các công thức liên quan, rồi tính toán theo công thức và phương trình hóa học. Trong bước này, kĩ năng giảitoán của học sinh là rất cần thiết, giúp các em giải quyết các phương trình đại số hay các hệ đại số mà các em đã tìm ra được dễ dàng và linh hoạt hơn. - Bước 4: Kết luận và lấy đáp số. Sau đây là một số ví dụ minh họa. Ví dụ 1: Hòa tan hết m gam bột sắt vào 250 ml dung dịch axit clohiđric 1M. Lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng được trung hòa bởi vừa đủ 100 ml dung dịch natri hiđroxit 0,5M. Tính giá trị của m? Giải: Phân tích: Đề bài cho thí nghiệm hòa tan Fe bằng axit HCl. Ta sẽ xem xét Fe hết trước hay HCl hết trước hay cả 2 chất cùng hết. Đề bài cho là hòa tan hết nên ta có thể khẳng định Fe hết và hơn nữa, dung dịch sau phản ứng còn dư axit (đề bài cho). Từ lượng axit còn dư (ta có thể tính được thông qua lượng NaOH phản ứng) mà suy ra lượng HCl đã tham gia phản ứng với Fe. Trên cơ sở đó thì ta có thể đưa ra lời giải chi tiết như sau: Khi thả Fe vào dung dịch HCl có phản ứng: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 (1) 0,1 0,2 mol Dung dịch sau phản ứng trung hòa bởi dung dịch NaOH theo phản ứng: NaOH + HCl NaCl + H 2 O (2) 0,05 mol 0,05 Theo đề bài: n HCl ban đầu = 0,25 . 1 = 0,25 mol n NaOH pư(2) = 0,1 . 0,5 = 0,05 mol n HCl dư = 0,05 mol n HCl pư (1) = n HCl bđ - n HCl dư = 0,25 - 0,05 = 0,2 mol n Fe (1) = 0,1 mol m = m Fe = 0,1 . 56 = 5,6 gam Ví dụ 2: Cho 6,048 lít hỗn hợp khí X gồm C 2 H 4 và H 2 vào một bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thì thu được 3,808 lít hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì tạo ra 7,56 gam H 2 O. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong X. (Cho rằng thể tích các khí đều đo ở đktc) Giải: Phân tích: Đề bài là thí nghiệm hiđro hóa anken. Khi hiđro hóa anken, đề bài không cho biết rõ hiệu suất của phản ứng nên ta chưa thể xác định được anken hết hay hiđro hết hay cả 2 đều dư. Do vậy mà ta căn cứ các trường hợp để biện luận. Tuy nhiên, trong trường hợp tổng quát nhất ta luôn nghi ngờ cả 2 chất tham gia đều dư sau phản ứng. (nếu thực sự chất mà ta nghi ngờ dư thì sau quá trình giải ta sẽ tìm được số mol dư của nó > 0; còn nếu nó không dư thì ta sẽ tìm được số mol dư của nó = 0). Trên cơ sở đó thì ta có thể đưa ra lời giải chi tiết như sau: số mol hỗn hợp khí X bằng 6,048 : 22,4 = 0,27 mol đặt hỗn hợp X gồm 24 2 : a mol H: b mol CH a + b = 0,27 (1) Thực hiện phản ứng hiđro hóa: C 2 H 4 + H 2 C 2 H 6 (2) c mol c c Giả sử có c mol C 2 H 4 đã tham gia trong phản ứng (2). Hỗn hợp Y thu được gồm 26 24 2 C: c mol C dư : (a - c) mol H dư : (b - c) mol H H suy ra c + (a c) + (b c) = n y = 3,808 : 22,4 = 0,17 a + b c = 0,17 (3) Từ (1) và (3), ta có c = 0,1 mol. Đốt cháy hỗn hợp Y. C 2 H 6 + 7 2 O 2 2CO 2 + 3H 2 O 0,1 0,3 C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O (a - 0,1) 2(a - 0,1) 2H 2 + O 2 2H 2 O (b 0,1) (b 0,1) Tổng số mol nước thu được là: 0,3 + 2(a 0,1) + (b 0,1) = 7,56 : 18 = 0,42 2a + b = 0,42 (4) Giải hệ phương trình a + b = 0,27 a = 0,15 mol 2a + b = 0,42b = 0,12 mol Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp X là: == 24 0,15 % . 10055,56% 0,27 CH V == 2 %100%55,56%44,44% H V . Ví dụ 3: Cho 27,24 gam hỗn hợp bột tecmit A (Al + Fe 2 O 3 ). Nung hỗn hợp A một thời gian để xảy ra phản ứng nhiệt nhôm, thu được chất rắn B. Hòa tan B trong dung dịch HNO 3 loãng (vừa đủ). Sau đó thêm tiếp từ từ cho đến dư dung dịch NaOH thì thấy xuất hiện 32,1 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu. Giải: Phân tích: thí nghiệm trong bài toán là phản ứng nhiệt nhôm. Khi nung thì có thể xảy ra các phản ứng hóa học sau: 2Al + 9Fe 2 O 3 6Fe 3 O 4 + Al 2 O 3 (1) 2Al + 3Fe 3 O 4 9FeO + Al 2 O 3 (2) 2Al + 3FeO 3Fe + Al 2 O 3 (3) qua đó ta có thể thấy chất rắn B có thể gồm 5 chất, nghĩa là phải có 5 ẩn số cho mỗi chất và cần có 5 phương trình. Nhưng đề bài chỉ cho ta 2 phương trình nên phương án này ta đưa ra không khả thi. Khi hòa tan B bằng dung dịch HNO 3 thì toàn bộ các chất trong B chuyển về dạng Al 3+ và Fe 3+ . Tiếp tục phản ứng với kiềm thì do Al(OH) 3 lưỡng tính nên bị tan trở lại dưới dạng aluminat AlO 2 - . Từ đó suy ra rằng kết tủa chỉ gồm Fe(OH) 3 nặng 32,1 gam. Sử dụng nguyên lý bảo toàn nguyên tố Fe, lượng Fe trong hỗn hợp A sẽ bằng lượng Fe trong kết tủa, sẽ cho phép ta tính nhanh ra kết quả của Fe. Từ phân tích trên ta có lời giải chi tiết như sau: Số mol kết tủa Fe(OH) 3 bằng = 32,1 0,03 mol 107 Theo nguyên lý bảo toàn nguyên tố Fe, ta có == 233 //() 0,3 mol FeFeOFeFeOH nn == 23 23 / Fe n0,15 mol 2 FeFeO O n == 23 Fe m0,15.16024 gam O Thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong A là: == 23 24 %.10088,11% 27,24 FeO m và ==%100%88,11%11,89% Al m Ví dụ 4: Đổ 12 gam nước clo vào dung dịch có chứa 3,57 gam KBr, thì thấy dung dịch chuyển sang màu vàng. Giả sử lượng clo trong nước đã tác dụng hết. Sau khi phản ứng xong ta đun nóng dung dịch thì thu được 3,125 gam chất kết tinh. Tính nồng độ phần trăm của clo chứa trong nước. Giải: Phân tích: đề bài là thí nghiệm về tính chất halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó. Cl 2 + 2KBr 2KCl + Br 2 theo đề bài thì clo đã phản ứng hết, liệu KBr còn dư hay cũng hết cùng thì ta chưa biết. Từ đó suy ra rằng 3,125 gam chất kết tinh có thể chỉ gồm KCl hoặc bao gồm cả KCl và một phần KBr còn dư chưa phản ứng hết. Như vậy ta cứ giả sử KBr còn dư rồi tiếp tục tính toán, rồi kết luận. Từ sự phân tích trên ta có lời giải chi tiết như sau: gọi = 3,57 0,03 mol 119 KBr gồm pư: a mol KBr dư: b mol KBr +=0,03ab Phản ứng xảy ra là: Cl 2 + 2KBr 2KCl + Br 2 0,5a a mol a Chất rắn kết tinh nặng 3,125 gam gồm : a mol KBr dư: b mol KCl 74,5a + 119b=3,125 Giải hệ phương trình += += 0,03a = 0,01 mol 74,51193,125b = 0,02 mol ab ab Vậy nồng độ phần trăm của clo chứa trong nước là: === 2 () 0,5.710,5.0,01.71 %.100.1002,96% 1212 Cl a C . Chương 2: giới thiệu một số phươngphápgiải bài toánhóa học ở trường trung học phổ thông 2.1. Một số công thức cơ bản cần nắm vững. 1. Công thức tính số mol theo khối lượng chất. = m n M trong đó, n là khối lượng của chất (gam) M là khối lượng mol phân tử (gam/mol) 2. Công thức tính số mol theo thể tích khí. = . . PV n RT Công thức này cho phép tính số mol khí ở điều kiện bất kỳ. trong đó, P là áp suất chất khí (atm) V là thể tích khí (lít) R là hằng số khí, = 22,4 273 R ( .atmlit K ) T là nhiệt độ tuyệt đối, T = t o C + 273 (K) ở điều kiệu tiêu chuẩn, t o = 0; P = 1 atm thì ta có == + 1.V n = 22,4 22,422,4 .(0273) 273 VV n 3. Công thức tính nồng độ. a. Nồng độ phần trăm C%. =%.100 ct dd m C m trong đó, C% là nồng độ phần trăm (%) m ct là khối lượng chất tan (gam) m dd là khối lượng dung dịch nếu dung dịch có thể tích là V (ml) và khối lượng riêng là D (g/ml) thì ta có: =%.100 . ct m C VD hay = .C%.V.D %.100 n = .100. nM C VDM b. Nồng độ mol/l C M . = M n C V trong đó, C M là nồng độ mol/lít n là số mol chất tan V là thể tích dung dịch (lít) 4. Công thức tính khối lượng mol phân tử trung bình M. Giả sử có một hỗn hợp X gồm n chất có cùng trạng thái. Gọi n 1 , n 2 , n 3 , . n lần lượt là số mol của chất thứ 1, 2, 3, . n M 1 , M 2 , M 3 , . M lần lượt là khối lượng mol phân tử của chất thứ 1, 2, 3, . n khi đó ta có: +++ == +++ 112233 123 ổng khối lượng các chất ổng số mol các chất . nMnMnM t M tnnn 5. Công thức tính tỉ khối hơi d. Tỉ khối hơi của khí A đối với khí B là A d B = A B M A d BM Nếu A và B đều là những hỗn hợp khí thì tỉ khối được tính theo khối lượng mol phân tử trung bình. = A B M A d BM 2.2. Một số phươngphápgiải bài toánhóa học. 2.2.1. Phươngpháp bảo toàn. a. Bảo toàn điện tích. * Nguyên tắc: Tổng điện tích dương luôn bằng tổng điện tích âm về giá trị tuyệt đối. Vì thế trong dung dịch luôn uôn trung hòa về điện. Phươngpháp này chỉ áp dụng đối với lớp bài toán xảy ra trong dung dịch. * Một số ví dụ: Ví dụ 1: Khảo sát nồng độ của một dung dịch cho ta kết quả ghi ở bảng sau: Ion K + Mg 2+ NH 4 + Cl - SO 4 2- NO 3 - Số mol 0,02 0,01 0,03 0,03 0,02 0,01 Hỏi kết quả trên đúng hay sai? Tại sao? Giải: Điện tích của một ion trong dung dịch bằng tích của điện tích và số mol của nó nên: Tổng điện tích dương là: (+1).0,02 + (+2).0,01 + (+1).0,03 = 0,07 Tổng điện tích âm là: (-1).0,03 + (-2).0,02 + (-1).0,01 = - 0,08 như vậy, giá trị tuyệt đối của điện tích dương khác điện tích âm. Do vậy kết quả là sai. Ví dụ 2: Một dung dịch A chứa 0,2 mol Na + ; 0,2 mol K + ; a mol HCO 3 - và b mol SO 4 2- . Khi cho lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy tạo ra 62,7 gam kết tủa. Tính a và b? Giải: Vì dung dịch trung hòa về điện nên ta có: +++(1).0,2(1).0,2 = (1). + (-2).ba a + 2b = 0,4 Khi cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào thì xảy ra phản ứng sau: HCO 3 - + OH - CO 3 2- + H 2 O a a a SO 4 2- + Ba 2+ BaSO 4 b b CO 3 2- + Ba 2+ BaCO 3 a a Khối lượng kết tủa là BaSO 4 và BaCO 3 nên ta có +=19723362,7ab Giải hệ phương trình +== +== 20,40,2 mol 19723362,70,1 mol aba abb b. Bảo toàn khối lượng. * Nguyên tắc: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng hỗn hợp muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit. Cần lưu ý rằng, đối với lượng chất tham gia phản ứng phải là những lượng chất vừa đủ trong một phản ứng, không tính theo lượng chất dư. * Một số ví dụ: Ví dụ 1: Trộn 2,7 gam bột nhôm với 11,2 gam bột sắt (III) oxit cho vào bình kín. Nung nóng bình một thời gian thì thu được m gam chất rắn. Tính m ? Giải: Trong chất rắn có thể chứa nhiều chất (sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm) nhưng cũng chỉ gồm 3 nguyên tố là Al, Fe và O, do hỗn hợp ban đầu tạo nên. Vì vậy khối lượng chất rắn là m Al + m Fe + m O = 2,7 + 11,2 = 13,9 gam Ví dụ 2: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 đun nóng thu được 64 gam sắt. Khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì được 40 gam kết tủa. Tính m ? Giải: Khí đi ra khỏi sau phản ứng bao gồm CO và CO 2 , chỉ có CO 2 phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 theo phản ứng sau: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,4 = 40 0,4 mol 100 ta có, == 2 pư 0,4 mol COCO nn Theo định luật bảo toàn khối lượng, +=+ 2 pưoxitCOFeCO mmmm nên m + 28.0,4 = 64 + 44.0,4 m = 70,4 gam Ví dụ 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan và tính giá trị của m ? Giải: ta có: oxit + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O (1) Theo định luật bảo toàn khối lượng thì +=++ 322 pư muối oxitHNONOHO mmmmm (2) Căn cứ các phản ứng hóa học ta có: === 2 muối 4,48 0,2 mol 22,4 NO nn =+== 322 pư muối 3 40,8 mol HNONONO nnnn == 23 pư 1 .0,4 mol 2 HOHNO nn Vậy, khối lượng muối thu được là m muối = 0,2 . 242 = 48,4 gam Thay các giá trị vào (2) rồi tính toán ta được m = 14,4 gam. Ví dụ 4: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe 2+ : 0,1 mol ; Al 3+ : 0,2 mol và 2 anion là Cl - : x mol; SO 4 2- : y mol. Khi cô cạn dung dịch thì thu được 46,9 gam chất rắn khan. Hãy tính giá trị của x và y ? Giải: Vì dung dịch luôn trung hòa về điện nên: (+2).0,1 + (+3).0,2 = x + 2y x + 2y = 0,8 (1) Khi cô cạn dung dịch thu được 4 muối với khối lượng là 46,9 gam nên ta có m cation + m anion = 46,9 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5.x + 96.y = 46,9 35,5x + 96y = 46,9 (2) Giải hệ gồm (1) và (2) ta được x = 0,2 mol ; y = 0,3 mol Ví dụ 5: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H 2 SO 4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Giải: Khi cô cạn thì =+ ối mucationanion mmm = ++ 2 4 loạiKim ClSO mmm = 6,3 + 0,15.35,5 + 0,15.1,5.96 = 33,225 gam Ví dụ 6: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 11,2 gam hỗn hợp các ete, trong đó các ete có số mol bằng nhau. Tính số mol mỗi ete. Giải: Khi đun hỗn hợp x rượu ta được +(1) 2 xx ete. Suy ra khi đun hỗn hợp 3 rượu nói trên thì được + = 3(31) 6 2 ete Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: =+ 2 ượu pư ete rHO mmm = 2 ượu pư eteHOr mmm = 132,8 - 111,2 = 21,6 gam Tổng số mol các ete = số mol H 2 O = 21,6 : 18 = 1,2 mol Vậy số mol mỗi ete là 1,2 : 6 = 0,2 mol. Ví dụ 7: Hôn hợp 10 gam gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II được hòa tan trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí CO 2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì tạo ra bao nhiêu gam muối khan? Giải: Phản ứng xảy ra: CO 3 2- + 2H + CO 2 + H 2 O 0,2 0,4 = 4,48 0,2 22,4 Khi cô cạn dung dịch thì được muối clorua: = - muối clorua Cl + m cation mm =+ 2 3 muối cacbonat cation CO mmm =+ 2 3 muối cloruaối cacbonat () mu COCl mmmm= +=(100,2.60)0,4.35,512,2gam c. Bảo toàn electron. * Nguyên tắc: Trong quá trình phản ứng oxi hóa khử thì số e nhường = số e thu hay suy ra rằng số mol e nhường = số mol e thu. Khi giải thì ta không cần viết các phương trình phản ứng mà chỉ cần xác định xem trong phản ứng có bao nhiều mol e do chất khử cho và bao nhiêu mol e do chất oxi hóa nhận vào. Cách giải này đặc thù cho các bài toán có liên quan đến phản ứng oxi hóa khử. * Một số ví dụ: Ví dụ 1: Cho một hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , khuấy kĩ cho tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 672 ml khí H 2 . Tính nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch ban đầu của chúng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giải: Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Fe và vì chất rắn B gồm 3 kim loại nên chúng phải là Ag, Cu và Fe dư. Các phản ứng có thể xảy ra là: Al + 3AgNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3Ag (1) 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 2Al(NO 3 ) 3 + 2Cu (2) Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) Fe + Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + Cu (4) các phản ứng (1) và (5) chắc chắn xảy ra; còn (2), (3) và (4) xảy ra hay không còn tùy thuộc vào lượng Al hay AgNO 3 thừa thiếu. Dù các phản ứng xảy ra như thế nào tất cả đều có: Phản ứng của chất khử: Phản ứng của chất oxi hóa: Al - 3e Al +3 Ag + + e Ag Fe - 2e Fe +2 Cu +2 + 2e Cu 2H + + 2e H 2 ta vẫn có phương trình bảo toàn electron. Gọi a, b là số mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong 100 ml dung dịch ban đầu. số mol H 2 thu được: 0,672 : 22,4 = 0,03 mol Ta có các phương trình: 0,03. 3 + 0,05.2 = a.1 + 0,03.2 + b.2 [...]... (3) Giải hệ gồm (1), (2), (3) ta được a = 0,1 mol; b = 0,04 mol và c = 0,05 mol Khối lượng mỗi chất trong A là : mC2 H6 = 0,1.30 = 3 gam mC2 H4 = 0, 04.28 = 1,12 gam mC3 H4 = 0, 05.40 = 2 gam Nhận xét: Như vậy với việc giải bài toán hóa học bằng phươngpháp đại số là một phươngpháp phổ biến thường sử dụng Tuy nhiên phươngpháp này đòi hỏi một kĩ năng toán học linh hoạt để có thể thiết lập và giải. .. với chính bài giải hoặc dẫn đến kết quả vô lý mà học sinh thường ngộ nhận rằng đề ra sai Do vậy, học sinh cần phải biện luận các trường hợp có thể xảy ra rồi giải chúng Từ kết quả tìm được ta có thể kết luận về giả thiết mà ta đã đặt ra Cần chú ý rằng, biện luận chỉ là một khâu trong quá trình giải một bài toán biện luận, do đó, học sinh cần nắm vững phươngpháp chung để giải một bài toánhóa học: - Đặt... 24 2 = = mB 60 5 mB 504kg 60 2.2.6 Phươngpháp biện luận * Cách giải: Trong hóa học, các bài toán không đầy đủ giả thiết thường đưa học sinh rơi vào tính trạng lúng túng, dẫn đến mất phương hướng giải quyết Cũng có trường hợp, do không lường trước được khả năng xảy ra phản ứng (các chất có phản ứng được với nhau không? các chất có tác dụng hết chưa? ), học sinh tự giải theo một hướng mà kết quả tìm... phổ biến thường sử dụng Tuy nhiên phươngpháp này đòi hỏi một kĩ năng toán học linh hoạt để có thể thiết lập và giải các phương trình đại số rồi từ đó mới có thể tìm ra đáp số của bài toán 2.2.3 Phương pháp trung bình * Cách giải: Phương pháp trung bình chỉ áp dụng đối với bài toán hỗn hợp các chất Giá trị trung bình để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong phân... 0,03.56 = 0,27 gam Như vậy toàn quá trình khối lượng thanh kẽm tăng: 2,82 0,27 = 2,55 gam Khối lượng thanh kẽm khi cân được là 50 + 2,55 = 52,55 gam 2.2.5 Phương pháp đường chéo * Cách giải: Phương pháp đường chéo thường dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, có thể đồng thể hoặc dị thể nhưng hỗn hợp cuối cùng phải là đồng thể Nếu trộn lẫn các dung dịch thì phải là các dung dịch của... Vậy X có CTPT là HOC CH2 CHO 2.2.7 Một số phươngpháp đặc biệt a Phươngpháp dùng mốc so sánh * Cách giải: Giả sử có thể có 2 phản ứng (1) và (2) được xảy ra theo đúng thứ tự trên Để biết với các số liệu trong đề bài nằm ở giai đoạn nào: chưa xong phản ứng (1); xong phản ứng (1) chuyển qua phản ứng (2); đã xong cả hai phản ứng (1) và (2); để từ đó viết phương trình phản ứng thích hợp, ta lấy mốc... nhất Tính m ? Giải: Ta nhận thấy, lúc đầu Fe từ số oxi hóa 0 sau đó dưới tác dụng của oxi không khí thì Fe bị oxi hóa lên +2, +3, +8/3 Nhưng khi hòa tan A vào dung dịch HNO3 thì toàn thể Fe đều bị oxi hóa lên +3 Như vậy cả quá trình thì Fe từ 0 lên +3 Chất oxi hóa trong quá trình thí nghiệm này bao gồm oxi và HNO3 Phản ứng của chất khử: Fe - 3e Fe+3 m 56 3m 56 Phản ứng của chất oxi hóa: gọi a là số... + 0, 4.1 0, 6.2 = 0 trong A không chứa Oxi Vậy A là hiđrocacbon CnH2n Do đó A có thể là anken hoặc xicloankan 2.2.2 Phươngpháp đại số * Cách giải: - Học sinh cần viết đầy đủ các phản ứng hóa học xảy ra - Đặt ẩn số cho các đại lượng cần tìm - Thiết lập các phương trình đại số rồi giải chúng * Một số ví dụ: Ví dụ 1: Hỗn hợp gồm NaI và NaBr được hòa tan vào nước thu được dung dịch A Cho brom vừa đủ... đến dữ kiện bài toán Chú ý, có những bài tuy đặt số mol các chất ban đầu là a, b, nhưng ở phương trình phản ứng, ta lại đặt số mol của chúng là x, y, vì rằng chúng đã phản ứng không hết Do vậy, cần đọc kỹ đề bài (hoặc phải biện luận) để xem các chất này có phản ứng hết hay không - Lập các phương trình đại số theo dữ kiện đề bài rồi giải chúng * Một số ví dụ: Ví dụ 1: Một oxit M (có hóa trị n) có chứa... lệ thuận của sự tăng giảm, ta có thể tính được lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng Phươngpháp này đặc biệt áp dụng với các bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó Giả sử có một thanh kim loại A với khối lượng ban đầu là a gam A đứng trước kim loại B trong dãy điện hóa và A không phản ứng với nước ở điều kiện thường Nhúng A vào dung dịch muối của kim loại . với việc giải bài toán hóa học bằng phương pháp đại số là một phương pháp phổ biến thường sử dụng. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi một kĩ năng toán học. thiết lập và giải các phương trình đại số rồi từ đó mới có thể tìm ra đáp số của bài toán. 2.2.3. Phương pháp trung bình. * Cách giải: Phương pháp trung