1,5đ Câu2: Nêu những chủ đề chính mà văn học trung đại phản ánh qua các tác phẩm.2đ Câu 3: Chép lại 8 câu thơ cuối trong đoạn trích“Kiều ở lầu Ngưng Bích” Truyện KiềuNguyễn Du.?Nhận xét [r]
(1)Phòng Giáo dục & Đào tạo Hương Trà Trường THCS Hương Toàn Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (KIỂM TRA CHUNG) Thời gian 45 phút I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nội dung các bài học cấu tạo từ Tiếng Việt, nghĩa từ, chữa lỗi dùng từ, danh từ, cụm danh từ Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: dùng từ, đặt câu đúng, hiểu nghĩa từ, phân biệt danh từ và cụm danh từ Thái độ: Làm bài nghiêm túc II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung kiến Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng câu/ thức hiểu thấp cao tổng điểm Cấu tạo từ Câu 1(1đ) Câu 2a Câu 2b 3câu/2,5đ Tiếng Việt (0,5) (1đ) Từ mượn Nghĩa từ Chữa lỗi dùng từ Danh từ Cụm danh từ Tổng câu/ tổng điểm Tỷ lệ % Câu (0,75đ) Câu 5a (1đ) Câu (1đ) 1câu/1đ Câu (0,75đ) 2câu/1,5đ Câu 5a (0,5đ) Câu 5b (1,5đ) 3câu/2,75đ 3câu/2,25đ 3câu/3đ Câu (2đ) 3câu/3,5đ 27,5% 20% 22,5% 30% 1câu/1,5đ 1câu/2đ III ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Từ là gì? Về mặt cấu tạo từ Tiếng Việt chia làm hai loại lớn, đó là loại nào? (1đ) Câu 2: a Tìm từ láy tả tiếng cười, từ láy tả tiếng khóc (0,5đ) b Đặt câu với các từ trên (1đ) Câu 3: Em hãy giải thích nghĩa hai từ “cuốc” câu sau: (1đ) - Tôi mượn bác cái cuốc(1) để cuốc(2) đất trồng rau Câu 4: Phát và sửa lỗi các câu sau: (1,5đ) a Chủ nhật tuần này, mẹ cho em thăm quan Đại Nội b Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn cái tinh tú văn hóa dân tộc c Em yêu mèo nhà em vì mèo hay bắt chuột (2) Câu 5: Cho câu văn: “ Ếch tưởng bầu trời trên đầu bé vung và nó thì oai vị chúa tể.” a Tìm các danh từ có câu trên Đặt câu với danh từ đơn vị vừa tìm 1,5đ) b Tìm và vẽ mô hình các cụm danh từ có câu trên (1,5đ) Câu 6: Viết đoạn văn ngắn( khoảng – câu) nói quê hương em, đó có sử dụng danh từ riêng (2đ) IV HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu (0,5đ) - Từ Tiếng Việt chia làm hai loại: Từ đơn và từ phức (0,5đ) Câu 2: - Tìm hai từ láy đúng yêu cầu, từ 0,25đ VD: ha, hi hi; hu hu, thút thít - Đặt câu đúng, câu 0,5đ Câu 3: - cuốc (1): dụng cụ lao động (0,5đ) - cuốc (2): hành động người (0,5đ) Câu 4: a Từ sai: thăm quan Sửa lại: tham quan b Từ sai: tinh tú Sửa lại: tinh hoa, tinh túy c Từ lặp: mèo Sửa lại: thay “con mèo” từ “nó” - Phát sai từ 0,25đ - Sửa đúng từ 0,25đ Câu 5: a Các danh từ có câu trên: ếch, bầu trời, đầu, vung, vị chúa tể Tìm đúng năm từ 1đ, từ 0,2đ - Đặt câu với các danh từ đơn vị sau: chiếc, vị (0,5đ) c Các cụm danh từ có câu trên là: bầu trời trên đầu bé vung, vị chúa tể (0,5đ) - Điền đúng hai cụm danh từ vào mô hình.(1đ) Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 bầu trời trên đầu bé vung vị chúa tể Câu 6: Viết đúng nội dung (1đ) Trình bày đúng hình thức đoạn văn (0,25đ), không sai lỗi chính tả (0,25đ), câu đúng (0,25đ), viết hoa danh từ riêng (0,25đ) (3) Phòng Giáo dục & Đào tạo Hương Trà Trường THCS Hương Toàn Tiết 42: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (KIỂM TRA CHUNG) Thời gian 45 phút I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Nắm các thể loại văn nhật dụng, ca dao dân ca, các thể thơ -Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tác phẩm cụ thể đã học qua -Thể khả diễn đạt, trình bày bài làm HS II- HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận và trắc nghiệm III- THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nhận biết TN TL Lĩnh vực kểm tra Cổng trường mở C1 2.Mẹ tôi 3.Cuộc chia tay 4.Ca dao vê t/c gia đình Ca dao tình yêu quê hương 6.Ca dao than thân 7.Ca dao châm biếm 8.Phò giá kinh C4 Bài ca Côn Sơn 10.Bánh trôi nước 11.Qua đèo Ngang 12.Bạn đến chơi nhà 13.Xa ngắm thác núi Lư 14.Cảm nghỉ đêm 15.Ngẫu nhiên viết Số câu câu Số điểm 1đ Tỉ lệ 10% IV- XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN Thông hiểu TN TL Vận dụng Thấp TN TL Cao TN TL C8 C2 0.5 đ 4đ 0.5 đ 0.5 đ C3 0.5 đ C5 0.5 đ 1.5 đ C7 C7 C6 câu 2đ 20% câu 3đ 30% BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT Thời gian: 45 phút A Tổng điểm TRẮC NGHIỆM: điểm Khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu1 Văn “ Cổng trường mở ra’’ tác giả nào ? A Lý Lan B Khánh Hoài câu 4đ 40% 0.5 đ câu 10 đ 100% (4) C Đỗ Phủ D Lí Bạch Câu 2.Qua câu chuyện “ Cuộc chia tay búp bê ’’tác giả muốn nhắn gửi điều gì ? A Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng B Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn tổ ám gia đình, không vì lý gì mà tổn hại đến tình cảm đó C Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu việc nuôi dạy cái D Tất đêu đúng Câu Bài ca dao sau đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? “Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ” A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Câu Bài thơ “ Phò giá kinh” làm theo thể thơ nào? A Song thất lục bát B.Lục bát C.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D.Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Câu Nội dung bài thơ “ Bánh trôi nước” là gì ? A Miêu tả bánh trôi nước B Phản ánh vẻ đẹp , phẩm chất người phụ nữ C Phản ánh thân phận người phụ nữ xã hội cũ D Tất đúng Câu Hai câu đầu bài thơ “ Hồi Hương ngẫu thư ” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A So sánh B Ẩn dụ C Phép đối D Nhân hoá II TỰ LUẬN : (7đ) Nhận xét khác hai cụm từ “ ta với ta ” hai bài thơ “ Qua Đèo Ngang ” và “ Bạn đến chơi nhà ” ( đ) Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em mẹ sau học xong văn ‘ Mẹ tôi”( đ) V- XÂY DỰNG ĐÁP ÁN: I Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,5đ 1(A) 2(D) 3(B) 4(D) 5( D) 6( B) II Tự luận : câu 7:( 3đ) câu 8: (4đ.) Trong bài “Qua Đèo Ngang ” : - Chỉ tác giả với nỗi niềm mình - Sự cô đơn , bé nhỏ người trước non nước bao la (1,5đ) Trong bài “ Bạn đến chơi nhà ” -Đó là tác giả với người bạn -Sự sẻ chia ấm áp tình bạn bè thắm thiết (1,5) - Đoạn văn viết đúng kiểu bài văn biểu cảm, miễn đạt có cảm xúc không mắc lỗi chính tả và ngữ pháp và trình bày (1) - Trình bày cảm xúc, tình cảm người mẹ thân yêu Tấm lòng yêu thương, hi sinh dành cho con.(2đ) - Có yếu tố tự và miêu tả (1đ) VI- XEM XÉT LẠI (5) Phòng Giáo dục & Đào tạo Hương Trà Trường THCS Hương Toàn Tiết 41: KIỂM TRA VĂN (KIỂM TRA CHUNG) Thời gian 45 phút I/ Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra và củng cố kiến thức học sinh sau bài “Ôn tập truyện ký Việt Nam đại” - Rèn luyện và củng cố kỹ khái quát tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn, tóm tắt văn II/ Hình thức kiểmtra: Tự luận và trắc nghiệm Mức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu độ Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Lĩnh vực kểm tra Tôi học C1 2.Trong lòng mẹ C5 3.Tức nước vỡ bờ C6 C7 4.Chiếc lá cuối cùng C2 5.Đánh với cối xay C4 gió 6Hai cây phong C3 7.Laõ Hạc C8 Số câu câu câu câu câu Số điểm 1.5 đ 1.5 đ 2đ 5đ Tỉ lệ 15% 15% 20% 50% III Xây dựng đề kiểm tra BÀI KIỂM TRA TIẾT Họ và tên học sinh: Lớp:8/ A MÔN: NGỮ VĂN TRẮC NGHIỆM: 1/ “ Nhìn chung, văn ông thiên cái nhẹ nhàng, dịu ngọt, man mác Mỗi truyện ngắn bài thơ trữ tình xinh nhỏ lắng sâu” Đây là phong cách, sáng tác nhà văn nào? a Thanh Tịnh b Ngô Tất Tố c Nam Cao d Nguyên Hồng 2/ Vì có thể nói lá cuối cùng mà cụ Bơ – men vẽ là kiệt tác? a Vẽ giống lá thật c Cụ Bơ – men tự coi là kiệt tác b Đã mang lại sống cho Giôn – xi d vì nó quá đẹp 3/ Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? “ Cứ lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời chúng tôi đến với bong râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền” Tổng điểm 0.5 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 câu 10đ 100% (6) a Ẩn dụ, nói quá sai b so sánh, nhân hóa, c so sánh, nói quá d 4/ Em đánh giá nào lý tưởng hiệp sĩ Đôn ki hô tê thể đoạn trích a Tầm thường và xấu xa c không phù hợp với thời đại b Ngớ ngẩn và điên rồ d chính đáng và tốt đẹp 5/ Ý nào không nói lên đặc sắc mặt nghệ thuật đoạn trích “ Trong lòng mẹ” a Giàu chất trữ tình c.Mêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc b Sử dụng nghệ thuật châm biếm d Có hình ảnh so sánh độc đáo 6/ Nhận định nào nói đúng tư tưởng mà nhà văn Nam Cao muốn gửi gắm qua văn “ Lão Hạc” a b c d Nông dân là lớp người có sức mạnh nhất, có thể chiến thắng tất Trong đời sống có quy luật tất yếu: có áp là có đấu tranh Nông dân là người bị áp nhiều xã hội cũ Phẩm giá người nông dân không thể bị hoen ố dù sống hoàn cảnh khốn cùng B TỰ LUẬN: 7/ Trình bày nét đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa đoạn trích “ Trong lòng mẹ” ? 8/ Viết đoạn văn (khoảng 7-10 câu) trình bày cảm nhận em số phận và phẩm chất nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” Bài làm: IV, Xây dựng đáp án I/Trắc nghiệm: câu đúng 0.5đ 1.a 2.b 3.b 4.d 5.c 6.b II/Tự luận: * Nghệ thuật: (1đ) _Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực _ Kết hợp lời văn kể chuyện, lời văn miêu tả, biểu cảm tạo nên rung động lòng độc giả _ Khắc hoạ hình tượng bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thật * Ý nghĩa: (1đ)Tình mẫu tử là mạch nguồn không vơi tâm hồn người _Xây dựng đoạn văn từ 7-10 câu, diễn đạt mạch lạc, biết liên kết câu và ý (1đ) _ Đảm bảo các ý sau (3đ )mỗi ý 1,5 điểm + số phận đau khổ, gánh trên vai bao nhiêu nỗi khổ gia đình:chồng ốm,con đói, nợ đòi + phẩm chat cao quý đáng trân trọng:yêu chồng, thương con, dũng cảm kiên cường không khuất phục cường quyền _ Lấy dẫn chứng đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” minh hoạ (1đ) (7) V Kiểm tra, xem xét lại (8) Phòng Giáo dục & Đào tạo Hương Trà Trường THCS Hương Toàn Tiết 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (KIỂM TRA CHUNG) Thời gian 45 phút Tiết 46: Kiểm tra truyện trung đại I.Mục tiêu bài kiểm tra: 1.Kiến thức: - Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu - Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ HS các mặt kiến thức và lực diễn đạt 2.Kĩ năng: - Xác định kiến thức qua các hình thức trắc nghiệm , nhớ và trình bày nhận thức, lực diễn đạt Thái độ: nghiêm túc, trung thực kiểm tra II.Nội dung: *BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 1.Mục đích đề kiểm tra: xem trên 2.Xác định hình thức đề kiểm tra: Kiểm tra tự luận 3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Các truyện trung đại C1: Nêu tên tác giả, tác phẩm Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Cấp độ thấp C2:Phát các chủ đề Cấp độ cao C4: trình bày cảm nhận nhân vật Cộng C3: Nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ Số câu Số điểm 1câu 1,5đ 1câu 2đ 1câu 2,5đ 1câu 4, 0đ Tỉ lệ 15% 20% 2,5% 40% 4.Biên soạn đề theo ma trận: 4câu 10điể m 100% (9) ĐỀ KIỂM TRA: KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Câu 1: Kể tên các tác giả, tác phẩm thuộc phần văn học trung đại đa học lớp (1,5đ) Câu2: Nêu chủ đề chính mà văn học trung đại phản ánh qua các tác phẩm.(2đ) Câu 3: Chép lại câu thơ cuối đoạn trích“Kiều lầu Ngưng Bích” (Truyện KiềuNguyễn Du).?Nhận xét nghệ thuật đặc sắc câu thơ đó?“2,5điểm) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (7-10 dòng) trình bày cảm nhận em thân phận và phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến ?(4đ) 5.Đáp án và thang điểm: Câu 1: (1,5đ) Nêu đủ tác giả, tác phẩm, ý 0,3đ: -“Chuyện người gái Nam Xương:-Nguyễn Dữ -“Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” – Phạm Đình Hổ -“Hoàng Lê thống chí”-Ngô gia văn phái -“Truyện Kiều”- Nguyễn Du -“Truyện Lục Vân Tiên”- Nguyễn Đình Chiều Câu 2: (2,0đ): Nêu chủ đề : - Chủ đề người anh hùng( anh hùng dân tộc và anh hùng vị nghĩa).(0,5đ) - Chủ đề người phụ nữ( số phận đau khổ phẩm hạnh tốt đẹp họ)(1đ) - Chủ đề mặt xấu xa tàn bạo xã hội phong kiến.(0,5đ) Câu 3: (2,5đ): -Chép đủ, đúng câu thơ cuối đoạn trích(1,0đ) -Nêu các biện pháp nghệ thuật đặc sắc:(1,5đ) +Tả cảnh ngụ tình: hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng(thuyền, hoa trôi, nội cỏ rầu rầu, sóng gió) Gợi tâm trạng cô đơn, buồn đau, tan nát , sợ hãi nàng Kiều tội nghiệp trước bão tố đời + Sử dụng điệp ngữ “buồn trông”, tăng tiến: diến tả nỗi lòng, tâm trạng tuyệt vọng Kiều Các câu hỏi tư từ Câu 4: (4,0đ): -Thân phận đau khổ , tủi nhục, bị chà đạp, phụ thuộc (nêu dẫn chứng) -Ca ngợi phẩm chất cao đệp, đáng trân trọng : hiếu thảo, thủy chung, nhân hậu, tài (10)