Kĩ năng: - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm chắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.. Vận dụng vào việc[r]
(1)Tuần : 13 Tiết PPCT: 49 Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: 21/11/2012 Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ (Theo Thái An) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc – hiểu văn nhật dụng Hiểu việc hạn chế bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu phát triển loài người - Thấy kết hợp với phương thức tự với lập luận tạo nên sức thuyết phục bài viết - Thấy cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất toàn cầu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Sự hạn chế gia tăng dân số là đường “tồn hay không tồn tại” loài người Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lluận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hdẫn Kĩ năng: - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm chắt vấn đề có ý nghĩa thời văn Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh Thái độ: Nhận biết, tuyên truyền hạn chế cho người thân hiểu hết vấn đề bùng nổ dân số C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại việc hút thuốc lá sức khỏe nhân loại? - Theo em, giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá? Bài : GV chiếu đoạn phim thời gia tăng dân số, sau đó vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG: Xuất xứ văn bản? Tác giả: Thái An Bài toán dân số có phải là văn nhật dụng Tác phẩm: không? Vì sao? a Xuất xứ: trích báo Giáo dục và Thời đại HS: trả lời Chủ nhật, số 28,1995 GV chốt ý và chuyển ý vào mục II b Kiểu loại văn bản: Văn nhật dụng, nghị luận chứng minh - giải thích vấn đề xã hội: Dân số gia tăng và hậu nó ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Gv hướng dẫn HS cách đọc: to, rõ ràng, chú ý câu Đọc – Tìm hiểu chú thích: cảm số, từ phiên âm Tìm hiểu văn bản: Gv và Hs cùng đọc văn bản, GV nhận xét giọng đọc Giáo viên giải thích thêm các từ A-đam và E-va, nhân vật Kinh Thánh, Câu nói “tồn hay không tồn tại”, Văn có thể chia làm phần? Nội dung a Bố cục: phần phần? Phần : Từ đầu… nhường nào (Câu chuyện cổ hạt thóc ) Phần : Bây 31 bàn cờ (Thực trạng tình hình dân số giới và Việt Nam năm (2) 1995 Phần : Còn lại (Giải pháp) Theo em, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt b Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với gì? nghị luận c Phân tích: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu sơ nét đoạn để dẫn vào mục c1 c1.Câu chuyện bài toán cổ: GV: Bài toán hạt thóc đặt từ câu chuyện - Bàn cờ có 64 ô, đặt hạt thóc vào ô số 1, kén rể nhà thông thái Vậy, chất câu các ô nhân đôi chuyện là gì? - Tổng số thóc thu có thể phủ khắp bề Em có nhận xét gì bài toán trên ? mặt trái đất GV: Đầu tiên các chàng trai tưởng là bình thường kết cục không chàng trai nào có đủ thóc lấp vào ô bàn cờ để lấy cô gái -> Phương pháp thuyết minh dùng số liệu Như vậy, với câu chuyện cổ vậy, tác giả đã sử => Con số bài toán tương ứng với số dụng phương pháp thuyết minh nào? Tác giả đưa người sinh trên trái đất, tạo hứng thú, lôi bài toán nhằm mục đích gì ? người đọc c2 Thực trạng tình hình dân số giới và HS: Làm tiền đề dẫn đến mục c2 Việt Nam: GV: Nếu bây ta tạm công nhận theo Kinh Thánh khai thiên lập địa có người: A-đam và Êva tương ứng với ô thứ nhất, ô thứ hai bàn cờ - Năm 1995: dân số giới là 5.63 tỉ người Vậy, đến năm 1995 dân số giới là bao nhiêu? Em có nhận xét gì? - Tỉ lệ sinh phụ nữ: Việc đưa số tỉ lệ sinh phụ Châu Phi Châu Á nữ số nước Châu Phi và Châu Á nhằm mục + Ru-an-đa:8,1% - Nê pan: 63% đích gì ? + Ta-đa-ni-a:6,7% - Ấn độ: 4,5% Tại tác giả không đưa số liệu phụ + Ma-ga-gatxca:6,6% - Việt Nam:3,7% nữ sinh Châu Âu và Châu Mĩ? -> Thống kê, so sánh, phân tích, số liệu cụ thể Hs suy nghĩ và trả lời - xác thực, lí lẽ đơn giản Nhận xét em phương pháp thuyết minh => Tốc độ gia tăng dân số tỉ lệ nghịch với tốc tác giả cho vấn đề trên? độ phát triển xã hội: Đây là nguyên nhân, Qua đó em có thể rút nhận xét gì dẫn đến đói nghèo và lạc hậu mối quan hệ dân số và phát triển xã hội GV: Thống kê dân số Việt Nam qua số mốc thời gian Nhận xét tốc độ gia tăng dân số? HS thảo luận nhóm: phút, nhóm HS Nêu hậu gia tăng dân số? Ở nước ta đã có biện pháp gì để hạn chế gia tăng dân số? HS suy nghĩ và trả lời (3) GV: chốt và chuyển ý Em hiểu gì phần kết văn ? Vậy, tác giả đã đưa giải pháp nào để hạn chế gia tăng dân số? Theo em, tác giả lại cho “Đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người”? HS suy nghĩ và trả lời GV chốt ý Trong văn này, tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ mình nào vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình ? HS trả lời độc lập c3 Giải pháp hạn chế gia tăng dân số: - Tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm bùng nổ và gia tăng dân số =>Vấn đề nghiêm túc và sống còn nhân loại Tổng kết: a.Nghệ thuật: - Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ GV liên hệ: Em hiểu gì gia tăng dân số địa - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục phương em và tác hại nó đời sống kinh b Nội dung: tế, xã hội ? *Ý nghĩa văn bản: Hs nêu ngắn gọn nghệ thuật và nội dung chính Văn nêu lên vấn đề thời đời sống văn Từ đó, rút ý nghĩa văn đại: Dân số và tương lai dân tộc, nhân loại HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm kiến thức văn Viết bài cảm nhận III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC vấn đề gia tăng dân số * Bài cũ: Tìm hiểu nghiên cứu tình hình dân số địa phương, từ đó đề xuất giải pháp cho vấn đề này * Bài mới: Tiết sau soạn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Soạn văn tiếp “Chương trình địa phương phần Văn” E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ********************************** Tuần : 13 Ngày soạn: 19/11/2012 Tiết PPCT: 50 Ngày dạy: 21/11/2012 Tiếng Việt: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Kĩ năng: Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Sửa lỗi dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm viết bài C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (4) Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: - Những quan hệ ý nghĩa thường gặp câu ghép? Cho ví dụ? - Những dấu hiệu để nhận biết quan hệ ý nghĩa các vế câu? Bài : Khi đọc văn vản các em thấy xuất dấu ngoặc kép, dấu hai chấm Vậy các em có hiểu mục đích người sử dụng không? Để biết tác dụng hai dấu câu đó cách sử dụng nó thì hôm cô giới thiệu với các em bài “ Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm” HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: GV : Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk / 134 Dấu ngoặc đơn: HS : Đọc to, rõ ràng a.Ví Dụ :Sgk/134 Trong vd trên dùng dấu ngoặc đơn có tác dụng gì ? vda Đùng cái, họ (những người HS: trả lời GV: nhận xét xứ)… Nếu bỏ phần dấn ngoặc đơn thì nghĩa -> Đánh dấu phần giải thích để làm đoạn trích có thay đổi không ? rõ ý - Không, vì đặt phần nào đó dấu ngoặc đơn vdb Gọi kênh Ba Khía vì…gốc cây thì người viết đã coi đó là phần chú thích, nhằm cung cấp (Ba Khía là loại còng biển lai thông tin kèm thêm, nó không thuộc phần nghĩa cua…) -> Đánh dấu phần thuyết minh Qua phân tích vd hãy cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm loại động vật “Ba Khía” gì ? (Ghi nhớ sgk) vdc Lý Bạch (701-762) nhà thơ… Hãy lấy vài vd văn đã học và tác dụng ( Tứ Xuyên) dấu ngoặc đơn? -> Đánh dấu phần bổ sung GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể => Đánh dấu phần Chú thích (giải HS : Suy nghĩ, trả lời thích, thuyết minh, bổ sung ) Gọi hs đọc vd b Ghi nhớ:SGK/134 Dấu hai chấm đoạn trích trên dùng để làm Dấu hai chấm: gì ? Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì ? a.Ví Dụ : Sgk/ 135 (Ghi nhớ sgk) - Đoạn văn a: Đánh dấu, báo trước Tìm thêm vài vd để minh hoạ ? lời đối thoại * Bài tập nhanh : Thêm dấu hai chấm vào các câu sau cho - Đoạn văn b: Đánh dấu lời dẫn trực đúng ý định người viết : tiếp - Người Việt Nam nói “Học thầy không tày học bạn”, - Đoạn văn c: Đánh dấu báo trước nói “Không thầy đố mày làm nên” phần thuyết minh - Nam khoe với tôi “Hôm qua cậu ta điểm 10 ” b Ghi nhớ:SGK/135 Gọi hs đọc lại tàn ghi nhớ II LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Bài tập : Bài tập 1: Giải thích công dụng dấu - Gv phân công, hướng dẫn thảo luận nhóm ngoặc đơn - Hs thảo luận nhóm trình bày a, Giải thích : b, Thuyết minh c, Vị trí thứ đánh dấu phần bổ sung; Vị trí thứ đánh dấu phần Bài tập 2:Hs làm việc cá nhân thuyết minh Bài tập : Giải thích công dụng dấu hai chấm a, Giải thích : b, lời đối thoại : c, (5) Bài tập 3:- Hs đọc văn Gv để Hs suy nghĩ lấy tinh thần xung phong, gọi Hs khá làm Thuyết minh Bài tập : Được, nghĩa phần đặc sau dấu hai chấm không nhấn mạnh Bài tập : Bài tập 4: Gv hướng dẫn Hs nhà làm - Được, thay nghĩa câu không thay đổi, người viết coi phần dấu ngoặc đơn là tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa - Nếu viết lại “Phong Nha gồm : Động khô và động nước” thì không thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn, vì câu này vế “ Động khô và Động nước” không thể coi là phận chú thích HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Gv hướng dẫn: thuyết minh thứ đồ vật”.Chuẩn bị * Bài học : Tìm văn có dấu các kiến thức cái bình thủy để thuyết minh ngoặc đơn dấu hai chấm để phân tích công dụng * Bài soạn: - Soạn bài kế tiếp: “Đề bài văn thuyết minh và… ” Chuẩn bị: Dấu ngoặc kép E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************************** Tuần : 13 Tiết PPCT: 51 Ngày soạn: 19/11/2012 Ngày dạy: 23/11/2012 Tập làm văn: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Đề văn thuyết minh - Yêu cầu cần đạt làm bài văn thuyết minh - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh Kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát, nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng…của đối tượng cần thuyết minh - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh Thái độ: Nhận rõ làm bài văn thuyết minh là không khó C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… Kiểm tra bài cũ: Nêu các phương pháp thuyết minh? Trả lời câu hỏi Sgk tr 128 (6) Bài : Muốn nhận diện đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: Gọi hs đọc đề văn thuyết minh Đề văn thuyết minh Đề nêu lên yêu cầu gì ? (Đối tượng thuyết Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày minh ) tri thức chúng (Người, đồ vật, loài vật, di Đối tượng thuyết minh có thể gồm loại tích…) nào Cách làm bài văn thuyết minh - Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật , - Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác món ăn, đồ chơi, lễ tết… định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó; sử ? Làm em biết đó là đề văn thuyết minh ? dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn HS: Thảo luận nhóm phút và trả lời ngữ chính xác, dễ hiểu GV: nhận xét * Bố cục phần Hãy cho biết yêu cầu đề sgk Và + Mb : Giới thiệu đối tượng thuyết minh số đề cùng loại ? + Tb : - Trình bày cấu tạo - Giới thiệu trường em - Nêu tác dụng đồ vật - Giới thiệu đồ vật, trò chơi - Nêu cách sử dụng, bảo quản Vậy đề văn thuyết minh yêu cầu điều gì ? ( sgk) (Trình bày chính xác, đẽ hiểu tri thức Gọi hs đọc bài văn Xe đạp khách quan đối tượng cấu tạo, đặc điểm, Đối tượng thuyết minh bài văn là gì ? (xe lợi ích,…bằng các phương pháp thuyết minh phù đạp) hợp) Đề bài này khác đề văn miêu tả chổ nào ? + Kb: Vai trò, ý nghĩa đồ vật đời sống - Nếu miêu tả thì phải miêu tả xe đạp cụ thể * Ghi nhớ : sgk / 140 Văn thuyết minh này thường có phần, II LUYỆN TẬP phần đây nêu nội dung gì ? (Có phần ) Đề bài : Giới thiệu trường em GV : Hướng dẫn cụ thể + MB: Tên trường, ngày thành lập HS : Trả lời theo suy nghĩ +TB: Vị trí, diện tích trường, đóng phường Hs đọc ghi nhớ sgk (xã), quận (huyện), thành phố LUYỆN TẬP (tỉnh) - Gv:Hãy lập ý và dàn ý cho đề bài : Giới thiệu - Các khu vực trường: Phòng Giám hiệu, số trường em ? phòng học, vườn trường, thư viện - Hs thảo luận nhóm trình bày, nhận xét cho - Các lớp học: ( số lượng khối lớp ) - Số lượng giáo viên: nam, nữ - Gv: Chốt ý, đánh giá - Các thành tích trường đào tạo, thi đua + KB : Vị trí nhà trường đời sống xã hội địa phương Tình cảm em trường III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Chuẩn bị bài “Luyện nói : thuyết minh - Tìm ý và lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thứ đồ vật”.Chuẩn bị các kiến thức cái bình theo yêu cầu thủy để thuyết minh - Sưu tầm, tìm hiểu tri thức khách quan các đối tượng gần gũi với đời sống * Bài soạn: - Soạn bài tiếp: “Chương trình địa phương phần (7) Văn” Chuẩn bị: “Luyện nói thuyết minh thứ đồ vật” E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 13 Ngày soạn: 21/11/2012 Tiết PPCT: 52 Ngày dạy: 23/11/2012 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biết thêm các tác giả văn học địa phương và các tác phẩm văn học viết địa phương trước 1975 - Bước đầu biết thẩm bình và biết công việc tuyển chọn tác phẩm văn học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương Kĩ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc – hiểu và thẩm bình tác phẩm văn thơ viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương Thái độ: Củng cố tình cảm yêu mến quê hương C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) 8A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Bấy lâu các em học văn học nước nhà, văn học số quốc gia trên giới Vậy văn học Lâm Đồng nói chung địa phương Đạ Long phát triển thì tiết này chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: Gv phát bảng nhóm cho các nhóm thống kê các 1.Danh sách tác giả văn học Lâm Đồng tác giả mà nhóm sưu tầm Số Họ và Bút Năm Tác phẩm Hs: Làm việc nhóm, trình bày kết trên bảng TT tên danh sinh nhóm Trương 19 Hạnh phúc Gv: Treo bảng nhóm lên bảng, nhận xét đánh Quỳnh 31 và Tổ quốc giá lớn vô cùng - Hs: Nghe để bổ sung thêm kiến thức Phạm 193 Khẩu súng, - Giáo viên giới thiệu số tác giả địa Vũ Sao hôm phương: mai Nhà báo, nhà thơ Phạm Vũ tên thật là Vũ hành tinh Thuộc sinh năm 1936 Thái Bình, cô đơn làhộiviên hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Chu Bá 194 Minh Tinh Đồng.Tác phẩm: Truyện ngắn: Khẩu súng(1963); Nam màng Bạc Kịch: Sao hôm, mai (1967); Tập thơ:Hành Lê Bá Tùng Tiếng tinh cô đơn (1996) Cảnh Nguyên Chim từ Nhà thơ Trương Quỳnh tên thật là Trương quy (8) Thành Tích sinh ngày 31/12/1931 phố cổ Hội An, ông lớn lên và gắn bó đời mình với thành phố Đà Lạt Đà Lạt là quê hương thứ hai ông, Đà Lạt đã nuôi ông máu thịt mình Nhà thơ Phạm Quốc Ca; quê quán: Nghệ an; là hội viên hội nhà văn Việt Nam, hội viên hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng Hiện công tác trường ĐH Đà Lạt Gv: Gọi hs đọc bài thơ, bài văn viết địa phương mà các em thích (Tác giả : không thiết là người địa phương ) Hs đọc, trao đổi ý kiến tác phẩm Cũng có thể cho đề xuất tác phẩm khác LUYỆN TẬP Gv giới thiệu với lớp tác giả văn học người Đà Lạt - Đọc bình phẩm bài thơ Đà Lạt Hs: Nghe, hiểu - Gọi các nhóm học sinh đọc bài thơ, bài văn viết địa phương mà các em thích ( Lưu ý : tác giả không thiết là người địa phương) - Cho học sinh trao đổi ý kiến tác phẩm Cũng có thể có học sinh không tán thành chọn các tác phẩm mà đề xuất tác phẩm khác Không nên gò bó học sinh miễn là các em nêu lí chính đáng - Giáo viên có thể nêu ý kiến riêng mình, qua đó gián tiếp gợi lên định hướng cần thiết, tiêu chuẩn tuyển chọn văn thơ theo yêu cầu nào đó (giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, sắc địa phương, sở thích cá nhân) Ngô Xuân Quyền 1965 Núi đôi, Hoa dã quỳ, Đamrông, Đèo Chuối Một số văn viết quê hương em Thơ chữ : Số táo quân Thơ chữ : Đà Lạt Thơ lục bát : Nói Bùi Thị Xuân II LUYỆN TẬP 1.Tác giả: Nhà thơ Hồ Bá Cảnh Bài thơ: Hồ Than Thở (Nguyễn Trung An) Đau gì mà mãi mãi thở than Lệ rơi thành tiếng ngân vang vô hồi Đau lòng chi hồ ơi! Để cho trần mượn lời khóc than Sao không đối mặt với đời Lại than thở hộ kiếp người hôm Mùa thu Đà Lạt (Nguyễn Thị Nghĩa) Trời chiều lành lạnh thoảng sương Bóng nước hồ trông ngỡ bóng gương Tiền hạ nắng vàng vươn thảm cỏ Đón thu mây trắng quyện làn hương Chờ tin bạn cũ cài gấm Gửi gió tình thơ vượt dặm trường Muốn góp trầm tư vào gói Tặng người tri kỉ chốn tha phương HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Sưu tầm thêm các tác phẩm khác địa phương III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC em * Bài cũ: Sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay các nhà thơ, nhà văn địa phương * Bài mới: Chuẩn bị “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” - Tiết sau: “Dấu ngoặc kép” E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (9) …………………………………………………………………………………………………… (10)