BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng 1: Xác định CTCT của este hai chức mạch hở HƯỚNG DẪN: Xà phòng hóa một este cho một trong các điều kiện sau: n Một muối và hai rượu →axit hai chức RCOOR’2 thì nOH- =[r]
(1)Tuần Ngày soạn: 20/8/2011 Buổi Chuyên đề: ESTE (Buổi 1) I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm, cấu tạo và đồng phân este - Nắm tính chất vật lí ( so sánh nhiệt độ sôi với ancol và axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon) - Nắm tính chất hóa học este và các phương pháp điều chế Kĩ năng: - Nắm các dạng công thức phân tử, CT CT este bài toán - Viết các đồng phân este và gọi tên các este - Viết các ptpứ hóa học minh họa cho tính chất hóa học este II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học este III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT C©u 1: a ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng cña: C2H3COOCH3, CH3COOC2H3, CH3COOC(CH3) = CH2, CH3COO-CH2-CH2Cl, CH3COOC6H5 víi lîng d dung dÞch NaOH b Từ đá vôi, than đá và các chất vô cần thiết hãy thiết lập sơ đồ và viết các ph ơng trình phản ứng ®iÒu chÕ etylfomiat, metylfomiat, P.V.C, P.V.A c So s¸nh ph¶n øng thuû ph©n este dung dÞch axit vµ dung dÞch kiÒm Câu 2: Thuỷ phân este E có CTPT là: C4H8O2 với xúc tác axit vô loãng thu đợc sản phẩm hữu X vµ Y (chØ chøa c¸c nguyªn tö C, H, O) Tõ X cã thÓ ®iÒu chÕ trùc tiÕp Y b»ng ph¶n øng nhÊt T×m X C©u 3: ChÊt th¬m P thuéc lo¹i este cã c«ng thøc ph©n tö lµ: C8H8O2 ChÊt P kh«ng ®iÒu chÕ tõ ph¶n øng cña axit và ancol tơng ứng, đồng thời không có khả tham gia phản ứng tráng gơng Hãy xác định CTCT gọn este P Câu 4: Hai este X, Y là dẫn xuất benzen có CTPT là C9H8O2 Biết rằng: X và Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol lµ 1: 1, X t¸c dông víi xót cho muèi vµ an®ehit, Y t¸c dông víi xót d cho muèi vµ níc, c¸c muèi cã khèi lîng ph©n tö lín h¬n khèi lîng ph©n tö cña natriaxetat - Xác định CTCT có thể có X và Y Dạng 1: Đồng phân este Bài : Một este no, đơn chức (A) có tỉ khối so với metan 6,375 A có số đồng phân là A B C D.9 Bài : Hợp chất hữu đơn chức C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân ? A B C D Bài : Số đồng phân C4H8O2 tác dụng với NaOH là ? A B C D Bài 4: Số đồng phân C4H8O2 đơn chức tác dụng với NaOH không tác dụng với Na là ? A B C D Dạng 2: Xác định CTPT este dựa vào ptpứ cháy Bài 5:Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este no, đơn chức mạch hở A thì thu 1,344 lít CO (đktc) và m gam H2O a) Tính giá trị m và tìm CTPT A b) Tìm CTCT đúng A, biết A có khả tham gia phản ứng tráng gương c) Cho toàn sản phẩm gồm CO và H2O trên hấp thụ hết vào dd nước vôi dư Cho biết khối lượng dd thay đổi bao nhiêu gam ? (2) Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam este no, đơn chức mạch hở A Toàn CO và H2O sinh hấp thụ hết vào dd nước vôi dư thấy xuất khối lượng dd thu giảm 7,6 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu a) Tìm CTPT A b) Tìm CTCT đúng A, biết A không có phản ứng tráng gương Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam este không no, đơn chức, có liên kết đôi C = C và mạch hở A Toàn khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dd Ba(OH) thấy xuất 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa đun nóng phần dd còn lại thi lại thấy xuất 19,7 gam kết tủa Tìm CTPT A và CTCT Dạng 3: Xác định CTCT este dựa vào phản ứng thuỷ phân môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá) Bài 8:Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn, thu 4,8 gam muối axit hữu Y và chất hữu Z Tên X là A etyl propionat B Metyl propionat C Isopropyl axetat D Etyl axetat Bài 9:Một este đơn chức X có phân tử khối là 88 đvC Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M Khi phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,2 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X là A HCOOCH2CH2CH3 B HCOO CH(CH3)2 C CH3CH2COOCH3 D CH3COOCH2CH3 Bài 10:Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C 4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M 9,8 gam muối khan Công thức cấu tạo X là A HCOOCH2CH2CHO B CH3COOCH2CH2OH C HOCH2COOC2H5 D CH3CH(OH)COOCH3 Bài 11:X là este axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X người ta đã dùng 125 ml dung dịch NaOH 1M Lượng NaOH đó dư 25% so với lượng cần thiết Công thức cấu tạo X là A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C C2H5COOC2H5 D HCOOCH3 Bài 12:Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 8,56 gam B 3,28 gam C 10,4 gam D 8,2 gam Dạng 4: Xác định CTCT este dựa vào phản ứng tráng gương( este sản phẩm phản ứng thuỷ phân este có phản ứng tráng gương) Bài 13: Este nào sau đây thuỷ phân cho sản phẩm có hai chất tham gia phản ứng tráng gương ? A CH3 – COOCH = CH2 B HCOOCH2 – CH = CH2 C HCOOCH = CH – CH3 D HCOOCH2 – CH3 Bài 14: Este nào sau đây thuỷ phân cho sản phẩm có hai chất tham gia phản ứng tráng gương ? A CH3 – COOCHCl – CH3 B HCOOCH2 – CH = CH2 C HCOOC(CH3) = CH2 D HCOOCHCl – CH3 Bài 15 :Cho hợp chất sau: (1) CH3 - CHCl2, (2) CH3 -COO- CH = CH2, (3) CH3-COOCH2- CH = CH2, (4) CH3 - CH2 - CH(OH) -Cl , (5) CH3 - COOCH3 Chất nào thuỷ phân môi trường kiềm tạo sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương? A.(2) B.(1), (2) C.(1), (2), (4) D.(3), (5) Tuần Ngày soạn: 21/8/2011 Buổi I-mục đích yêu cầu Chuyên đề: ESTE (Buổi 2) (3) Kiến thức: - Nắm khái niệm, cấu tạo và đồng phân este - Nắm tính chất vật lí ( so sánh nhiệt độ sôi với ancol và axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon) - Nắm tính chất hóa học este và các phương pháp điều chế Kĩ năng: - Nắm các dạng công thức phân tử, CT CT este bài toán - Viết các đồng phân este và gọi tên các este - Viết các ptpứ hóa học minh họa cho tính chất hóa học este II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học este III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng 5: Este chứa vòng bezen Bài 1: Hai este X, Y là dẫn xuất benzen có CTPT là C 9H8O2 Biết rằng: X và Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol lµ 1: 1, X t¸c dông víi xót cho muèi vµ an®ehit, Y t¸c dông víi xót d cho muèi vµ níc, c¸c muèi cã khèi lîng ph©n tö lín h¬n khèi lîng ph©n tö cña natriaxetat - Xác định CTCT có thể có X và Y Bài 2: Este nào sau đây mol este tác dụng vừa đủ với mol NaOH A CH3COOC2H5 B CH3COOCH2 - C6H5 C HCOOC6H5 D HCOOC3H7 Bài 3: Este nào sau đây mol este tác dụng vừa đủ với mol NaOH A CH3COOCH = CH2 B CH3COOCH2 - C6H5 C CH3COOC6H5 D HCOOC6H4OH Bài 4: Có bao nhiêu chất sau đây tác dụng với dd KOH cho tỉ lệ mol tương ứng là 1: HCOOC6H5, CH3COOCHCl- CH3, CH3COOCH2 - C6H5, CH3COOCH2 – CH = CH2, CH2Cl – CH2Cl, CH3CHB2, HCOOC6H4OH A B C D Bài 5: ĐH năm 2011 - KA Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị V là A 0,72 B 0,48 C 0,96 D 0,24 Bài 6: ĐH năm 2011 - KB Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu thu là 29,7 gam Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn các tính chất trên là: A B C D Bài 7: Chất X có công thức phân tử C7H6O3 Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo X là A (HO)2C6H3CHO B HOC6H4CHO C (HO)3C6H2CH3 D HCOOC6H4OH Bài : Este X chứa vòng benzen và có CTPT C9H8O2 X dễ dàng làm màu nước brom Thủy phân X môi trường kiềm thu anđehit và muối Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên là ? A B2 C.3 D4 Bài : Cho este X (C8H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc hỗn hợp muối có phân tử khối lín h¬n 70 C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ: A HCOO-C6H4-CH3 B CH3COOC6H5 C C6H5COOCH3 D HCOOCH2C6H5 Bài 10 : Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol phenyl axetat và 0,04 mol etyl axetat vào 40 ml dd NaOH 2,5 M, đun nóng, sau các phản ứng xảy hoàn toàn cô cạn dd thu m gam chất rắn khan Giá trị m là (4) A 8,04 gam B 7,24 gam C 6,52 gam D 4,92 gam Bài 11 : Hai este A, B là dẫn xuất benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A và B cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là : A tác dụng với xút cho muối và anđehit B tác đụng với xút dư cho muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn khối lượng phân tử natri axetat Công thức cấu tạo A và B có thể là: A HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 B C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH C HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 D C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 Dạng : Tổng hợp este Bài : Để xà phòng hóa 10,8 gam este đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M Công thức phân tö cña este lµ: A C3H6O2 B C5H8O2 C C4H8O2 D C3H4O2 Bài : Xµ phßng ho¸ 8,8gam etyl axetat b»ng 200ml dung dÞch NaOH 0,2M Sau ph¶n øng x¶y hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu đợc chất rắn khan có khối lợng là: A 8,2gam B 8,56gam C 3,28 gam D 10,4gam Bài 3: Xµ phßng ho¸ hoµn toµn 22,2 gam hçn hîp gåm hai este HCOOC 2H5 vµ CH3COOCH3 b»ng dung dÞch NaOH 1M (®un nãng) ThÓ tÝch dung dÞch NaOH tèi thiÓu cÇn dïng lµ: A 150 ml B 400 ml C 300 ml D 200 ml Bài 4: X là este axit hữu đơn chức và rợu đơn chức Để thủy phân hoàn toàn 6,6gam chất X ngêi ta dïng 34,10ml dung dÞch NaOH 10% cã d = 1,1gam/ml (lîng NaOH nµy d 25% so víi lîng NaOH cÇn dïng cho ph¶n øng) Cho biÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña chÊt X A CH3COOCH3 B HCOOC3H7 C CH3COOC2H3 D HCOOC2H5 Bài : Để thuỷ phân 0,01mol este tạo ancol đa chức và axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2 gam NaOH Mặt khác để thuỷ phân 6,35gam este đó cần gam NaOH, sau phản ứng thu đợc 7,05gam muối Công thức cấu tạo este đó là: A (CH3COO)3C3H5 B (CH2= CHCOO)3C3H5 C (CH2 = CHCOO)2C2H4 D (C3H5COO)3C3H5 Tuần Ngày soạn: 27/8/2011 Buổi 3,4 TỔNG HỢP VỀ ESTE I-mục đích yêu cầu Kiến thức: Nắm cấu tạo và tính chất hóa học este và các phương pháp điều chế Kĩ năng: (5) - Nắm các dạng đặc biệt este - Rèn luyện kĩ tính toán II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học este III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng sau dạng toán este B BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng 1: Xác định CTCT este hai chức mạch hở HƯỚNG DẪN: Xà phòng hóa este cho các điều kiện sau: n Một muối và hai rượu →axit hai chức R(COOR’)2 thì nOH- = 2neste = rượu , neste=nmuối Hai muối và rượu →rượu este là rượu hai chức (RCOO)2R’ thì nOH- = 2neste = n muối , neste=nrượu - nOH-= neste → Tùy theo đk bài cho mà giải theo hai trường hợp trên Đặc biệt este hai chức mạch vòng axit hai chức và rượu hai chức tạo thành R (COO)2R’ 1;Đun nóng a gam hợp chất hữu X chứa C , H , O mạch hở không phân nhánh với dd chứa 11,2 gam KOH đến phản ứng hoàn toàn thu ddB Để trung hòa KOH dư cần 80 ml HCl 0,5M Đun hỗn hợp sau trung hòa thu 7,36 gam hai rượu đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối Xác định CTCT X ? 2; Cho hợp chất X ( chứa C , H , O ) mạch thẳng chứa loại nhóm chức tác dụng hết với 152,5 ml dd NaOH 25% ( d = 1,28 g/ml) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dd A chứa muối và hai rượu no đơn chức đồng đẳn nhau.Để trung hòa hoàn toàn dd A cần 255ml dd HCl 4M Cô cạn dd sau trung hòa thu hỗn hợp hai rượu có tỉ khối so với H2 là 26,5 và 78,67 gam hỗn hợp muối khan Xác định CTCT X ? 3; Một hợp chất hưuc X có CTPT là C7H12O4 Biết X chứa loại nhóm chức Cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thu rượu Y và 17,8 gam hỗn hợp hai muối Xác định CTCT thu gon X ? Dạng 2: Xác định CTCT este ba chức 1; Khi thủy phân 0,01 mol este rượu đa chức và axit đơn chức phải dùng 1,2 gam NaOH Mặt khác thủy phân 6,35 gam este cần gam NaOH thu 7,05 gam muối Xác định CTPT và CTCT este ? 2; Để thủy phân 25,4 gam este X cần dùng 200 gam dd NaOH 6% Mặt khác thủy phân 6,35 gam este A xút thu 7,05 gam muối Biết hai chất tạo thành este là đơn chức Meste = 254 đvC Cho biết CTCT thu gọn este ? 3;Khi xà phòng hóa 2,18 gam Z có CTPT là C9H14O6 đã dùng 40 ml NaOH 1M Để trung hòa lượng xút dư sau phản ứng xà phòng hóa phải dùng hết 20ml ddHCl 0,5M.Sau phản ứng xà phòng hóa người ta thu rượu no B và muối Natri axit hữu đơn chức Biết 11,5 gam B thể chiếm thể tích 3,75 gam etan cùng điều kiện Tìm CTCT B ? Dạng 3: Dạng đặc biệt Trường hợp 1: Xà phòng hóa este cho hỗn hợp hai muối và rượu 1; Cho 2,76 gam chất hữu A chứa C , H , O tác dụng với dd NaOH vừa đủ , sau chưng cất thì phần bay có nước , phần chất rắn chứa hai muối Natri chiếm khối lượng 4,44 gam Nung nóng hai muối này Oxi dư thu 3,18 gam Na2CO3 ; 2,464 lit CO2 (đktc) và 0,9 gam nước Biết CTPT A trùng CTĐG Xác định CTCT A ? 2; Một chất hữu X có công thức đơn giản là C4H4O tác dụng vừa đủ với dd KOH 11,666% Sau phản ứng thu dd Y Cô cạn ddY thì phần bay có nước với khối lượng 86,6 gam còn lại là chất rắn Z có khối lượng 23 gam Xác định CTCT X ? - (6) 3;Một hỗn hợp gồm hai este đơn chức Lấy 0,25 mol hai este này phản ứng với 175ml dd NaOH 2M đun nóng thu andehit no mạch hở và 28,6 gam hai muối hưuc Cho biết khối lượng muối này 1,4655 lần muối Phần trăm Oxi andehit là 27,58% Xác định CTCT este ? 4;Đốt 1,7 agm este X cần 2,52 lit O2 (đktc) sinh CO2 và H2O với tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1 Đun nóng 0,01 mol X cần 0,02 mol NaOH X không có chức este , không phản ứng với Na điều kiện thường và không khử AgNO3 /NH3 đun nóng Biết MX < 140 đvC Xác định CTCT X ? Trường hợp 2: Xà phòng hóa este chưa rõ số nhóm chức mà cho muối và rượu thu dạng khối lượng Bài tập: Cho 21,8 gam chất hữu A chứa loại nhóm chức tác dụng với lit dd NaOH 0,5M thu 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu B Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lit dd HCl 0,4M xác định CTCT A ? Trường hợp 3:Xà phòng hóa este hữu no đơn chức cho sản phẩm Xác định cấu tạo este HƯỚNG DẪN: Xà phòng hóa este hữu no đơn chức cho sản phẩm thì este đó không phải là este no đơn chức mạch vòng có CTTQ là: CnH2n – C = O 1; xà phòng hóa este X đơn chức no lượng vừa đủ dd NaOH thu sản phẩm Y không có sản phẩm thứ hai dù là lượng nhỏ.Cô cạn dd sau phản ứng nung chất Y với vôi tôi xút thu rượu Z và muối vô Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu VCO2 : VH2O = : Xác định công thức thu gọn X ? 2; Một este đơn chức X biết dX/O2 = 3,125 Xác định CTCT X trường hợp sau: a 20 gam X tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M Cô cạn dd sau phản ứng thu 23,2 gam bã rắn b 0.15 mol X tác dụng vừa đủ với dd NaOH Cô cạn dd sau phản ứng thu 21 gam muối khan ( mạch không nhánh ) Trường hợp 4: Xà phòng hóa este sản phẩm gồm muối và rượu có số mol số mol este Xác định CTCT este biết neste = 1/2 n OH HƯỚNG DẪN: Tỉ lệ số mol este ½ số mol bazo kiềm suy este có hai nhóm este và có thể thuộc loại sau: R(COOR’)2 , (RCOO)2R’ , R(COO)2R’ Nếu bài cho neste = nmuối = nrượụ có công thức R(COO)2R’ là thỏa mãn 1;Cho 0,1 mol este X phản ứng hết với 100 ml dd NaOH 0,2M Sản phẩm tạo gồm muối và rượu có số mol và số mol este , cố cấu tạo thẳng Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn 2,58 gam este đó lượng KOH vừa đủ phải dùng hết 20ml dd KOH 1,5M thu 3,3 gam muối Xác định CTCT este ? 2;Cho 0,01 mol este axit hữu phản ứng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0,2M sản phẩm tạo thành gồm rượu và muối với số mol Mặt khác xà phòng hóa 1,29 gam este đó lượng vừa đủ là 60 ml dd KOH 0,25M thu 1,665 gam muối khan Xác định CTCT este ? Chủ đề 3:Xác định CTCT este đơn chức este và các chất hưũ hỗn hợp Dạng 1: Hai este tác dụng với dd bazo thu hai muối và rượu HƯỚNG DẪN: Có hai khả : (1) RCOOR’ , R1COOR’ và (2) RCOOR’ , RCOOH a Khi nrượu = nNaOH thì là hai este (1) b Khi nrượu < nNaOH thì là (2) 1; Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu Cho hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 100ml dd KOH 5M thu hỗn hợp hai muối hai axit no đơn chức và rượu no đơn chức Y Cho toàn Y tác dụng hết với với Natri thu 3,36 lit H2 (đktc) Cho biết hai hợp chất hữu là hợp chất gì? (7) 2; Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu mạch thẳng X , Y ( chứa C ,H ,O ) tác dụng vừa đủ với gam NaOH thu rượu đơn chức và hai muối hai axit hữu đơn chức dãy đồng đẳng Lượng rượu thu tác dụng với Na dư thu 2,24 lit khí H2 (đktc) X và Y thuộc loại chất nào? Dạng 2: Với đầu bài cho kiện hai chất hữu đơn chức mạch hở tác dụng với bazo cho muối và rượu Xác định CTCT hai chất hữu HƯỚNG DẪN: Ta có thể biện luận sau: Có ba khả hai chất hữu đó là: - Một este và rượu có gốc hidrocacbon giống rượu este - Một este và axit có gốc hidrocacbon giống axit este - Một axit và rượu Tùy theo kiện đề bài cho mà ta xác định hai chất hữu Bài tập: Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu no , đơn chức chứa các nguyên tố C , H , O tác dụng vừa đủ với 20 ml dd NaOH 2M thu muối và rượu Đun nóng lượng rượu trên với H2SO4 đặc 170oC tạo 369,6 ml khí 27,3oC và atm Nếu đốt cháy hoàn toàn M dãn sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối luwongj bình tăng 7,75 gam Cho biết hai hợp chất hữu là hợp chất gì? Dạng 3: Với đầu bài cho kiện hai chất hữu đơn chức mạch hở tác dụng với bazo cho muối và hai rượu Xác định CTCT hai chất hữu HƯỚNG DẪN: Có hai trường hợp xảy ra: (1) : RCOOR’ và RCOOR1 (2) : RCOOR’ và R1OH Bài tập : Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai chất hữu đơn chức , no , mạch hở cần 3,976 lit O2 (đktc) thu 6,38 gam CO2 Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu hỗn hợp hai rượu và 3,92 gam muối axit hưuc Xác định CTCT hai hợp chất hữu ? Tuần Ngày soạn: 4/9/2011 Buổi lipit I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm, cấu tạo và đồng phân chất béo - Nắm tính chất vật lí chất béo - Nắm tính chất hóa học chất béo và các phương pháp điều chế - Nắm nào là số axit, số xà phòng hóa Kĩ năng: - Nắm các dạng công CTCT áp dụng trường hợp (8) - Viết các đồng phân chất béo và gọi tên số chất béo đơn giản - Viết các ptpứ hóa học minh họa cho tính chất hóa học chất béo - Rèn luyện các dạng bài tập tính toán (tính khối lượng xà phòng thu hay gilixerol, bài tập số axit, số xà phòng hóa) II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học este III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng Lý thuyết bài tập: (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3 (1) Chất béo RCOOHtự + KOH → RCOOK + H2O (2) Béo + KOH → muối(xà phòng) + C3H5(OH)3 + H2O (3) Cần nắm rõ các khái niệm Chỉ số axit: là số mg KOH(2) cần để trung hoà hết axit tự có gam chất béo Chỉ số este: là số mg KOH(1) cần để thuỷ phân hết este béo có gam chất béo Chỉ số xà phòng = số axit + số este Khối lượng xà phòng thu xà phòng hóa Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình số (3) mbéo + mKOH = mxà phòng + mH2O + mglixerol → mxà phòng = mbéo + mKOH - mH2O - mglixerol B BÀI TẬP ÁP DỤNG C©u 1: a Nêu khái niệm lipit (chất béo)? Cơ sở xác định chất béo lỏng, chất béo rắn? b Nêu đặc điểm thành phần, cấu tạo dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy Từ đó đề nghị cách ph©n biÖt chóng c H·y cho biÕt triglixerit (chÊt bÐo) cã bao nhiªu d¹ng CTCT khi: t¹o bëi gèc axit bÐo kh¸c nhau? t¹o bëi gốc axit béo khác nhau? Từ đó nêu cách tính số đồng phân cấu tạo đó C©u 2: a Chỉ số axit là gì? Tính số axit axit béo, biết để trung hòa 14g chất béo đó cần 15ml dung dÞch KOH 0,1M b Tính khối lợng NaOH cần thiết để trung hòa 10g chất béo có số axit là 5,6 C©u 3: §Ó biÕn mét sè dÇu thµnh mì r¾n, mì nh©n t¹o ngêi ta thùc hiÖn qu¸ tr×nh nµo sau ®©y ? A Hi®ro hãa (Ni, t0) B C« c¹n ë t0 cao C Lµm l¹nh D Xµ phßng hãa C©u 4: Trong c¬ thÓ, lipit bÞ oxi hãa thµnh nh÷ng chÊt nµo sau ®©y ? A NH3, CO2 B NH3, CO2, H2O C H2O vµ CO2 D NH3 vµ H2O C©u 5: Trong c¬ thÓ, tríc bÞ oxi hãa th× lipit: A BÞ thñy ph©n thµnh glixerol vµ axit bÐo B BÞ hÊp thô C BÞ ph©n hñy thµnh CO2 vµ H2O D Không thay đổi Câu 6: Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai loại hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật Cã thÓ nhËn biÕt hai hçn hîp trªn b»ng c¸ch nµo ? A Dïng KOH d B Dïng Cu(OH)2 C Dïng NaOH ®un nãng D Đun nóng với dd KOH, đề nguội, cho thêm giọt dd CuSO4 Câu 7: Xà phòng đợc điều chế cách nào các cách sau: A Ph©n hñy mì B Thñy ph©n mì kiÒm C Ph¶n øng cña axit víi kim lo¹i D §ehi®ro hãa mì tù nhiªn Bài : a) Tính số xà phòng hóa chất béo, biết xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam chất béo đó cần 90 ml dd KOH 0,1 M A 100 B 150 C 200 D 244 b) Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam chất béo nêu trên đã thu 0,265 gam glixerol Tính số axit chất béo A B C D 9,8 Bài tập trắc nghiệm (9) Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 444gam lipit thu đợc 46gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo Hai loại axit béo đó là: A C17H33COOH vµ C17H35COOH B C17H31COOH vµ C17H33COOH C C15H31COOH vµ C17H35COOH D C17H33COOH vµ C15H31COOH Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc khối lợng xà phòng là: A 17,80 gam B 18,24 gam C 16,68 gam D 18,38 gam C©u 3: §Ó trung hoµ lîng axit tù cã 14 gam mét mÉu chÊt bÐo cÇn 15ml dung dÞch KOH 0,1M ChØ sè axit cña mÉu chÊt bÐo trªn lµ: A 5,5 B 6,0 C 7,2 D 4,8 Câu 4: Để đánh giá lợng axit béo tự có axit béo ngời ta thờng dùng số axit Đó là số miligam KOH cần dùng để trung hoà axit béo tự có gam chất béo Để trung hoà 10g chất béo cần dùng 20ml KOH 0,15M Chỉ số axit axit béo đó là: A 16,8 B 1,68 C 5,6 D 15,6 Câu 5: Cho 45 gam trieste glixerol với axit béo tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1,5M đợc m1 gam xà phòng và m2 gam glixerol Giá trị m1, m2 là: A m1 = 46,4; m2 = 4,6 B m1 = 4,6; m2 = 46,4 C m1 = 40,6; m2 = 13,8 D m1 = 15,2; m2 = 20,8 C©u 6: Xµ phßng ho¸ hoµn toµn 10gam mét lipit trung tÝnh cÇn 1,68gam KOH Tõ tÊn lipit trªn ®iÒu chế đợc bao nhiêu xà phòng natri loại 72%? A 1,028 tÊn B 1,428tÊn C 1,513 tÊn D 1,628 tÊn Câu 7: Đun sôi a gam triglixerit (X) với dung dịch KOH đến phản ứng hoàn toàn thu đợc 0,92 gam glixerol vµ hçn hîp Y gåm m gam muèi cña axit oleic víi 3,18 gam muèi cña axit linoliec (C17H31COOH) Gi¸ trÞ cña m lµ: A 3,2 B 6,4 C 4,6 D 7,5 Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X dung dịch KOH thu đợc 9,2 gam glixerol và m gam xµ phßng Gi¸ trÞ cña m lµ: A 96,6 B 85,4 C 91,8 D 80,6 Câu 9: Khối lợng glixerin thu đợc đun nóng 2,225kg chất béo (loại glixerin tristearat) có chứa 20% tạp chất víi dung dÞch NaOH (coi nh ph¶n øng x¶y hoµn toµn) lµ bao nhiªu kilogam ? A 1,78kg B 0,184kg C 0,89kg D 1,84kg Câu 10: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn olein (glixerin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni lµ bao nhiªu lÝt ? Tuần Ngày soạn: 5/9/2011 Buổi Chương 2: CACBOHĐRAT GLUCOZƠ - FRUCTOZƠ I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm, công thức chung cacbohđrat - Nắm tính chất vật lí glucozơ và fructozơ - Nắm tính chất hóa học glucozơ , fructozơ và các phương pháp điều chế - Nắm cách nhận biết glucozơ và fructozơ Kĩ năng: - Nắm các dạng công CTCT glucozơ và fructozơ - Viết các ptpứ hóa học minh họa cho tính chất hóa học glucozơ và fructozơ - Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán glucozơ và fructozơ II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học glucozơ và fructozơ III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG II Glucoz¬ vµ fructoz¬ (10) Câu Chỉ dùng thuốc thử, hãy phân biệt dd : rượu n - propylic, Glyxerol, Glucozơ đựng lọ nhãn Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy Câu Viết phương trình hoá học các phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau đây: Saccarozơ Glucozơ rượu etylic axit axetic vinyl axetat C©u Hoàn thành ptpứ theo sơ đồ pứ sau , ghi rõ đkpứ có : Sobitol C©y xanh Quang hîp Glucoz¬ Rîu etylic axit axetic Axit gluconic Câu 4: Khối lợng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo thành lít rợu (ancol) etylic 460 lµ (biÕt hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 72% vµ khèi lîng riªng cña rîu etylic nguyªn chÊt lµ 0,8 g/ml) A 6,0 kg B 5,4 kg C 5,0 kg D 4,5 kg Câu 5: Có thể tổng hợp rợu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 tinh bét glucoz¬ rîu etylic TÝnh thÓ tÝch CO2 sinh kÌm theo sù t¹o thµnh rîu etylic nÕu CO2 lóc ®Çu dïng lµ 1120 lÝt (®ktc) vµ hiÖu suÊt cña mçi qu¸n tr×nh lÇn lît lµ 50%; 75%; 80% A 373,3 lÝt B 280,0 lÝt C 149,3 lÝt D 112,0 lÝt C©u 6: Cho m gam hçn hîp gåm glucoz¬ vµ fructoz¬ t¸c dông víi lîng d Ag2O dung dÞch NH3 t¹o 6,48gam Ag Còng m gam hçn hîp nµy t¸c dông hÕt víi 1,20 gam Br2 dung dÞch PhÇn tr¨m sè mol cña glucoz¬ hçn hîp lµ: A 25% B 50% C 12,5% D 40% Câu 7: 2,5 kg glucozơ có 20 % tạp chất trơ cho lên men thành rượu etylic Tìm thể tích rượu etylic 400 thu được? Biết : - Khối lượng riêng C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml - Hiệu suất quá trình là 90 % A 2875 ml B 4325 ml C 1124 ml D 4434 ml Câu 8: Để tráng số gơng soi, ngời ta phải đun nóng dd chứa 36 gam glucozơ với lợng vừa đủ dd AgNO3 NH3 Khối lợng bạc đã sinh bám vào mặt kính gơng và khối lợng bạc nitrat cần dùng lần lợt là? ( biết pứ xảy hoàn toàn ) A 42,3 g vµ 86 g B 43,2 g vµ 68 g C 43,2 g vµ 78 g D 34,2 g vµ 68g Câu 9: Lợng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A 2,25 gam B 1,82 gam C 1,44 gam D 1,80 gam Câu 10: Để tráng gơng, ngời ta phải dùng 5,4g glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95% Khèi lîng b¹c b¸m trªn tÊm g¬ng lµ: A 6,156g B 6,35g C 6,25g D 6,15g C©u 11: Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 81% Toµn bé lîng CO2 sinh hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2, thu đợc 55gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm đợc 10 gam kết tủa Giá trị m là: A 55 B 81 C 83,33 D 36,11 Câu 12: Từ m kg nho chín chứa 40% đờng nho, để sản xuất đợc 1000lit rợu vang 200 Biết khối lợng riêng C2H5OH là 0,8 gam/ml và hao phí 10% lợng đờng Giá trị m là: A 860,75kg B 8700,00kg C 8607,5 kg D 8690,56kg (11) Tuần Ngày soạn: 8/9/2011 Buổi BÀI TẬP VỀ GLUCOZƠ - FRUCTOZƠ I-mục đích yêu cầu * Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán glucozơ và fructozơ II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học glucozơ và fructozơ III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG C©u 1: Cho m gam glucoz¬ lªn men thµnh etanol víi hiÖu suÊt 80% HÊp thô hoµn toµn khÝ CO2 sinh vào dung dịch nớc vôi d thu đợc 20 gam kết tủa Giá trị m là: A 45 B 22,5 C 14,4 D 11,25 Câu 2: Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế đợc V lít ancol etylic 46% Biết hiệu suất điều chÕ lµ 75% vµ ancol etylic nguyªn chÊt cã D = 0,8g/ml Gi¸ trÞ cña V lµ: A 100 B 93,75 C 50,12 D 43,125 C©u 3: KhÝ CO2 chiÕm thÓ tÝch 0,03% thÓ tÝch kh«ng khÝ Muèn t¹o 500 gam tinh bét th× cÇn bao nhiêu m3 không khí để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp? A 1382,7 B 1382,4 C 140,27 D 691,33 C©u 4: Cho 360 gam glucoz¬ lªn men thµnh rîu etylic (gi¶ sö chØ x¶y ph¶n øng t¹o thµnh rîu etylic)và tất khí cacbonic thoát hấp thụ vào dung dịch NaOH d thì thu đợc 318 gam Na2CO3 Tính hiệu suất phản ứng lên men rợu Hãy chọn đáp số đúng? A 50% B 62,5% C 75% D 80% C©u 5: Cho glucoz¬ lªn men víi hiÖu suÊt 70% hÊp thô toµn bé s¶n phÈm khÝ ch¸y tho¸t vµo lÝt dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu đợc dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ 12,27% Khối lợng glucozơ đã dùng là: A 129,68 gamB 168,29 gam C 192,86 gam D 185,92 gam Câu 6: Khử glucozơ hiđro để tạo sobitol Khối lợng glucozơ dùng để tạo 1,82 gam socbitol với hiÖu suÊt 80% lµ bao nhiªu gam? A 2,25 gam B 1,44 gam C 22,5 gam D 14,4 gam C©u 7: Cho 5kg glucoz¬ (chøa 20% t¹p chÊt) lªn men BiÕt r»ng khèi lîng ancol bÞ hao hôt lµ 10% vµ khèi lîng riªng cña ancol nguyªn chÊt lµ 0,8 (g/ml) Thể tích dung dịch rợu 400 thu đợc là: A 2,30 lÝt B 5,75 lÝt C 63,88 lÝt D 11,50 lÝt Câu 8: Nếu dùng khoai chứa 20% tinh bột thì khối lợng glucozơ thu đợc bao nhiêu (trong các sè cho díi ®©y) biÕt hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 70%? A 160,5kg B 150,64kg C 155,55kg D 165,6kg C©u 9: Cho m gam hçn hîp gåm glucoz¬ vµ fructoz¬ t¸c dông víi lîng d Ag2O dung dÞch NH3 t¹o 6,48gam Ag Còng m gam hçn hîp nµy t¸c dông hÕt víi 1,20 gam Br2 dung dÞch PhÇn tr¨m sè mol cña glucoz¬ hçn hîp lµ: A 25% B 50% C 12,5% D 40% Cõu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam gluxit A thu đợc 1,32 gam CO2; 0,54 gam H2O a.X¸c ®inh c«ng thøc thùc nghiÖm cña A b.Xác định CTPT gluxit đó biết M = 180 ( đvc) và gluxit đó có tham gia phản ứng tráng gơng Tuần Ngày soạn: 8/9/2011 Buổi I-mục đích yêu cầu SACCAROZƠ – MANTOZƠ - GLUCOZƠ (12) Kiến thức: - Nắm tính chất vật lí saccarozơ và mantozơ - Nắm tính chất hóa học saccarozơ và các phương pháp điều chế - Nắm cách nhận biết saccarozơ với glucozơ Kĩ năng: - Nắm các dạng công CTCT sacarozơ, mantozơ - Viết các ptpứ hóa học minh họa cho tính chất hóa học sacarozơ - Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán saccarozơ và mantozơ II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan - HS: ôn tập lại kiến thức hóa học saccarozơ III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG III Saccaroz¬ vµ Mantoz¬ C©u 1: Mét dung dÞch cã c¸c tÝnh chÊt: - Hoà tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam - Khö [Ag(NH3)2]OH vµ Cu(OH)2 ®un nãng - BÞ thuû ph©n cã mÆt xóc t¸c axit hoÆc enzim Dung dịch đó là: A Glucoz¬ B Saccaroz¬ C Fructoz¬ Câu 2: Cho sơ đồ: Cu OH / OH D Mantoz¬ dd tHCl Yduy nhÊt 2 Z(dung dÞch xanh lam) t T 0 X (đỏ gạch) VËy X lµ: A Glucoz¬ B Saccaroz¬ C Mantoz¬ D Glucoz¬ hoÆc saccaroz¬ C©u 3: Dung dÞch saccaroz¬ kh«ng ph¶n øng víi: A Cu(OH)2 B V«i s÷a Ca(OH)2 C H2O (H+, t0) D ddAgNO3/NH3 Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% môi trờng axit (vừađủ) ta thu đợc dung dịch M Cho AgNO3 NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lợng bạc thu đợc là: A 6,25g B 6,5g C 6,75g D 8g Câu 5: Cho 85,5 gam cabohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, cho sản phẩm thu đợc tác dụng với lîng d AgNO3/NH3 t¹o thµnh 108 gam Ag kÕt tña VËy A lµ chÊt nµo c¸c chÊt sau ®©y? A Glucoz¬ B Fructoz¬ C Saccaroz¬ D Xenluloz¬ C©u 6: Hçn hîp X gåm glucoz¬ vµ saccaroz¬ Thuû ph©n hÕt 7,02 gam hçn hîp X m«i trêng axit thµnh dung dÞch Y Trung hoµ hÕt axit dung dÞch Y råi cho t¸c dông víi lîng d dung dÞch AgNO3/NH3 thì thu đợc 8,64g Ag PhÇn tr¨m khèi lîng cña saccaroz¬ hçn hîp lµ: A 97,14% B 48,71% C 24,35% D 12,17% Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam cacbonhiđrat (X) thu đợc 0,4032 lít CO2 (đktc) và 2,97 gam nớc X cã ph©n tö khèi < 400 ®vC vµ cã kh¶ n¨ng dù ph¶n øng tr¸ng g¬ng VËy tªn gäi cña X lµ g×? A Glucoz¬ B Saccaroz¬ C Fructoz¬ D Mantoz¬ Câu 8: Từ nớc mía chứa 13% saccarozơ có thể thu đợc bao nhiêu kg saccarozơ (trong các số cho dới đây) Cho biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80% A 104kg B 105kg C 110kg D 124kg C©u 9: Cho 34,2g mÉu saccaroz¬ cã lÉn mantoz¬ ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch AgNO3/NH3 d thu đợc 0,216g Ag Tính độ tinh khiết mẫu saccarozơ trên? A 1% B 99% C 90% D 10% Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 17,1gam saccarozơ, sản phẩm sinh cho tác dụng với lợng d đồng (II) hio®roxit dung dÞch xót nãng Khối lợng kết tủa đồng (I) oxit thu đợc phản ứng xảy hoàn toàn là: A 2,88gam B 7,20gam C 14,40gam D 28,08gam C©u 11: LÊy 51,3 gam mét gluxit X, hoµ tan X níc vµ thuû ph©n hoµn toµn X (xóc t¸c axit v« c¬) Dung dịch thu đợc cho tác dụng với lợng d Ag2O dung dịch NH3 tạo 64,8 gam Ag kết tủa C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C12H22O11 B C12H24O12 C C18H30O15 D C18H32O16 (13) Câu 12: Đun nóng dung dịch có 10,260 gam cacbohiđrat X với lợng nhỏ HCl Cho sản phẩm thu đợc tác dông víi lîng d AgNO3/NH3 h×nh thµnh 1,296 gam Ag kÕt tña VËy X cã thÓ lµ: A xenluloz¬ B glucoz¬ C fructoz¬ D saccaroz¬ Câu 13: Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lợng d dung dịch AgNO3/NH3 đợc 1,08 gam Ag Sè mol saccaroz¬ vµ mantoz¬ hçn hîp lÇn lît lµ: A 0,01mol vµ 0,01 mol B 0,05mol vµ 0,05 mol C 0,015mol vµ 0,005 mol D 0,01mol vµ 0,02 mol Tuần Ngày soạn: 17/9/2011 Buổi TINH BỘT I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm tính chất vật lí tinh bột - Nắm tính chất hóa học tinh bột - Nắm cách nhận biết hồ tinh bột Kĩ năng: - Nắm CTCT tinh bột - Viết các ptpứ hóa học minh họa cho tính chất hóa học tinh bột - Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán tinh bột II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học tinh bột A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu Từ tinh bột và các chất vô thích hợp (đkpứ coi có đủ), hãy viết các ptpứ điều chế các chất sau đây: a) Nhựa PE, PVC b) Cao su Buna, etyl axetat BÀI TẬP TÍNH TOÁN Câu 1: Khối lợng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo thành lít rợu (ancol) etylic 460 lµ (biÕt hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 72% vµ khèi lîng riªng cña rîu etylic nguyªn chÊt lµ 0,8 g/ml) A 6,0 kg B 5,4 kg C 5,0 kg D 4,5 kg Câu 2: Từ tinh bột có thể đìêu chế lợng cao su Buna (với hiệu suất chung là 30%) là: A 0,5 tÊn B 0,3 tÊn C 0,2 tÊn D 0,1 tÊn C©u 3: Cho m gam tinh bét lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 81% Toµn bé lîng CO2 sinh hÊp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2, thu đợc 55gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm đợc 10 gam kết tủa Giá trị m là: A 55 B 81 C 83,33 D 36,11 C©u 4: Mét mÉu tinh bét cã M = 5.105®vC Thuû ph©n hoµn toµn mol tinh bét th× sè mol glucoz¬ thu đợc là: A 2778 B 4200 C 3086 D 3510 Câu 5: Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế đợc V lít ancol etylic 46% Biết hiệu suất điều chÕ lµ 75% vµ ancol etylic nguyªn chÊt cã D = 0,8g/ml Gi¸ trÞ cña V lµ: A 100 B 93,75 C 50,12 D 43,125 C©u 6: KhÝ CO2 chiÕm thÓ tÝch 0,03% thÓ tÝch kh«ng khÝ Muèn t¹o 500 gam tinh bét th× cÇn bao nhiêu m3 không khí để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp? A 1382,7 B 1382,4 C 140,27 D 691,33 Câu 7: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75% khối lợng glucozơ thu đợc là: (14) A 300 gam B 270 gam C 360 gam D 250 gam Câu (A-07) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2, thu 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa Giá trị m là A 550 B 810 C 750 D 650 Câu (B-08) Khối lượng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo thành lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất quá trình là 72% và khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu 10 (CĐ - 2010) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột dung dịch axit vô loãng, thu chất hữu X Cho X phản ứng với khí H (xúc tác Ni, to), thu chất hữu Y Các chất X, Y là: A glucozơ, sobitol B glucozơ, saccarozơ C glucozơ, etanol D glucozơ, fructozơ Tuần Ngày soạn: 18/9/2011 Buổi 10 XENLULOZƠ I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm tính chất vật lí xenlulozơ - Nắm tính chất hóa học xenlulozơ - Nắm trạng thái tự nhiên xenlulozơ và số ứng dụng quan trọng Kĩ năng: - Nắm CTCT xenlulozơ - Viết các ptpứ hóa học minh họa cho tính chất hóa học xenlulozơ - Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán xenlulozơ II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học xenlulozơ A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Xenlulozơ trinitrat đợc điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Gi¸ trÞ cña m lµ: A 30kg B 21 kg C 42kg D 10kg Câu 2: Từ 16,20 xenlulozơ ngời ta sản xuất đợc m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tÝnh theo xenluloz¬ lµ 90%) Gi¸ trÞ cña m lµ: (15) A 29,70 B 33,00 C 26,73 D 25,46 Câu 3: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu đợc bao nhiêu zenlulozơ trinitrat, biÕt sù hao hôt qóa tr×nh s¶n xuÊt lµ 20%? A 0,75 tÊn B 0,6 tÊn C 0,5 tÊn D 0,85 tÊn Câu 4: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lợng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenluloz¬ t¹o thµnh 89,1 kg xenluloz¬ trinitrat lµ (biÕt lîng HNO3 bÞ hao hôt lµ 20%) A 70 lÝt B 49 lÝt C 81 lÝt D 55 lÝt C©u 5: Ph©n tö khèi trung b×nh cña xenluloz¬ b«ng lµ 1750000 ®vC vµ sîi gai lµ 5900000 đvC Số mắt xích C6H10O5 gần đúng có các sợi trên lần lợt là: A 10802 vµ 36420 B 1080 vµ 3642 C 108024 vµ 364197 D 10803 vµ 36419 Câu 6: Từ mùn ca chứa 50% xenlulozơ có thể điều chế đợc bao nhiêu kg etanol Biết hiệu suất quá trình thuỷ phân xenlulozơ và lên men glucozơ đạt 70% A 139,13 B 198,76 C 283,94 D 240,5 Câu 7: Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, ngời ta điều chế đợc ancol etylic với hiệu suất 81% Tính khối lợng gỗ cần thiết để điều chế đợc 1000 lít cồn 920 (biết ancol nguyên chất có D = 0,8 g/ml) A 3115kg B 3200kg C 3810kg D 4000kg Câu 8: Thể tích dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lợng d xenlulozơ tạo 297 gam xenluloz¬ trinitrat lµ: A 43,17 ml B 150,00ml C 14390ml D 129,52ml C©u 9: Mét lo¹i xenluloz¬ cã khèi lîng ph©n tö 1.500.000 u (®vC) Hái thuû ph©n hoµn toµn mol xenlulozơ thu đợc bao nhiêu mol glucozơ? A 8627 B 9259 C 12.048 D 12.815 Câu 10: Xenlulozơ tác dụng với (CH3CO)2O (xúc tác H2SO4 đặc) tạo 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH Công thức este axetat đó là: A [C6H7O2(OOCCH3)3]n B [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n C [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n D [C6H7O2(OOCCH3)3]n vµ [C6H7O2(OOCCH3)OH]n Tuần Ngày soạn: 24/9/2011 Buổi 11 TỔNG HỢP VỀ CACBOHIĐRAT I-mục đích yêu cầu - Rèn luyện cho học sinh các kiến thức tổng hợp cacbohiđrat + Viết các ptpứ chuyển hóa các chất + Viết các ptpứ hóa học điều chế các hợp chất quan trọng + Làm các bài tập nhận biết các các chất chương cacbohđrat với các hợp chất đã học : glixerol, etilenglicol, anđehit - Rèn luyện cho học sinh các bài tập hóa học tính toán II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan - HS: ôn tập lại kiến thức hóa học chương III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Xenlulozơ trinitrat đợc điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Gi¸ trÞ cña m lµ: A 30kg B 21 kg C 42kg D 10kg Câu 2: Khối lợng tinh bột cần dùng quá trình lên men để tạo thành lít rợu (ancol) etylic 46º lµ (biÕt hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 72% vµ khèi lîng riªng cña rîu etylic nguyªn chÊt lµ 0,8 g/ml) A 6,0 kg B 5,4 kg C 5,0 kg D 4,5 kg Câu 3: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lợng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenluloz¬ t¹o thµnh 89,1 kg xenluloz¬ trinitrat lµ (biÕt lîng HNO3 bÞ hao hôt lµ 20%) A 70 lÝt B 49 lÝt C 81 lÝt D 55 lÝt Câu 4: Từ 16,20 xenlulozơ ngời ta sản xuất đợc m xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tÝnh theo xenluloz¬ lµ 90%) Gi¸ trÞ cña m lµ: (16) A 29,70 B 33,00 C 26,73 D 25,46 Câu 5: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu đợc bao nhiêu zenlulozơ trinitrat, biÕt sù hao hôt qóa tr×nh s¶n xuÊt lµ 20%? A 0,75 tÊn B 0,6 tÊn C 0,5 tÊn D 0,85 tÊn Câu 6: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lợng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenluloz¬ t¹o thµnh 89,1 kg xenluloz¬ trinitrat lµ (biÕt lîng HNO3 bÞ hao hôt lµ 20%) A 70 lÝt B 49 lÝt C 81 lÝt D 55 lÝt Câu 7: Có thể tổng hợp rợu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 tinh bét glucoz¬ rîu etylic TÝnh thÓ tÝch CO2 sinh kÌm theo sù t¹o thµnh rîu etylic nÕu CO2 lóc ®Çu dïng lµ 1120 lÝt (®ktc) vµ hiÖu suÊt cña mçi qu¸n tr×nh lÇn lît lµ 50%; 75%; 80% A 373,3 lÝt B 280,0 lÝt C 149,3 lÝt D 112,0 lÝt Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% môi trờng axit (vừađủ) ta thu đợc dung dịch M Cho AgNO3 NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lợng bạc thu đợc là: A 6,25g B 6,5g C 6,75g D 8g C©u 9: Ph©n tö khèi trung b×nh cña xenluloz¬ b«ng lµ 1750000 ®vC vµ sîi gai lµ 5900000 đvC Số mắt xích C6H10O5 gần đúng có các sợi trên lần lợt là: A 10802 vµ 36420 B 1080 vµ 3642 C 108024 vµ 364197 D 10803 vµ 36419 C©u 10: Cho m gam hçn hîp gåm glucoz¬ vµ fructoz¬ t¸c dông víi lîng d Ag2O dung dÞch NH3 t¹o 6,48gam Ag Còng m gam hçn hîp nµy t¸c dông hÕt víi 1,20 gam Br2 dung dÞch PhÇn tr¨m sè mol cña glucoz¬ hçn hîp lµ: A 25% B 50% C 12,5% D 40% Câu 11: Cho 85,5 gam cabohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, cho sản phẩm thu đợc tác dụng với lîng d AgNO3/NH3 t¹o thµnh 108 gam Ag kÕt tña VËy A lµ chÊt nµo c¸c chÊt sau ®©y? A Glucoz¬ B Fructoz¬ C Saccaroz¬ D Xenluloz¬ Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% môi trờng axit (vừa đủ) đợc dung dịch X Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ đợc m gam Ag Giá trị m là: A 6,75 B 13,5 C 10,8 D 7,5 Câu 13: Từ mùn ca chứa 50% xenlulozơ có thể điều chế đợc bao nhiêu kg etanol Biết hiệu suất quá trình thuỷ phân xenlulozơ và lên men glucozơ đạt 70% A 139,13 B 198,76 C 283,94 D 240,5 Câu 14: Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, ngời ta điều chế đợc ancol etylic với hiệu suất 81% Tính khối lợng gỗ cần thiết để điều chế đợc 1000 lít cồn 920 (biết ancol nguyên chất có D = 0,8 g/ml) A 3115kg B 3200kg C 3810kg D 4000kg C©u 15: Hçn hîp X gåm glucoz¬ vµ saccaroz¬ Thuû ph©n hÕt 7,02 gam hçn hîp X m«i trêng axit thµnh dung dÞch Y Trung hoµ hÕt axit dung dÞch Y råi cho t¸c dông víi lîng d dung dÞch AgNO3/NH3 thì thu đợc 8,64g Ag Phần trăm khối lợng saccarozơ hỗn hợp là: (17) Tuần Ngày soạn: 25/9/2011 Buổi 12 Chương : AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN AMIN (Buối 1) I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm, cách phân loại amin - Nắm cách gọi tên amin theo danh pháp gốc – chức và tên thay - Nắm tính chất hóa học amin và các phương pháp điều chế - Nắm cách nhận biết amin, anilin Kĩ năng: - Viết các đồng phân amin béo và amin thơm → gọi tên các đồng phân đó - Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán amin II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học amin III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Bµi tËp 1: a Amin lµ g× ? ViÕt CTCT cña c¸c amin cã CTPT : C 3H9N ,C4H11N Gäi tªn vµ cho biÕt bËc cña amin đó Phân biệt khái niệm bậc amin với bậc rợu b T¹i nãi amin lµ baz¬ ? Nguyªn nh©n g©y tÝnh baz¬ cña amin ? H·y so s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c chÊt sau: CH3 - NH2, C6H5NH2, NH3 c So s¸nh tÝnh baz¬ cña c¸c amin vµ s¾p xÕp thø tù tÝnh baz¬ gi¶m dÇn: (CH 3)2NH, C6H5NH2; (C6H5)2NH; CH3NH2, NH3 Bµi tËp 2: a Tr×nh bµy sù ¶nh hëng qua l¹i gi÷a c¸c nguyªn tö ph©n tö anilin ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ b Cã chÊt: butylamin, anilin vµ amoniac H·y s¾p xÕp c¸c chÊt trªn theo thø tù t¨ng dÇn lùc bazơ Giả thích xếp đó Bài tập 4: Cho vài giọt anilin vào nớc thấy dung dịch vẩn đục, thêm HCl vào dung dịch trở nên suốt, cho NaOH vào dung dịch trở lại vẩn đục Gi¶i thÝch c¸c hiÖn tîng trªn vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ Bµi tËp 5: a ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng gi÷a c¸c cÆp hîp chÊt sau: CH 3NH2 vµ HCl; CH3NH2 (1mol) vµ H2SO4 (1 mol); CH3NH2 (2mol) vµ H2SO4 (1 mol); CH3NH2 vµ CH3COOH b ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y c¸c trêng hîp sau: anilin víi axit sunfuric (kh«ng ®un nãng); anilin víi axit axetic; anilin víi axit clohi®ric c Tõ Toluen vµ c¸c ho¸ chÊt v« c¬ cÇn thiÕt h·y viÕt c¸c ph ¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ chất đồng đẳng anilin: o-toluiđin (o - CH 3C6H4NH2) và p-toluđin (p - CH3C6H4NH2); mtoluđin (p - CH3C6H4NH2) BàI tập 6: Cho các hợp chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2 Hãy cho biết chất nào phản ứng đợc với Na, dung dÞch NaOH, dung dÞch HCl, níc brom (ë t0 phßng) - ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng PHẦN BÀI TẬP TÍNH TOÁN (18) Câu 1: Để trung hoà 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C3H7N B C2H7N C C3H5N D CH5N Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu đợc 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (cac thể tích khí đo ë ®ktc) vµ 10,125gam H2O C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C3H7O B C3H9N C C4H9N D C2H7N Câu 4: Cho 20g hỗn hợp gồm amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thì thu đợc 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu? A 100ml B 50ml C 200 ml D 320 ml Câu 5: Cho 20g hỗn hợp gồm amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thì thu đợc 31,68 gam hỗn hợp muối Biết phân tử khối các amin < 80 Công thức phân tử các amin là đáp án A, B, C hay D A CH3NH2, C2H5NH2vµ C3H7NH2 B C2H3NH2, C3H5NH2vµ C4H7NH2 C C2H5NH2, C3H7NH2vµ C4H9NH2 D C3H7NH2, C4H9NH2vµ C5H11NH2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toà m gam aminn X lợng không khí vừa đủ, thu đợc 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2 Giả sử không khí gồm N2 và O2 đó N2 chiếm 80% thể tích Công thức ph©n tö cña X lµ: A CH-3NH2 B C3H7NH2 C C2H5NH2 D C4H14N2 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no đơn chức, cùng n : n 1: dãy đồng đẳng thu đợc CO2 và H2O với tỉ lệ số mol CO2 H 2O Hai amin cã c«ng thøc ph©n tö lÇn lît lµ: A CH3NH2 vµ C2H5NH2 B C2H5NH2 vµ C3H7NH2 C C3H7NH2 vµ C4H9NH2 D C4H9NH2 vµ C5H11NH2 Câu 11: 8,85 gam amin tác dụng hết với dung dịch AlCl3 d thu đợc 3,9 gam kết tủa C«ng thøc cÊu t¹o cña amin lµ: A CH3CH2NH2 B CH3NH2 C CH3NHCH3 D CH3NHCH2CH3 Câu 12: Một amin đơn chức chứa 77,42% cacbon khối lợng Tên gọi amin là: A Metyl amin B Etyl amin C Phenyl amin D Detyl amin C©u 7: Dung dÞch X chøa HCl vµ H2SO4 cã pH = §Ó trung hoµ hoµn toµn 0,59g hçn hîp hai amin no, đơn chức bậc (có số nguyên tử C nhỏ và các chất có cùng số mol) phải dùng lít dung dÞch X C«ng thøc cña hai amin lÇn lît lµ: A CH3NH2 vµ C4H9NH2 B C2H5NH2 vµ C4H9NH2 C C3H7NH2 vµ C4H9NH2 D CH3CH2CH2NH2 vµ CH3CH(CH3)NH2 hoÆc C2H5NH2 vµ C4H9NH2 Câu 8: Cho 17,7g ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 d thu đợc 10,7g kết tủa C«ng thøc cña ankyl amin lµ: A CH5N B C3H7NH2 C C2H5NH2 D C4H9NH2 Câu 9: Đốt hoàn toàn amin thơm bậc X thu đợc 1,568 lít khí CO2; 1,232 lít nớc và 0,336 lÝt khÝ tr¬ §Ó trung hoµ hÕt 0,05 mol X cÇn 200ml dung dÞch HCl 0,75 M BiÕt c¸c thÓ tÝch ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn VËy c«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C C2H5NH2 D C7H11N3 V :V Câu 10: Khi đốt nóng đồng đẳng metyl amin, ngời ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và CO2 H 2O sinh b»ng 2:3 (thÓ tÝch c¸c khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn) C«ng thøc ph©n tö cña amin lµ: A C3H9N B CH5N C C2H7N D C4H11N Tuần Ngày soạn: 1/10/2011 Buổi 13 Chương : AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN AMIN (Buối 2) (19) I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm tính chất hóa học amin và các phương pháp điều chế - Nắm cách nhận biết amin, anilin Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán amin II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học amin III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG C©u 1: Ngêi ta ®iÒu chÕ anilin b»ng c¸ch nitro ho¸ 500gam benzen råi khö hîp chÊt nitro sinh b»ng hi®ro sinh Khối lợng anilin thu đợc là bao nhiêu ? (biết hiệu suất giai đoạn đạt 78%) A 346,7gam B 362,7gam C 358,7gam D 385,7gam C©u 2: Cho 750gam benzen phản ứng với HNO3 đặc có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu đợc đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung quá trình là 78% thì khối lợng anilin thu đợc là: A 697,5gam B 819gam C 684gam D 864gam C©u 3: Khi đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức X thu đợc 13,2gam khí CO2, khí N2 và 8,1gam H2O C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N C©u 4: Cho hỗn hợp X gồm NH3, C6H5NH2 và C6H5OH X đợc trung hoà 0,3mol NaOH 0,15mol HCl X phản ứng vừa đủ với 1,125mol Br2 tạo kết tủa PhÇn tr¨m sè mol cña anilin X lµ: A 14,28% B 20,00% C 16,67% D 12,50% C©u 5: Cho m gam anilin tác dụng với HCl đặc, d Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 23,31gam muối khan HiÖu suÊt ph¶n øng lµ 80% th× gi¸ trÞ cña m lµ: A 16,740 B 20,925 C 18,750 D 13,392 C©u 6: Cho gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lợng muối thu đợc là: A 16,3gam B 1,275gam C 1,63gam D 12,150gam C©u 7: Cho 11,8gam hỗn hợp X gồm amin: n-propylamin, etylmetylamin, trimetylamin Tác dụng vừa đủ với Vml dung dÞch HCl 1M Gi¸ trÞ cña V lµ: A 100 B 150 C 200 D 250 C©u 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức thu đợc 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2gam H2O Gi¸ trÞ cña a lµ: A 0,05 B 0,1 C 0,15 D 0,2 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức dãy đồng đẳng, thu đợc 22 gam CO2 và 14,4gam H2O CTPT hai amin là: A CH3NH2 vµ C2H7N B C2H7N vµ C3H9N C C3H9N vµ C4H11N D C4H11N vµ C5H13N Câu 10: Một hỗn hợp X gồm amin dãy đồng đẳng amin no đơn chức Lấy 32,1gam hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 (có d) thu đợc kết tủa có khối lợng khối lợng hỗn hợp trên Loại bỏ kết tủa thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào kết thúc phản ứng thì phải dùng 1,5 lít dung dịch AgNO3 1M Nồng độ ban đầu FeCl3 là: A 1M B 2M C 3M D 2,5M Câu 11: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng anilin) và Y (đồng đẳng metylamin) Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin X sinh khí CO 2, nớc 336cm3 khí nitơ (đktc) Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho VCO2 :VH2O 2 : Công thức phân tử amin đó là: (20) A CH3C6H4NH2 vµ CH3CH2CH2NH2 B C2H5C6H4NH2 vµ CH3CH2CH2NH2 C CH3C6H4NH2 vµ CH3(CH2)4NH2 D C2H5C6H4NH2 vµ CH3(CH2)4NH2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O2 (đktc) C«ng thøc cña amin lµ: A C2H5NH2 B CH3NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X lợng không khí vừa đủ thu đợc 17,6gam CO2; 12,6gam nớc và 69,44 lít nitơ Giả thiết không khí gồm nitơ và oxi, đó nitơ chiếm 80% thÓ tÝch C¸c thÓ tÝch ®o ë ®ktc Amin X cã c«ng thøc ph©n tö lµ: A C2H5NH2 B C3H7NH2 C CH3NH2 D C4H9NH2 Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, ngời ta thu đợc 10,125gam H2O; 8,4 lít khí CO2 vµ 1,4 lÝt khÝ N2 (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc) a X cã c«ng thøc ph©n tö lµ: A C5H13N B C2H7N C C3H9N D C4H11N b X có tất bao nhiêu đồng phân amin ? A B C D Câu 15: Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin đơn chức, bậc tác dụng vừa đủ với lợng dung dịch HCl thu đợc 18,975 gam muối Khối lợng HCl phải dùng là: A 9,5121 gamB 9,125 gam C 9,215 gam D 9,512 gam Câu 16: Cho 15 gam hỗn hợp amin đơn chức bậc tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu đợc 18,504 gam muối Thể tích dung dịch HCl phải dùng là: A 0,8 lÝt B 0,08 lÝt C 0,4 lÝt D 0,04 lÝt Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X đợc 8,4 lít CO2, 1,4 lít N2 (các thể tích khí đo đợc ®ktc) vµ 10,125g H2O C«ng thøc cña X lµ: A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N Câu 18: Để trung hoà 25gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,02mol amin bậc (X) với lợng O2 vừa đủ Cho toàn sản phẩm cháy qua b×nh chøa Ca(OH)2 d thÊy khèi lîng b×nh t¨ng 3,02 gam vµ cßn l¹i 0,024 lÝt (ë ®ktc) mét chÊt khÝ kh«ng bÞ hÊp thụ Khi lọc dung dịch thu đợc gam kết tủa Công thức cấu tạo X là: A CH3CH2NH2 B (CH2)2(NH2)2 C CH3CH(NH2)2 D CH2 = CHNH2 Câu 20: X là hợp chất hữu mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N đó N chiếm 23,72% X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol : Vậy X có số đồng phân là: A B C D Tuần Ngày soạn: 02/10/2011 Buổi 14 Chương : AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN AMIN (Buối 3) I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm tính chất hóa học amin và các phương pháp điều chế - Nắm cách nhận biết amin, anilin Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán amin II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học amin III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng (21) B BÀI TẬP ÁP DỤNG C©u 1: Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc tæng qu¸t CxHyOzNt BiÕt % khèi lîng cña N vµ O X lÇn lît lµ 15,730% vµ 35,955% Khi X t¸c dông víi HCl chØ t¹o muèi R(Oz)NH3Cl (R lµ gèc hi®rocacbon) BiÕt X cã thiªn nhiªn vµ tham gia ph¶n øng trïng ngng C«ng thøc tæng qu¸t cña X lµ: A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2CH2COOH C H2NCH(CH3)COOH D CH2 = CHCOONH4 C©u 2: ChÊt X (chøa C, H, O, N) cã % khèi lîng c¸c nguyªn tè C, H, O lÇn lît lµ 40,45%, 7,86%, 35,96% X t¸c dông víi NaOH vµ víi HCl BiÕt X cã nguån gèc tõ thiªn nhiªn vµ MX < 100 C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ: A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH C©u 3: ChÊt A cã % khèi lîng c¸c nguyªn tè C, H, O, N lÇn lît lµ 32%, 6,67%; 42,66%; 18,67% Tû khèi h¬i cña A so víi kh«ng khÝ nhá h¬n A võa t¸c dông NaOH võa t¸c dông dung dÞch HCl VËy A cã c«ng thøc cÊu t¹o nh thÕ nµo? A CH3- CH(NH2 ) - COOH B H2N - (CH2)2 - COOH C H2N - CH2 - COOH D H2N - (CH2)3 - COOH Câu 4: Tìm công thức phân tử chất X, biết đốt hoàn toàn 0,1mol X thu đợc 1,12 lít N2, 6,72 lÝt CO2 vµ 6,3 gam níc A C3H5O2N B C3H7O2N C C3H7O2N2 D C4H9O2N C©u 5: Aminoaxit Y chøa nhãm -COOH vµ nhãm -NH2 Cho mol Y t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl và cô cạn dung dịch thì thu đợc 205 gam muối khan Tìm CTPT Y? A C4H10N2O2 B C5H12N2O2 C C6H14N2O2 D C5H10N2O2 Câu 6: Một amino axit chứa 46,6%C; 8,74%H, 13,59%N, còn lại là oxi, công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Hãy chọn đúng công thức phân tử aminoaxit: A C3H7O2N B C4H9O2N C C4H7O2N D C5H9O2N C©u 7: Hîp chÊt X gåm c¸c nguyªn tè C, H, O, N víi tû lÖ khèi lîng t¬ng øng lµ 24 : : 16 : 14 BiÕt ph©n tö X cã nguyªn tè nit¬ C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A CH4ON2 B C3H8ON2 C C3H8O2N2 D C4H10O2N2 C©u 8: Mét hîp chÊt chøa c¸c nguyªn tè C, H, O, N cã ph©n tö khèi = 89 (®vC) §èt ch¸y hoµn toµn mol hợp chất thu đợc 3mol CO2; 0,4mol N2 và a mol nớc Công thức phân tử hợp chất đó là công thức nào sau đây? A C4H9O2N B C2H5O2N C C3H7NO2 D C3H5NO2 C©u 9: Hîp chÊt X gåm c¸c nguyªn tè C, H, O, N víi tØ lÖ khèi lîng t¬ng øng lµ : : : BiÕt X cã nguyªn tö N C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A CH4ON2 B C3H8ON2 C C3H8O2N2 D C3H7O2N2 Câu 10: α - ainoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3gam X tác dụng với axit HCl (d), thu đợc 13,95 gam muèi khan C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ: A H2NCH2COOH B H2NCH2COOH C CH3CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH C©u 11: Trong ph©n tö aminoaxit X cã mét nhãm amino vµ mét nhãm cacboxyl Cho 15,0 gam X t¸c dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 19,4 gam muối khan Công thøc cña X lµ: A H2NC2H4COOH B H2NCH2COOH C H2NC3H6COOH D H2NC4H8COOH To¸n este cña amino axit Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn lợng chất hữu X thu đợc 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo đktc) và 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOh thu đợc sản phẩm có muối H2N - CH2 COONa Công thức cấu tạo thu gọn X là: A H2N - CH2- COO- C3H7 B H2N- CH2- COO- C2H5 C H2N - CH2- COO- CH3 D H2N - CH2- CH2- COOH C©u 13: Cho 8,9 gam mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N ph¶n øng víi 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu đợc 11,7 gam chất rắn C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ: A H2NCH2COOCH3 B HCOOH3NCH=CH2 C H2NCH2CH2COOH D CH2=CHCOONH4 Câu 14: Este X đợc điều chế từ amino axit Y và ancol metylic, tỉ khối X so với H2 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este X đợc 0,3mol CO2; 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2 CTCT X là: A H2NCH2COOCH3 B H2NCH2COOC2H5 C H2NCH(CH3)COOCH3 D H-2NCOOC2H5 Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng đợc với axit vừa tác dụng đợc với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X thành phần phần trăm theo khối lợng các nguyên tố C, H, N lần lợt là: 40,449%, 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi Khi cho 4,45 gam X (22) phản ứng hoàn toàn với lợng d dung dịch NaOH (đun nóng) thu đợc 4,85 gam muối khan Công thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ: A H2NC2H4COOH B CH2=CHCOONH4 C H2NCH2COO-CH3 D H2NCOO-CH2CH3 Câu 16: Este X đợc điều chế từ aminoaxit Y và rợu etylic Tỷ khối X so với hiđro 51,5 Đốt cháy hoàn tòan10,3gam X thu đợc 17,6gam khí CO3, 8,1gam nớc và 1,12 lít nitơ (đktc) Công thức cÊu t¹o thu gän cña X lµ c«ng thøc nµo sau ®©y? A H2N - (CH2)2 - COO- C2H5 C H2N- CH(CH3)- COOH B H2N- CH2- COO- C2H5 D H2N - CH(CH3)- COOC2H5 C©u 17: 28,1 gam hçn hîp propyl amin, axit amino axetic vµ etyl axetat cã thÓ ph¶n øng víi 6,72 lÝt hi®roclorua (ë ®ktc) Còng mét lîng hçn hîp trªn cã thÓ ph¶n øng víi 100ml dung dÞch KOH 2M (c¸c phản ứng vừa đủ) Vậy % khối lợng amino axit hỗn hợp là: A 22% B 23,3,% C 54,7% D 26,69% To¸n muèi amoni cña axit Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu đợc dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu đợc khối lợng muối khan là: A 14,3gam B 15,7gam C 8,9gam D 16,5gam C©u 19: Cho 0,1 mol chÊt X (C2H8O3N2, M = 108) t¸c dông víi dung dÞch chøa 0,2 mol NaOH ®un nãng thu đợc chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ớt và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu đợc m gam chất rắn khan Hãy chọn giá trị đúng m? A 5,7g B 12,5g C 15g D 21,8g Tuần Ngày soạn: 8/10/2011 Buổi 15 TỔNG HỢP VỀ AMIN VÀ AMINOAXIT I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm tính chất hóa học amino axit và các phương pháp điều chế - Nắm cách nhận biết amin, anilin và amino axit Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán amin, amino axit II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học amin, aminoaxit III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu đợc 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (cac thể tích khí đo ë ®ktc) vµ 10,125gam H2O C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C3H7O B C3H9N C C4H9N D C2H7N Câu 2: Để trung hoà 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M C«ng thøc ph©n tö cña X lµ: A C3H7N B C2H7N C C3H5N D CH5N Câu 3*: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu đợc dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu đợc khối lợng muối khan là: A 14,3gam B 15,7gam C 8,9gam D 16,5gam Câu 4: Cho 20g hỗn hợp gồm amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thì thu đợc 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu? A 100ml B 50ml C 200 ml D 320 ml Câu 5: Cho 20g hỗn hợp gồm amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thì thu đợc 31,68 gam hỗn hợp muối Biết phân tử khối các amin < 80 Công thức phân tử các amin là đáp án A, B, C hay D (23) A CH3NH2, C2H5NH2vµ C3H7NH2 B C2H3NH2, C3H5NH2vµ C4H7NH2 C C2H5NH2, C3H7NH2vµ C4H9NH2 D C3H7NH2, C4H9NH2vµ C5H11NH2 Câu 6: Đốt cháy hoàn toà m gam aminn X lợng không khí vừa đủ, thu đợc 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2 Giả sử không khí gồm N2 và O2 đó N2 chiếm 80% thể tích Công thức ph©n tö cña X lµ: A CH-3NH2 B C3H7NH2 C C2H5NH2 D C4H14N2 Câu 7: 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl 0,1 mol NaOH C«ng thøc cña X cã d¹ng lµ: A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 Câu 8: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl đợc chất Z Chất Z phản ứng vừa đủ víi 0,02 mol NaOH C«ng thøc cña Y cã d¹ng lµ: A H2NR(COOH)2 B H2NRCOOH C (H2N)2RCOOH D (H2N)2R(COOH)2 Câu 9: - ainoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3gam X tác dụng với axit HCl (d), thu đợc 13,95 gam muèi khan C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ: A H2NCH2COOH B H2NCH2COOH C CH3CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH C©u 10: Ph©n tö khèi cña mét hîp chÊt h÷u c¬ X n»m kho¶ng 140 < M < 150 mol X ph¶n øng đợc với mol NaOH nhng phản ứng đợc với mol HCl Vậy X có thể là: A H2N[CH2]4CH(NH2)COOH B H2NCH2CH(NH2)COOH C HOOCCH2CH(NH2)COOH D HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH Câu 11: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo chất Y Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất Y đợc 0,3 mol hçn hîp CO2 vµ N2 cã tØ khèi so víi H2 b»ng 20,667, ngoµi cßn 0,3 mol H2O vµ 0,05 mol Na2CO3 BiÕt X cã tÝnh lìng tÝnh vµ Y chØ chøa mét nguyªn tö N C«ng thøc cÊu t¹o cña Y lµ: A CH2 = CHCOONH4 B CH3CH(NH2)COONa C H2NCH2COONa D H2NCH = CHCOONa Câu 12: Cho 100ml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Sau phản ứng đợc 2,5 gam muối khan Mặt khác lấy 100 gam dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M Công thức X là: A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NCH(CH3)COOH D H2N[CH2]2COOH Câu 13: Cho 0,1mol chất X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thu đợc 18,75 gam muối Mặt khác, cho 0,1mol X tác dụng với NaOH vừa đủ cô cạn thì đ ợc 17,3 gam muèi BiÕt X lµ mét - amino axit vµ cã kh¶ n¨ng ph¶n øng víi Br 2/Fe cho hîp chÊt C8H8O2NBr C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ: A C6H5CH(NH2)COOH B H2NC6H4CH2COOH C H2NCH2C6H4COOH D H2NC6H4COO H C©u 14: Cho - aminoaxit m¹ch th¼ng A cã c«ng thøc H2NR(COOH)2 ph¶n øng hÕt víi 0,1 mol NaOH t¹o 9,55 gam muèi VËy A lµ chÊt nµo sau ®©y? A Axit - aminopropan®ioic C Axit - aminobutan®ioic C Axit - aminopentan®ioic D Axit - aminohexan®ioic C©u 15: Cho 0,1 mol A ( - aminoaxit d¹ng H2NRCOOH ) ph¶n øng hÕt víi HCl t¹o 11,15 gam muèi VËy A lµ chÊt nµo sau ®©y? A Glixin B Alanin C Phenylalamin D Valin C©u 16: X lµ mét - aminoaxit no chØ chøa nhãm - NH2 vµ nhãm - COOH Cho 15,1 gam X t¸c dông víi HCl d thu đợc 18,75 gam muối Công thức cấu tạo X là công thức nào ? A C6H5- CH(NH2) - COOH B CH3 - CH(NH2) - COOH C CH3 - CH(NH2) - CH2 - COOH D C3H7 - CH(NH2) - COOH C©u 17: X lµ mét - aminoaxit no chØ chøa mét nhãm - NH vµ mét nhãm - COOH Cho 23,4 g BiÕt X tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 30,7 gam muối VËy c«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X lµ c«ng thøc nµo ? A CH3 - CH(NH2) - COOH B H2N - CH2 - COOH C H2N - CH2CH2- COOH D CH3 - CH(CH3)- CH(NH2) -COOH C©u 18: ChÊt X (chøa C, H, O, N) cã % khèi lîng c¸c nguyªn tè C, H, O lÇn lît lµ 40,45%, 7,86%, 35,96% X t¸c dông víi NaOH vµ víi HCl BiÕt X cã nguån gèc tõ thiªn nhiªn vµ MX < 100 C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ: A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2CH(NH2)COOH C©u 19: ChÊt A cã % khèi lîng c¸c nguyªn tè C, H, O, N lÇn lît lµ 32%, 6,67%; 42,66%; 18,67% Tû khèi h¬i cña A so víi kh«ng khÝ nhá h¬n A võa t¸c dông NaOH võa t¸c dông dung dÞch HCl VËy A cã c«ng thøc cÊu t¹o nh thÕ nµo? A CH3- CH(NH2 ) - COOH B H2N - (CH2)2 - COOH (24) C H2N - CH2 - COOH D H2N - (CH2)3 - COOH Câu 20: Tìm công thức phân tử chất X, biết đốt hoàn toàn 0,1mol X thu đợc 1,12 lít N2, 6,72 lÝt CO2 vµ 6,3 gam níc A C3H5O2N B C3H7O2N C C3H7O2N2 D C4H9O2N Tuần Ngày soạn: 9/10/2011 Buổi 16 PEPTIT VÀ PROTEIN I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm, cấu tạo peptit và protein - Nắm tính chất hóa học : phản ứng thủy phân và phản ứng màu Biure Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán peptit và protein II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học peptit và protein III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc GV đàm thoại với Hs tóm tắt lý thuyết lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X thu mol glyxin; mol alanin; mol phenylalanin Khi thủy phân không hoàn toàn X thu hh: ala-gly; gly-ala; và không thấy tạo phegly Xác định CTCT X Câu 2: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu mol glyxin; mol alanin; mol valin Khi thủy phân không hoàn toàn A thu hh: ala-gly; gly-ala; và gly-gly-val Xác định CTCT A Câu 3: thủy phân không hoàn toàn mol tetrapeptit X ngoài các - amino axit còn thu các dipeptit: Gly-ala; phe-Val; ala-phe Xác định CTCT X Câu 4: X là môt tetrapeptit cấu tạo từ amino axit A, A có nhóm –NH2, nhóm COOH A có %O = 42,67% khối lượng Thủy phân m gam X môi trường axit thì thu 28,35g tripeptit; 79,2g dipeptit và 101,25g A Giá trị m? Câu 5: thủy phân hết m gam tetrapeptit ala-ala-ala-ala thu hh gồm 28,48g ala; 32g ala-ala và 27,72g ala-ala-ala Tính m? Câu 6: X là hexapeptit cấu tạo từ aminoaxit Y ( nhóm NH2; nhóm COOH ) Y có tổng % khối lượng N và O = 61,33% Thủy phân hết m gam X môi trường axit thu 30,3g pentapeptit, 19,8g dipeptit; 37,5g Y Giá trị m? Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 143,45g hh A gồm tetrapeptit thu 159,74g hh X gồm các amino axit ( chứa nhóm NH2, nhóm COOH ) Cho toàn X tác dụng với dd HCl dư, sau đó cô cạn m gam muối Tính m Câu 8: thủy phân hoàn toàn 60g hh dipeptit thu 63,6g hh X gồm các amino axit ( nhóm NH2; nhóm COOH ) Nếu lấy 1/10 hh X tác dụng với dd HCl dư thu m gam muối Tính m Câu 9: tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y tạo từ amino axit no, mạch hở có nhóm –COOH, nhóm –NH2 đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm H2O, CO2, N2 đó tổng khối lượng CO2 và H2O 36,3g Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? Câu 10: dipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y tạo từ amino axit no, mạch hở có nhóm –COOH, nhóm –NH2 đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm H2O, CO2, N2 đó tổng khối lượng CO2 và H2O 54,9g Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu sản phẩm, cho sản phẩm qua nước vôi dư thu m gam kết tủa tính m? Câu 11: tripeptit M và tetrapeptit Q tạo từ amino axit X mạch hở ( chứa nhóm NH2 ), có %N khối lượng = 18,667% Thủy phân không hoàn toàn m gam hh M, Q ( tỉ lệ mol 1:1 ) môi trường axit thu 0,945g M và 4,62g dipeptit và 3,75g X Giá trị m? (25) Tuần Ngày soạn: 15/10/2011 Buổi 17, 18 TỔNG HỢP VỀ AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TỪ NĂM 2007 - 2010 I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Củng cố và ôn tập tổng hợp lại kiến thức chương - Tổng hợp các câu hỏi và bài tập nâng cao Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán nâng cao đề thi đại học – cao đẳng II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập, câu hỏi HS: ôn tập lại kiến thức hóa học chương III - HỀ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu (Câu 29-DH-10-A): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A 0,70 B 0,50 C 0,65 D 0,55 Câu (Câu 40-DH-10-A): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A B C D Câu (Câu 41-DH-10-A): Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở và mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu mol CO2, x mol H2O và y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng là A và 1,0 B và 1,5 C và 1,0 D và 1,5 Câu (Câu 16-DH-10-B): Hai hợp chất hữu X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, là chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X và Y là A amoni acrylat và axit 2-aminopropionic B axit 2-aminopropionic và amoni acrylat C vinylamoni fomat và amoni acrylat D axit 2-aminopropionic và axit 3aminopropionic Câu (Câu 19-DH-10-B): Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m là A 171,0 B 112,2 C 123,8 D 165,6 Câu (Câu 23-DH-10-B): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 và nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 và H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là A 45 B 120 C 30 D 60 Câu (Câu 47-DH-10-B): (26) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) và mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là A Gly-Ala-Val-Val-Phe B Gly-Phe-Gly-Ala-Val C Val-Phe-Gly-Ala-Gly D Gly-Ala-Val-Phe-Gly Câu (Câu 6-CD-10-A): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A Glyxin B Etylamin C Anilin D Phenylamoni clorua Câu (Câu 10-CD-10-A): Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A B C D Câu 10 (Câu 48-DH-10-B): Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A B C D Câu 11 (Câu 14-DH-09-A): Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Công thức phân tử X là A C5H9O4N B C4H10O2N2 C C5H11O2N D C4H8O4N2 Câu 12 (Câu 20-DH-09-A): Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch HCl Câu 13 (Câu 48-DH-09-A): Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y và dung dịch Z Khí Y nặng không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m là A 10,8 B 9,4 C 8,2 D 9,6 Câu 14 (Câu 15-DH-09-B): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X là A (H2N)2C3H5COOH B H2NC2C2H3(COOH)2 C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2 Câu 15 (Câu 22-DH-09-B): Số đipeptit tối đa có thể tạo từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A B C D Câu 16 (Câu 24-DH-09-B): Cho hai hợp chất hữu X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa và chất hữu Z ; còn Y tạo CH2=CHCOONa và khí T Các chất Z và T là A CH3OH và CH3NH2 B C2H5OH và N2 C CH3OH và NH3 D CH3NH2 và NH3 Câu 17 (Câu 48-DH-09-B): Este X (có khối lượng phân tử 103 đvC) điều chế từ ancol đơn chức (có tỉ khối so với oxi lớn 1) và amino axit Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn Giá trị m là A 29,75 B 27,75 C 26,25 D 24,25 Câu 18 (Câu 15-CD-09-A): Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH → Y + CH 4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo X và Z là (27) A H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH Câu 19 (Câu 18-CD-09-A): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm màu dung dịch brom Tên gọi X là A metyl aminoaxetat B axit β-aminopropionic C axit α-aminopropionic D amoni acrylat Câu 20 (Câu 50-CD-09-A): Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có phân tử X là A 453 B 382 C 328 D 479 Câu 21 (Câu 55-CD-09-A): Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y và dung dịch Z Cô cạn Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là A HCOONH3CH2CH3 B CH3COONH3CH3 C CH3CH2COONH4 D HCOONH2(CH3)2 Câu 22 (Câu 58-CD-09-A): Cho chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy là A B C D Câu 23 (Câu 9-DH-08-A): Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH < là A B C D Câu 24 (Câu 15-DH-08-A): Phát biểu không đúng là: A Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO B Aminoaxit là hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C Aminoaxit là chất rắn, kết tinh, tan tốt nước và có vị D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este glyxin (hay glixin) Câu 25 (Câu 4-DH-08-B) : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau các phản ứng kết thúc thu sản phẩm là : A H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH B H3N+-CH2-C OOHCl− , H3N+-CH2-CH2-C OOHCl - C H3N+-CH2-COOHCl , H3N+-CH(CH3)-CO OOHCl− D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Câu 26 (Câu 20-DH-08-B) : Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X là : A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Câu 27 (Câu 43-DH-08-B) : Cho chất hữu X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y và các chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y là A 85 B 68 C 45 D 46 Câu 28 (Câu 20-CD-08-A): Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino và nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác (28) dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X là A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Câu 29 (Câu 25-CD-08-A): Tơ nilon - 6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH Câu30 (Câu 49-CD-08-A): Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là A B C D Câu 31 (Câu 31-DH-07-A): α-aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 32 (Câu 38-DH-07-A): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam Câu 33 (Câu 50-DH-07-A): Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X thu 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo đktc) và 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có muối H2NCH2-COONa Công thức cấu tạo thu gọn X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A H2N-CH2-COO-C3H7 B H2N-CH2-COO-CH3 C H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-COO-C2H5 Câu 34 (Câu 10-CD-07-A): Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23) A CH2=CHCOONH4 B H2NCOO-CH2CH3 C H2NCH2COO-CH3 D H2NC2H4COOH Tuần 10 Ngày soạn: 22/10/2011 (29) Buổi 19 ĐẠI CƯƠNG POLIME I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm, phân loại các polime - Nắm cấu trúc polime - Nắm tính chất vật lí polime - Nắm tính chất hóa học : số loại phản ứng và phương pháp điều chế số polime thông dụng Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán polime II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học polime III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc C©u 1: Cho c«ng thøc: ( NH[CH2]6CO )n Gi¸ trÞ n c«ng thøc nµy kh«ng thÓ gäi lµ g× ? A HÖ sè polime hãa B §é polime hãa C HÖ sè trïng hîp D HÖ sè trïng ngng Câu 2: Câu nào không đúng các câu sau ? A Polime lµ hîp chÊt cã khèi lîng ph©n tö rÊt cao vµ kÝch thíc ph©n tö rÊt lín B Polime lµ hîp chÊt mµ ph©n tö gåm nhiÒu m¾t xÝch liªn kÕt víi C Protit kh«ng thuéc lo¹i hîp chÊt polime D Các polime khó bị hòa tan các chất hữu Câu 3: Clo hoá PVC thu đợc polime chứa 63,86% clo khối lợng, trung bình phân tử clo phản ứng víi k m¾t xÝch m¹ch PVC Gi¸ trÞ cña k lµ: A B C D hs35% hs80% hs60% hs80% Câu 4: Cho sơ đồ: Gỗ C6 H12 O6 C2 H 5OH C4 H Caosu Buna (hs: hiệu suất phản ứng) Khối lợng gỗ cần để điều chế cao su là bao nhiêu? A 24,797 tÊn B 12,4 tÊn C tÊn D 22,32 tÊn Câu 5: Poli (vinyl clorua) (PVC) đợc điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất giai đoạn nh sau: HS 15% HS 95% HS 90% Metan Axetilen Vinylclorua PVC Muèn tæng hîp tÊn PVC th× cÇn bao nhiªu m3 khÝ thiªn nhiªn (®o ë ®ktc)? A 5894m3 B 5895m3 C 2947m3 D 5890m3 Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên th× cÇn V m3 khÝ thiªn nhiªn (ë ®ktc) Gi¸ trÞ cña V lµ (biÕt CH4 chiÕm 80% thÓ tÝch khÝ thiªn nhiªn vµ hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 50%) A 224,0 B 286,7 C 358,4 D 448,0 n :n 1:1 H2 O Câu 7: Khi đốt cháy loại polime thu đợc khí CO2 và nớc với tỉ lệ CO2 Polime trªn lµ polime nµo sè c¸c polime sau: A Poli (vinyl clorua) B Polietilen C Tinh bét D Protein Câu 8: Khi đốt cháy hiđrocacbon X cần 6V khí O2 và tạo 4V khí CO2 Nếu trùng hợp các đồng ph©n cña hîp chÊt X th× t¹o bao nhiªu polime (trong c¸c sè cho díi ®©y)? A B C D Câu 9: Khi clo hoá PVC ta thu đợc loại clorin chứa 66,18% clo Hỏi trung bình phân tử clo tác dông víi bao nhiªu m¾t xÝch PVC (trong c¸c sè cho díi ®©y)? A B C D C©u 10: Cø 5,668 gam cao su Buna - S ph¶n øng võa hÕt víi 3,462 gam brom CCl4 Hái tØ lÖ m¾t xÝch butadien vµ stiren caosu buna - S lµ bao nhiªu? (30) A B C 3 D C©u 11: Muèn tæng hîp 120kg poli (metyl metacrylat) th× khèi lîng cña axit vµ rîu t¬ng øng cÇn dïng lÇn lît lµ bao nhiªu? BiÕt hiÖu suÊt qu¸ tr×nh este ho¸ vµ trïng hîp lµ 60% vµ 80% A 215kg vµ 80kg B 129kg vµ 48kg C 108kg vµ 40kg D 215 kg vµ 48kg C©u 12: Polime X cã ph©n tö khèi M = 280.000®vC vµ hÖ sè trïng hîp n = 10.000 X lµ: A Polietilen (PE) B Polivynyl clorua (PVC) C Polistyren D Poli vinyl axetat (PVA) Câu 13: Khi clo hoá PVC ta thu đợc loại tơ clorin có chứa 66,7% clo Hỏi trung bình phân tử clo t¸c dông víi bao nhiªu m¾t xÝch PVC? A B C D Tuần 10 Ngày soạn: 23/10/2011 Buổi 20 ĐẠI CƯƠNG POLIME (tiếp) I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm, phân loại các polime - Nắm cấu trúc polime - Nắm tính chất vật lí polime - Nắm tính chất hóa học : số loại phản ứng và phương pháp điều chế số polime thông dụng Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán polime II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học polime III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc C©u 1: ChÊt nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ polime? A Tinh bét B Isopren C Thuû tinh h÷u c¬ D Xenluloz¬ vµ triaxetat C©u 2: Hîp chÊt nµo kh«ng thuéc lo¹i polime? A Saccaroz¬ B Xenluloz¬ C Cao su Buna D PVC C©u 3: Polime nµo sau ®©y cã d¹ng ph©n nh¸nh? A Poli (vinyl clorua) B Amilo pectin C Polietilen D Poli (metyl metacrylat) C©u 4: T×m ph¸t biÓu sai? A T¬ t»m lµ t¬ thiªn nhiªn B T¬ visco lµ t¬ thiªn nhiªn v× xuÊt xø tõ sîi xenluloz¬ C T¬ nilon - 6,6 lµ t¬ tæng hîp D T¬ ho¸ häc gåm hai lo¹i lµ t¬ nh©n t¹o vµ t¬ tæng hîp C©u 5: ChØ c©u kh«ng ph¶i lµ polime? A Amiloz¬ B xenluloz¬ C Thñy tinh h÷u c¬ D Lipit Câu 6: Tìm phát biểu đúng các phát biểu sau? A Phân tử polime nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với tạo nên B Monome lµ m¾t xÝch ph©n tö polime chØ lµ mét C Sîi xenluloz¬ cã thÓ bÞ ®epolime ho¸ ®un nãng D Cao su lu ho¸ lµ polime thiªn nhiªn cña isopren C©u 7: Cho c¸c polime: cao su buna, amilopectin, xenluloz¬ , cao su clopren, t¬ nilon, teflon (31) Cã bao nhiªu polime thiªn nhiªn? A B C D C©u 8: Trong c¸c polime sau: xenluloz¬, nhùa phenol fomandehit, xenluloz¬ nitrat, cao su Polime tæng hîp lµ: A Xenluloz¬ B Cao su C Xenluloz¬ nitrat D Nhùa phenol fomandehit C©u 9: Lo¹i chÊt nµo ®©y kh«ng ph¶i lµ polime tæng hîp? A Teflon B T¬ capron C T¬ t»m D T¬ nilon C©u 10: Polime cã bao nhiªu d¹ng cÊu tróc? A B C D C©u 11: Cho c¸c polime: Poli (vinyl clorua), xenluloz¬, amiloz¬, amilopectin Cã bao nhiªu polime cã cÊu tróc m¹ch th¼ng? A B C D C©u 12: Polime cã cÊu tróc m¹ch th¼ng: A Xenluloz¬ B Amilopectin C Cao su lu ho¸ D C¶ A, B, C C©u 13: Polime cã cÊu tróc d¹ng ph©n nh¸nh: A Xenluloz¬ B Amilopectin C Cao su lu ho¸ D C¶ A, B, C C©u 14: Polime cã cÊu tróc m¹ng kh«ng gian? A Cao su thiªn nhiªn B Cao su buna C Cao su lu ho¸ D Cao su pren C©u 15: Trong sè c¸c polime díi ®©y, polime nµo kh«ng ph¶i lµ polime tæng hîp A Poli (vinyl clorua), PVC B T¬ capron C T¬ xenluloz¬ axetat D Polistiren, PS C©u 16: Polime nµo díi ®©y kh«ng ph¶i ®iÒu chÕ nhê ph¶n øng trïng hîp: A Poli (vinyl clorua), PVC B Polistiren, PS C Poli (axit acrylic) D T¬ nilon - 6, (Poli(hexametylena®ipamit)) C©u 17: C¸c chÊt nµo sau ®©y thuéc lo¹i polime: tinh bét (1); sacccaroz¬ (2), xenluloz¬ (3), chÊt bÐo (4)? A 1, B 2, C 3, D 1, C©u 18: Polime cã d¹ng cÊu tróc: A Th¼ng, kh«ng ph©n nh¸nh B Ph©n nh¸nh C M¹ch kh«ng gian D A, B, C đúng C©u 19: Polime nµo díi ®©y cã cïng cÊu tróc m¹ch polime víi nhùa bakelit ? A Amiloz¬ B Glicogen C Cao su lu hãa D Xenluloz¬ Câu 20 : Trùng hợp hoàn toàn 13,5 gam vinyl clorua thu đợc PVC Số mắt xích -CH - CHCl - có PVC nãi trªn lµ: A 1300968.1019 B 1300968.1018 C 1300968.1017 D 19264.1022 Câu 21: Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu đợc m gam polietilen (PE) Số mắt xích -CH - CH2 có m gam PE là: A 3,624.1023 B 3,720.1023 C 3,6138.1023 D 4,140.1022 C©u 22: Polime X ph©n tö chØ chøa C, H vµ cã thÓ cã O HÖ sè trïng hîp cña ph©n tö X lµ 1800, ph©n tö khèi lµ 122400 lµ: A Cao su isopren B PE (polietilen) C PVA (poli vinyl axetat) D PVC (polivinylclorua) C©u 23: Khi trïng ngng 15gam axit aminoaxetic víi hiÖu suÊt 80%, ngoµi aminoaxit d ngêi ta cßn thu đợc m gam polime và 2,88gam nớc Giá trị m là: A 8,50 B 10,50 C 11,12 D 9,12 Câu 24: Xenlulozơ trinitrat đợc điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Gi¸ trÞ cña m lµ: A 30kg B 21 kg C 42kg D 10kg C©u 25: Khèi lîng cña mét ®o¹n m¹ch t¬ nilon-6,6 lµ 27346 ®vC vµ cña mét ®o¹n m¹ch t¬ capron lµ 17176 ®vC Sè lîng m¾t xÝch ®o¹n m¹ch nilon-6,6 vµ capron nªu trªn lÇn lît lµ: A 113 vµ 152 B 121 vµ 114 C 113 vµ 114 D 121 vµ 152 C©u 26: §iÒu chÕ 150 gam metyl metacrylat víi hiÖu suÊt 60% cÇn x gam axit metacrylic vµ y gam metanol Gi¸ trÞ cña x, y lµ: A x = 129; y = 80 B x = 80; y = 125 C x = 215; y = 80 D x = 129; y = 125 Câu 27: Từ 150kg metyl metacrylat có thể điều chế đợc m kilogam thuỷ tinh hữu (plexiglas) với hiÖu suÊt 90% Gi¸ trÞ cña m lµ: (32) A 135n B 150 C 135 D 150n C©u 28: Cø 5,668 gam cao su buna - S ph¶n øng hÕt víi 3,462 gam Br 2/CCl4 TØ lÖ m¾t xÝch butadien vµ stiren cao su Buna - S lµ: A C B D Câu 29: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M % khối lợng stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp là: A 25% B 50% C 60% D 75% dX H2 2,43 Câu 30: Nhiệt phân nhựa cây gutta đợc chất lỏng X chứa 88,23%C; 11,76%H ( ) Cø 0,34 gam X ph¶n øng víi dung dÞch Br2 d cho 1,94 gam mét chÊt láng nÆng h¬n níc vµ kh«ng tan nớc Biết X phản ứng với H2 d đợc isopentan và trùng hợp X đợc polime có tính đàn hồi Công thức cấu t¹o cña X lµ: A CH2 = C - C(CH3)2 B HC C - C(CH3)2 C CH2 = C(CH3) - CH = CH2 D CH2 = CH - CH = CH2 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn lợng polietilen, sản phẩm cháy lần lợt cho qua bình đựng H 2SO4 đặc và bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d thấy khối lợng bình tăng m gam, bình có 100 gam kết tủa Gi¸ trÞ cña m lµ: A B 18 C 36 D 54 Tuần 11 Ngày soạn: 30/10/2011 Buổi 21,22 ĐẠI CƯƠNG POLIME (tiếp) I-mục đích yêu cầu Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán polime II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học polime III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc C©u 1: §Ó s¶n xuÊt tÊn cao su cÇn bao nhiªu lÝt cån 96 ? BiÕt hiÖu suÊt chuyÓn ho¸ etanol thµnh buta - 1,3 - dien lµ 80% vµ hiÖu suÊt trïng hîp buta - 1,3 - ®ien lµ 90% khèi lîng riªng cña etano lµ 0,8g/ml A 3081 B 2957 C 4536 D 2563 Câu 2: Cao su buna đợc sản xuất từ gỗ có 50% xenlulozơ theo sơ đồ sau: 1 2 3 4 Xenluloz¬ glucoz¬ etanol buta- 1,3-dien Cao su Buna HiÖu suÊt cña giai ®o¹n lÇn lît lµ 60%; 80%; 75%; 100% §Ó s¶n xuÊt tÊn cao su buna cÇn bao nhiªu tÊn gç? A 16,7 B 8,33 C 16,2 D 8,1 (33) Câu 3: Thực phản ứng trùng hợp 10,4 gam stiren Sau phản ứng, hỗn hợp thu đợc cho tác dụng với 200ml dung dÞch Br2 0,15M råi thªm tiÕp dung dÞch KI d vµo t¹o 1,27 gam I2 Khèi lîng polistiren sinh lµ: A 5gam B 7,8 gam C 9,6gam D 18,6 gam C©u 4: Tõ amino axit cã c«ng thøc ph©n tö C 3H7O2N cã thÓ t¹o thµnh bao nhiªu lo¹i poliamit kh¸c nhau? A B C D Câu 5: Khi clo hoá PVC thu đợc loại tơ clorin chứa 66,67% clo Hỏi trung bình phân tử clo tác dông víi bao nhiªu m¾t xÝch PVC? A B C D Câu 6: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta - 1,3 - dien và acrilonitrin thu đợc loại cao su Banu - N chøa 8,69% nit¬ TØ lÖ sè mol buta - 1,3 - dien vµ acrilonitrin cao su lµ: A : B : C : D : C©u 7: TiÕn hµnh trïng hîp stiren thÊy ph¶n øng x¶y phÇn Cho toµn bé hçn hîp sau ph¶n øng vµo 100ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho thêm KI (d) thấy sinh I2, lợng I2 này tác dụng vừa hết với 40ml Na2S2O3 0,125M (trong ph¶n øng nµy Na2S2O3 biÕn thµnh Na2S4O6), Khèi lîng stiren cßn l¹i (kh«ng tham gia ph¶n øng) lµ: A 1,3 gam B 2,6 gam C gam D 4,5 gam C©u 8: §un mét polime X víi Br 2/Fe thÊy sinh chÊt khÝ kh«ng mµu cã thÓ lµm kÕt tña dung dÞch AgNO3 Nếu đun khan X thu đợc chất lỏng Y (dY/kk = 3,586) Y không tác dụng với Br2/Fe mà còn tác dụng đợc với nớc Br2 Công thức cấu tạo Y là: A C6H5 - CH3 B C6H5 - CH = CH2 C C6H5 - C CH D C6H11 - CH = CH2 Câu 9: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren Hỗn hợp thu đợc sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M Tính % stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp A 25% B 50% C 60% D 75% Câu 10: Khi trùng hợp etilen điều kiện áp suất cao ngời ta thu đợc loại polietilen PE có khối lợng trung b×nh 100.000 u (®vC) Nh vËy hÖ sè polime ho¸ hay hÖ sè trïng hîp lµ bao nhiªu? A 2142 B 3571 C 3609 D 3915 C©u 11: Cho biÕt khèi lîng ph©n tö cña PVC lµ 400.000 ®v.C Hái cã bao nhiªu nguyªn tö Cl ph©n tö PVC? A 5000 B 3550 C 4500 D 6400 C©u 12: Hái 1kg g¹o chøa 81% tinh bét cã bao nhiªu m¾t xÝch -C6H10O5- ? A 3,011 x 1023B 6,022 x 1023 C 3,011 x 1024 D 6,022 x 1023 Câu 13: Khối lợng rợu và axit cần thiết để điều chế đợc 1,2 kg thủy tinh hữu là bao nhiêu? Biết hiệu suÊt cña ph¶n øng trïng hîp vµ este hãa lÇn lît lµ 80% vµ 60%? A 1,7kg vµ 0,8 kg B 1,71 kg vµ 0,82 kg C 0,65 kg vµ 0,4 kg D 2,15 kg vµ 0,8 kg Câu 14: Thực phản ứng trùng hợp 10,4 gam stiren Sau phản ứng hỗn hợp thu đợc cho tác dụng với 200 ml dung dÞch brom 0,15M råi thªm tiÕp dung dÞch KI d vµ t¹o 1,27 gam iot Khèi lîng polistiren sinh lµ: A gam B 7,8 gam C 9,6 gam D 18,6 gam Câu 15: Khi đốt cháy m gam polietylen thu đợc 4480 lít CO2 (đktc) Gi¸ trÞ cña m lµ: A 2,8 kg B 1,4 kg C 2,1 kg D 0,28 kg HÖ sè cña qu¸ tr×nh trïng hîp lµ: A 100 B 150 C 200 D 250 C©u 16: Polime A cã ph©n tö khèi lµ 625000 ®vC vµ hÖ sè trïng hîp lµ 10000 VËy A lµ: A PE B PVC C Teflon D PP C©u 17: HÖ sè polime hãa mÉu cao su iso pren (M 47600) lµ: A 700 B 7000 C 700000 D 7212 Câu 18: PVC đợc điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: 15% C2H2 95% CH2 = CHCl 90% PVC CH4 ThÓ tÝch khÝ thiªn nhiªn (®ktc) cÇn l¸y ®iÒu chÕ tÊn PVC lµ bao nhiªu (khÝ thiªn nhiªn chøa 95% metan vÒ thÓ tÝch) ? A 141 m3 B 5883,242m3 C 2915m3 D 6154,144m3 (34) Câu 19: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000 Hệ số trùng hợp loại polietilen đó xấp xỉ sè nµo sau ®©y ? A 920 B 1230 C 1529 D 1786 C©u 20: §Ó tæng hîp 120kg poli (metyl metacrylat) víi hiÖu suÊt cña qu¸ tr×nh hãa este lµ 60% vµ qu¸ tr×nh trïng hîp lµ 80% th× cÇn c¸c lîng axit vµ rîu lµ bao nhiªu ? A 215 kg axit vµ 80kg rîu B 85kg axit vµ 40kg rîu C 172kg axit vµ 84 kg rîu D 86 kg axit vµ 42kg rîu Câu 21: Lấy 1,68.103 m3 axetilen (ở đktc) điều chế thành C2H4 (t0, xt:Pd) sau đó trùng hợp thành PE Tính khối lợng PE thu đợc biết hiệu suất giai đoạn phản ứng là 60% A 756kg B 800kg C 825kg D 868kg 3 Câu 22: Lấy 1,68.10 m axetilen (ở đktc) Cho tác dụng với HCl (t , xt: HgCl2) để điều chế vinylclorua, sau đó trùng hợp thành PVC Tính khối lợng PVC thu đợc biết hiệu suất giai đoạn phản ứng là 75% A 1338 kg B 1566 kg C 2010 kg D 2637 kg Câu 23: Khi cho clo hoá PVC ngời ta thu đợc loại tơ clorin chứa 66,77% clo Hỏi bình có bao nhiªu m¾t xÝch PVC t¸c dông víi mét ph©n tö Cl2 A B C 2,5 D Tuần 12 Ngày soạn: 5/10/2011 Buổi 23,24 VẬT LIỆU POLIME I-mục đích yêu cầu Kiến thức: - Nắm khái niệm chất dẻo và vật liệu compozit - Nắm khái niệm tơ, cao su - Cách phân loại tơ, cao su - Một số polime dùng làm chất dẻo - Một số phản ứng điều chế tơ, cao su dụng Kĩ năng: Rèn luyện các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán vật liệu polime II-chuÈn bÞ - GV: giáo án và các bài tập liên quan HS: ôn tập lại kiến thức hóa học vật liệu polime III-néi dung vµ ph¬ng ph¸p A-lý thuyết cần nắm đợc I ChÊt dÎo C©u 1: Trïng hîp chÊt nµo sau ®©y sÏ t¹o polime dïng lµm thuû tinh h÷u c¬? A Vinyl axetat B Metyl acrylat C Axit metacrylic D Metyl metacrylat Câu 2: Trong các polime sau, polime nào đợc dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính? A PVC (polivinylclorua) B PE (Polietilen) C PVA (poli vinyl axetat) D Teflon (politetrafloetilen) Câu 3: Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế: A Nhùa baketit B Axit picric C 2, - D vµ 2, 4, - T D Thuû tinh h÷u c¬ Câu 4: Nhựa phenolfomandehit đợc điều chế cách đun nóng phenol (d) với dung dịch: A CH3CHO m«i trêng axit B CH3COOH m«i trêng axit C HCOOH m«i trêng axit D HCHO m«i trêng axit Câu 5: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat) là polime đợc điều chế phản ứng trùng hợp: A CH3COO - CH = CH2 B CH2 = CH -COO - C2H5 C C2H5COO - CH = CH2 D CH2 = CH -COO - CH3 Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) đợc điều chế phản ứng trùng hợp: A C6H5CH = CH2 B CH3COOCH = CH2 C CH2 = CHCOOCH3 D CH2 = C(CH3)COOCH3 C©u 7: Polime cã cÊu tróc m¹ng kh«ng gian (m¹ng líi) lµ A amilopectin B PE C nhùa bakelit D PVC Câu 8: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất củan benzen) có tính chất: t¸ch níc t¹o thµnh s¶n phÈm cã thÓ trïng hîp t¹o polime, kh«ng t¸c dông víi NaO (35) Số lợng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là: A B C D C©u 9: Nilon - 6,6 thuéc lo¹i: A T¬ axetat B T¬ poliamit C Poli este D T¬ visco C©u 10: Trong sè c¸c lo¹i t¬ sau: t¬ t»m, t¬ visco, t¬ nilon - 6,6, t¬ axetat, t¬ capron, t¬ enang, nh÷ng lo¹i t¬ nµo thuéc lo¹i t¬ nh©n t¹o? A T¬ visco vµ t¬ axetat B T¬ nilon - 6,6 vµ t¬ capron C T¬ t»m vµ t¬ enang D T¬ visco vµ t¬ nilon - 6,6 Câu 11: Thuỷ tinh hữu đợc điều chế từ chất nào sau đây? A Buta - 1,3 - ®ien vµ stiren B Metyl metacrylat C Axit teraphtalic vµ etylen glicol D Axit - aminoenantoic Câu 12: Những chất và vật liệu nào sau đây dùng làm chất dẻo: (1) polietylen, (2) đất sét ớt, (3) poli (metyl metacrylat), (4) nhùa phenolfomandehit, (5) polistiren, (6) cao su? A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4), (5) D (3), (4), (6) BÀI TẬP TÍNH TOÁN Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH C2H2 C2H3Cl PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trªn th× cÇn V m3 khÝ thiªn nhiªn (ë ®ktc) Gi¸ trÞ cña V lµ (biÕt CH chiÕm 80% thÓ tÝch khÝ thiªn nhiªn vµ hiÖu suÊt cña c¶ qu¸ tr×nh lµ 50%) A 224,0 B 286,7 C 358,4 D 448,0 C©u 14: Khèi lîng cña mét ®o¹n m¹ch t¬ nilon-6,6 lµ 27346 ®vC vµ cña mét ®o¹n m¹ch t¬ capron lµ 17176 ®vC Sè lîng m¾t xÝch ®o¹n m¹ch nilon-6,6 vµ capron nªu trªn lÇn lît lµ: A 113 vµ 152 B 121 vµ 114 C 113 vµ 114 D 121 vµ 152 Câu 15: Clo hoá PVC thu đợc polime chứa 63,96% clo khối lợng, trung bình phân tử clo ph¶n øng víi k m¾t xÝch ph©n tö PVC Gi¸ trÞ cña k lµ: A B C D C©u 16: §iÒu chÕ 150 gam metyl metacrylat víi hiÖu suÊt 60% cÇn x gam axit metacrylic vµ y gam metanol Gi¸ trÞ cña x, y lµ: A x = 129; y = 80 B x = 80; y = 125 C x = 215; y = 80 D x = 129; y = 125 Câu 18: Từ 150kg metyl metacrylat có thể điều chế đợc m kilogam thuỷ tinh hữu (plexiglas) với hiÖu suÊt 90% Gi¸ trÞ cña m lµ: A 135n B 150 C 135 D 150n C©u 19: Khèi lîng cña mét ®o¹n m¹ch t¬ nilon-6,6 lµ 27346 ®vC vµ cña mét ®o¹n m¹ch t¬ capron lµ 17176 ®vC Sè lîng m¾t xÝch ®o¹n m¹ch nilon-6,6 vµ capron nªu trªn lÇn lît lµ: A 113 vµ 152 B 121 vµ 114 C 113 vµ 114 D 121 vµ 152 hs35% hs80% hs60% hs80% Câu 20: Cho sơ đồ: Gỗ C6 H12O C2 H 5OH C4 H Caosu Buna (hs: hiệu suất phản ứng) Khối lợng gỗ cần để điều chế cao su là bao nhiêu? A 24,797 tÊn B 12,4 tÊn C tÊn D 22,32 tÊn n :n 1:1 H2 O Câu 21: Khi đốt cháy loại polime thu đợc khí CO2 và nớc với tỉ lệ CO2 Polime trªn lµ polime nµo sè c¸c polime sau: A Poli (vinyl clorua) B Polietilen C Tinh bét D Protein C©u 22: Muèn tæng hîp 120kg poli (metyl metacrylat) th× khèi lîng cña axit vµ rîu t¬ng øng cÇn dïng lÇn lît lµ bao nhiªu? BiÕt hiÖu suÊt qu¸ tr×nh este ho¸ vµ trïng hîp lµ 60% vµ 80% A 215kg vµ 80kg B 129kg vµ 48kg C 108kg vµ 40kg D 215 kg vµ 48kg C©u 23: TÝnh hÖ sè trïng hîp (sè m¾t xÝch) lÇn lît cña t¬ nilon - 6,6 (biÕt M = 2500 gam) vµ cña t¬ capron (biÕt M = 15000gam)? A 11 vµ 123 B 11 vµ 133 C 22 vµ 123 D 22 vµ 133 C©u 24: Polime X cã ph©n tö khèi M = 280.000®vC vµ hÖ sè trïng hîp n = 10.000 X lµ: A Polietilen (PE) B Polivynyl clorua (PVC) C Polistyren D Poli vinyl axetat (PVA) Câu 25: Khi clo hoá PVC ta thu đợc loại tơ clorin có chứa 66,7% clo Hỏi trung bình phân tử clo t¸c dông víi bao nhiªu m¾t xÝch PVC? A B C D (36) Tuần 13 Ngày soạn 12/11/2011 Buổi 25, 26 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT (Buổi 1) A.Kiến thức cần nắm - Củng cố lại cho học sinh pp giải toán hoá học bản, đơn giản và dễ hiểu từ đó hình thành các thao tác và tư hoá học phù hợp với thi trắc nghiệm - Giúp hs có các kĩ vận dụng các pp quen thuộc để tự giải toán hoá học : + PP đường chéo + PP trung bình + PP biện luận lượng chất dư đủ các chất pứ + PP bảo toàn ( bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố ) B Cách tiến hành Gv giới thiệu dạng bài tập và pp giải Dạng QUY TẮC ĐƯỜNG CHÉO 1) Áp dụng cho bài toán dd ( C%, CM ,…) Qtđc áp dụng khi: - Trộn lẫn dd chứa cùng chất tan - Khi pha loãng dd ( giữ nguyên lượng chất tan, thêm dung môi) Dung môi coi là dd có nồng độ % - Thêm chất tan khan nguyên chất vào dd có sẵn Chất tan khan nguyên chất xem nồng độ 100% Chú ý: Các trường hợp sau đây áp dụng Hoà tan các chất tan khác chất tan có sẵn dd, chúng tác dụng với nước dd lại cho chất tan đồng chất VD - Hoà tan SO3 vào dd H2SO4 thì có pứ : SO3 + H2O > H2SO4 - Hoà tan Na2O vào dd NaOH thì có pứ : Na2O + H2O -> 2NaOH Bài toán TQ Trộn m1 gam dd A có nồng độ C 1% với m2 gam dd B có nồng độ C 2% thì thu dd C có nồng độ C %, ta có : ddA m1 C1 C2 - C m1 C2 - C C = dd B m2 C2 C - C1 m2 C - C1 ( Chọn C2 > C1 ) Ví dụ 1: Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dd NaOH 8% ? Gi¶i: mH O mdd12% 12 mH O = → m H O =250 g 500 (ở đây x1 = 0, vì nớc thì nồng độ NaOH 0) Vớ dụ : Cần thêm bao nhiêu gam NaOH vào 150g dung dịch NaOH 10% để có dd NaOH 2 15% ? (37) Ví dụ : Tính khối lượng dd NaCl 40 % cần cho vào 150 g dd NaCl 20% để thu dd có nồng độ 35 % ? Chú ý : Khi thay C% CM và khối lượng dd thể tích dd thì ta có : ddA V1 CM1 CM2 - CM V1 CM2 - CM CM = dd B V2 CM2 CM - CM1 V2 CM - CM1 ( Chọn CM2 > CM1 ) Ví dụ 4: Có 250 ml dd HCl 2M a) Tính thể tích nước cần pha thêm để dd thu có nồng độ 1,5 M b) Tính thể tích dd HCl 3M cần trộn lẫn để dd có nồng độ 2,5 M 2) Áp dụng cho hỗn hợp khí Ví dụ 5: Cần trộn H và CO theo tỉ lệ thể tích nh nào để đợc hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan b»ng 1,5 Ví dụ 6: Hoà tan 4,59g Al dd HNO loãng thu đợc hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối so với H2 b»ng 16,75 TÝnh tØ lÖ thÓ tÝch khÝ hçn hîp Ví dụ 7: Trộn thể tích CH với thể tích hiđrocacbon X thu đợc hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 15 Xác định CTPT X Dạng PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH c¸c biÓu thøc tÝnh Phương pháp khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp (K.L.P.T.T.B hay M hh) a) Khái niệm M hh M hh có thể coi là khối lượng 1mol hỗn hợp (với hỗn hợp khí còn có thể coi là khối lượng 22,4 lít hỗn hợp khí đó đo đktc) b) Tính chất M hh * Tính chất (1) : M hh không phải là số, mà có giá trị phụ thuộc vào thành phần lượng các chất thành phần hỗn hợp * Tính chất (2) : M hh luôn nằm khoảng khối lượng mol phân tử các chất thành phần nhỏ và lớn (I) M Mmin < hh < Mmax * Tính chất (3) : Hỗn hợp chất A, B có MA < MB và có thành phần % theo số mol tương ứng là a% và b% thì : a% = b% = 50% a% < 50% < b% a% > b% > 50% MA+ MB MA+ MB MA+MB M hh = M hh > M hh < 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Ví dụ : Hoà tan hoàn toàn 1,0 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R thuộc nhóm II A HTTH dd HCl Kết thúc phản ứng thu dd A và 2,24 lít khí H2(đktc) a) Xác định kim loại R, gọi tên b) Cô cạn dd A thu m gam muối khan, tính giá trị m Ví dụ : Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và B nằm hai chu kì liên tiếp HTTH tác dụng hoàn toàn với nước Kết thúc phản ứng sinh 2,24 lít khí H (đktc) Xác định tên hai kim loại A và B 3.VÝ dô 3: Hoµ tan hoµn toµn 4,68g hçn hîp muèi cacbonat cña hai kim lo¹i A vµ B kÕ tiÕp nhóm IIA vào dd HCl thu đợc 1,12 lit CO2 đktc Xác định tên kim loại A và B Ví dụ : Một hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối so với hiđro 21 Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp A ( đo đktc ) dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình chứa dd nước vôi có dư Tính độ tăng khối lượng bình Dạng (38) Tính khối lượng hỗn hợp muối, bazơ LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC - Tổng khối lượng muối = Tổng khối lượng KL + khối lượng gốc axit - Tổng khối lượng bazơ = Tổng khối lượng KL + khối lượng nhóm OH Chú ý: a) Với axit HCl, HBr, H2SO4 loãng thì + nCl = nHCl = 2nH2 + nSO4 = nH2SO4 = nH2 b) Oxit bazơ, lưỡng tính + dd axit -> muối + nước thì: + nHCl = 2số mol oxi nguyên tử oxit + nH2SO4 = số mol oxi nguyên tử oxit BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài Cho a g hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động ( đứng trước H ) tác dụng hết với dd axit HCl thì thu b mol khí H2 Cô cạn dd sau pứ thì thu c g muối khan Lập biểu thức liên hệ a, b, c Đ/s c = a + 71b Bài hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe dd HCl, thu 3,136 lít khí (đktc) và m g muối clorua Tính giá trị m Đ/s m = 13,44 (g) Bài Cho 2,13 g hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Cu và Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 g Tính V dd HCl 2M vừa đủ để pứ hết dd Y Đ/s V =75 ml Bài Cho 6,9 g hỗn hợp kim loại kiềm tác dụng với lượng H 2O dư kết thúc pứ thu dd A và 3,36 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dd A thu m g chất rắn khan Tính giá trị m ( m =12 g) Dạng CÁC CHẤT KHỬ CO, H2 … KHỬ CÁC OXIT KIM LOẠI Lý thuyết TQ y H2 + MxOy = xM + yH2O yCO + MxOy = xM + yCO2 Ta thấy : Số mol oxi nguyên tử oxit = sô mol CO H2 pứ ( số mol CO2 H2O tạo thành) Bài tập áp dụng Câu Để khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít khí H2 đktc Khối lượng Fe thu sau phản ứng là: A 16g B 12g C.5,6g D 11,2 g Câu Khử 32 g Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vôi dư thu ag kết tủa Giá trị a là: A 60g B 50g C 40g D 30g Câu Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g Cho khí CO dư qua hỗn hợp X đun nóng Khí sinh sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư g kết tủa Khối lượng sắt thu là? A 4,48 g B 3,48g C 4,84g D.5,48g Câu Cho V lít khí CO(đktc) qua 165g hỗn hợp bột A gồm CuO, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 nung nóng, sau phản ứng ta thu 158,6 g chất rắn B và hỗn hợp khí C đó CO2 chiếm 80% theo thể tích (39) Giá trị V là: A 2,24 lít B 11,2 lít C 33,6 lít D 4,48 lít Câu Cho V lít khí CO(đktc) qua ống sứ đựng m(gam)hỗn hợp bột gồm CuO, Fe 2O3 và Fe3O4 nung nóng Khí X khỏi ống sứ có tỉ khối so với hiđro là 20 Cho X hấp thụ vào dd Ca(OH) dư ta thu 1,5 gam kết tủa CaCO3 Chất rắn còn lại ống sứ có khối lượng 2,8 g a) Thành phần phần trăm theo thể tích khí X là: A.25% và 75% B 50% và 50% C 40% và 60% D kết khác b) Khối lượng hỗn hợp m bằng: A 3,16 g B 4,2 g C 3,04 g D kết khác c) Thể tích V CO ban đầu là: A 0,448 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D kết khác BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu Khử 3,48 g oxit kim loại M có công thức M xOy cần 1,344 lít khí CO đktc Toàn kim loại M tạo cho phản ứng hết với axit HCl thu 1,008 lít khí H2(đktc) CTPT oxit trên là: A FeO B CuO C Fe3O4 D Fe2O3 Câu Cho luồng khí CO thật chậm qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 nung nóng Kết thúc thí nghiệm thu chất rắn B có khối lượng 4,784g Khí thoát khỏi ống sứ cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư 9,062g kết tủa Thành phần % theo khối lượng FeO hỗn hợp là: A 87% B 13% C 65% D 72% Câu Một hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 có tỉ khối so với hiđro 14 Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp A ( đo đktc ) dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình chứa dd nước vôi có dư Tính khối lượng kết tủa thu Câu Một hỗn hợp khí gồm CO và CO2 có tỉ khối so với kk là 1,2411 a) Tính % theo V khí hỗn hợp b) Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí trên (đktc) qua dd nước vôi dư thì thu m g kết tủa Tính giá trị m Câu Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hh B gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài kk, thu 41,4 g hh B gồm oxit Cho toàn hh B2 thu tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 20 % có d = 1,14 g/ml a) Viết các ptpứ hoá học xảy b) Tính V tối thiểu dd H2SO4 20% để hoà tan hết B2 Câu Khi cho 3,1 g hh kim loại kiềm A, B tác dụng hết với 47 gam H 2O thấy có x lít khí thoát (đo đktc) dd thu có tổng nồng độ phần trăm chất tan là 9,6 % Tính giá trị x Tuần 14 Ngày soạn : 20/11/2011 Buổi 27, 28 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức Ôn tập lại kiến thức tính chất vật lí chung và tính chất hoá học chung kim loại Kĩ (40) - Viết các ptpứ hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học kim loại - Rèn luyện giải toán hoá học có liên quan II CHUẨN BỊ - HS : ôn tập lại lí tuyết SGK GV : chuẩn bị câu hỏi và bài tập liên quan III CÁCH TIẾN HÀNH Ổn định lớp Chữa bài tập buổi học trước Nội dung bài A.LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC Gv đàm thoại với HS ghi các kiến thức trọng tâm lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu Viết ptpứ hoá học xảy có các trường hợp sau : a) Cho Fe và Cu tác dụng với : Cl2, dd HCl, dd HNO3 loãng, dd HNO3 đặc nóng, dd H2SO4 đặc nguội, dd CuSO4, dd AgNO3 b) Cho Na vào các dd : FeCl3, AlCl3, MgCl2 Câu Bằng pp hoá học hãy phân biệt chất bột kim loại sau : Al, Na, Mg mà dùng thêm thuốc thử Viết ptpứ hoá học xảy Câu a) Nêu tính chất hoá học đặc trng kim loại? Dựa vào cấu tạo nguyên tử kim loại để giải thích Lấy ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ b) Nêu tính chất hoá học đặc trng kim loại? Viết phơng trình phản ứng Al + O2; Zn + HCl; Fe + CuSO4 ; Na + H2O c) Liªn kÕt kim lo¹i lµ g×? Nªu sù gièng vµ kh¸c víi liªn kÕt céng ho¸ trÞ, liªn kÕt ion Câu Thứ tự độ giảm tính dẻo các kim loại là(ở đkiện thường) A Au, Ag, Al, Cu B.Au, Al, Ag, Cu C Ag, Au, Al, Cu D Ag, Au, Cu, Al Câu Thứ tự độ giảm tính dẫn điện các kim loại là(ở đkiện thường) A.Ag, Cu, Au, Al, Fe B.Au, Al, Ag, Cu, Fe C Ag, Au, Al, Cu, Fe D Ag, Au, Cu, Al, Fe Câu Kim loại có nhiều ứng dụng vật liệu dẫn điện và dẫn nhiệt là? A.Fe, Cu B Ag, Fe C Cu, Ag D Al, Cu Câu Kim loại có độ cứng cao và mềm là? A W, Na B Cr, Li C W, Cs D.Cr, Cs Câu Kim loại nhẹ nhất, kim loại có t0nc thấp và kim loại có t0nc cao là: A Na, Li, Cr B Li, Hg, W C Li, Li, W D K, Hg, Cr Câu Kim loại nặng và kim loại phản xạ ánh sáng tốt là ? A Os , Ag B Pb, Al C Os, Al D Au, Ag Câu 10 Cho bột sắt vào 50 ml dd CuSO4 0,2 M , khuấy nhẹ dd màu xanh Lượng mạt sắt đã dùng là : A 0,56 gam B 0,056 gam C 5,6 gam D Một phương án khác Câu 11 Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400 ml dd CuSO4 0,5 M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát là bao nhiêu? A 2,56 gam B 1,92 gam C 1,28 gam D 0,64 gam Câu 12 Nhúng kim loại hoá trị II vào 120 ml dd CuSO4 1M Sau thấy màu xanh dd CuSO4 nhạt dần và màu thì lấy kim loại rửa nhẹ làm khô, cân thấy khối lượng kim loại giảm 5,36 gam Kim loại đã nhúng vào là A Zn B Ni C Cd D Fe (41) Câu 13 Hoà tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp hai kim loại dd HCl dư thấy tạo 2,24 lít khí H2(đktc) Cô cạn dd sau pứ thu m gam muối khan Gía trị m là : A 3,42 gam B 17,1 gam C 34,2 gam D.1,71 gam Câu 14 Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg dd HCl thu gam khí H2 Khi cô cạn dd thì thu bao nhiêu gam muối khan ? A 55,5 gam B 3,55 gam C 35,5 gam D 53, gam Câu 15 Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại (Fe và Mg ) vào dd HCl Sau phản ứng thấy sinh 5,6 lít khí H2 (đktc) đồng thời thu 27,75 gam muối khan m có giá trị là A 10 gam B 12,5 gam C 15 gam D 20g Câu 16 Cho 0,2 mol kim loại Na tác dụng với dd CuSO4 dư(thí nghiệm 1) và cho 0,2 mol bột kim loại sắt tác dụng với dd CuSO4 dư(thí nghiệm 2) Kết thúc phản ứng lượng kết tủa thu thí nghiệm và thí nghiệm là? A 9,8 g và 12,8 g B 12,8 g và 12,8 g C 9,8 g và 6,4 g D 6,4g và 5,6g Câu 17 Hoà tan hết 19,2 g kim loại R chưa rõ hoá trị dd HNO3 loãng, sau phản ứng thu g khí không màu bị hoá nâu ngoài không khí và dd không chứa muối amoni Kim loại R là ? A Mg B Cu C Zn D Ni Câu 18 Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2 Tính khối lượng muối tạo dung dịch là? A 5,96 gam B 5,69 gam C 7,86 gam D 8,78 gam Bài 19 Hoà tan hoàn toàn m gam đồng vào dd HNO3 thu 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc ) Khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp khí là 40,66 Giá trị m là? A 3,2 gam B 6,4 gam C 32 gam D kết khác Câu 20 Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp kim loại hoá trị III (có thành phần không đổi ) vào dd HNO3 thu 4,48 lít khí NO Tính tổng khối lượng muối khan thu là? A 45,5 gam B 33,2 gam C 50,4 gam D kết khác Câu 21 Hoà tan hết 1,55 gam hỗn hợp ba kim loại ( Mg, Al và Fe) lượng vừa đủ dd axít HNO3 loãng Kết thúc pứ thu dd X và 0,448 lít khí NO ( đktc) Cô cạn dd X thì thu bao nhiêu gam muối khan A 6,22 gam B 7,25 gam C 5,27 gam D kết khác Bài 22 Đốt cháy x mol sắt oxi thu 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt Hoà tan hoàn toàn A dd HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 Tỉ khối Y hiđro là 19 x có giá trị : A 0,06 B.0,07 C.0,05 D.một kết khác Bài 23 Để m gam bột sắt ( A) ngoài không khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 24 gam gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 ) Cho B hoà tan hoàn toàn dd HNO3 thấy sinh 4,48 lít khí NO ( đo đktc ) m có giá trị là A 20,16 B.10,55 C.10,08 D kết khác Tuần 15 Ngày soạn : 25/11/2011 Buổi 29, 30 KIM LOẠI + DD MUỐI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức Ôn tập lại kiến thức tính chất hoá học kim loại + dd muối và điều kiện có phản ứng Kĩ - Viết các ptpứ hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học kim loại - Rèn luyện giải toán hoá học có liên quan (42) II CHUẨN BỊ - HS : ôn tập lại lí tuyết SGK GV : chuẩn bị câu hỏi và bài tập liên quan III CÁCH TIẾN HÀNH Ổn định lớp Chữa bài tập buổi học trước Nội dung bài A.LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC Gv đàm thoại với HS ghi các kiến thức trọng tâm lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG D¹ng I: Mét kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch chøa mét muèi Lý thuyÕt vËn dông: a Cã dung dÞch, mçi dung dÞch chøa mét lo¹i ion sau: Zn 2+, Cu2+, Fe2+, Mg2+, Ag+, Pb2+ vµ kim lo¹i lµ: Zn, Cu, Fe, Mg, Ag, Pb H·y cho biÕt nh÷ng kim lo¹i nµo cã thÓ ph¶n øng víi dung dÞch nµo ? Nªu nhËn xÐt vÒ tÝnh oxi ho¸, tÝnh khö cña ion vµ kim lo¹i t¬ng øng b Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 Hãy xác định sản phẩm thu đợc theo mèi quan hÖ a vµ b Bµi tËp 1: Ng©m mét ®inh s¾t s¹ch 200ml dung dÞch CuSO Sau ph¶n øng kÕt thóc lÊy ®inh s¾t khái dung dÞch, röa nhÑ, lµm kh« th× thÊy khèi lîng ®inh t¨ng 1,6 gam a ViÕt ptp d¹ng ph©n tö vµ ion rót gän Cho biÕt vai trß cña c¸c chÊt p b Xác định nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 Bµi tËp 9: Cho 2,78 gam hçn hîp A gåm: Al, Fe (cã tØ lÖ n Al : nFe = : 2) t¸c dông víi 500ml dung dÞch Cu(NO3)2 0,1M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc chất rắn B và dung dịch E Tính khối lợng chất rắn B và nồng độ mol/lít dung dịch E (Coi Vdd không đổi) ******************* D¹ng II: Hai hay nhiÒu kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch chøa mét muèi * Lý thuyÕt vËn dông: Cho hçn hîp X gåm a mol Mg vµ b mol Fe XÐt thÝ nghiÖm sau: - TN1: Cho hçn hîp X vµo dung dÞch chøa c mol Cu(NO3)2, sau ph¶n øng hoµn toµn dung dÞch cã muèi - TN2: Cho hçn hîp X vµo dung dÞch chøa 2c mol Cu(NO3)2, sau ph¶n øng hoµn toµn dung dÞch cã muèi - TN3: Cho hçn hîp X vµo dung dÞch chøa 3c mol Cu(NO3)2, sau ph¶n øng hoµn toµn dung dÞch cã muèi a T×m mèi quan hÖ gi÷a c víi a vµ b c¸c thÝ nghiÖm riªng biÖt trªn b Cho a = 0,2mol, b = 0,3mol và số mol Cu(NO3)2 là 0,4 mol Hãy tính khối lợng chất rắn thu đợc sau ph¶n øng Bµi tËp 2: Mét hçn hîp X gåm: Al vµ Fe (cã nAl = 2nFe) Cho 1,1 gam hçn hîp X vµo 100ml dung dÞch AgNO 0,8M Khuấy phản ứng hoàn toàn a TÝnh % khèi lîng mçi kim lo¹i X vµ khèi lîng chÊt r¾n sinh b Tính nồng độ mol các chất dung dịch thu đợc (Coi Vdd không đổi) c Tr×nh bµy mét ph¬ng ph¸p t¸ch muèi: Al(NO3)3 vµ Fe(NO3)2 tõ hçn hîp cña chóng D¹ng III: Mét kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch chøa nhiÒu muèi * Lý thuyÕt vËn dông: Cho dung dÞch A chøa a mol CuSO4 vµ b mol FeSO4 XÐt thÝ nghiÖm sau: - ThÝ nghiÖm 1: Thªm c mol Mg vµo dung dÞch A, sau ph¶n øng hoµn toµn dung dÞch cã muèi - ThÝ nghiÖm 2: Thªm 2c mol Mg vµo dung dÞch A, sau ph¶n øng hoµn toµn dung dÞch cã muèi - ThÝ nghiÖm 3: Thªm 3c mol Mg vµo dung dÞch A, sau ph¶n øng hoµn toµn dung dÞch cã muèi T×m mèi quan hÖ gi÷a c víi a vµ b tõng thÝ nghiÖm trªn NÕu a = 0,2 mol; b = 0,3 mol vµ sè mol Mg lµ 0,4 mol H·y tÝnh khèi lîng chÊt r¾n thu đợc sau phản ứng Bµi tËp 2: Cho m gam bét Fe vµo 200ml dung dÞch A chøa Cu(NO 3)2 0,5 M vµ AgNO 1M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc 24,8 gam chất rắn B và dung dịch C T×m m = ? ( gam) TÝnh % khèi lîng mçi kim lo¹i B Tính nồng độ mol/lit các chất dung dịch C ( Coi Vdd không đổi) (43) D¹ng IV: nhiÒu kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch chøa nhiÒu muèi Bµi tËp 1: Cho hỗn hợp A gồm bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, lắc phản ứng xong thì thu đợc hỗn hợp rắn C gồm kim loại và dung dịch D gồm muối Cho biÕt hçn hîp r¾n C gåm nh÷ng kim lo¹i nµo vµ dung dÞch D gåm nh÷ng muèi nµo ? Gi¶i thÝch vµ viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng Bµi tËp 3: Cho 9,2 gam hçn hîp X gåm: Mg vµ Fe (biÕt nMg = 1,5 nFe) vµo lÝt dung dÞch Y chøa AgNO3 0,1M vµ Cu(NO3)2 0,15M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn thu đợc chất rắn C và dung dịch D Thêm NaOH d vào dung dịch D thu đợc kết tủa, nung kết tủa ngoài không khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn E TÝnh khèi lîng cña C vµ E Bµi tËp 4: Cho hçn hîp X gåm 3,6 gam Mg vµ 5,6 gam Fe vµo lÝt dung dÞch Y chøa AgNO3 vµ Cu(NO3)2 cha biết nồng độ mol, thu đợc dung dịch Z không màu và 20gam chất rắn E1 Thêm NaOH d vào dung dịch Z đợc kết tủa E2 gồm hiđroxit Nung E2 ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn E3 cã khèi lîng 8,4 gam Tính nồng độ mol AgNO3 và Cu(NO3)2 dung dịch Y Biết các phản ứng xảy hoàn toµn Tuần 16 Ngày soạn : 3/12/2011 Buổi 31 DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI + ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Ôn tập lại lý thuyết dãy điện hoá kim loại - Sự ăn mòn kim loại : phân loại và các pp chống ăn mòn kim loại Kĩ - Viết các ptpứ hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học kim loại - Rèn luyện giải toán hoá học có liên quan II CHUẨN BỊ - HS : ôn tập lại lí tuyết SGK GV : chuẩn bị câu hỏi và bài tập liên quan III CÁCH TIẾN HÀNH Ổn định lớp Chữa bài tập buổi học trước Nội dung bài A.LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC Gv đàm thoại với HS ghi các kiến thức trọng tâm lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu Cho các pứ: Fe + CuCl2 > FeCl2 + Cu và Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2 Câu nào sau đây diễn tả không đúng? A Tính khử giảm Fe > Cu > Fe2+ B Tính oxi hoá giảm Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ 2+ 3+ 2+ C Tính oxi hoá giảm Cu > Fe > Fe C Cu có thể tan dd muối Fe3+ Câu Cho các cặp oxi hoá khử sau: Ni2+/Ni ; Cu2+/Cu ; Sn2+/Sn ; Hg2+/Hg Kết luận nào là đúng : (44) A Tính khử các kim loại tăng theo thứ tự Ni < Cu < Sn < Hg B Tính khử các kim loại giảm theo thứ tự Ni > Cu > Sn > Hg C Tính oxi hoá các ion kim loại giảm theo thứ tự Ni2+ > Cu2+ > Sn2+ > Hg2+ D Tính oxi hoá các ion kim loại tăng theo thứ tự Ni2+ < Sn2+ < Cu2+ < Hg2+ Câu Cho kim loại Ni, Fe, Mg, Cu và dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeSO4 Kim loại tan dd muối là: A Fe B Mg C Ni D Cu Câu 4Cho phương trình ion rút gọn: a) Cu2+ + Fe Cu + Fe2+ b) Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ c) Fe2+ + Mg Fe + Mg2+ Nhận xét nào sau đây đúng? A Tính khử : Mg > Fe > Fe2+ > Cu B Tính khử : Mg > Fe2+ > Cu > Fe C Tính oxi hoá : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D Tính oxi hoá : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Câu Tất các kim loại thuộc dãy nào sau đây tác dụng với dd muối sắt (III)? A Al, Fe, Ni, Ag B Al, Fe, Ni, Cu, Ag C Al, Fe, Ni, Cu D Mg, Fe, Ni, Ag, Cu Câu Cho các ion kim loại sau: Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+ Chiều tăng dần (trái qua phải) tính oxi hoá các ion kim loại là? A Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+ B Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+ C Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+,Ag+, Fe3+ D Fe2+, Zn2+, Ni2+,H+, Fe3+, Ag+ Câu Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Phải dùng chất nào đây để loại bỏ tạp chất? A bột Fe dư B bột Cu dư C bột Al dư D Na dư Câu Cho ít bột Fe vào dd AgNO3 dư, sau kết thúc thí nghiệm thu dd X gồm A Fe(NO3)2, H2O B Fe(NO3)2, AgNO3 dư, H2O C Fe(NO3)3, AgNO3 dư, H2O D.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, H2O Câu Trình bày chế ăn mòn đồ vật gang để chúng ngoài không khí ẩm Câu 10 Hãy chi biết đặc điểm khác ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học Dạng nào phổ biến Lấy TD minh hoạ cho dạng Câu 11 Cho biết các điều kiện để xảy ăn mòn điện hoá học Câu 12 Có thí nghiệm sau : - TN1 : cho đinh sắt vào cốc chứa dd H2SO4 loãng - TN2 : cho đinh sắt vào dd chứa đồng thời : H2SO4 loãng và CuSO4 trường hợp nào khí H2 thoát nhanh giải thích Câu 13: Cho biết thứ tự từ trái sang phải các cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá (dãy điện cực chuẩn) sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại và ion phản ứng với ion Fe2+ dung dịch là: A Ag, Cu2+ B Zn, Ag+ C Zn, Cu2+ D Ag, Fe3+ (45) Câu 14: Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá là A B C D Câu 15: Cho các phản ứng xảy sau đây: (1)AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2)Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ B Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ C Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ D Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ Câu 16: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A Zn2+>Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Pb2+ B Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Zn2+ C Pb2+ > Sn2+ > Fe2+> Ni2+ > Zn2+ D Sn2+ > Ni2+ > Zn2+> Pb2+ > Fe2+ Tuần 17 Ngày soạn : 9/12/2011 Buổi 32, 33 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức Ôn tập lại lý thuyết các pp điều chế kim loại Kĩ - Viết các ptpứ hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học kim loại - Rèn luyện giải toán hoá học có liên quan II CHUẨN BỊ - HS : ôn tập lại lí tuyết SGK GV : chuẩn bị câu hỏi và bài tập liên quan III CÁCH TIẾN HÀNH 10 Ổn định lớp 11 Chữa bài tập buổi học trước 12 Nội dung bài A.LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC Gv đàm thoại với HS ghi các kiến thức trọng tâm lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Nêu nguyên tắc điều chế kim loại, có pp điều chế kim loại Mỗi loại cho thí dụ minh hoạ Câu Nêu các phương pháp điều chế các kim loại các trường hợp sau : a) điều chế Na từ Na2CO3 b) Điều chế Mg từ MgSO4 c) Điều chế Fe từ FeSO4 (46) d) Điều chế Cu từ Cu(OH)2 Câu Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g Cho khí CO dư qua hỗn hợp X đun nóng Khí sinh sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư g kết tủa Khối lượng sắt thu là? A 4,48 g B 3,48g C 4,84g D.5,48g Câu Cho V lít khí CO(đktc) qua 165g hỗn hợp bột A gồm CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng, sau phản ứng ta thu 158,6 g chất rắn B và hỗn hợp khí C đó CO2 chiếm 80% theo thể tích Giá trị V là: A 2,24 lít B 11,2 lít C 33,6 lít D 4,48 lít Câu Cho V lít khí CO(đktc) qua ống sứ đựng m(gam)hỗn hợp bột gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng Khí X khỏi ống sứ có tỉ khối so với hiđro là 20 Cho X hấp thụ vào dd Ca(OH)2 dư ta thu 1,5 gam kết tủa CaCO3 Chất rắn còn lại ống sứ có khối lượng 2,8 g a) Thành phần phần trăm theo thể tích khí X là: A.25% và 75% B 50% và 50% C 40% và 60% D kết khác b) Khối lượng hỗn hợp m bằng: A 3,16 g B 4,2 g C 3,04 g D kết khác c) Thể tích V CO ban đầu là: A 0,448 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D kết khác Câu Khử 3,48 g oxit kim loại M có công thức MxOy cần 1,344 lít khí CO đktc Toàn kim loại M tạo cho phản ứng hết với axit HCl thu 1,008 lít khí H2(đktc) CTPT oxit trên là: A FeO B CuO C Fe3O4 D Fe2O3 Câu Cho luồng khí CO thật chậm qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng Kết thúc thí nghiệm thu chất rắn B có khối lượng 4,784g Khí thoát khỏi ống sứ cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư 9,062g kết tủa Thành phần % theo khối lượng FeO hỗn hợp là: A 87% B 13% C 65% D 72% Câu Cho khí CO khử hoàn toàn Fe2O3 và CuO thu hỗn hợp kim loại và khí CO Nếu số mol CO2 tạo từ Fe2O3 và từ CuO có tỉ lệ là : thì % khối lượng Fe 2O3 và CuO hỗn hợp là: A 60% và 40% B 50% và 50% C 40% và 60% D 30% và 70% Câu ,10 Nung (g) hỗn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư điều kiện không có không khí và phản ứng xảy hoàn toàn thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z Dẫn Y qua bình đựng nước vôi dư thì thu 0,5g kết tủa Khối lượng Z (g) là: A 3,12(g) B 3,21 (g) C (g) D 3,6 (g) 10 Khối lượng CuO và FeO là: A 0,4 (g) và 3,6 (g) B 3,6 (g) và 0,4 (g) C 0,8 (g) và 3,2 (g) D 1,2 (g) và 2,8 (g) Câu 11, 12 Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) Fe 2O3 nung nóng Sau thời gian thu 44,46 (g) hỗn hợp Y gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư Cho X tác dụng hết với dd HNO loãng thu 3,136 lít NO (đktc) 11 Thể tích khí CO (lít) đã dùng là (đktc): A 4,5 12 Giá trị m (g) là: Câu 13, 14, 15, 16 A 45 B 4,704 B 47 C 5,04 D 36,36 C 47,82 D 47,46 (47) Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 10(g) Fe 2O3 nung nóng Sau thời gian thu m (g) hh gồm oxit sắt Cho X tác dụng hết với dd HNO 0,5M (vừa đủ) thì thu dd Y và 1,12 lít (đktc) khí NO 13 Thể tích khí CO thu (đktc) là: A 1,68 B 2,24 14 Giá trị m(g) là: A 7,5 C B 8,8 15 Thể tích dd HNO3 đã dùng là: A 0,75 lít B 0,85 lít C 112 D 3,36 D C 0,95 lít D lít 16 Nồng độ mol muối dung dịch A là (mol/l): A 0,147 B 0,15 C 0,2 D 0,1 Câu 17, 18 Thổi từ từ V lít (đktc) hh CO và H qua ống sứ đựng 16,8 (g) hh oxit CuO, Fe 2O3, Al2O3 Sau phản ứng thu hh khí và nặng hỗn hợp CO và H2 ban đầu là 0,32 (g) 17 Giá trị V lít (đktc) là: A 0,448 B 22,24 C 0,56 D 0,112 18 Hỗn hợp rắn sau nung có khối lượng là (gam): A 16,6 B 16,48 C 15,24 D 14 Tuần 18 Ngày soạn : 16/12/2011 Buổi 34, 35 ĐIỆN PHÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức Ôn tập lại lý thuyết các pp điều chế kim loại Kĩ - Viết các ptpứ hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học kim loại - Rèn luyện giải toán hoá học có liên quan II CHUẨN BỊ - HS : ôn tập lại lí tuyết SGK - GV : chuẩn bị câu hỏi và bài tập liên quan III CÁCH TIẾN HÀNH 13 Ổn định lớp 14 Chữa bài tập buổi học trước 15 Nội dung bài A.LÝ THUYẾT CẦN NẮM ĐƯỢC Gv đàm thoại với HS ghi các kiến thức trọng tâm lên bảng B BÀI TẬP ÁP DỤNG Cõu Khi điện phân dd bạc nitrat 10 phút đã thu đợc 1,08 gam bạc cực âm Cờng độ dòng điện lµ : A 16 A B 1,8 A C 1,6 A D 18 A Câu Điện phân(điện cực trơ) dd CuSO4 thì sản phẩm thu ban đầu là : A Cu, H2SO4, H2 B Cu, H2SO4, O2 C CuO, SO2, H2 D Cu, O2, H2S Câu Điện phân(điện cực trơ) dd CuCl2 thì sản phẩm thu ban đầu là: A Cu, Cl2 B Cu, HCl, O2 D CuO, Cl2, H2 D Cu, Cl2, O2, H2 Câu Khi điện phân (điện cực trơ) dd chứa chất tan: HCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2 Thứ tự điện phân catôt là? A Fe2+ - Fe3+ - H+- Cu2+ B Fe3+ - Fe2+ - H+- Cu2+ (48) A Fe3+ -Cu2+ - H+- Fe2+ A Fe3+ - H+- Cu2+- Fe2+ Câu Để điều chế 10,8 gam Ag cần điện phân dd AgNO3 thời gian bao lâu cường độ dòng điện là I = 5,36 A A 20 phút B 30 phút C 40 phút D 60 phút E Một kết khác Câu Điện phân 220 ml dd CuCl2 1M thời gian với cường độ dòng điện I = 4,100 A Khối lượng đồng sinh catot là: A 2,42 g B 4,89 g C 6,44 g D 12,83 g E Một kết khác Câu Điện phân nóng chảy hoàn toàn 14,9 g muối clorua kim loại kiềm thu 2,24 lít khí anôt (đktc) Kim loại đó là: A Na B Li C Cs D K Câu Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19,0 gam muối MCl2 thu 4,48 lít khí (đktc) anôt M là kim loại nào các kim loại cho đây? A Ca B Mg C Ba D Be Câu Trộn 8,1 gam bột Al với 48,0 gam bột Fe2O3 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu là: A 61,5g B 65,1 g C 65,1 g D 51,6 g Câu 10 Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thời gian, thu hỗn hợp A Hoà tan hoàn toàn A dd HNO3 đun nóng thu V lít khí NO(sản phẩn khử nhất) đktc Giá trị V là A 0,224 lít B 0,672 lít C 2,240 lít D 6,720 lít Câu 11 Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không có không khí Giả sử xảy phản ứng khử Fe3O4 thành Fe Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng dd H2SO4 loãng thì thu 5,736 lít khí H2 (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là? A 12,5 % B, 60,0% C 20,0% D 80,0% Câu 12 Điện phân dd CuSO4 dư thời gian 1930 giây, thu 1,92 gam Cu catot Cường độ dòng điện quá trình điện phân là giá trị nào đây? A 3,0 A B 4,5 A C 1,5A D 6,0A Câu 13 Điện phân dd Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện 9,65A đến bắt đầu có khí thoát catot thì dừng lại, thời gian đã điện phân là 40 phút Khối lượng Cu sinh catot là A 7,68 gam B 8,67 gam C 6,40 gam D 3,20 gam Câu 14Điện phân với điện cực trơ dd muối clorua kim loại hoá trị (II) với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Kim loại muối clorua trên là kim loại nào đây? A Ni B Zn C Fe D Cu Câu 15 §iÖn ph©n dung dÞch chøa 0,2 mol FeSO4 vµ 0,06mol HCl víi dßng ®iÖn 1,34 A giê (®iÖn cùc tr¬, cã mµng ng¨n) Bá qua sù hoµ tan cña clo níc vµ coi hiÖu suÊt ®iÖn ph©n lµ 100% Khèi lîng kim lo¹i tho¸t ë catot vµ thÓ tÝch khÝ tho¸t ë anot (®ktc) lÇn lît lµ: A 1,12 gam Fe vµ 0,896 lit hçn hîp khÝ Cl2 vµ O2 B 1,12 gam Fe vµ 1,12 lit hçn hîp khÝ Cl2 vµ O2 C 11,2 gam Fe vµ 1,12 lit hçn hîp khÝ Cl2 vµ O2 D 1,12 gam Fe vµ 8,96 lit hçn hîp khÝ Cl2 vµ O2 Câu 16Điện phân 250 ml dd CuSO4 với điện cực trơ Khi cực âm bắt đầu có bọt khí thoát thì thấy khối lượng cực âm tăng 4,8 gam Nồng độ mol/l dd là A.[CuSO4 ] = 0,1M B.[CuSO4 ] = 0,2M C.[CuSO4 ] = 0,3M D kết khác Câu 17 Điện phân dd muối sunfat kim loại M hoá trị II Khi anôt thu được0,448 lít khí (đo đktc) thì thấy khối lượng catôt tăng 2,368 g Kim loại M là A Cu B Fe C Ni D Zn Câu 18 Hoà tan 6,32 gam hỗn hợp Ag2SO4 và CuSO4 vào nước dd A Điện phân dd A (điện cực trơ) đến catôt (cực âm) bắt đầu xuất bọt khí thì dừng lại Lấy catôt rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng catot tăng 3,44 gam Phần trăm khối lượng muối hỗn hợp đầu là A %mAg2SO4 = 49,37%, %mCuSO4 = 50,63% B %mAg2SO4 = 50%, %mCuSO4 = 50% (49) C %mAg2SO4 = 48%, %mCuSO4 = 52% D %mAg2SO4 = 45,4%, %mCuSO4 = 54,6% Câu 19 Hoà tan hỗn hợp hai muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước, pha loãng đến đủ thành 200 ml dd A Điện phân dd A thời gian, cực dương thu được0,448 lít hỗn hợp khí B(đktc), có tỉ khối so với H2 25,75 Khối lượng kim loại bám trên catot là A 3,2 gam B 6,4 gam C 1,92 gam D kết khác Câu 20Điện phân 500ml dd chứa Ag2SO4 và CuSO4 thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4,96 gam thì khí thoát anot có thể tích là 0,336 lít (đktc) Thành phần % theo khối lượng kim loại bám trên catot là A %mCu = 20%, mAg = 80% B %mCu = 12,90%, mAg = 87,10% m m C % Cu = 32,6%, Ag = 67,4% D kết khác Tuần 19 Ngày soạn : 24/12/2011 Buổi 36, 37 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG Câu Nồng độ dd tạo thành hoà tan 3,9 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước là kết nào đây? A 15,47% B 13,97% C 14,0% D 14,04% Câu hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp vào nước thu 5,9136 lít H2 27,3 oC, atm Hai kim loại đó là A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu Hoàn tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước thu 2,24 lít khí (đktc) và dd Y Thể tích dd HCl 2M tối thiểu cần cho vào để trung hoà dd Y là A 10ml B 100ml C 200ml D 20ml Câu Cho mẩu kim loại Na vào dd : KCl, NaOH, AlCl3, MgSO4 thì tượng chung quan sát là? A Đều thấy xuất kết tủa trắng B Đều sủi bọt khí C Đều xuất kết tủa trắng và sủi bọt khí D Đều không quan sát tượng gì Câu Hoà tan 1,4 g kim loại kiềm 100 g H2O thu 101,2 g dd bazơ Kim loại đó là? A Li B Na C K D Rb E Cs 2 6 Câu Cấu hình e : 1s 2s 2p 3s 3p là cấu hình e nguyên tử hay ion nào sau đây? A Ar, K+, Al3+ B K+, Ca2+, Cl- , Ar C + 22+ Rb , S , Mg , Ar D A, B đúng Câu Hoà tan hoà toàn 2,73 gam kim loại kiềm vào nước thu dd có khối lượng lớn khối lượng nước đã dùng là 2,66 gam Đó là kim loại? A Li B Na C K D Rb E Cs Câu Có dd chứa bình nhãn: CaCl2 , MgCl2, FeCl3 , FeCl2 , NH4Cl Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt dd trên? A Na B.Mg C.Al D Không phân biệt (50) Câu Có dd chứa lọ riêng biệt nhãn là: MgCl2, FeCl3, FeCl2, H2SO4 loãng, NH4Cl, (NH4)2SO4 Có thể dùng kim loại nào sau đây để phân biệt dd trên? A.Na B Mg C.Ba D Al Câu 10 Cho các kim loại : K, Fe, Al, Cu, Li, Ba, Zn, Ni Có kim loại điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A B C D Câu 11 Cho 20,7 g mẩu kim loại Na vào 200 g dd HCl 14,6 % Dung dịch thu sau pứ có : A pH > B pH < C pH = D pH = 14 Câu 12 Cho m gam kim loại Na vào lượng dd FeCl3 dư Kết thúc phản ứng thu kểt tủa Lọc tách kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu 1,6 gam chất rắn m có giá trị A 1,38 gam B 2,3 gam C 4,6 gam D 8,22 gam C©u 13 Cho 13,2 gam hçn hîp X gåm K vµ Al tan hoµn toµn 112,6 gam níc Sau pø thu đợc dd A chứa muối tan a, ViÕt ptpø x¶y vµ tÝnh % theo m mçi kim lo¹i hçn hîp b, Tính nồng độ % dd A Câu 14 Chia m gam hỗn hợp gồm muối clorua kim loại kiềm và BaCl2 thành phần - Phần : Hoà tan hết vào nước cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu 8,61 gam kết tủa - Phần : Đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thu V lít khí anot (đktc) Giá trị V là A 6,72 lít B 0,672 lít C 1,334 lít D 13,44 lít Câu 15Cho m gam kim loại K vào nước Khi kim loại tan hết thì thu 1,5 lít dd có pH = 13 Giá trị m là A 3,9g B 5,85 g C 7,8 g D kết khác Câu 16Cho 2,3 gam Na và 3,1 gam Na2O và nước Khi tan hoàn toàn thì thu 1,5 lít dd A pH dd A có giá trị là A 11 B 12,5 C 13 D 12 Câu 17Điện phân nóng chảy hoàn toàn clorua kim loại kiềm điện cực trơ anot thấy thoát 0,56 lít khí (đktc) còn catot thu 6,65 gam kim loại Kim loại đó là A Li B Na C K D Rb Câu 18Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào số các muối sau? A NaHCO3 B.CuSO4 C FeCl3 D K2CO3 E.NaHSO4 Câu 19Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp( MgO, FeO, Al2O3) dd axit HCl thu dd A Cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A, sau pứ lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu hỗn hợp rắnB Dẫn luồng khí CO dư qua bình kín chứa B nung nóng Sau phản ứng thu chất rắn C Vậy chất rắn B gồm? A MgO, FeO B MgO, Fe2O3, Al2O3 C MgO, Fe2O3 D MgO Vậy Chất rắn C gồm? A MgO, Fe B MgO, Fe, Al2O3 C MgO, Fe2O3 D Mg, Fe Câu 20Cho các chất : NH4Cl(1), SO2(2), NaHSO4(3), BaCO3(4), Zn(5), CuO(6) Những chất tác dụng với dd NaOH là? A (1), (2), (3) B (1), (2), (3), (5) C (5), (2) D (1), (2), (5) Câu 21Có tượng gì xảy cho dd Na2CO3 từ từ đến dư vào dd FeCl3 ? A.Không có tượng gì B Có kết tủa màu nâu đỏ C Có sủi bọt khí D Có kết tủa trắng xanh và sủi bọt khí E Có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí Câu 22Có tượng gì xảy cho dd Na2CO3 từ từ đến dư vào dd AlCl3 ? A.Không có tượng gì B Có kết tủa keo trắng C Có sủi bọt khí D Có kết tủa keo trắng sau đó lại tan E Có kết tủa keo trắng và sủi bọt khí Câu 23 Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al nung với nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hoà tan vào dd NaOH dư thu 5,376 lít khí (đktc) Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là? A 12,5% B 60% C 80% D 16,67% Câu 24 Nhóm dd các chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A NaAlO2, Na2CO3, C6H5ONa B AlCl3 , Na2CO3, C6H5ONa C CH3COONa , C2H5ONa, NH4Cl D FeCl3, KOH, dd NH3 (51) Câu 25 Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt mẫu chất rắn riêng biệt sau: Mg, Al, Al2O3 A.dd NaOH B dd HCl C.Na2CO3 D A, B, C đúng Câu 26Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Al và Al2O3 hỗn hợp ban đầu là? A 2,7 g và 12,9 g B 5,4 g và 10,2 g C 8,1 g và 7,5 g D kết khác Cõu 27 Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là: A 10ml B 15ml C 20ml D 25ml Cõu 28 Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M lµ: A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml Câu 29 Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ giọt (vừa khuấy đều) dd HCl đến dư vào dd Na2CO3 b) Cho từ từ giọt (vừa khuấy đều) dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl Nêu tượng và viết các ptpứ Câu 30 Cho V lít khí CO2(đktc) sục vào 400 ml dd KOH 1M ta thu 33,8 g muối Giá trị V là: A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít C©u31 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc )vào 250ml dd NaOH 1M thu đợc ddA.Tính CM các chất có ddA Câu 32 Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 và NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi 69 gam chất rắn Thành phần % khối lượng Na2CO3 X là bao nhiêu? A 16% B 84% C 31% D 69% Câu 33 Cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 (đktc), lượng muối khan thu là A 20,8 gam B 23,0 gam C 31,2 gam D 18,8 gam Câu 34 Điện phân lít dd NaCl (dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới dd thu có pH = 12 ( coi lượng Cl2 tan và tác dụng với nước không đáng kể, thể tích dd thay đổi không đáng kể), thì thể tích khí thoát anot(đktc) là bao nhiêu? A 1,12 lít B 0,224 lít C 0,112 lít D 0,336 lít Câu 35 Hoàn thành ptpứ theo sơ đồ sau) ghi rõ đkpứ có) Na NaCl NaOH NaHCO3 Na2CO3 NaCl Na Câu 36 Chỉ từ các chất: NaCl(rắn), Cu, H2O, Fe ( đkpứ coi có đủ) Hãy viết các ptpứ điều chế a) Cu(OH)2 b) Fe(OH)2 c) Fe(OH)3 Câu 37 Cho hỗn hợp X gồm( 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 ) tác dụng với dd HCl (dư) Kết thúc phản ứng thu ddA Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd A, kết thúc thí nghiệm, lọc kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m (gam) chất rắn R Giá trị m là? A 32 gam B 16 gam C 48 gam D Một kết khác Câu 38 Cho hỗn hợp Y gồm( 0,2 mol Fe và 0,1 mol Al 2O3 , 0,05 mol CuO ) tác dụng với dd HCl (dư) Kết thúc phản ứng thu ddA Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd A, kết thúc thí nghiệm, lọc kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m (gam) chất rắn Q Giá trị m là? A 22 gam B 20 gam C 38 gam D Một kết khác Câu 39 Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH pH dd thu là? (52) A pH > B pH < C pH = D pH = E pH = 14 Câu 40 Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào số các muối sau? A NaHCO3 B.CuSO4 C FeCl3 D K2CO3 E.NaHSO4 Câu 41 Chỉ dùng dd nào đây có thể phân biệt được dd không màu HCl, NaOH, Na 2CO3, H2SO4 đựng các lọ nhãn? A dd KOH B dd AgNO3 C dd BaCl2 D dd phenolphtalein Câu 42 Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vào lít dd chứa đồng thời NaOH 0,01M và Ba(OH)20,01M ta thu kết tủa trắng có khối lượng là: A 3,94 g B 1,97g C 19,7g D 2,955g Câu 43 Cho dd chứa 0,15 mol Ca(OH)2 vào dd có chứa 0,2 mol NaHCO3 Tính khối lượng kết tủa thu Câu 44 Cho dd chứa 0,75 mol Ca(OH)2 vào dd A có chứa (0,2 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3) Tính khối lượng kết tủa thu Tuần 20,21 Ngày soạn : 2/1/2011 Buổi 29,30 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG Câu Cấu hình e lớp ngoài cùng nhóm kim loại kiềm thổ dạng tổng quát là cấu hình nào các dạng sau? A ns1 B ns2np1 C ns2 D ns2np3 Câu Gọi kim loại nhóm kim loại kiềm thổ là R thì cation tương ứng là R 2+ Bán kính R và R2+ so sánh đúng trường hợp nào sau đây? A R = R2+ B R > R2+ C R < R2+ D không so sánh Câu Trong tự nhiên các nguyên tố Ca và Mg có quặng đôlômit : CaCO 3.MgCO3 Từ quặng này hãy trình bày phương pháp hoá học điều chế : a) Hai chất riêng biệt là CaCO3 và MgCO3 b) Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg Câu Nhận xét nào sau đây là sai A Nhóm kim loại kiềm có cùng kiểu mạng tinh thể B Nhóm kim loại kiềm thổ có cùng kiểu mạng tinh thể C Nhóm kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể không giống D điều kiện thường tất các kim loại kiềm tác dụng với H2O sinh kiềm Câu Sự biến đổi tính kim loại các nguyên tố dãy Mg - Ca - Sr - Ba là : A T¨ng B Gi¶m C Không thay đổi D Võa gi¶m võa t¨ng Câu Hấp thụ 11,2 lít khí CO2(đktc) vào 400ml dd Ca(OH)2 M Kết thúc phản ứng thu kết tủa có khối lượng là: A.10 g B 15 g C 20 g D 25 g E 30 g Câu Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu 1,5 lít dd X có pH = 13 Giá trị m(gam) là: A 9,35 B 10,275 C 10,344 D 13,7 E 19,7 Câu Kim loại kiềm cháy khí O2 cho (53) a, Ngọn lửa màu tím là : b,Ngọn lửa màu vàng là : A.Na A.Na B K B K C.Cs C.Cs D Li D Li E Rb E Rb C©u §iÖn ph©n dung dÞch BaCl2 víi ®iÖn cùc tr¬, mµng ng¨n xèp, sau mét thêi gian thÊy ë anot tho¸t 0,56 lÝt (®ktc) mét chÊt khÝ ë catot sÏ: A Gi¶i phãng 0,281 lÝt O2 (®ktc) B.Cã 3,425 gam Ba b¸m vµo ®iÖn cùc B Gi¶i phãng 0,56 lÝt khÝ H2 (®ktc) C.Gi¶i phãng 1,12 lÝt khÝ H2 (®ktc) Câu 10 Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19,0 gam muối MCl2 thu đợc 4,48 lít khí (đktc) anot M lµ kim lo¹i nµo sè c¸c kim lo¹i díi ®©y? A Ca B Mg C Ba D Be C©u 11 Hoµ tan hoµn toµn 4,68 gam hçn hîp muèi cacbonat cña hai kim lo¹i A vµ B thuéc ph©n nhãm chính nhóm II và thuộc hai chu kỳ liên tiếp tron bảng tuần hoàn dung dịch HCl thu đợc 1,12 lít CO2 (®ktc) Hai kim lo¹i A, B lµ: A Be vµ Mg B Mg vµ Ca C Ca vµ Sr D Sr vµ Ba C©u 12 Cho 10 gam hçn hîp kim lo¹i thuéc ph©n nhãm chÝnh nhãm II n»m ë chu kú liªn tiÕp t¸c dông víi dung dịch HCl d thu đợc 6,72 lít khí H2 (đktc) Xác định tên kim loại đó A Be vµ Mg B Mg vµ Ca C Ca vµ Sr D Sr vµ Ba Câu 13Hoà tan 11,5 gam hỗn hợp X gồm: Na, Mg, Al vào nớc thu đợc 4,48 lít khí H2 (đktc) và 6,15 gam chất rắn Y không tan Hoà tan toàn Y vào dung dịch HCl d thu đợc 6,16 lít H2 (đktc) Tính % khèi lîng c¸c chÊt hçn hîp X C©u 14 a) Khi cho 0,6 gam kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với H2O thì đợc 0,336 lít H2 (®ktc) Gäi tªn kim lo¹i b) Hoà tan 0,45 gam kim loại M dung dịch HCl cô cạn đợc 2,225 gam muối khan Xác định M c) Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại M dung dịch axit HCl thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định tên kim loại M C©u 15 Cho gam kim loại M thuộc phân nhóm chính nhóm II vào 50 ml dung dịch HCl 5M Khi nồng độ axit còn lại 1M thấy kim loại cha tan hết Hãy xác định tên kim loại M; biết quá trình phản ứng thể tích dung dịch không thay đổi A Ca B Mg C Ba D Be C©u16 Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl Sau phản ứng thu đợc 39,4g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đợc m(g) muối clorua Vậy m có giá trị lµ: A 2,66g B 22,6g C 26,6g D 6,26g C©u 17 HÊp thô hoµn toµn 2,24 lit CO2 (®ktc) vµo dung dÞch níc v«i cã chøa 0,075 mol Ca(OH)2 Sản phẩm thu đợc sau phản ứng gồm: A ChØ cã CaCO3 B ChØ cã Ca(HCO3)2 C C¶ CaCO3 vµ Ca(HCO3)2 D Kh«ng cã c¶ hai chÊt CaCO3 vµ Ca(HCO3)2 C©u 18 Dung dÞch A gåm ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- vµ 0,2 mol NO3- Thªm tõ tõ dung dÞch K2CO3 1M vào dung dịch A đến đợc lợng kết tủa lớn thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là: A 150ml B 300ml C 200ml D 250ml Câu 19 Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu đợc 11,6g chất rắn và 2,24 lÝt khÝ (®ktc) Hµm lîng % CaCO3 X lµ: A 6,25% B 8,62% 50,20% D 62,50% (54) C©u 20 Đốt cháy than thu đợc hỗn hợp khí A gồm CO,CO2 Cho A qua ống sứ chứa Fe3O4,đun nóng (Chỉ có phản ứng khử ôxít sắt thành sắt) Khí sinh khỏi ống sứ bị hấp thụ hoàn toàn dd Ba(OH)2 thu đợc kÕt tña B vµ dd C NÕu ®un nãng dd C l¹i thÊy t¹o kÕt tña B.ViÕt c¸c ptpø x¶y C©u 21 Chỉ có nớc và khí CO2 ,làm nào nhận biết đợc các chất rắn sau; NaCl , Na2CO3, ,CaCO3 , BaSO4 Tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt mçi chÊt vµ viÕt ptpø (nÕu cã) C©u 22 Cho5,6 gam CaO vào nớc đợc dd X Cho 45,3 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và BaCO3 hoà tan hết vào dd HCl d ,thu đợc khí Y Nếu cho ddX hấp thụ hết khí Y thì sau phản ứng có thu đợc kết tủa không ? C©u 23 Dẫn V lít khí CO2 ( đktc ) vào 200ml dd Ca(OH)2 M Sau phản ứng thu đợc 10 gam kết tủa Tính V C©u 24 Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí CO2 ( đktc ) vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2 Tính khối lợng kết tủa thu đợc C©u 25 Cho V lít khí CO2 ( đktc )vào dd Ca(OH)2 , thu đợc 10 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa , đun nóng phần nớc lọc,thu đợc gam kết tủa Tính V bµi tËp vÒ hîp chÊt quan träng cña c¸c nguyªn tè pnc nhãm II ( tiÕp ) Câu Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ba(OH)2 thì thấy xuất kết tủa: A.Trắng, sau đó kết tủa tan dd suốt B Trắng, sau kết tủa tăng không đổi C.Vàng nhạt, kết tủa tan dd suốt D Trắng xanh, sau kết tủa tăng không đổi C©u Cho 115,0g hçn hîp gåm ACO3, B2CO3, R2CO3 t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl thÊy tho¸t 22,4 lÝt CO2 (®ktc) Khèi lîng muèi clorua t¹o dung dÞch lµ: A 142,0g B 124,0g C 141,0g D 123,0g (55) C©u Hòa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai muối XCO và Y2(CO3)3 dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch A và 0,672 lít khí bay đktc Cô cạn dung dịch A thì thu đợc m(g) muối khan m cã gi¸ trÞ lµ: A 1,033g B 10,33g C 9,265g D 92,65g Bài Có 50 lít dd, đó có 0,2 (mol) ion K+, 0,3 (mol) ion Mg2+, 0,4 (mol) ion Fe3+và x (mol) ion Cla) Tính [ Cl-] ? A 0,04M B 0.01M C 0,12M D 0,25M b) Tính khối lượng muối khan thu sau cô cạn dd A 94,2 g B 108,4g C 112g D Mét kÕt qu¶ kh¸c C©u Mét dung dÞch chøa 0,1mol Na+, 0,1 mol Ca2+, 0,1mol Cl- vµ 0,2 mol HCO3- C« c¹n dung dÞch áp suất thấp, nhiệt độ thấp thì thu đợc m gam hỗn hợp muối khan Nếu cô cạn dung dịch áp suất khí quyển, nhiệt độ cao thì thu đợc n gam hỗn hợp muối khan So sánh m và n ta có: A m = n B m < n C m > n D Không xác định C©u Sự tạo thạch nhũ các hang động đá vôi là quá trình hoá học Quá trình này kéo dài hàng triệu năm Phản ứng hoá học nào sau đây biểu diễn quá trình hoá học đó? A CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O C Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O D MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 C©u Hoà tan 15,3 gam BaO vào nớc đợc dd A Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 hoà tan hết vào dd HCl d ,thu đợc khí B Nếu cho dd A hấp thụ hết khí B thì sau phản ứng có thu đợc kÕt tña kh«ng ? C©u Cho 5,6 lÝt hçn hîp khÝ X gåm N2 vµ CO2 (®ktc) ®i chËm qua lÝt dd Ca(OH)2 0,02M §Ó ph¶n ứng xảy hoàn toàn thu đợc gam kết tủa Tính tỉ khối hỗn hợp khí X so với Hiđrô A dX/H2 = 15,6 B dX/H2 = 18,8 C dX/H2 = 12,5 D C¶ A vµ B C©u10 Hçn hîp khÝ X gåm CO2 vµ SO2 , d hh X / N2 =2 Cho 0,112 lÝt hçn hîp X (®ktc) léi chËm qua 500ml dd Ba(OH)2 Sau thÝ nghiÖm ph¶i dïng 25 ml dd HCl 0,2M để trung hoà lợng Ba(OH)2 d a, TÝnh % theo sè mol mçi khÝ hçn hîp X A %VCO2 = 40% B %VCO2 = 60% C %VCO2 = 50% D %VCO2 = 25% b, TÝnh CM cña dd Ba(OH)2 tríc thÝ nghiÖm A [Ba(OH)2 ] = 0,12M B [Ba(OH)2 ] = 0,015M C [Ba(OH)2 ] = 0,1M D Mét kÕt qu¶ kh¸c c, Ph©n biÖt mçi khÝ tron g X chØ cÇn dïng mét thuèc thö lµ? A dd NaOH B dd Ca(OH)2 C dd Br2 D dd HCl níc cøng Câu 11 Một loại nước có chứa: Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước gì sau đây? A Nước cứng tam thời B Nước cứng vĩnh cửu C Nước mềm D.Nước nên dùng đời sống hàng ngày E Nước cứng toàn phần Câu 12 Hoá chất nào sau đây có thể loại trừ độ cứng loại nước câu 16 A Ca(OH)2 B Na2CO3 C HCl D Na3PO4 Câu 13 Ca(OH)2 là hoá chất : A.Có thể dùng để loại độ cứng toàn phần H2O cứng (56) B.Có thể dùng để loại độ cứng vĩnh cửu H2O cứng C.Có thể dùng để loại độ cứng tạm thời H2O cứng D Cả A,B,C đúng E B, C đúng Câu 14 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp dùng để loại độ cứng H2O ? A Chưng cất B Trao đổi ion C Dùng hoá chất để kết tủa ion Ca2+, Mg2+ D Kết tinh phân đoạn E.A, B, C, D C©u 15 Trong mét cèc níc cøng chøa a mol Ca2+, b mol Mg2+, vµ c mol HCO3- NÕu chØ dïng níc v«i trong, nồng độ Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng cốc thì ngời ta thấy thêm V lít nớc vôi vào cốc, độ cứng cốc là nhỏ Biểu thức tính V theo a, b, p là: ba A V = p 2b a B.V = p b 2a C V = p D V = ba 2p C©u 16 Chất nào sau đây đợc sử dụng để khử tính cứng nớc? A Na2CO3 B Ca(OH)2 C Chất trao đổi ion D A, B, C đúng C©u 17 Cho dd chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl- Muốn tách đợc nhiều cation khỏi dd mµ kh«ng ®a ion l¹ vµo dd, ta cã thÓ cho dd t¸c dông víi chÊt nµo c¸c chÊt sau ®©y: A ddK2CO3 vừa đủ B ddNa 2SO4 vừa đủ C ddNaOH vừa đủ D ddNa 2CO3 vừa đủ C©u 18 Trong các phát biểu sau độ cứng nớc: 1) Đun sôi ta chỉ làm mềm đợc nớc cứng tạm thời 2) Có thể dùng Na2CO3 để làm mềm đợc nớc cứng tạm thời và nớc cứng vĩnh cửu 3) Có thể dùng HCl để làm mềm nớc cứng 4) Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mềm nớc cứng Hãy chọn câu nhận xét đúng: A ChØ cã C ChØ cã 1, B ChØ cã 1, 2, D ChØ cã (57) (58)