1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuyen de on thi DH hay

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện tượng khống chế sinh học: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xã [r]

(1)Phần sinh thái học Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật A Môi trường sống và các nhân tố sinh thái I Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trường sống a KN: Môi trường sống SV bao gồm tất các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển và các hoạt động khác sinh vật b.Các loại môi trường sống chủ yếu: + Môi trường trên cạn: bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống phần lớn sinh vật trên trái đất + Môi trường nước: bao gồm vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn, là nơi sống các sinh vật thủy sinh + Môi trường đất: gồm các lớp đất có độ sâu khác nhau, nơi sống các sinh vật đất + Môi trường sinh vật: gồm thực vật, động vật và người, là nơi sống các sinh vật khác sinh vật ký sinh, cộng sinh Nhân tố sinh thái a KN: Là tất các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật b Có nhóm nhân tố sinh thái: + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): là tất các nhân tố vật lý và hóa học môi trường xung quanh sinh vật + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): là giới hữu môi trường và mối quan hệ sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh Trong đó nhân tố người có ảnh hưởng lớn tới đời sống nhiều sinh vật Mối quan hệ sinh vật và môi trường Sinh vật ↔môi trường II Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái 1.Giới hạn sinh thái: + KN: GHST là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng đó sinh vật có thể tồn và phát triển ổn định theo thời gian + GHST gồm khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu: - Khoảng thuận lợi là khoảng các NTST mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực các chức sống tốt - Khoảng chống chịu là khoảng các NTST gây ức chế cho hoạt động sinh lý sinh vật + VD: cá rô phi Việt Nam có GHST nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC, khoảng thuận lợi là 20oC – 35oC +Lưu ý: - Những loài có giới hạn sinh thái rộng đới với nhiều nhân tố thì vùng phân bố rộng - Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đới với nhiều nhân tố thì vùng phân bố hẹp - Ở thể non thể trưởng thành trạng thái sinh lý thay đổi thì giới hạn ST nhiều nhân tố bị thu hẹp Ổ sinh thái và nơi ở: a Ổ sinh thái: +KN: Là “không gian sinh thái” mà đó tất các nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn và phát triển + Sự trùng lặp ổ ST các loài dẫn đến cạnh tranh, đó chúng có xu hướng phân ly ổ ST để tránh cạnh tranh b Nơi ở: là nơi cư trú loài III Ảnh hưởng các nhân tố sinh thái vô sinh lên thể sinh vật Nhiệt độ a Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh vật: (2) Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lý, sinh thái và tập tính sinh vật VD: Sống vùng lạnh: TV có vỏ dày, sinh trưởng chậm , ĐV có lớp mỡ dày, di cư mùa đông, ngủ đông b Các nhóm sinh vật: Dựa vào thân nhiệt chia thành các nhóm sinh vật sau: Sinh vật biến nhiệt Sinh vật đồng nhiệt Đặc Thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ môi trường (trao đổi Thân nhiệt ổn định không biến điểm nhiệt trực tiếp với môi trường) đổi theo nhiệt độ môi trường Đại diện VSV, Thực vật, ĐVKXS, cá, lưỡng cư, bò sát Chim, thú Quy tắc - Kích thước thể vùng lạnh nhỏ động vật cùng - Quy tắc Becman (về kích thước loài vùng nóng thể) - Tổng nhiệt hữu hiệu: Kích thước thể vùng lạnh lớn Nhiệt tích lũy giai đoạn phát triển hay động vật cùng loài vùng đời sống gần số và tuân theo công nóng thức: - Quy tắc Anlen (về kích thước T=(x-k)n các phận tai, đuôi, chi ) T: tổng nhiệt hữu hiệu ngày Kích thước các phần nhô x: nhiệt dộ môi trường thể ĐV vùng lạnh nhỏ k: nhiệt độ ngưỡng phát triển ĐV cùng loài vùng nóng n: số ngày cần để hoàn thành giai đoạn hay đời sống sinh vật Lưu ý: T=(x1-k)n1 =(x2-k)n2= Phân bố Hẹp Rộng * Độ ẩm và nước - Nước là thành phần quan trọng thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng thể động vật (3) - Mỗi động vật và thực vật cạn có giới hạn chịu đựng độ ẩm Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh độ ẩm 70% Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái ), có sinh vật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên) - Nước ảnh hưởng lớn tới phân bố sinh vật Trên sa mạc có ít sinh vật, còn vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật đông đúc * Ánh sáng - Ánh sáng Mặt Trời là nguồn lượng hoạt động sống sinh vật Cây xanh sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời quang hợp Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp lượng ánh sáng Mặt Trời - Ánh sáng tác động rõ rệt lên sinh trưởng, phát triển sinh vật Cây đậu xanh đặt ánh sáng liên tục thì lớn nhanh hoa muộn tới 60 ngày - Mỗi sinh vật có giới hạn chịu đựng ánh sáng Ví dụ, có cây ưa bóng, có cây ưa sáng; có động vật ưa hoạt động ngày, có động vật ưa hoạt động đêm Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống sinh vật đất, gió, độ mặn nước, nguyên tố vi lượng b) Ảnh hưởng nhân tố hữu sinh * Quan hệ cùng loài: - Quần tụ: các cá thể có xu hướng tụ tập bên tạo thành quần tụ cá thể để bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi môi trường tốt Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió, chống nước tốt hơn, quần tụ cá chịu nồng độ chất độc cao - Cách li: là làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn mật độ quần thể tăng quá mức cho phép, gây cạnh tranh, số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ tìm nơi sống * Quan hệ khác loài - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh là quan hệ cần thiết và có lợi cho bên dinh dưỡng lẫn nơi Ví dụ, vi khuẩn lam cộng sinh với nấm tạo thành địa y Quan hệ hợp tác là quan hệ có lợi cho bên không thiết cần cho tồn chúng Quan hệ hội sinh là quan hệ có lợi cho bên - Quan hệ đối địch: là quan hệ cạnh tranh các cá thể khác loài thức ăn, nơi biểu hiện: + Động vật ăn thịt - mồi: sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác (mèo bắt chuột, cáo bắt gà ) + Quan hệ kí sinh - vật chủ: sinh vật này sống bám vào thể sinh vật khác (giun, sán kí sinh động vật và người ) + Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: sinh vật này kìm hãm sinh trưởng và phát triển sinh vật khác (tảo tiểu cầu tiết chất kìm hãm phát triển rận nước) c) Ảnh hưởng nhân tố người Con người cùng với quá trình lao động và hoạt động sống mình đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật và môi trường sống chúng Tác động trực tiếp nhân tố người tới sinh vật thường qua nuôi trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng Bất kỳ hoạt động nào người khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm đường, ngăn sông, lấp biển, trồng cây gây rừng làm biến đổi mạnh mẽ môi trường sống nhiều sinh vật và đó ảnh hưởng tới sống chúng Những qui luật sinh thái Có qui luật sinh thái bản: * Qui luật giới hạn sinh thái: Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng nhân tố sinh thái Ví dụ, giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt nam là từ 5,6oC đến 42oC va` điểm cực thuận là 30oC * Qui luật tác động tổng hợp các nhân tố sinh thái Sự tác động nhiều nhân tố sinh thái lên thể sinh vật không phải là cộng gộp đơn giản các tác động nhân tố sinh thái mà là tác động tổng hợp phức hệ nhân tố sinh thái đó Ví dụ, cây lúa sống ruộng chịu tác động đồng thời nhiều nhân tố (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và chăm sóc người ) (4) * Qui luật tác động không đồng nhân tố sinh thái lên chức phận sống thể sinh vật Mỗi nhân tố tác động không giống lên các chức phận sống khác và lên cùng chức phận sống các giai đoạn phát triển khác * Qui luật tác động qua lại sinh vật và môi trường Môi trường tác động thường xuyên lên thể sinh vật, làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại sinh vật tác động qua lại làm cải biến môi trường II Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống Sự thích nghi Tác động các nhân tố sinh thái lên thể sinh vật qua nhiều hệ đã hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác Tuy nhiên, môi trường sống thay đổi, đặc điểm vốn có lợi có thể trở nên bất lợi va` thay đặc điểm thích nghi Nhịp sinh học: Nhịp sinh học là khả phản ứng sinh vật cách nhịp nhàng với thay đổi có tính chu kỳ môi trường Đây là thích nghi đặc biệt sinh vật với môi trường và có tính di truyền a) Nhịp điệu mùa Vào mùa đông giá lạnh động vật biến nhiệt thường ngủ đông lúc đó trao đổi chất thể vật giảm đến mức thấp nhất, đủ để sống Các hoạt động sống chúng diễn sôi động mùa ấm (xuân, hè) Một số loài chim có di trú, rời bỏ nơi giá lạnh, khan thức ăn nơi khác ấm và nhiều thức ăn hơn, sang mùa xuân chúng lại bay quê hương Ở vùng nhiệt đới dao động lượng thức ăn, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng không quá lớn nên phần lớn sinh vật không có phản ứng chu kỳ mùa rõ rệt Tuy nhiên có số cây bàng, xoan, sòi rụng lá vào mùa đông, nhộng sâu sòi và bọ rùa nâu ngủ đông, nhộng bướm đêm hại lúa ngô ngủ hè vào thời kỳ khô hạn Đáng chú ý là các phản ứng qua đông và qua he` chuẩn bị từ thời tiết còn chưa lạnh chưa quá nóng, thức ăn còn phong phú Cái gì là nhân tố báo hiệu? Sự thay đổi độ dài chiếu sáng ngày chính là nhân tố báo hiệu chủ đạo, diễn trước có biến đổi nhiệt độ và đó đã dự báo chính xác thay đổi mùa Nhịp điệu mùa làm cho hoạt động sống tích cực sinh vật trùng khớp với lúc môi trường có điều kiện sống thuận lợi b) Nhịp chu kì ngày đêm Có nhóm sinh vật hoạt động tích cực vào ban ngày, có nhóm vào lúc hoàng hôn và có nhóm vào ban đêm Cũng chu kỳ mùa, ánh sáng giữ vai trò nhịp chu kỳ ngày đêm Đặc điểm hoạt động theo chu kì ngày đêm là thích nghi sinh học phức tạp với biến đổi theo chu kì ngày đêm các nhân tố vô sinh Trong quá trình tiến hoá, sinh vật đã hình thành khả phản ứng khác độ dài ngày và cường độ chiếu sáng thời điểm khác ngày Do đó sinh vật đơn bào đến đa bào có khả đo thời gian là “đồng hồ sinh học” Ở động vật, chế hoạt động “đồng hồ sinh học” có liên quan tới điều hoà thần kinh - thể dịch Ở thực vật, các chức điều hoà là chất đặc biệt tiết từ tế bào loại mô quan riêng biệt nào đó (5) III Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống 1.Thích nghi sinh vật với ánh sáng -Thực vật thích nghi khác với điều kiện chiếu sáng môi trường Có hai nhóm cây chính:cây ưa sáng và cây ưa bóng -Động vật:dùng ánh sáng để định hướng,hình thành hướng thích nghi:ưa hoạt động ban ngày và ưa hoạt động ban đêm 2.Thích nghi sinh vật với nhiệt độ a.Quy tắc kích thước thể: Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước > động vật cùng loài vùng nhiệt đới b.Quy tắc kích thước các phận tai ,đuôi, chi Quần Thể Sinh Vật Và Các Mối Quan Hệ Giữa Các Cá Thể Trong Quần Thể I Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật 1.Quần thể sinh vật Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời gian định, có khả sinh sản và tạo hệ 2.Quá trình hình thành quần thể sinh vật Cá thể phát tánmôi trường mớiCLTN tác độngcà thể thích nghiquần thể II.Quan hệ các cá thể quần thể sinh vật Quan hệ hỗ trợ: quan hệ các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ các hoạt động sống -Ví dụ:hiện tượng nối liền rễ các cây thông Chó rừng thường quần tụ đàn -ý nghĩa:+đảm bảo cho quần thể tồn tạ ổn định + khai thác tối ưu nguồn sống + tăng khả sống sót và sinh sản Quan hệ cạnh tranh: quan hệ các cá thể cùng loài cạnh tranh các hoạt động sống -Ví dụ:thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật cạnh tranh thức ăn,nơi ở,bạn tình -ý nghĩa: + trì mật độ cá thể phù hợp quần thể + đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển Các Đặc Trưng Cơ Bản Quần Thể I Tỉ lệ giới tính Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ số lượng các thể đực và cái quần thể Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý Tỉ lệ giới tính quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi II Nhóm tuổi Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể luông thay đổi tùy thuộc vào loài và điều kiện sống môi trường III/ Sự phân bố cá thể Có kiểu phân bố + Phân bố theo nhóm + Phân bố đồng điều (6) + Phân bố ngẫu nhiên III Mật độ cá thể Mật độ các thể quần thể là số lượng các thể trên đơn vị hay thể tích quần thể Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống môi trường, tới khả sinh sản và tử vong cá thể VI Kích thước quần thể sinh vật 1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa -Kích thước QTSV là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay lượng tích lũy các cá thể) phân bố khoảng không gian QT -Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 -Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít mà QT cần có để trì và phát triển -Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường 2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước QT sinh vật a Mức độ sinh sản QTSV Là số lượng cá thể QT sinh đơn vị thời gian b.Mức tử vong QTSV Là số lượng cá thể QT bị chết đơn vị thời gian c Phát tán cá thể QTSV - Xuất cư là tượng số cá thể rời bỏ QT mình  nơi sống - Nhập cư là tượng số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống QT VI.Tăng trưởng QTSV - Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J) - Điều kiện môi trường không hoàn toàn thuận lợi: Tăng trưởng QT giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S) VII Tăng trưởng QT Người - Dân số giới tăng trưởng liên tục suốt quá trình phát triển lịch sử - Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút,  ảnh hưởng đến chất lượng sống người Biến Động Số Lượng Cá Thể Của Quần Thể I Biến động số lượng cá thể 1.Khái niệm Biến động số lượng cá thể quần thể là tăng giảm số lượng cá thể Các hình thức biến động số lượng cá thể a Biến động theo chu kỳ * Khái niệm Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là biến động xảy thay đổi có chu kỳ điều kiện môi trường * ví dụ: Biến động số lượng nhỏ Thỏ, Mèo rừng Canada Biến động số lượng Cáo đồng rêu phương Bắc Biến động số lượng cá Cơm biển Peru b Biến động số lượng không theo chu kỳ (7) * Khái niệm Biến động số lượng cá thể quàn thể không theo chu kỳ là biến động xảy thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên quá mức người gây nên * Ví dụ Việt Nam - Miền Bắc: số lượng bò sát và ếch, Nhái giảm vào năm có giá rét (nhiệt độ<8 c) - Miền Bắc và Miền Trung: số lượng bò sát, chim, thỏ giảm mạnh sau trận lũ lụt II Nguyên nhân gây biến động và điều chỉnh số lượng cá thể quần thể 1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể a Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh (khí hậu, thổ nhưỡng) - Nhóm các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể quần thể nên còn gọi là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí các cá thể.Sống điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sức sinh sản cá thể giảm, khả thụ tinh kém, sức sống non thấp b Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh (cạnh tranh các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt) - Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối mật độ cá thể quần thể nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái hữu tính ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm thức ăn, nơi Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Quần thể sống môi trường xác định luôn có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể cách làm giảm kích thích làm tăng số lượng cá thể quần thể - Điều kiện sống thuận lợi quần thể tăng mức sinh sản + nhiều cá thể nhập cư tới  thức ăn nơi thiếu hụt  hạn chế gia tăng số lượng cá thể Trạng thái cân quần thể Trạng thái cân quần thể số lượng các cá thể ổn định và cân với khả cung cấp nguồn sống môi trường CHƯƠNG II Quần Xã Sinh Vật Quần xã Sinh Vật Và Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Xã I/ Khái niệm quần xã sinh vật: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống không gian và thời gian định - Các sinh vật quần xã gắn bó với thể thống Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định - Các sinh vật quần xã thích nghi với môi trường sống chúng II/ Một số số đặc trưng quần xã 1/ Đặc trưng thành phần loài quần xã Thể qua: Số lượng loài và số lượng cá thể loài: là mức độ đa dạng quần xã, biểu thị biến động, ổn định hay suy thoái quần xã * Loài ưu và loài đặc trưng: - Loài ưu có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoạt động chúng mạnh - Loài đặc trưng có quần xã nào đó loài có số lượng nhiều hẳn các loài khác quần xã 2/ Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã: (8) - Phân bố theo chiều thẳng đứng VD: Sự phân tầng thực vật rừng mưa nhiệt đới - Phân bố theo chiều ngang VD: + Phân bố sinh vật từ đỉnh núi → Sườn núi → chân núi + Từ đất ven bờ biển → vùng ngập nước ven bờ → vùng khơi xa III/ Quan hệ các loài quần xã 1/ Các mối quan hệ sinh thái: Gồm quan hệ hỗ trợ và đối kháng - Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích ít không có hại ho các loài khác gồm các mối quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác - Quan hệ đối kháng là quan hệ bên là loài có lợi và bên là loại bị hạ, gồm các mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác 2/ Hiện tượng khống chế sinh học: Khống chế sinh học là tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định quan hệ hỗ trợ đối kháng cá loài quần xã Diễn Thế Sinh Thái I - Khái niệm diễn sinh thái Diễn sinh thái là quá trình biến đổi quần xã qua các giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường II- Các loại diễn sinh thái: Diễn nguyên sinh: - Diễn nguyên sinh là diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật - Quá trình diễn diễn theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định Diễn thứ sinh: - Diễn thứ sinh là diễn xuất môi trường đã có quần xã sinh vật sống - Quá trình diễn diễn theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác quần xã bị suy thoái III- Nguyên nhân gây diễn thế: Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã Nguyên nhân bên trong: cạnh trang gay gắt các loài quần xã IV- Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái: Nghiên cứu diễn sinh thái giúp chúng ta có thể hiểu biết các quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đoán đước các quần xã tồn trước đó và quần xã thay tương lai từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật và người Hệ Sinh Thái I Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh VD: Hệ sinh thái ao hồ,đồng ruộng, rừng…… (9) Hệ sinh thái là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh Trong hệ sinh thái , trao đổi chất và lượng các sinh vật nội quần xã và quần xã – sinh cảnh chúng biểu chức tổ chức sống II Các thành phấn cấu trúc hệ sinh thái Gồm có thành phần Thành phần vô sinh (sinh cảnh): + Các yếu tố khí hậu + Các yếu tố thổ nhưỡng + Nước và xác sinh vật môi trường Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) Thực vật, động vật và vi sinh vật Tuỳ theo chức dinh dưỡng hệ sinh thái chúng xếp thành nhóm + Sinh vật sản xuất: … + Sinh vật tiêu thụ: … + Sinh vật phân giải: … III Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất Gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái tự nhiên: gồm: Trên cạn, Dưới nước Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái nhân tạo đóng góp vai trò quan trọng sống người vì người phải biết sử dụng và cải tạo1 cách hợp lí Trao Đổi Vật Chất Trong Hệ Sinh Thái I- Trao đổi vật chất quần xã sinh vật: Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với và loài là mắt xích chuỗi - Trong chuỗi thức ăn, mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn mắt xích phía sau - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp là động vật ăn động vật + Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp là các động vật ăn động vật Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung - Quần xa sinh vật càng đa dạng thành phần loài thì lưới thức ăn quần xã càng phức tạp Bậc dinh dưỡng: - Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật tiêu thụ bậc 2) II- Tháp sinh thái: (10) Khái niệm - Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao nhau, còn chiều dài thì khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng - Để xem xét mức độ dinh dưỡng bậc dinh dưỡng và toàn quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái - Có ba loại tháp sinh thái: Tháp số lượng, Tháp sinh khối, Tháp lượng: Chu Trình Sinh Địa Hóa Và Sinh Quyển I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa - Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất tự nhiên - Một chu trình sinh địa hoá gồm có các phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải và lắng đọng phần vật chất đất , nước II- Một số chu trình sinh địa hoá 1/ Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng cabon điôxit (CO2) - TV lấy CO2 để tạo chất hữu đầu tiên thông qua QH - sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, SV trả lại CO và nước cho môi trường - Nồng độ khí CO2 bầu khí tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất 2/ Chu trình nitơ - TV hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) - Các muồi trên hình thành tự nhiên đường vật lí, hóa học và sinh học - Nitơ từ xác SV trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu VK, nấm,… - Hoạt động phản nitrat VK trả lại lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí 3/ Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống các mạch nước ngầm, phần tích lũy sông , suối, ao , hồ,… - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thông qua hoạt động thoát nước lá cây và bốc nước trên mặt đất III- Sinh 1/ Khái niệm Sinh Quyển Sinh là toàn sinh vật sống các lớp đất, nước và không khí trái đất 2/ Các khu sinh học sinh - Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới, … - khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao, )và khu nước chảy (sông suối) - Khu sinh học biển: + theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy, + theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi Dòng Năng lượng Trong Hệ Sinh Thái I.Dòng lượng hệ sinh thái Phân bố lượng trên trái đất -Mặt trời là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trên trái đất (11) -Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy (50% xạ) cho quan hợp -Quang hợp sử dụng khoảng 0,2-0,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu Dòng lượng hệ sinh thá -Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì lượng càng giảm -Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng II.Hiệu suất sinh thái - Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua các bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ thường là 10% so với bậc trước liền kề (12)

Ngày đăng: 13/06/2021, 13:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w