1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

GIAO AN TUAN 14

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam; Tranh minh hoạ bài tâp đọc III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội [r]

(1)TUẦN 14: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tập đọc-Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I.Mục tiêu: A.Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng (trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ *HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện Khuyến khích HS kể câu chuyện II Đồ dùng dạy hoc: -Tranh minh hoạ bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: - Nghe giáo viên giới thiệu bài -Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài: Ghi bài bảng b Luyện đọc và tìm hiểu bài: - Theo dõi giáo viên đọc - Giáo viên đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc câu, đọc từ khó - H dẫn đọc câu và luyện đọc từ khó -Đọc đoạn bài Ngắt nghỉ đúng - H dẫn đọc đoạn và chú ý ngắt nghỉ đúng HS đọc bài và đọc từ chú giải sgk - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn - Mỗi nhóm học sinh bài và đọc từ chú giải nhóm thi đọc nối tiếp - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Đọc đồng - Tổ chức thi đọc các nhóm học sinh đọc -Yêu cầu lớp đồng đọc đoạn 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm Học sinh đọc bài - Yêu cầu đọc đoạn - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? - Bảo vệ và đưa bác đến địa điểm - Tìm câu văn miêu tả hình dáng bác cán bộ? - Bác cán đóng vai ông già Nùng; Chống gậy trúc, mặc áo Nùng giống người Hà Quảng cào cỏ lá - Vì bác cán phải đóng ông già Nùng ? - HS thảo luận cặp đôi, đại diện trả lời - Cách đường hai bác cháu nào? - Học sinh trả lời - Nghe giảng sau đó học sinh đọc lại đoạn 2,3 trước lớp - Chuyện gì xảy hai bác cháu qua suối ? - Hai bác cháu gặp Tây Đồn đem lính - Bọn Tây đồn làm gì phát bác cán bộ? tuần - Chúng kêu ầm lên -Giải nghĩa từ tuần - Em hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí và - Học sinh trả lời dũng cảm Kim Đồng gặp địch - Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp Kim Đồng? - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước (2) c Luyện đọc lại bài - Tổ chức thi đọc theo nhóm KỂ CHUYỆN - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện Hỏi: Tranh minh họa điều gì? - Hai bác cháu đường nào? - Hãy kể lại nội dung tranh 23 nhóm đọc, bình chọn nhóm đọc tốt - Dựa vào các tranh, kể lại toàn câu chuyện: Người liên lạc nhỏ - Cảnh đường hai bác cháu - Học sinh trả lời HS kể, lớp theo dõi và nhận xét - Yêu cầu quan sát tranh và hỏi: Tây đồn hỏi Kim - Hỏi đâu Anh trả lời chúng là mời thầy mo cúng cho mẹ bị ốm Đồng điều gì? giục bác cán lên đường kẻo muộn Anh trả lời chúng ? - Đưa bác cán an toàn bọn Tây đồn - Kết thúc câu chuyện nào? có mắt mà không nhận bác cán - Kể chuyện theo nhóm: Chia HS thành nhóm nhỏ và - Mỗi nhóm em, HS nhóm theo dõi và góp ý yêu cầu kể chuyện theo nhóm - Hai nhóm kể trước lớp, lớp theo dõi, - Kể trước lớp nhận xét và bình chọn nhóm kể hay - Tuyên dương học sinh kể tốt 23 học sinh trả lời *HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện 3/ Củng cố dặn dò: - Phát biểu cảm nghĩ em anh Kim Đồng - Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập - Làm các bài tập 1,2,3,4 Khuyến khích HS giải hết các bài tập II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc số cân nặng số vật học sinh thực yêu cầu - Nhận xét và cho điểm 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài và ghi tên bài bảng - Nghe giới thiệu bài Bài 1: Viết lên bảng 774g….474kg….và yêu cầu học sinh so sánh 744g > 474 g Khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta so sánh với các số tự nhiên Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại - Làm bài, sau đó đổi chéo để (3) - Chữa bài và cho điểm kiểm tra Bài 2: Gọi HS đọc đề bài; Bài toán hỏi gì? - Muốn biết ta làm nào? - Số g kẹo đã biết chưa? - Yêu cầu học sinh làm bài - Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh? - Chưa biết và phải tìm Giải: Số gam kẹo mẹ Hà đã mua : 175 x = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua: 175+ 250 = 695 (g) Đs: 695 g học sinh đọc học sinh lên bảng làm, lớp làm vào Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài hướng dẫn giải toán - Yêu cầu học sinh làm bài Bài 4: Chia nhóm học sinh yêu cầu các em thực hành cân đồ dùng học tập mình và ghi số cân vào - Học sinh thực hành cân Dành cho HS khá giỏi *Bài Một bóng to và 10 bóng nhỏ cân nặng tất là 1kg Một bóng nhỏ cân nặng 60g Hỏi bóng to cân nặng bao nhiêu gam? 3)Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà làm bài luyện tập thêm - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tự nhiên-Xã hội TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I.Mục tiêu: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế địa phương *Nói vai danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK - Phiếu bài tập -Phiếu thảo luận nhóm III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Người đường thành thạo (Trò chơi) - Yêu cầu chia nhóm và quan sát tranh vẽ số SGK phát - HS thực yêu cầu theo nhóm quan, công sở, địa danh có tranh và xác định địa điểm chúng, ghi lại tên quan - Tổ chức chơi trò chơi, gọi HS nhóm lên HS đại diện lên bốc thăm đọc to tình bốc thăm và gọi nhóm trả lời - Nhận xét nhóm trả lời nhanh - Nhóm trả lời, dán tờ giấy màu đỏ - Chỉ vào địa điểm đã gắn giấy màu đỏ và vào địa điểm tới yêu cầu học sinh nhắc lại tên các địa điểm đó - Các nhóm khác bổ sung Hỏi: Ngoài nơi này, các em còn phát học sinh nêu lại tên tranh -ảnh tỉnh còn có quan, công sở nào - Học sinh trả lời (4) khác Giáo viên chốt lại ý chính Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò nhiệm vụ các quan - Yêu cầu chia nhóm đôi - Phát phiếu thảo luận - Chia học sinh thành đội, yêu cầu đội cử em lên chơi - Phổ biến luật chơi - Tổ chức nhận xét và truyên bố kết - Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp - GV phát phiếu điều tra cho học sinh, yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu để sau học - Sưu tầm tranh ảnh địa phương mình, các quan, địa danh địa phương em sống - Nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ - Lập nhóm đôi, thảo luận hoàn thành phiếu - HS chia thành hai đội, độ bạn lên chơi trò chơi gắn các bảng từ - HS nhận xét kết các đội, bổ sung, sửa chữa - Các nhóm so sánh kết mình với kết trên bảng - Thực theo yêu cầu Chính tả NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I.Mục tiêu: - Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây (BT2) -Làm đúng bài tập (3) a/b II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc và viết các từ khó tiết học sinh đọc, học sinh viết trên bảng, học chính tả trước, huýt sáo, suýt ngã, giá sách sinh lớp viết bảng - Nhận xét- Tuyên dương 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài bảng - Nghe giới thiệu bài - Giáo viên đọc đoạn văn học sinh đọc lại - Âoạn văn có nhân vật nào? - Đức Thanh, Kim Đồng và Ông Ké - Sau dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng - Lời nhân vật phải viết nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ? - Học sinh trả lời - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng câu - Đoạn văn có câu - Học sinh nêu từ khó - Yêu cầu học sinh tìm từ khó học sinh lên bảng viết lớp viết vào bảng - Học sinh viết bài - Yêu cầu học sinh đọc và viết - Dùng bút chì để chấm - Yêu cầu viết chính tả - Soát lỗi- Chấm bài (5) Bài tâp 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: Tương tự bài 3)Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, bài viết - Ghi nhớ các qui tắc chính tả học sinh đọc học sinh lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Đọc lời giải và làm vào Toán BẢNG CHIA I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép chia 9) *Làm bài 1(cột 1,2,3), bài 2(cột 1,2,3) Bài 3, bài khuyến khích HS giải hết các bài tập II Đồ dùng dạy học: -Các bìa, bìa có chấm tròn III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân - Gọi học sinh lên bảng làm bài tâp nhà - Nhận xét tiết học 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng - Hướng dẫn lập bảng chia - Yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia vừa xây dựng - Yêu cầu HS tìm điểm chung các phép tính chia bảng chia - Yêu cầu nhận xét gì kết các phép chia bảng chia - Yêu cầu đọc thuộc bảng chia - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng chia đồng HS lên bảng thực yêu cầu GV, lớp theo dõi bài làm các bạn - Nghe giới thiệu - HS trả lời theo yêu cầu giáo viên - Đọc đồng - Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho - Các kết là:1, 2, ….10 - Tự học thuộc bảng chia - Học sinh đọc cá nhân các tổ thi đọc theo tổ - đọc đồng bảng chia - Tính nhẩm HS làm bài bảng, sau đó 12 học sinh nối tiếp đọc phép tính HS làm bài bảng, lớp làm bài vào Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 2: Xác định yêu cầu bài sau đó HS tự làm bài học sinh đọc - Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng - Học sinh giải toán vào Bài 3: - HS đọc đề bài học sinh nhận xét - Hướng dẫn tìm số gạo túi học sinh đọc - Gọi học sinh nhận xét bài làm HS lên bảng làm lớp làm vào Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài Số túi gạo có là: 45 : = (túi) - Yêu cầu học sinh tự làm bài Đs: túi (6) Dành cho HS khá giỏi - Học sinh xung phong đọc bảng chia *Bài Có 81 kg muối, chia số muối đó thành túi Hỏi túi có kg ? 3)Củng cố, dặn dò: - Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia - Về nhà đọc thuộc lòng bảng chia Thủ công CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán đựơc chữ H, U.Các nét chưc tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng * Không bắt buộc HS phải cắt lượn ngoài và chữ U HS cắt theo đường thẳng * Kẻ, cắt, dán đựơc chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán thẳng II Đồ dùng dạy học : Tranh quy trình vẽ, cắt, dán chữ U, H III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng thủ công - Học sinh trả lời Hoạt động 3: Bước 1: Kẻ dán chữ H, U - Học sinh thực hành cắt dán chữ H,U Bước 2: Cắt dán chữ H, U - Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực các Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ bước kẻ, cắt, dán chữ H,U H, U - Hệ thống và nhận xét các bước kẻ, cắt dán chữ H, U theo qui trình - Tổ chức cho học sinh thực hành - Tổ chức cho học sinh trưng bày đánh giávà nhận xét sản phẩm - Đánh giá sản phẩm thực hành học sinh -Nhận xét, chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập và kĩ thực hành học sinh Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ thủ công để tiết sau cắt dán chữ V ©m nh¹c TiÕt 14 Häc h¸t: Bµi Ngµy mïa vui D©n ca Th¸i I YÊU CẦU: Biết hát theo giai điệu và thuộc lời -Biết đây là bài hát dân tộc Thái Tây Bắc -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca bài hát II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn: - Nh¹c cô quen dïng - §µn vµ h¸t thu©n thôc bµi Ngµy mïa vui - B¨ng nh¹c, m¸y nghe, tranh vÏ néi dung bµi h¸t (7) -Chép lời lên bảng thành dòng, tơng đơng câu hát III Hoạt động dạy học: HĐ GV  Häc h¸t: Ngµy mïa vui Giíi thiÖu: H¬ng lóa chÝn vµ tiÕng chim hãt vên, gîi lªn phong c¶nh thiªn nhiªn b×nh §ã lµ phong c¶nh cña vïng n«ng th«n, n¬i ®ang cã cuéc sèng Êm no h¹nh phóc, n¬i cã nh÷ng ngêi chăm lao động và biết yêu quê hơng Đó là nộ dung bài hát: Ngày mïa vui, d©n ca Th¸i (T©y B¾c) Nghe bµi h¸t HS nghe bài hát qua băng đĩa GV trình bày §äc lêi ca: HS đọc lời ca trên bảng GV hái: Trong bµi h¸t cã tõ nµo c¸c em cha hiÓu? NÕu cã, GV gi¶i thÝch tõ khã VÝ dô tõ “ n« nøc” NÕu HS kh«ng hiÓu, GV gi¶i thÝch tõ nµy cã ý nghĩa là đông vui, nhộn nhịp LuyÖn thanh: 1- phót TËp h¸t tõng c©u: GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này - lần, yêu cầu HS nghe vµ h¸t nhÈm theo GV tiếp tục đàn câu và bắt nhịp ( đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn TËp t¬ng tù víi c¸c c©u tiÕp theo Khi tËp xong c©u th× GV cho h¸t nèi liÒn hai c©u víi GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn GV nhắc HS lấy trớc câu hát, dấu lặng đơn GV định 1-2 HS hát lại hai câu này TiÕn hµnh d¹y nh÷ng c©u cßn l¹i t¬ng tù nh trªn Hát đẩy đủ bài - C¶ líp h¸t lêi mét - Nửa lớp hát câu - 4, nửa hát từ câu - 8, đảo lại Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh GV yªu cÇu HS h¸t thÓ hiÖn sù rén rµng, s«i næi Sö dông mét vµi c¸ch h¸t tËp thÓ: - Tập hát nối tiếp: Mỗi tổ hát câu, nối tiếp đến hết bài - Tập hát đối đáp: Hai tổ hát đối đáp, tổ hát câu GV định cặp HS hát đối đáp * Cñng cè bµi - Từng tổ đứng chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử HS bắt nhịp - GV dặn HS nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lêi h¬n H§ cña HS HS ghi bµi HS theo dâi HS nghe vµ c¶m nhËn 1-2 em đọc lời ca HS nªu c©u hái HS luyÖn HS tËp h¸t HS thùc hiÖn HS tËp lÊy h¬i h¸t HS tr×nh bµy HS thùc hiÖn HS hát đúng sắc thái HS tr×nh bµy HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS ghi nhí Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG I.Mục tiêu: -Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả *Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng II Đồ dùng dạy học : -VBT đạo Đức; Tranh minh hoạ truyện: “Chị Thuỷ em”; Phiếu giao việc cho HĐ3, tiết Các câu tục ngữ, truyện gương chủ đề đã học; Đồ dùng để đóng vai HĐ3, tiết III.Hoạt động dạy học (8) Hoạt động GV 1.Bài cũ: Kiểm tra thực hành - Nhận xét 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Phân tích truyện chị Thuỷ em Mục tiêu: Học sinh biết biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - GV kể chuyện: “Chị Thuỷ em”có tranh minh họa - Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời - GVkết luận Hoạt động 2: Đặt tên tranh Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa các hành vi, việc làm tốt hàng xóm, láng giềng - Giáo viên chia nhóm, giao cho nhóm thảo luận nội dung tranh và đặt tên cho tranh - Giáo viên kết luận nội dung tranh Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ mình trước ý kiến, quan niệm có liên quan đến nội dung bài học - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận bày tỏ thái độ các em có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - GV kết luận: các ý kiến a, c, d là đúng, ý b là sai Hàng xóm, láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn - Dù còn nhỏ tuổi, các em cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Hướng dẫn thực hành - Thực quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng việc làm phù hợp với khả 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học; - Dặn dò bài sau: Sưu tầm các truyện, cao dao, tục ngữ … Hoạt động HS - Kiểm tra học sinh - Học sinh quan sát tranh và nghe giáo viên kể - HS trả lời câu hỏi - Học sinh nghe và ghi nhớ - Chia nhóm, thảo luận và đặt tên cho tranh - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - Học sinh thực hành điều đã học Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thuộc bảng chia và vận dụng giải toán ( có phép chia 9) *Làm bài tập 1,2,3,4 Khuyến khích HS giải hết các bài tập II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia và bài tập tiết học sinh đọc thuộc bảng chia trước học sinh lên bảng làm bài tập 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng - Nghe giới thiệu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài HS làm bài bảng, lớp làm vào - Yêu cầu đọc phép tính bài nháp - Cho học sinh làm tiếp phần b - HS làm bài, sau đó em ngồi cạnh (9) Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tìm số chia, số bị chia kiểm tra bài làm bài HS làm bài bảng, lớp làm vào bài tập Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài học sinh đọc Bài toán cho biết gì? - Số nhà phải xây là 36 nhà Bài toán hỏi gì? - Bài toán giải phép tính - Phép tính thứ tìm gì? - Phép tính thứ hai tìm gì? - Yêu cầu học sinh trình bày lời giải - Số nhà xây là số nhà - Hỏi số nhà còn phải xây - Giải hai phép tính - Tìm số ngôi nhà xây - Tìm số ngôi nhà còn phải xây - Học sinh giải Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm số ô vuông có hình Hướng dẫn tìm - Học sinh trả lời theo yêu cầu giáo viên Dành cho HS khá giỏi *Bài 5:Theo dự đinh trường A phải nhận 54 bàn ghế, nhận 1/9 số bàn ghế đó Hỏi trường A còn phải nhận thêm bao nhiêu bàn ghế đủ? 3)Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm phép chia - Nhận xét tiết học Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC I.Mục tiêu -Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát -Hiểu ND: Ca ngợi đất và người việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.(trả lời các cau hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu.) II Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam; Tranh minh hoạ bài tâp đọc III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung HS lên bảng thực yêu cầu bài tập đọc: Người liên lạc nhỏ 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: GV vào khu Việt Bắc trên -Nghe giáo viên giới thiệu bài đồ và giới thiệu bài - Theo dõi giáo viên đọc GV đọc mẫu - Mỗi em đọc câu; đọc từ khó - Hướng dẫn đọc câu và phát âm từ khó - Đọc đoạn bài - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc từ chú giải - Mỗi nhóm học sinh - Luyện đọc theo nhóm nhóm thi đọc nối tiếp - Tổ chức thi đọc các nhóm - Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu đọc đồng học sinh đọc - Gọi học sinh đọc bài - “Ta” bài thơ chính là tác giả người Trong bài thơ tác giả sử dụng cách xưng hô thân xuôi, còn “mình” người Việt (10) thiết là”ta”,”mình” Em hãy cho biết “ta” ai, “mình” ai? - Khi xuôi người cán nhớ đến ? - Tìm câu thơ nói lên vẻ đẹp rừng Việt Bắc? -Giải nghĩa từ: rừng che đội, rừng vây quân thù - Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ? - Em hãy tìm bài thơ câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc ? - Qua điều tìm hiểu bạn nào cho biết nội dung chính bài thơ là gì? - Tình cảm tác giả người và cảnh rừng Việt Bắc nào? - Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ - Xoá dần bài thơ bài thơ trên bảng và yêu cầu HS đọc Bắc lại - Nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc Rừng xanh;Ngày xuân - Rừng cây núi đá; Núi giăng thành -Rừng che đội rừng vây quân thù - Đèo cao; Nhớ người đan nón Nhớ cô em gái; Nhớ tiếng hát - Thấy cảnh Việt Bắc đẹp, người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi - Tác giả gắn bó, yêu thương ngưỡng mộ cảnh vật và người Việt Bắc - Đọc thuộc lòng bài thơ 3)Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học; dặn dò TUẦN 14 KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn đường phố Kỹ năng: - Biết chọn nơi qua đường an toàn - Biết xử lý trên đường gặp tình an toàn Thái độ: Chấp hành quy định Luật giao thông đường II NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: - Chọn nơi qua đường an toàn - Kỹ qua đường III CHUẨN BỊ: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Đi an toàn trên đường a Mục tiêu: - Kiểm tra nhận thức học sinh cách an toàn - Học sinh biết xử lý tình gặp trở ngại trên đường b Cách tiến hành: - Đi trên vỉa hè Để an toàn, em phải trên đường nào và - Đi với người lớn và nắm nào? tay người lớn - Phải chú ý quan sát biên đường đi, không mải nhìn cửa hàng quang cảnh trên đường (11) + Nếu vỉa hè có nhiều vật cản không có vỉa hè, em - Em phải sát lề nào? đường Hoạt động 2: Qua đường an toàn a Mục tiêu: - Học sinh biết cách đi, chọn nơi, có thời điểm để qua đường an toàn - Học sinh nắm điểm và nơi cần tránh qua đường b Cách tiến hành: * Những tình qua đường không an toàn Chia lớp thành nhóm: - Học sinh thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận tranh ( ĐDDH) và gợi ý - Đại diện các nhóm trình cho học sinh nhận xét nơi qua đường không an bày, các nhóm khác bổ sung toàn - + Học sinh trả lời + Muốn qua đường an toàn phải tránh điều gì? GV chốt ý Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội TỈNH (THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế địa phương *Nói vai danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản địa phương II.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Hoạt động 4: Trình bày kết điều tra Treo bảng phụ bảng có nội dung câu 1, phiếu điều tra - Gọi học sinh trả lời câu - Học sinh đó lên bảng ghi vào bảng phụ lần - Giáo viên ghi lại kết vào bảng phụ lượt 34 em trình bày kết điều tra - Nhận xét, tuyên dương - Giáo viên kết luận hoạt động - Yêu cầu học sinh đọc kĩ để hoàn thành 2/Hoạt đông 5: phiếu sau tham quan Tham gia thực tế địa phương - Học sinh làm việc theo nhóm dán tranh, ảnh vẽ sưu tầm lên khổ giấy lớn - Thảo luận nội dung báo cáo 3/Hoạt động 6: - Các nhóm cử đại diện trình bày Trò chơi: Báo cáo viên giỏi - Chia nhóm - Các em phải yêu quí, gắn bó với quê hương, - Yêu cầu các nhóm chọn vài nơi đã đến đất nước tham quan dựa vào phiếu điều tra thực tế học sinh để trả lời câu hỏi giáo viên - Mỗi nhóm hãy dán cát tranh vẽ tranh ảnh có liên quan đến nơi đã tham quan vào giấy (12) khổ to, sau đó giới thiệu nơi đó: đó là nơi đâu? Làm nhiệm vụ gì? Ở đó có hoạt động gì? - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung và chọn đội “Báo cáo viên giỏi” - Các em đã thăm và tìm hiểu quê hương Các em có thái độ nào với quê hương ? 4/Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét học, tinh thần học sinh và kết bài Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu: - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ (BT1) -Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào(BT2) - Tìm đúng các phận câu trả lời câu hỏi Ai(cái gì, gì) nào ?(BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1)Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm miệng bài tập tiết trước - Nhận xét và cho điểm 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng Bài tập1: Gọi học sinh đọc yêu cầu giới thiệu từ đặc điểm ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh… - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và gạch chân các từ đặc điểm có đoạn thơ - Chữa bài cho điểm Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài Trong câu thơ trên các vật nào so sánh với - Tiếng suối so sánh với tiếng hát đặc điểm nào? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm phần còn lại Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Yêu cầu học sinh đọc câu văn a Hỏi: Ai nhanh trí và dũng cảm Hoạt động HS học sinh lên bảng làm bài - Nghe giới thiệu bài HS đọc yêu cầu, HS đọc đoạn thơ HS lên bảng làm bài, lớp làm vào học sinh đọc - Tiếng suối so sánh với tiếng hát - Tiếng suối tiếng hát xa học sinh lên bảng làm, lớp làm vào học sinh đọc Học sinh đọc: Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm (13) - Anh Kim Đồng nào? - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài còn lại - Chữa bài và cho điểm - GV mở rộng thêm để học sinh suy nghĩ - Gọi số em đặt câu theo mẫu: Ai nào? 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các bài tập tiết học - Bộ phận: Anh Kim Đồng - Nhanh trí và dũng cảm - Bộ phận đó là nhanh trí và dũng cảm HS lên bảng làm, lớp làm vào 34 học sinh đặt câu, lớp theo dõi nhận xét Chính tả NHỚ VIỆT BẮC I.Mục tiêu: - Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/ âu (BT2) -Làm đúng bài tập (3) a/b II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập III.Các hoạt động dạy và học : 1)Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng đọc và viết các từ khó: Giày dép, lo lắng học sinh đọc cho học sinh - Nhận xét, tuyên dương viết bảng lớp 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em nghe viết 10 dòng thơ đầu bài “Nhớ Việt Bắc” và làm bài tập chính tả - GV đọc bài thơ lượt - Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? - Theo dõi giáo viên đọc; HS đọc lại - Có hoa mơ nở trắng rừng, ve - Người cán xuôi nhớ gì Việt Bắc ? kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu - Đoạn thơ có câu ? trăng rọi hoà bình - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Những chữ nào đoạn thơ phải viết hoa? - Nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc - Hướng dẫn viết từ khó - Có câu - Viết theo thể thơ lục bát - Đầu dòng thơ và tên riêng Việt - Viết chính tả, soát lỗi Bắc - Chấm bài - HS viết bảng và đọc từ: - Hướng dẫn làm bài tập chuốt, trăng rọi, đổ vàng Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh viết bài và tự soát lỗi - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu phần a - Một học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng vào 3)Củng cố, dặn dò: học sinh đọc yêu cầu - Nhận xét tiết học - Các nhóm lên làm bài theo hình (14) - Học thuộc các câu tục ngữ bài tập và chuẩn bị bài sau thức nối tiếp - Đọc lại lời giải và làm bài vào Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết và chia có dư) - Biết tìm các phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia *Làm bài 1(cột 1,2,3), bài 2,3 Khuyến khích HS giải hết các bài tập II.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài nhà học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học và ghi bài bảng - Nghe giới thiệu Giới thiệu phép chia 72: = ? Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc và làm bài, học sinh lên bảng đặt tính, lớp thực cho học sinh nêu cách tính và sau đó giáo viên nhắc đặt tính vào giấy nháp lại cho lớp ghi nhớ - Phép chia 65 : (tiến hành tương tự phép chia 72 : = 24 ) Luyện tập: Bài 1: Xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm bài học sinh lên bảng làm bài, lớp làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng vào - Nêu rõ bước thực phép tính Bài 2: Đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu cách tìm - Học sinh đọc đề toán số và tự - Muốn tìm làm bài Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán *Bài 4: HS khá giỏi +Đặt tính tính 97 : 94 : 78 : 93 : 67 : 87 : 3)Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số số ta lấy số đó chia cho học sinh đọc đề bài toán Bài giải: Ta có 31 : = 10 (dư 1) Vậy có thể may nhiều là 10 quần áo và còn thừa m vải ĐS: 10 quần áo và còn thừa m vải (15) - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tập viết ÔN CHỮ HOA K I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ viết hoa K (1dòng) ; Kh; Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu(1dòng ) và câu ứng dụng: Khi đói chung lòng (1 lần ) cỡ chữ nhỏ II Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ viết hoa K; -Tên riêng và câu ứng dụng viết bảng III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và viết các từ ứng dụng tiết trước học sinh đọc - Nhận xét, tuyên dương HS lên bảng viết, lớp viết vào 2)Bài mới: bảng a)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài bảng - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào viết - Có chữ Y, K hoa? - Treo bảng chữ mẫu và nhắc lại qui trình viết học sinh nhắc lại qui trình viết - Viết chữ mẫu, vừa viết vừa nhắc lại qui trình cho học sinh quan sát học sinh lên bảng viết, lớp viết - Yêu cầu học sinh viết vào bảng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Yết Kiêu - Học sinh đọc Giải thích: Yết Kiêu là tướng tài thời Trần Ông có tài bơi lặn rái cá nước nên đã đục thủng nhiều - Học sinh lắng nghe giải thích thuyền chiến giặc, lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc Nguyên - Yêu cầu học sinh viết lên bảng HS lên bảng viết, lớp viết bảng Gọi HS đọc câu ứng dụng giải thích câu tục ngữ :Biết đoàn - HS trả lời kết có sức mạnh HS viết, lớp viết bảng - Trong câu ứng dụng chiều cao các chữ nào? - Yêu cầu học sinh viết vào bảng - Học sinh viết vào tập viết Hướng dẫn viết vào -GV theo dõi, uốn nắn cho HS *Chấm chữa bài - Thu chấm 57 em 3)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết và học thuộc câu ứng dụng, tục ngữ Tập làm văn NGHE - KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I.Mục tiêu: -Nghe và kể lại câu chuyện: Tôi bác(BT1) (16) - bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác(BT2) II Đồ dùng dạy học : Viết sẵn nội dung gợi ý bài tập bảng III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ: Trả bài và nhận xét bài tập làm văn viết thư - Nghe giáo viên nhận xét bài 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu và ghi tên bài bảng - Giáo viên kể chuyện lần - Nghe giáo viên kể - Vì nhà văn không đọc bảng thông báo ? - Vì nhà văn quên không mang kính - Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Ông nói:”Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với” - Người đó trả lời ? - “Xin lỗi tôi bác thôi, vì lúc bé không dược học nên bây đành mù chữ” - Vì người đó thấy nhà văn không đọc - Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? thông báo mình thì nghĩ nhà văn mù chữ - Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện trước lớp HS kể, lớp theo dõi nhận xét phần kể - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp chuyện bạn - Gọi số HS kể lại câu chuyện trước lớp HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện - Nhận xét và cho điểm 35 học sinh thực hành kể trước lớp - Kể hoạt động tổ em HS đọc Bài 2: Đọc yêu cầu; Nội dung gợi ý - Giới thiệu tổ em và hoạt động tổ em - Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? tháng vừa qua - Em giới thiệu điều này với ? - Với đoàn khách đến thăm lớp - GV hướng dẫn: Đoàn khách có thể là thầy cô 23 học sinh nói lời chào mở đầu trường, BGH nhà trường, các thầy cô trường khác, phụ huynh trường - HS khá nói tiếp nội dung còn lại theo gợi ý HS nói trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bài - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS tập giới thiệu - Hoạt động theo nhóm, sau đó số học sinh nhóm, giới thiệu cần kèm theo cử chỉ, điệu trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể - Nhận xét cho điểm đúng; Kể tự nhiên và hay tổ mình 3)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học; Về nhà kể lại câu chuyện và hoàn thành bài giới thiệu tổ mình Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TIẾP THEO) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông *Làm bài 1,bài 2, bài Khuyến khích HS giải hết các bài tập II.Đồ dùng dạy học: miếng bìa hình tứ giác vuông (17) III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1)Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng - Giới thiệu phép chia: 78 : = ? Và yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tự thực phép tính - Cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để học sinh ghi nhớ Luyện tập thực hành Bài 1:- Nêu yêu cầu bài 1, sau đó HS tự làm bài HS vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS trả lời theo câu hỏi để giải toán - Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán Hoạt động HS học sinh lên bảng bài - Nghe giới thiệu HS lên bảng dặt tính, học sinh lớp thực đặt tính bảng - Học sinh nêu cách tính HS lên bảng thực các phép tính học sinh đọc đề bài: Giải: Ta có: 33 : = 16 (dư 1) Số bàn có hai học sinh ngồi là 16 bàn còn Bài 3: học sinh nên cần kê thêm ít là: - Giúp HS xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự 16+1 = 17 (bàn) làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Chữa bài và giới thiệu cách vẽ bài tập Bài 4: Tổ chức cho học sinh thi ghép hình nhanh các tổ sau phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng là tổ thắng - Tuyên dương tổ thắng 3)Củng cố, dặn dò:- nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG Sơ kết tuần 14 I.Điểm danh-báo cáo: - Các tập hợp điểm danh, báo cáo II.Tập họp vòng tròn, kiểm tra vệ sinh: Các tập họp vòng tròn lớn , cùng hát bài : Sao em Các trưởng và trưởng khám vệ sinh III.Sinh hoạt theo chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo Các tập hợp thành các vòng tròn nhỏ (3 tập hợp thành vòng tròn) Các sinh hoạt theo mình Sao 1: Sao chăm Sao 2: Sao siêng Sao 3: Sao đoàn kết Các nêu việc học tập và nề nếp mình tuần 14 (18) Các sinh hoạt theo chủ điểm:Kính yêu thầy cô giáo Các hát và đọc thơ cô giáo, thầy giáo Gv nêu câu hỏi cho các Câu hỏi 1: Em hãy cho biết trường em có bao nhiêu thầy cô dạy các lớp 1,2,3,4,5? Cô giáo TPT tên là gì? Câu hỏi 2: Em hãy cho biết trường em có thầy hiệu trưởng?và tên là gì? Câu hỏi 3: Em hãy cho biết lớp em có thầy cô dạy?Em yêu thích cô,thầy nào? Các trả lời câu hỏi, GV nhận xét tuyên dương GVCN phổ biến công tác tuần 15 -Giữ -rèn chữ -Thực nội quy nhà trường -Soạn bài trước đến lớp IV Các tập hợp- đọc lời hứa nhi đồng Trưởng tập họp các và đọc lời hứa Nhi Đồng: “Vâng lời bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” V.Dặn dò: GVCN dặn HS chuẩn bị cho tiết sau Chuẩn bị các bài hát- múa có chủ nói đề thầy cô em (19) Tuần 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Ôn Luyện Tiếng việt Luyện đọc, nghe viết chính tả: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A.Mục tiêu: -Củng cố lại kĩ đọc thành tiếng, đọc trôi chảy -Hiểu nghĩa các từ -Củng cố nội dung các bài tập đọc - Chép chính xác đoạn bài tập đọc *Nêu nội dung đoạn chép B.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc sgk -Bảng phụ viết đoạn văn viết hướng dẫn luyện đọc C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động thầy I.Bài cũ: -Kể tên các bài tập đã đọc, đã học tuần và tuần -GV nhận xét II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt đọng 2: Luyện đọc -GV cho HS đọc bài đã đọc +Đọc câu +Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa +Đọc đoạn nhóm *Củng cố nội dung bài tập đọc -GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học Hoạt động trò -2 HS kể tên các tập đọc đã học -Cả lớp theo dõi, nhận xét -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS nhắc lại nội dung các bài tập đọc (20) -Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk -GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài 3.Hoạt động 3: Viết chính tả - GV chép đoạn trên bảng phụ, học sinh nhìn viết *Nêu nội dung đoạn trước viết -GV nhận xét, chấm số bài III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học -HS trả lời -HS đọc nêu nội dung -HS viết, đổi chấm chéo Ôn Luyện Toán LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN ,CHIA CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS -Giải toán nhân 9, chia và giải toán có lời văn -Rèn tính cẩn thận làm bài II /Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Củng cố: -HS đọc bảng nhân 9, chia Luyện tập: Đối với học sinh trung bình: Bài 1:Số: Gấp lần thêm -Học sinh làm bảng 19 90 Gấp lần Bài 2: Tính: 89 : 99 : 87 : 97 : Bài 3: Tìm x: X : = 123 - 59 99 x X = + bớt 59 90 : 88 : 81 : X = x X x = 90 -Học sinh làm bài vào Bài 4: Tổ Một nộp 22 kg giấy vụn, tổ Hai nộp gấp lần số giấy tổ Một Hỏi hai hai tổ nộp bao nhiêu -Học sinh giải vào kg giấy vụn? *Đối với học sinh khá giỏi: * Bài 5: Có cân đĩa, cân 1kg và (21) cân 2kg.Làm nào qua hai lần cân ta 9kg đường? -HS giải vào * Bài 6: Một gia đình nuôi 36 hươu số (C1: 36 : = 36 + = 40) hươu đó đã đẻ ( hươu đẻ con) Hỏi gia (C2: 36 + 36 : = 40 ) đình đó có bao nhiêu hươu? ( giải cách) 3.Tổng kết ,dặn dò : Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012 Ôn Luyện Toán I/ Mục tiêu: Củng cố giúp HS -Chia số có chữ số cho số có chữ số, giải toán có lời văn -Rèn tính cẩn thận làm bài II /Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện tập: Bài 1:Tính: 67: 59 : 88 : -Học sinh làm bảng 87 : 60 :3 99: Bài 2: Tính giá trị biểu thức -Học sinh làm bài vào 90: + 58 88 : + 67 85: + 129 132 - 45 : Bài 3: Một bao gạo có 130 kg Bao gạo khác có 62 kg Người ta đem số gạo bao đó đóng vào túi Hỏi túi có kg gạo? -Học sinh giải vào *Bài 4: Một người mua 1kg đường Người đó đã nấu chè hết 200g Còn lại, người đó đem chia số đường vào lọ nhỏ Hỏi lọ đựng bao nhiêu gam đường 3.Tổng kết ,dặn dò : Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2012 Ôn Luyện Tiếng Việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CỦNG CỐ VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I.Mục tiêu: -Giúp HS : -Ôn luyện tư đặc điểm -Ôn tập câu : Ai nào ? (22) -Biết cách điền dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào vị trí thích hợp III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích, yêu cầu bài học -Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài -Gọi HS đọc yêu cầu +Ghi lại các từ đặc điểm , màu sắc các câu sau: Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa, bật trên là xanh mượt -Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận, nêu ý kiến Hoạt động trò -Nghe -Gv nhận xét, chốt lại ý đúng +Từ đặc điểm : thơm mát, dịu, nóng, ngột ngạt, rộng, mênh mông, khẽ, bật +Từ màu sắc : trắng, hồng, xanh mượt -Cho Hs làm bài theo lời giải đúng -Chữa bài, chấm bài, nhận xét -Thảo luận, nêu ý kiến -Nghe, nhắc lại *Bài : -Gọi HS đọc yêu cầu +Tìm các phận câu trả lời cho câu hỏi : Ai (con gì, cái gì ? ), nào ? a.Cặp mỏ chích bông nhỏ xíu b.Mặt trời lúc hoàng hôn đỏ rực khối cầu lửa khổng lồ c Đêm trung thu, trăng sáng vằng vặc d.Mỗi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào gió -Gọi cặp HS nêu các câu hỏi, tìm các phận câu trả lời theo yêu cầu -Cho HS làm bài vào -2 HS đọc lại đề bài -Đọc yêu cầu -1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào -Nhận xét -Đọc yêu cầu -Đặt câu hỏi đối đáp -Chấm chữa bài, nhận xét *Bài 3: -Gọi HS nêu yêu cầu +Điền dấu chấm hỏi dấu chấm than vào vị trí thích hợp a.Bạn vẽ đẹp quá Sao ban không thi vào nhà văn hoá … b Bông hoa này đẹp quá …Bạn có thích không … c.Sao bạn không đội mũ …Trời nắng quá … -Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận, nêu ý kiến -1 HS làm bài trên bảng ,lớp làm bài vào -Nhận xét bài bạn, chữa bài mình (23) -Gv nhận xét, chốt lại ý đúng -Cho Hs làm bài vào -Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh ôn lại bài tập đã làm -Thảo luận theo cặp, nêu ý kiến -1 Hs làm bài trên bảng, lớp làm bài vào -Nhận xét bài làm bạn (24) (25) (26)

Ngày đăng: 13/06/2021, 07:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w