on tap vat ly 12 bt trac nghiem theo chu de theo de thiTN cac nam

23 8 0
on tap vat ly 12 bt trac nghiem theo chu de theo de thiTN cac nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng A một số nguyên lần bước sóng.. B một số lẻ [r]

(1)Chương I - DAO ĐỘNG CƠ I Dao động điều hoà Phương trình dđđh: x = Acos( ω t +  ) Trong đó:  x = li độ: là độ lệch vật khỏi VTCB  A = biên độ: là li độ cực đại  ω t + ϕ = pha dao động, xác định trạng thái dao động  ϕ : pha ban đầu thời điểm t =  ω : tần số góc (rad/s) Chu kì, tần số: - Chu kì T(s): là khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần - Tần số f (Hz): là số dao động toàn phần mà vật thực giây 2π * Biểu thức liên hệ : ω = π f = ; T 2π m k ω = * Con lắc lò xo : T = = 2π ; ω k m 2π l g * Con lắc đơn : T = = 2π ; ω = ω g l Vận tốc: v = x’ = ω Acos( ω t + ϕ+ π /2 ); Gia tốc: a = v’ = - ω x = ω 2Acos( ω t +  + π );  Ở vị trí cân bằng: x = ⇒ |v VTCB|=v max=ωΑ  Ở vị trí biên: x = ± Α ⇒ v = 0; amax = ω 2A Năng lượng dđ đh: mv a Động năng: Wđ = v2 2  x   Công thức độc lập: kx b Thế năng: Wt = 1 kA = m ω 2A2 , tỉ lệ với bình phương biên độ c Cơ năng: W = Wđ + Wt = 2 II Tổng hợp hai dao động Tổng hợp hai dđđh cùng phương, cùng tần số Giả sử vật thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số: x1 = A1 cos( ω t +  1) và x2 = A2 cos ( ω t +  2) Dao động tổng hợp là : x = x1 + x2 = Acos( ω t + ϕ ) Trong đó: Α sin ϕ 1+ Α sin ϕ A ❑2=Α 21 + Α 22 +2 Α Α cos (ϕ − ϕ1 ) và ϕ xác định bởi: tan ϕ= Α1 cos ϕ 1+ Α cos ϕ2 Lưu ý: Có thể dùng giản đồ vectơ để giải bài toán tổng hợp này Δϕ = ϕ − ϕ2 Ảnh hưởng độ lệch pha : Nếu hai dao động thành phần : Δϕ = 2k  thì :  Cùng pha Amax = Α + Α ; Amax  A  Amin   Ngược pha Δϕ = (2k +1) thì : Amin = ¿ Α − Α 2∨; √ √ √ √ III Các loại dao động Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian (do ma sát hay lực cản mt ) Dao động trì giữ cho biên độ và tần số không đổi, cách dùng nguồn lượng bù vào đúng phần lượng đã sau chu kì Dao động cưỡng là dao động hệ tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn, và dao động với tần số tần số f ngoại lực Biên độ dđcb không đổi phụ thuộc vào chênh lệch f và f0, và phụ thuộc vào độ lớn biên độ ngoại lực * Lưu ý: Khi f = f0 thì A = Amax: có tượng cộng hưởng -1- (2) Một chất điểm có khối lượng m = 10 g treo đầu lò xo có độ cứng k = N/m dao động điều hoà quanh vị trí cân Tính chu kì dao động lắc Một chất điểm có kl m = 10 g dđđh trên đoạn thẳng dài cm với tần số 50 Hz Lúc t = 0, chất điểm vị trí cân và bắt đầu theo chiều dương quỹ đạo Viết ptdđ vật; tính vận tốc và gia tốc chất điểm t = 0,5 s Một vật nặng treo vào đầu lò xo, làm lò xo dãn 0,8 cm, đầu treo vào điểm cố định O Hệ dđđh theo phương thẳng đứng Tính chu kì dđ hệ Lấy g = 10 m/s2 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50Hz Dao động thứ có biên độ A1 = 50 cm, pha ban đầu φ1 = 0; dao động thứ có A2 = 80 cm, pha ban đầu φ2 = π/2 Viết phương trình dao động tổng hợp Tìm pha ban đầu dao động điều hoà; biết lúc t = thì động năng, vật phía âm và hướng vị trí cân Đề thi TN các năm Năm 2009: Câu 1: Một vật nhỏ dđ đh theo trục cố định Phát biểu nào sau đây đúng? A Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động B Quỹ đạo chuyển động vật là đường hình sin C Lực kéo tác dụng vào vật không đổi D Quỹ đạo chuyển động vật là đoạn thẳng Câu 2: Một chất điểm dđ đh với chu kì 0,5 π (s) và biên độ cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn A 3cm/s B 0,5 cm/s C cm/s D cm/s Câu 3: Một chất điểm dđ đh trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4 π t (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, vận tốc chất điểm này có giá trị A cm/s B cm/s C 20 π cm/s D - 20 π cm/s Câu 4: Dao động tắc dần A có biên độ giảm dần theo thời gian B luôn có lợi C luôn có hại D có biên độ không đổi theo thời gian Câu 5: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m Con lắc dđ đh theo phương ngang Lấy π = 10 Dao động lắc có chu kì là A 0,6 s B 0,8 s C 0,4 s D 0,2 s π Câu 6: Cho hai dđ đh cùng phương có các phương trình là x = 4cos( π t ) và π x2 = 4cos( π t ) Dao đông tổng hợp hai dao động này có biên độ là A cm B cm C √ cm D √ cm Câu 7: Một lắc đơn gồm cầu nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm Con lắc dđ đh nơi có gia tốc trọng trường g Lấy g = π (m/s) Chu kì dao động lon lắc là A s B 1,6 s C s D 0,5 s Năm 2010: Câu 8: Nói chất điểm dđ đh, phát biểu nào đây đúng? A Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc không và gia tốc cực đại B Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc không C Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại D Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc không và gia tốc không Câu 9: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dđ đh trên quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc rad/s Cơ vật dao động này là A 18 J B 36 J C 0,036 J D 0,018 J Câu 10: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ có độ cứng k Con lắc này có tần số dao động riêng là -2- (3) A f=2 π √ m k √ k m B f= 2π √ k m C f=2 π √ m k D f = Câu 11: Hai dđ đh cùng phương có phương trình li độ là x = 5cos(100 π t + 2π π ) và x2 = 12cos(100 π t) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động này có biên độ A 17 cm B 8,5 cm C cm D 13 cm Câu 12: Một vật dđ đh với tần số Hz Chu kì dao động vật này là A 1,0 s B 0,5 s C 1,5 s D √ s π Câu 13: Một chất điểm dđ đh với phương trình li độ x = 2cos(2 π t + ) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ A cm B - ❑√ cm C – cm D ❑√ cm π Câu 14: Một vật nhỏ dđ đh với phương trình li độ x = 10cos( π t + ) (x tính cm, t tính s) Lấy π = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại là A 100 π cm/s2 B 100 cm/s2 C 10 cm/s2 D 10 π cm/s2 Năm 2011: Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m Con lắc dđ đh theo phương ngang với biên độ cm Độ lớn vận tốc vật vị trí cân là A 80 cm/s B 100 cm/s C 60 cm/s D 40 cm/s Câu 16: Một chất điểm dđ đh dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm) Quãng đường chất điểm chu kì dao động là A 40 cm B 10 cm C 20 cm D 30 cm Câu 17: Tại cùng nơi trên Trái Đất, lắc đơn có chiều dài  dđ đh với chu kì s, lắc đơn có chiều dài  dđ đh với chu kì là A s B s C s D 2 s Câu 18: Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A Tần số dao động cưỡng lớn tần số lực cưỡng B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng C Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng càng lớn tần số lực cưỡng càng gần tần số riêng hệ dao động Câu 19: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dđ đh theo phương ngang Lực kéo tác dụng vào vật luôn A cùng chiều với chiều biến dạng lò xo B cùng chiều với chiều chuyển động vật C hướng vị trí cân D hướng vị trí biên Câu 20: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dđ đh theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm) Mốc vị trí cân Lấy 2 = 10 Cơ lắc A 0,10 J B 0,05 J C 0,50 J D 1,00 J  x2  A2 cos(t  ) Câu 21: Cho hai dđ đh cùng phương có phương trình là: x = A1cost và Biên độ dao động tổng hợp hai động này là A12  A22 A12  A22 A  A1  A2 A B C D A1 + A2 Năm 2012 Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox Khi từ vị trí biên vị trí cân thì A động chất điểm giảm B độ lớn vận tốc chất điểm giảm C độ lớn li độ chất điểm tăng D độ lớn gia tốc chất điểm giảm -3- (4) Câu 23: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 Biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên có giá trị lớn A A1 + A2 B 2A2 C 2A1 D 12  2 Câu 24: Khi nói dao động tắt dần vật, phát biểu nào sau đây đúng? A Lực cản môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh B Cơ vật không thay đổi theo thời gian C Động vật biến thiên theo hàm bậc thời gian D Biên độ dao động vật giảm dần theo thời gian Câu 25: Tại cùng nơi trên mặt đất, tần số dao động điều hoà lắc đơn chiều dài ℓ là f thì tần số dao động điều hoà lắc đơn chiều dài 4ℓ là 1 A f B f C 4f D 2f Câu 26: M ột vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox Mốc n ăng vị trí cân Ở li độ x = cm, vật có động gấp lần Biên độ dao động vật là A 6,0 cm B 4,0 cm C 2,5 cm D 3,5 cm Câu 27: Gia tốc chất điểm dđ đh biến thiên A khác tần số và cùng pha với li độ B khác tần số và ngược pha với li độ C cùng tần số và cùng pha với li độ D cùng tần số và ngược pha với li độ Câu 28: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox Trong các đại lượng sau chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là A gia tốc B vận tốc C biên độ D động Câu 29: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ có khối lượng m Con lắc dao động điều hoà với tần số 1,59 Hz Giá trị m là A 75g B 50g C 100g D 200g Ðáp án D C A A C C B B D 10 B 11 D 12 B 13 C 14 B 15 A 16 A 17 D 18 A 19 C 20 C 21 B 22 D 23 A 24 D 25 A 26 B 27 D 28 C 29 D Chương II - SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM I Sóng Định nghĩa: Sóng là dao động học lan truyền môi trường Phân loại: - Sóng dọc: có phương dđ các phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền các môi trường rắn, lỏng, khí - Sóng ngang: có phương dđ các phần tử vật chất vuông góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền chất rắn và trên bề mặt chất lỏng Các đại lượng đặt trưng sóng cơ: - Biên độ: là biên độ dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua - Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động môi trường Trong môi trường xác định vận tốc không đổi - Chu kì T: là chu kì dao động phần tử môi trường có sóng truyền qua - Bước sóng λ là quãng đường mà sóng truyền chu kì -4- (5) v f Hai phần tử cách số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha λ=vT= - Năng lượng sóng: là lượng dao động các phần tử môi trường có sóng truyền qua Phương trình sóng: uO = Acos ωt O M x 2π Phương trình sóng điểm M cách O khoảng d là: uM = Acos( ωt d) λ 2π Độ lệch pha hai điểm cách đoạn d là: Δϕ = d ( d và λ cùng đơn vị đo ) λ -5- (6) Sự giao thoa: Điều kiện: Hai nguồn sóng phải cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian (d −d ) * Độ lệch pha sóng truyền từ hai nguồn đến điểm là: Δϕ = π λ - Nếu d2- d1 = k λ thì Δϕ = πk : hai sóng cùng pha, biên độ dao động cực đại λ - Nếu d2- d1 = (2k+1) thì Δϕ = (2 k +1)π : hai sóng ngược pha, biên độ dđộng cực tiểu Sóng dừng: ; - Điều kiện tồn sóng dừng: λ + Sợi dây có đầu cố định thì chiều dài dây là: l = k ; λ + Sợi dây có đầu cố định, đầu tự thì chiều dài dây là: l = (2k + 1) ; - Điểm đứng yên là nút, xen các nút có điểm dao động cực đại gọi là bụng - Khoảng cách hai nút hai bụng liên tiếp nửa bước sóng II Sóng âm Định nghĩa: Sóng âm là sóng truyền các môi trường rắn, lỏng, khí * Chú ý: Sóng âm và sóng không truyền chân không Âm nghe được, hạ âm và siêu âm: - Âm nghe được: có tần số nằm khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz - Siêu âm: là âm có tần số f > 20 000 Hz - Hạ âm: là âm có tần số f < 16 Hz Đặc trưng vật lí âm: - Tần số âm: là đặc trưng vật lí quan trọng âm - Âm và họa âm ( Đồ thị dao động âm ), tai người nghe tần số âm I - Cường độ âm I và mức cường độ âm L: L (dB) = 10lg ; với I0 = 10 – 12 W/m2 I0 Đặc trưng sinh lí âm: - Độ cao âm: gắn liền với tần số âm - Độ to: gắn liền với mức cường độ âm - Âm sắc: phân biệt các nguồn âm Âm sắc có liên quan với đồ thị dao động âm BÀI TẬP Phương trình sóng O trên mặt chất lỏng có dạng: u = 4.cos (π/3)t (cm); biết bước sóng λ = 240 cm và biên độ sóng không thay đổi a) Tính vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng b) Viết phương trình dao động điểm M trên mặt chất lỏmg cách O đoạn d = 360 cm Nguồn sóng O có phương trình dao động là u = 4cos5πt cm, vận tốc truyền sóng v = 20cm/s Coi biên độ sóng không đổi a) Tính độ dài bước sóng b) Tính độ lệch pha dao động điểm M trên mặt chất lỏng so với nguồn Biết OM = cm Khi S dao động với f = 50 Hz, nó tạo trên mặt nước sóng có biên độ mm Khoảng cách lồi liên tiếp là 6,4 cm Tính vận tốc truyền sóng Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách 20 cm, phát hai sóng có tần số f = 50 Hz Biết vận tốc truyền sóng là m/s Tính số sóng lồi hai nguồn Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng, cho biết f = 50 Hz và khoảng cách nút liên tiếp là l = 2m Tính vận tốc truyền sóng trên dây Đề thi TN các năm Năm 2009: Câu 1: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4 π t – 0,02 π x); đó u và x tính cm, t tính s Sóng này có bước sóng là A 150 cm B 50 cm C 200 cm D 100 cm -6- (7) Câu 2: Tại điểm, đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian là A độ to âm B mức cường độ âm C độ cao âm D cường độ âm Câu 3: Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số sóng này là A 16 Hz B Hz C 10 Hz D Hz Câu 4: Trên sợi dây dàn hồi dài m, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Bước sóng sóng truyền trên dây là A m B 0,5 m C m D 0,25 m Câu 5: Khi nói sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A Bước sóng là khoảng cách hai điểm gần trên cùng phương truyền sóng mà dao động hai điểm đó ngược pha B Tại điểm môi trường có sóng truyền qua, biên độ sóng là biên độ dao động phần tử môi trường C Sóng đó các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc D Sóng đó các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang Năm 2010: Câu 6: Một sóng có tần số 0,5 Hz truyền trên sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s Sóng này có bước sóng là A 1,2 m B 0,8 m C 0,5 m D m Câu 7: Một âm có tần số xác định truyền nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v3 Nhận định nào sau đây đúng? A v3 > v2 > v1 B v2 > v1 > v3 C v1 > v2 > v3 D v1 > v3 > v2 Câu 8: Khi nói siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai? A Siêu âm có thể truyền chất rắn B Siêu âm có thể bị phản xạ gặp vật cản C Siêu âm có tần số lớn 20 kHz D Siêu âm có thể truyền chân không Câu 9: Tại vị trí môi trường truyền âm, sóng âm có cường độ âm I Biết cường độ âm chuẩn là Io Mức cường độ âm L sóng âm này vị trí đó tính công thức I I I I A L(dB) = lg B L(dB) = 10lg C L(dB) = lg D L(dB) = 10lg I0 I0 I I Câu 10: Trên sợi dây dài 90 cm có sóng dừng Kể hai nút hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng Biết tần số sóng truyền trên dây là 200 Hz Sóng truyền trên dây có tốc độ là A 90 cm/s B 40 m/s C 40 cm/s D 90 m/s Năm 2011: Câu 11: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB = 2cos20t (mm) Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s Coi biên độ sóng không đổi sóng truyền Phần tử M mặt nước cách hai nguồn là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A mm B mm C mm D mm Câu 12: Sóng truyền trên sợi dây có đầu cố định, đầu tự Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài sợi dây phải A số nguyên lần bước sóng B số chẵn lần phần tư bước sóng C số lẻ lần phần tư bước sóng D số lẻ lần nửa bước sóng Câu 13: Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u 5cos(6 t   x) (cm), với t đo s, x đo m Tốc độ truyền sóng này là A m/s B m/s C 60 m/s D 30 m/s 0 Câu 14: Cho các chất sau: không khí C, không khí 25 C, nước và sắt Sóng âm truyền nhanh A sắt B không khí 00C C nước D không khí 250C Câu 15: Một sóng âm truyền môi trường Biết cường độ âm điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn âm đó thì mức cường độ âm điểm đó là : A 50dB B 100dB C 20dB D 10dB Năm 2012: -7- (8) Câu 16: Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s Khoảng cách hai điểm gần trên cùng phương truyền sóng mà các phần tử môi trường hai điểm đó dao động ngược pha là A 0,8 cm B 0,4 cm C 0,8 m D 0,4 m Câu 17: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng với bụng sóng, tần số sóng là 100 Hz Tốc độ truyền sóng trên dây là A 400 m/s B 200 m/s C 40 m/s D 20 m/s Câu 18: Một sóng có tần số 50Hz lan truyền môi trường với tốc độ 100 m/s Bước sóng sóng là A 0,5 m B m C 50 m D 150 m Câu 19: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng Coi biên độ sóng không đổi sóng truyền Trên mặt nước, vùng giao thoa, phần tử M dao động với biên độ cực đại hiệu đường hai sóng từ hai nguồn truyền tới M A số nguyên lần bước sóng B số lẻ lần nửa bước sóng C số lẻ lần phần tư bước sóng D số nguyên lần nửa bước sóng Câu 20: Sóng âm không truyền A chân không B chất khí C chất lỏng D chất rắn Ðáp án D D B C A D C D D 10 B 11 B 12 C 13 A 14 A 15 C 16 B 17 C 18 B 19 A 20 A Chương III - DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dòng điện xoay chiều: i = I0sos( ωt +ϕ i ¿ , cường độ hiệu dụng I = I0 ; √2 Điện áp xoay chiều: u = U0cos( ωt +ϕ u ¿ , giá trị hiệu dụng U = U0 √2 * Độ lệch pha u so với i là Δϕ=ϕu −ϕ i  Nếu Δϕ > thì u sớm pha i; ngược lại Δϕ < thì u trễ pha i;  Nếu Δϕ = thì u và i cùng pha Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch xoay chiều: U a) Đoạn mạch có điện trở R : I = ; u và i cùng pha; P R = UI U π b) Đoạn mạch có cuộn cảm L: I = ; với Z L=ωL ; u sớm pha so với i; ZL P=0 U π c) Đoạn mạch có tụ điện C : I= ; với Z C = ; u trễ pha so với i; ZC ωC P=0 U d) Đoạn mạch có RLC mắc nt: I = ; với Z2 = R2 + ( ZL – ZC )2; ( phần khuyết = ) Z R  Công suất tiêu thụ: P = UIcosΔ ϕ = RI2 ( cosΔ ϕ = là hệ số Z công suất)  Điện tiêu thụ mạch điện: W = P.t Z − ZC  Độ lệch pha Δϕ u so với i xác định bởi: tg Δϕ= L R * Nếu Δϕ >  ZL > ZC: đoạn mạch có tính cảm kháng và u sớm pha so với i * Nếu Δϕ <  ZL < ZC: đoạn mạch có tính dung kháng và u trễ pha so với i * Điều kiện cộng hưởng mạch RLC là: ZL = ZC hay ω=1/ √ LC Khi đó: I = Imax ; P = Pmax ; cosΔ ϕ = ; Δ ϕ = (u và i cùng pha) -8- (9) Máy phát điện xoay chiều - Nguyên lý hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ Phần cảm tạo từ trường, phần ứng tạo dòng đện Tần số dòng điện: f = n.p (n là tốc độ roto vòng/giây) - Cấu tạo gồm phần chính: Rôto (phần quay) và Stato (phần đứng yên) - Cách đấu dây máy phát pha: * Hình sao: gồm dây pha và dây trung hoà; Ud = √ Up * Hình tam giác: gồm dây pha nên đòi hỏi phụ tải các pha phải có đối xứng tốt Động không đồng bộ: - Nguyên tắc hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay - Cấu tạo gồm phần chính: Rôto (phần quay) và Stato (phần đứng yên) - Tốc độ quay rôto nhỏ tốc độ quay từ trường: n < n0 Máy biến áp: có khả biến đổi điện áp xoay chiều, giữ nguyên tần số - Nguyên lý hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ - Cấu tạo gồm cuộn dây quấn trên cùng lõi sắt từ, cuộn sơ có N vòng nối vào nguồn có điện áp U1, cuộn thứ có N2 vòng dây và điện áp hai đầu là U2 I U  N U N - Biểu thức liên hệ: I Lưu ý: N2 > N1 (máy tăng thế); N2 < N1 (máy giảm thế) Truyền tải điện xa - Công suất hao phí: Php = rI2 = r.( Pphát/ Uphát)2; - Giảm điện hao phí trên dây truyền tải hiệu nhất: tăng Uphát máy biến 2 1 Tự Luận: Một ấm điện hoạt động bình thường nối với nguồn điện có U = 220 V, điện trở ấm đó là 50 Ω Tính cường độ dòng điện cực đại và công suất tiêu thụ ấm Một tụ điện có điện dung C = 50/π μF mắc vào nguồn điện có U = 220 V, f = 50 Hz a) Tính dung kháng tụ điện b) Tính cường độ hiệu dụng dòng điện mạch Mắc tụ điện C = 10 - 4/π F vào mạng điện có u = 220 √ cos (100πt + π/3) V a) Tính dung kháng tụ điện b) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời chạy đoạn mạch Mắc cuộn cảm L=1/2π (H) vào hiệu điện xoay chiều có u =220 √ cos(100πt – π/2) V a) Tính cảm kháng b) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch Một đoạn mạch RLC gồm R = 50Ω; L = 1,5/π H và C = 100/π μF Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có f = 50 Hz; I = 0,4 A Tính điện áp hai đầu đoạn mạch Mạch điện gồm R = 80 Ω; L= 2/5π H; C = 100/π μF mắc nối tiếp vào hiệu điện u = 120 √ cos100πt (V) Tính cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có UR = 40 V; UL = 50 V; UC = 20 V a) Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch b) Tính hệ số công suất đoạn mạch Một máy biến lý tưởng gồm cuộn sơ có 600 vòng và cuộn thứ có 120 vòng Nối cuộn sơ vào nguồn điện có điện áp U1 = 380V a) Tính hiệu điện U2 hai đầu cuộn thứ b) Nối vào cuộn thứ phụ tải R = 100 Ω Tính cường độ dòng điện chạy cuộn sơ Đề thi TN các năm Năm 2009: Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 √ cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 50 Ω , cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = π 10−4 F Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch là π A √ A B A C 1A D √ A -9- (10) Câu 2: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 √ cos100 π t (V) Giá trị hiệu dụng điện áp này là A 220 √ V B 110 √ V C 220 V D 110 V Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm là rôto gồm cặp cực (4 cực nam và cực bắc) Để suất điện động máy này sinh có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ A 480 vòng/phút B 750 vòng/phút C 75 vòng/phút D 25 vòng/phút Câu 4: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường không đổi thì tốc độ quay rôto A lớn tốc độ quay từ trường B nhỏ tốc độ quay từ trường C có thể lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng D luôn tốc độ quay từ trường Câu 5: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A 110 V B 11 V C 44 V D 440 V Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R là 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 10 V B 30 V C 20 V D 40 V Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn 0,6 mạch gồm RLC mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung π −4 10 C= F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W Giá trị điện trở R là π A 20 Ω B 30 Ω C 80 Ω D 40 Ω Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện thì A cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha π /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C dòng điện xoay chiều không thể tồn đoạn mạch D tần số dòng điện đoạn mạch khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch Năm 2010: Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U √ cos ω t (V) vào hai đầu điện trở R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng dòng điện qua điện trở √ (A) Giá trị U A 220 √ V B 220 V C 110 V D 110 √ V Câu 10: Đặc điện áp u = U √ cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết ω = Tổng trở đoạn √ LC mạch này A R B 2R C 3R D 0,5R Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 √ cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn −4 10 cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp Cường độ hiệu π 2π dụng dòng điện mạch là A A B 0,75 A C √ A D 1,5 A Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 √ cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện mạch Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm A 50 V B 200 V C 150 V D 100 √ V π Câu 13: Điện áp hai cực vôn kế xoay chiều là u = 100 √ cos100 t (V) Số vôn kế này là A 70 V B 141 V C 100 V D 50 V - 10 - (11) Câu 14: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy cuộn cảm có độ tự cảm H thì 2π cảm kháng cuộn cảm này A 75 Ω B 50 Ω C 100 Ω D 25 Ω Câu 15: Một máy biến áp có điện trở các cuộn dây không đáng kể Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 55V và 220V Bỏ qua các hao phí máy, tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp A B C D Câu 16: Đặc điện áp u = U √ cos ω t (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết điện trở R và độ tự cảm L cuộn cảm xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi Thay đổi điện dung tụ điện đến công suất đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng hai tụ điện là 2U Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lúc đó là A 2U √ B 2U C 3U D U Năm 2011: Câu 17: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos100t (A) Cường độ hiệu dụng dòng điện này là : A 2A B 2A C 1A D 2A Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai nói đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện? A Hệ số công suất đoạn mạch không B Tần số góc dòng điện càng lớn thì dung kháng đoạn mạch càng nhỏ C Công suất tiêu thụ đoạn mạch là khác không  D Điện áp hai tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch Câu 19: Rôto máy phát điện xoay chiều pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc) Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động máy tạo có tần số là A 120 Hz B 50 Hz C 100 Hz D 60 Hz  U (100t  ) (V) Câu 20: Đặt điện áp u = vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ  I0 cos(100t  ) (A) dòng điện qua mạch là i = Hệ số công suất đoạn mạch : A 0,86 B 1,00 C 0,50 D 0,71 Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u U cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện 10 trở 100, tụ điện có điện dung  F và cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi Để điện áp  hai đầu điện trở trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm cuộn cảm 10 A 2 H B 2 H C 5 H D  H Câu 22: Đặt điện áp u = 100 cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:  i 2 cos(100t  ) (A) A  i 2 cos(100t  ) (A) C  i 2 cos(100t  ) (A) B  i 2 cos(100t  ) (A) D - 11 - π H Biểu (12) Câu 23: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy biến áp lí tưởng có số vòng dây là N và N2 Biết N1 = 10N2 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều u = U 0cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U0 U0 U0 2U A 20 B C 10 D 20 Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 100, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là  uc 100 cos(100 t  ) (V) Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 300 W B 400 W C 200 W D 100 W Năm 2012: Câu 25: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy biến áp lí tưởng có số vòng dây là N1 và N2 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 Hệ thức đúng là U1 1   U1  U1 1   U1 1     U  U  U  U 2 2 2 A B C D Câu 26: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây ba suất điện động xoay chiều có cùng biên độ, cùng tần số lệch pha đôi là  3 2  A B C D Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Tổng trở đoạn mạch là 2 R   L2 R   L2 R2   2L A R  L B C D Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Biết điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện là 100 V và 100 V Hệ số công suất đoạn mạch là 3 A B C D Câu 29: Khi nói đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng? A Cảm kháng cuộn cảm tỉ lệ thuận với chu kì dòng điện qua nó B Hệ số công suất đoạn mạch C Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện qua nó  D Điện áp hai đầu cuộn cảm sớm pha so với cường độ dòng điện qua nó Câu 30: Đặt điện áp u = U0cos100  t (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi Để cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung tụ điện tới giá trị A 47,74 µF B 42,48 µF C 31,86 µF D 63,72 µF Câu 31: Suất điện động cảm ứng máy phát điện xoay chiều pha tạo có biểu thức  e = 220 cos(100  t + ) (V) (t tính s) Chu kì suất điện động này là A 0,02 s B 314 s C 0,01 s D 50 s Câu 32: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i = cos100  t (A) (t tính s) Cường độ dòng điện tức thời thời điểm t = 2012 s là A - 5A B - A C A D - 5A - 12 - (13) Câu 33: Đặt điện áp u = 120 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 150 Ω, 200 tụ điện có điện dung   F và cuộn cảm có độ tự cảm  H Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch là   A i = 0,8cos(100  t - ) (A) B i = 0,8cos(100  t + ) (A)   C i = 1,8cos(100  t - ) (A) D i = 1,8cos(100  t + ) (A) Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi vào hai đầu cuộn cảm Khi tần số là 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A.Khi tần số là 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A 3,6 A B 2,5 A C 4,5 A D 2,0 A Ðáp án A C B B B D D B D 10 A 11 A 12 B 13 C 14 B 15 A 16 B 17 A 18 C 19 D 20 C 21 D 22 C 23 D 24 B 25 D 26 C 27 A 28 D 29 D 30 C 31 A 32 C 33 A 34 B Chương IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ I Dao động điện từ Mạch dao động gồm tụ điện và cuộn dây cảm mắc nối tiếp tạo thành mạch kín Tần số dao động riêng: f = , chu kì T = π √ LC π √ LC Các biểu thức giá trị tức thời: - Điện tích trên tụ là: q = Q0cos( ω t + φ) π - Dòng điện mạch là: i = q’= I0cos( ω t + φ + ); π i cùng tần số sớm pha so với q I0 = ω Q0 2 1 Q0 = CU20 = LI Năng lượng điện từ: W = WE + WB = có độ lớn không 2C 2 thay đổi 2 q và WB = Li * Lưu ý: WE = 2C II Điện từ trường – Sóng điện từ Quan hệ điện trường và từ trường: - Từ trường biến thiên sinh điện trường xoáy, có đường sức là đường cong kín - Điện trường biến thiên sinh từ trường - Điện từ trường là trường gồm có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên, liên quan mật thiết với Sóng điện từ a) Định nghĩa: sóng điện từ là điện từ trường lan truyền không gian b) Đặc điểm  điện từ:  sóng - Là sóng ngang: B và E vuông góc với và cùng vuông góc với phương truyền sóng - Truyền chân không với v = c = 3.108 m/s và các điện môi với v = c/n - Mang lượng: W tỉ lệ với f ( ε = h.f ) - Có thể phản xạ và khúc xạ ánhsáng  - Trong sóng điện từ, dao động E và B điểm luôn luôn đồng pha - Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km dùng TTLL gọi là sóng vô tuyến  Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li và trên mặt đất ( λ : vài chục mét )  Sóng cực ngắn xuyên qua tần điện li, dùng TTLL vũ trụ ( λ : vài mét )  Sóng trung: ( Bước sóng vài trăm mét ) - 13 - (14)  Sóng dài: truyền tốt nước ( Bước sóng vài nghìn mét ) Nguyên tắc thông tin liên lạc sóng vô tuyến: - Phải dùng các sóng điện từ cao tần để tải các thông tin, gọi là sóng mang - Phải biến điệu các sóng mang: trộn sóng âm tần với sóng mang - Tách sóng âm tần - Khuếch đại tín hiệu Bài Tập Một mạch dao động lý tưởng LC có L = 2/π mH và C = 0,8/π μF Tìm tần số riêng dao động Một mạch dao động LC có L = mH và tụ điện có điện dung C Tìm giá trị C để chu kì dao động mạch là T = μs Sóng FM Đài Kiên Giang có tần số 99,4 MHz Tính bước sóng tương ứng Biết c = 3.108 m/s Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC là i = cos10 t (mA) Biết hệ số tự cảm cuộn dây là L = 0,2 mH Tính điện dung C và điện tích cực đại trên tụ điện Mạch chọn sóng Rađiô gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = mH Tìm giá trị điện dung tụ điện để nó thu sóng có bước sóng dài 100 m Đề thi TN các năm Năm 2009: Câu 1: Sóng điện từ A là sóng ngang B là sóng dọc C không truyền chân không D không mang lượng Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH và tụ điện có điện dung 0,1 μ F Dao động điện từ riêng mạch có tần số góc là A 3.10 rad/s B 4.10 rad/s C 10 rad/s D 2.10 rad/s Câu 3: Khi mạch dao động lý tưởng (gồm cuộn cảm và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao lượng thì A thời điểm, mạch có lượng điện trường B thời điểm lượng điện trường mạch cực đại, lượng từ trường mạch không C cường độ điện trường tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích tụ điện D cảm ứng từ cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây Năm 2010: 10−2 Câu 4: Câu 2: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ π −10 10 điện có điện dung F Chu kì dao động điện từ riêng mạch này π A 3.10 – s B 2.10 – s C 5.10 – s D 4.10 – s Câu 5: Trong mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự với tần số f Hệ thức đúng là: 2 2 4π L f 4π f A C= B C = C C = D C = 2 π2 f L L f 4π L Câu 6: Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự với tần số góc ω Gọi q0 là điện tích cực đại tụ điện Bỏ qua tiêu hao lượng mạch, cường độ dòng điện cực đại q0 q0 mạch là A I0 = B I0 = q0 ω C I0 = ω ω D I0 = q0 ω Năm 2011: mH nF Câu 7: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm  và tụ điện có điện dung  Tần số dao động riêng mạch là : 5 A 5.10 Hz B 2,5.10 Hz C 5.10 Hz D 2,5.10 Hz Câu 8: Sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì: A tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng - 14 - (15) C tốc độ truyền sóng và bước sóng tăng D tốc độ truyền sóng và bước sóng giảm Câu 9: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng hoạt động Điện tích tụ điện A biến thiên điều hòa theo thời gian B biến thiên theo hàm bậc thời gian C không thay đổi theo thời gian D biến thiên theo hàm bậc hai thời gian Năm 2012: Câu 10: Khi nói dao động điện từ mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A Điện tích tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian B Cường độ dòng điện mạch biến thiên điều hoà theo thời gian C Năng lượng điện từ mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian D Điện áp hai tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian Câu 11: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 −4 H và tụ điện có điện dung C Biết tần số dao động riêng mạch là 100 kHz Lấy  = 10 Giá trị C là A 250 nF B 0,025 F C 25 nF D 0,25 F Câu 12: Khi nói quá trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A Sóng điện từ lan truyền chân không B Sóng điện từ là sóng ngang và mang lượng     C Vectơ cường độ điện trường cùng phương với vectơ cảm ứng từ D Dao động điện trường và từ trường điểm luôn đồng pha Ðáp án A C B B B D D D A 10 C 11 C 12 A Chương V - SÓNG ÁNH SÁNG Sự tán sắc ánh sáng: là tách chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đ.sắc - Do n chất suốt các as đơn sắc khác thì khác nhau: n đỏ< n tím - As trắng là hỗn hợp vô số as đơn sắc có màu khác - Góc lệch tia ló phụ thuộc vào chiết suất môi trường màu sắc tia tới * Lưu ý: Ánh sáng đơn sắc không bị đổi màu (phân tích) qua lăng kính mà bị lệch phía đáy và có bước sóng λ xác định chân không Sự giao thoa ánh sáng: là gặp hai sóng kết hợp: Khẳng định as có t/c sóng λD - Khoảng vân: i = , là k/c hai vân sáng ( hay vân tối ) gần a λ D  Vị trí vân sáng bậc k so với vân sáng chính giữa: x sk = k = ki , k Z a  Vị trí vân tối thứ k’ so với vân sáng chính giữa: x tk’ = ( k’ – 0,5 )i ; k’ Z Các loại quang phổ: * Máy quang phổ: dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc Cấu tạo gồm phần: ống chuẩn trực, hệ tán sắc và buồng tối - Quang phổ liên tục: là dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Nhiệt độ càng cao thì phổ càng trải rộng phía ánh sáng có bước sóng ngắn  Nguồn phát: Do các chất rắn, lỏng, khí áp suất lớn bị nung nóng phát  Đặc điểm: Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng - 15 - (16)  Ứng dụng: Xác định nhiệt độ vật sáng - Quang phổ vạch: là hệ thống vạch sáng riêng lẻ nằm trên tối + Nguồn phát: Do chất khí ( hay ) áp suất thấp bị kích thích phát + Đặc điểm: Mỗi nguyên tố hoá học cho QPV riêng, đặc trưng cho nguyên tố Các chất khác có phổ khác vị trí, số lượng, màu sắc và độ sáng tỉ đối các vạch + Ứng dụng: Xác định có mặt nguyên tố, thành phần nguyên tố hợp chất - Quang phổ hấp thụ: là các vạch hay đám vạch tối nằm trên QPLT Mỗi nguyên tố cho quang phổ hấp thụ đặc trưng riêng Các xạ sóng điện từ: - Tia hồng ngoại:  Là xạ mà mắt thường không nhìn thấy, có λ > 0,76 μ m (ánh sáng đỏ)  Do vật có t0 > 0K phát Thường là các các vật có t0 cao môi trường xung quanh  Nó có tác dụng nhiệt: Dùng để sấy khô, sưởi ấm, đun nấu, ,  Tác dụng lên phim ảnh hồng ngoại (tác dụng hóa học): Để quan sát, quay phim ban đêm  Biến điệu sóng điện từ cao tần: chế tạo điều khiển từ xa - Tia tử ngoại:  Là xạ mắt thường không nhìn thấy, có λ < 0,38 μ m (ánh sáng tím)  Do các vật nóng trên 20000C phát  Nó có tác dụng lên phim ảnh  Kích thích phát quang nhiều chất, ion hoá không khí, tác dụng sinh học,…  Bị thuỷ tinh, tần ozôn và nước hấp thụ mạnh - Tia Rơnghen ( tia X ): là sóng điện từ có bước sóng λ (10 -11 m đến 10 -8 m)  Được tạo chùm tia catôt đập vào vật rắn có khối lượng nguyên tử lớn  Nó có khả đâm xuyên mạnh, có tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang số chất, làm iôn hoá không khí, có tác dụng sinh lí và huỷ diệt tế bào, diệt khẩn BÀI TẬP Tự luận: Hai khe Y-âng cách 0,5mm, nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μ m, màn quan sát cách hai khe 2m Tìm khoảng cách hai vân sáng (hay hai vân tối) liên tiếp Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m, bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe 0,5 μ m Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75mm ta vân loại gì? Bậc mấy? Quan sát giao thoa ánh sáng đơn sắc trên màn E, người ta đo khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là 1,5mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m, khoảng cách hai khe là 1mm Tính bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe Người ta đo khoảng cách 12 vân sáng liên tiếp là 13,2 mm Tính khoảng vân i Trong giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách hai khe là 0,9 mm; màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe m Khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 11 là 15 mm Tính bước sóng dùng thí nghiệm Trong giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là m, khoảng vân đo là mm Tính bước sóng và vị trí vân sáng bậc Một xạ đơn sắc có bước sóng 0,6 μ m Hai khe cách mm, màn cách hai khe m Tính khoảng vân và số vân sáng quan sát trên trường giao thoa có bề rộng 25,8 mm Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc, biết a = 1,5mm; D = 2m; λ=0 , 75 μ m Trên trường giao thoa có bề rộng 21 mm có bao nhiêu vân sáng? Thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc tạo nên hai hệ vân với khoảng vân tương ứng là 1mm và 1,4mm Bề rộng vùng giao thoa là 3cm Số chỗ trên màn có vân sáng hệ vân trùng là bao nhiêu? Đề thi TN các năm Năm 2009: Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai? A Trong chân không, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định B Trong chân không, bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng ánh sáng tím - 16 - (17) C Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc D Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác truyền với cùng tốc độ Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai? A Tia hồng ngoại và tia tử ngoại là sóng điện từ B Tia Rơn-ghen và tia gamma không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy C Sóng ánh sáng là sóng ngang D Các chất rắn, lỏng và khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch Câu 3: Ánh sáng có tần số lớn số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng: A chàm B lam C đỏ D tím Câu 4: Trong chân không, bước sóng ánh sáng màu lục là A 0,55 pm B 0,55 μ m C 0,55 nm D 0,55 mm Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m, bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 μ m Hệ vân trên màn có khoảng vân là A 1,0 mm B 1,3 mm C 1,1 mm D 1,2 mm Câu 6: Tia hồng ngoại A là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng B Không phải là sóng điện từ C không truyền chân không D ứng dụng để sưởi ấm Năm 2010: Câu 7: Tia tử ngoại A không truyền chân không B ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn C Có khả đâm xuyên mạnh tia gamma D có tần số tăng truyền từ không khí vào nước Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là mạch Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 μ m Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc là A mm B 3,6 mm C mm D 2,8 mm Câu 9: Khi nói tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng? A Tia hồng ngoại gây tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không.ư B Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có khả ion hóa chất khí C Nguồn phát tia tử ngoại thì không thể phát tia hồng ngoại D Tia hồng ngoại và tia tử ngoại là xạ không nhìn thấy Năm 2011: Câu 10: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A luôn truyền thẳng B có tính chất hạt C là sóng dọc D có tính chất sóng Câu 11: Tia X có cùng chất với :   A tia hồng ngoại B tia  C tia  D Tia  Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, khoảng cách hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3m Trên màn, khoảng cách hai vân sáng bậc hai phía vân sáng trung tâm là A 12,0 mm B 24,0 mm C 6,0 mm D 9,6 mm Câu 13: Có bốn xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia  Các xạ này xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là : A tia , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại B tia , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại C tia ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy D tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia , tia hồng ngoại Câu 14: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt không khí Khi qua lăng kính, chùm sáng này A không bị tán sắc B bị đổi màu C bị thay đổi tần số D không bị lệch phương truyền - 17 - (18) Năm 2012: Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm, khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là m Trên màn, vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm A 3,5 mm B mm C mm D mm Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,50 µm, khoảng cách hai khe là mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp trên màn là A 0,45 mm B 0,50 mm C 0,25 mm D 0,75 mm Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là mm Nếu tịnh tiến màn xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm Giá trị λ là A 0,60 µm B 0,48 µm C 0,50 µm D 0,72 µm Câu 18: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A Tia tử ngoại có số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt nấm mốc, B Tia tử ngoại làm phát quang số chất C Tia tử ngoại là dòng các êlectron có động lớn D Tia tử ngoại làm đen kính ảnh Câu 19: Ba ánh sáng đơn sắc tím, vàng, đỏ truyền nước với tốc độ là vt, vv, vđ Hệ thức đúng là A v đ > vv > v t B vđ < vt < vv C vđ = vv = vt D vđ < vv < vt Câu 20: Tia hồng ngoại A có tần số lớn tần số ánh sáng tím B không truyền chân không C có cùng chất với tia γ D không có tác dụng nhiệt Ðáp án B D D B C D B C D 10 D 11 A 12 A 13 A 14 A 15 B 16 B 17 A 18 C 19 C 20 C Chương VI - LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện tượng quang điện ( Htqđ ): Htqđ là tượng as làm bật các electron khỏi mặt kim loại Thuyết lượng tử ánh sáng: - Ánh sáng tạo thành các hạt gọi là phôtôn - Với as đơn sắc, các phôtôn giống nhau, phôtôn mang lượng ε = hf - Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng - Mỗi lần ngtử hay ptử phát xạ hấp thụ as thì chúng phát hay hấp thụ phôtôn Định luật giới hạn quang điện ngoài Đối với kim loại, as kích thích phải có λ ≤ λ0 kim loại đó gây htqđ hc Công thoát kim loại tính công thức: A= λ0 Hệ thức Anhxtanh :    Wđ Hiện tượng quang điện Chất quang dẫn: là chất bán dẫn có tính dẫn điện kém không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện tốt bị chiếu ánh sáng thích hợp Hiện tượng quang điện trong: là ht các e liên kết as giải phóng để trở thành các e dẫn Ứng dụng: làm quang điện trở, pin quang điện Hiện tượng quang – phát quang Kn: là hấp thụ as có bước sóng này để phát as có bước sóng khác Đặc điểm as huỳnh quang: có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích - 18 - (19) Mẫu nguyên tử Bo: - Tiên đề các trạng thái dừng: Nguyên tử tồn các trạng thái có lượng xác định gọi là các trạng thái dừng Khi các trạng thái dừng thì nguyên tử không xạ - Trong các trạng thái dừng nguyên tử, e chuyển động quanh hạt nhân trên quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng Ở nguyên tử hiđrô: ứng với quỹ đạo n, có bán kính tương ứng: rn = n2r1 ; (với r1 = 0,53.10-10 m - gọi là bán kính Bo; n là số nguên dương) - Sự xạ và hấp thụ lượng: ε =¿ hfmn = Em – En , với Em > En + Khi chuyển trạng thái dừng từ Em sang En thì ngtử xạ phôtôn có lượng là ε + Khi chuyển trạng thái dừng từ En sang Em thì ngtử hấp thụ phôtôn có lượng là ε Laze Là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào phát xạ cảm ứng Có loại: laze khí, laze rắn, laze bán dẫn Laze bán dẫn dùng đọc đĩa, bút, Chùm sáng laze phát có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp cao, cường độ lớn Được ứng dụng nhiều lĩnh vực: y học, công nghiệp, thông tin liên lạc, Bài tập Tự luận: Giới hạn quang điện Natri là 0,5 μm Công thoát kẽm lớn Natri 1,4 lần Tính giới hạn quang điện kẽm Công thoát êlectrôn kim loại là 2eV Tính giới hạn quang điện kim loại đó Giới hạn quang điện kim loại là 0,6 μm Công thoát kim loại đó là bao nhiêu? Tính lượng phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng λ=0,4 μm Đề thi TN các năm Năm 2009: Câu 1: Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào bề mặt nhôm có giới hạn quang điện 0,36 μ m Hiện tượng quang điện không xảy λ A 0,42 μ m B 0,30 μ m C 0,28 μ m D 0,24 μ m Câu 2: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên tượng A quang điện B quang – phát quang C huỳnh quang D tán sắc ánh sáng Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai nói phôtôn ánh sáng? A Năng lượng các phôtôn các ánh sáng đơn sắc khác nhau B Mỗi phôtôn có lượng xác định C Phôtôn tồn trạng thái chuyển động D Năng lượng phôtôn ánh sáng tím lớn lượng phôtôn ánh sáng đỏ Câu 4: Quang điện trở chế tạo từ A kim loại và có đặc điểm là điện trở suất nó tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào B kim loại và có đặc điểm là điện trở suất nó giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào C chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém chiếu sáng thích hợp D chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt chiếu sáng thích hợp Câu 5: Công thoát êlectron khỏi đồng là 6,625.10 – 19 J Biết số Plăng là 6,625.10 – 34 J.s, tốc độ ánh sáng chân không là 3.10 m/s Giới hạn quang điện đồng là A 0,40 μ m B 0,30 μ m C 0,90 μ m D 0,60 μ m Năm 2010: Câu 6: Biết số Plăng là 6,625.10 – 34 J.s, tốc độ ánh sáng chân không là 3.10 m/s Năng lượng phôtôn ứng với xạ có bước sóng 0,6625 μ m là A 3.10 – 18 J B 3.10 – 17 J C 3.10 – 20 J D 3.10 – 19 J Câu 7: Khi nói phôtôn, phát biểu nào đây là đúng? A Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn mang lượng B Năng lượng phôtôn càng lớn bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn C Năng lượng phôtôn ánh sáng tím nhỏ lượng phôtôn ánh sáng đỏ D Phôtôn có thể tồn trạng thái đứng yên - 19 - (20) Câu 8: Khi chiếu ánh sáng kích thích vào chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng A màu lam B màu chàm C màu tím D màu đỏ Câu 9: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A Quang phổ vạch phát xạ các nguyên tố hóa học khác thì khác B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố là hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrô, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím D Quang phổ vạch phát xạ chất rắn và chất lỏng phát bị nung nóng Câu 10: Quang điện trở hoạt động dựa vào tượng A nhiệt điện B quang – phát quang C quang điện D phát xạ cảm ứng Câu 11: Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A lớn bước sóng tia màu tím B nhỏ bước sóng tia gamma C nhỏ bước sóng tia hồng ngoại D lớn bước sóng tia màu đỏ Câu 12: Giới hạn quang điện kim loại là 0,75 μ mạch Biết số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Công thoát electron kim loại này là A 2,65.10 - 32 J B 26,5.10 - 19 J C 26,5.10 - 32 J D 2,65.10 - 19 J Năm 2011: Câu 13: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm Mỗi phôtôn ánh sáng này mang lượng xấp xỉ A 2,49.10-31 J B 4,97.10-19 J C 4,97.10-31 J D 2,49.10-19 J Câu 14: Khi nghiên cứu quang phổ các chất, chất nào đây bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát quang phổ liên tục? A Chất rắn B Chất khí áp suất thấp C Chất khí áp suất lớn D Chất lỏng Câu 15: Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính B0 thì bán kính quỹ đạo dừng êlectron không thể là: A 9r0 B 12r0 C 25r0 D 16r0 Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng Anh-xtanh, phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng càng lớn ánh sáng đơn sắc đó có A tốc độ truyền càng lớn B chu kì càng lớn C tần số càng lớn D bước sóng càng lớn Câu 17: Biết công thoát êlectron khỏi kim loại là 4,14 eV Giới hạn quang điện kim loại đó là A 0,35 m B 0,30 m C 0,26 m D 0,50 m Năm 2012: Câu 18: Công thoát êlectron kim loại là 3,74 eV Giới hạn quang điện kim loại đó A 0,332 µm B 0,232 µm C 0,432 µm D 0,532 µm Câu 19: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng êlectron trên quỹ đạo K là r0 Bán kính quỹ đạo dừng êlectron trên quỹ đạo N là A 25r0 B 4r0 C 9r0 D 16r0 Câu 20: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A Phôtôn tồn trạng thái chuyển động B Phôtôn ánh sáng đơn sắc mang lượng C Ánh sáng tạo thành các hạt gọi là phôtôn D Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng Câu 21: Nguyên tắc hoạt động quang điện trở dựa vào tượng A tán sắc ánh sáng B quang – phát quang C quang điện ngoài D quang điện Ðáp án A A A D B D A D D 10 C 11 C 12 D 13 B 14 B 15 B 16 C 17 B 18 A 19 D 20 B 21 D - 20 - (21) Chương VII - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: Hạt nhân có kí hiệu ΑΖ Χ Trong đó gồm có A nuclôn, Z prôtôn và số nơtrôn là: N = A – Z Đồng vị: là các hạt nhân có cùng số prôtôn và khác số nơtrôn Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = khối lượng nguyên tử đồng vị 126 C 12 Hệ thức Anhxtanh lượng và khối lượng: W = m.c2 Lực hạt nhân: là lực tương tác các nulôn (tương tác mạnh hay tương tác hạt nhân) Chỉ phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân ( 10 -15 m) Năng lượng liên kết hạt nhân ΑΖ Χ : Độ hụt khối: Δ m = [ Z.mp + N.mn - mhn ]  Nếu Δ m có đơn vị đo là kg thì: Wl k = Δ m.(3.10 8)2 ( J )  Nếu Δ m có đơn vị đo là u thì: Wl k = Δ m.931,5 ( MeV ) Hạt nhân có lượng liên kết riêng ( Wl k /A ) càng lớn thì nó càng bền vững Phản ứng hạt nhân: là quá trình biến đổi các hạt nhân Có loại: - Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình phân rã hạt nhân không bền - Phản ứng hạt nhân kích thích: các hạt nhân tương tác với tạo các hạt nhân khác * Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: - Bảo toàn điện tích - Bảo toàn số nuclôn ( bảo toàn số khối A ) - Bảo toàn lượng toàn phần - Bảo toàn động lượng ( Số hạt nơtron & khối lượng không bảo toàn phản ứng hạt nhân.) * Năng lượng phản ứng hạt nhân: Q = (m t – m s).c2  Nếu Q > 0: phản ứng toả lượng  Nếu Q < 0: phản ứng thu lượng Hiện tượng phóng xạ: - Khái niệm: Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát hạt nhân không bền vững - Chu kì bán rã T: là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại là 50% - Số hạt nhân phân hủy nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ ln Nt = N0.e - λ t với λ= là số phóng xạ T * Nếu thời gian phân rã k.T ( với k là số nguyên ) thì số hạt nhân còn lại là: Nt = N0.2-k → số hạt đã phân rã Δ N = N0 – Nt - Các dạng phóng xạ: 238 234 + Phóng xạ α ( 42 He ) : 92 U → 90 Th+ Ηe 14 14 + Phóng xạ β − ( −10 e ) : C → N +− e +¿ 11 11 + Phóng xạ β¿ ( +10 e ): C → B+ + e ❑ + Phóng xạ γ : thường xảy phản ứng hạt nhân phóng xạ α hay β , không làm biến đổi hạt nhân; chất là sóng điện từ, không bị lệch điện từ trường Hai loại phản ứng toả lượng: a/ Phản ứng phân hạch:  là vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình  Phân hạch dây chuyền trì khối lượng chất phân hạch đủ lớn (k 1)  Phản ứng phân hạch dây chuyền có điều khiển tạo lò phản ứng b/ Phản ứng nhiệt hạch:  Là quá trình đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hợp lại thành hạt nhân nặng  Điều kiện thực phản ứng: nhiệt độ cao ( 100 triệu độ )  Thực tế quan tâm đến các phản ứng nhiệt hạch tạo thành heli từ H Hạt nhân nguyên tử nhôm 27 13 Al có bao nhiêu prôtôn và bao nhiêu nơtron? Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn kí hiệu nào? - 21 - (22) 27 Đồng vị phóng xạ 27 14 Si chuyển thành 13 Al đã phóng hạt gì? 60 Chu kì bán rã 27 Co là năm Sau 10 năm, từ nguồn 60 27 Co có khối lượng 100 g còn lại bao nhiêu gam? Trong nguồn phóng xạ 32 15 P có 10 nguyên tử với chu kì bán rã T = 14 ngày Bốn tuần trước đó, số nguyên tử 32 15 P nguồn đó là bao nhiêu? Trong pt pư hạt nhân: 105 B+ 10 n → AZ X + 42 He , AZ X là hạt nhân nào? * Cho: mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; mD = 2,0136u; mT = 3,016u Tìm lượng toả phản ứng nhiệt hạch sau: D + D → T + p Tính lượng liên kết hạt nhân đơteri D = 21 H Hạt nhân 239 Mn(25;56), Am(95;243), U(92;235), Th(90;232) 94 Pu phóng xạ α tạo hạt gì? 60 10 Hạt nhân 27 Co phóng xạ β , hạt nhân là gì? Mn(25;56), Ni(28;60), Fe(26;56), Cu(29;64) 11 Hạt nhân 116 C phóng xạ β+, hạt nhân là gì? B(5;11), O(8;15), N(7;11), Be(4;9) Đề thi TN các năm Năm 2009: 137 56 Câu 1: Hạt nhân bền vững các hạt nhân 235 92 U, 55 Cs, 26 Fe và He là 56 235 A 26 Fe B C He D 137 92 U 55 Cs 210 210 Α 206 Câu 2: Pôlôni 84 Po phóng xạ theo phương trình: 84 Po → Ζ X + 82 Pb Hạt X là A 42 He B 32 He C 01 e D −10 e Câu 3: Trong hạt nhân nguyên tử 210 84 Po có A 84 prôtôn và 210 nơtron B 126 prôtôn và 84 nơtron C 84 prôtôn và 126 nơtron D 210 prôtôn và 84 nơtron Câu 4: Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã Chu kì bán rã chất đó là A B C D Câu 5: Các hạt nhân đồng vị là hạt nhân có A cùng số nuclôn khác số nơtron B cùng số nuclôn khác số prôtôn C cùng số nơtron khác số prôtôn D cùng số prôtôn khác số nơtron Năm 2010: 56 Câu 6: So với hạt nhân 40 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều A 16 nơtron và 11 prôtôn B nơtron và prôtôn C nơtron và prôtôn.` D 11 nơtron và 16 prôtôn 14 Câu 7: Hạt nhân C sau lần phóng xạ tạo hạt nhân 147 N Đây là +¿ A phóng xạ α B phóng xạ β − C phóng xạ β¿ D phóng xạ γ Câu 8: Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu phóng xạ nguyên chất Biết chu kì bán rã chất phóng xạ này là T Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu phóng xạ này là 1 1 A N0 B N0 C N0 D N0 Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân AZ X + 94 Be → 126 C + 10 n Trong phản ứng này AZ X là A prôtôn B Electron C hạt α D Positron Câu 10: Biết khối lượng prôtôn là 1,00728 u; nơtron là 1,00866 u; hạt nhân 23 11 Na là 23 22,98373 u và u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết 11 Na A 81,11 MeV B 8,11 MeV C 18,66 MeV D 186,55 MeV Câu 11: Biểu thức liên hệ số phóng xạ λ và chu kì bán rã T chất phóng xạ là lg ln T A λ = B λ = C λ = D λ = T T ln T Năm 2011: Câu 12: Một chất phóng xạ có số phóng xạ  Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là:  t t  t A N 0e B N (1  t) C N (1  e ) D N (1  e ) - 22 - (23) 67 Zn Câu 13: Số prôtôn và số nơtron hạt nhân nguyên tử 30 là: A 37 và 30 B 30 và 67 C 67 và 30 D A.30 và 37 Câu 14: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A lượng liên kết càng lớn B lượng liên kết riêng càng lớn C lượng liên kết riêng càng nhỏ D lượng liên kết càng nhỏ 235 Câu 15: Khi hạt nhân 92U bị phân hạch thì tỏa lượng 200 MeV Cho số A-vô-ga-đrô N A = 235 6,02.1023 mol-1 Nếu g 92U bị phân hạch hoàn toàn thì lượng tỏa xấp xỉ A 5,1.1016 J B 8,2.1010 J C 8,2.1016J D 5,1.1010 J Câu 16: Cho khối lượng hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri D là 1,0073u ; 1,0087u và 2,0136u Biết 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân đơteri D là : A 2,24 MeV/nuclôn B 1,12 MeV/nuclôn C 4,48 MeV/nuclôn D 3,06 MeV/nuclôn Câu 17: Ban đầu có N0 hạt nhân đồng vị phóng xạ Sau kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân đồng vị này đã bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị này là A B 30 C 47 D 24 Năm 2012: Câu 18: Đồng vị X là chất phóng xạ, có chu kì bán rã T Ban đầu có mẫu chất X nguyên chất, hỏi sau bao lâu số hạt nhân đã phân rã nửa số hạt nhân X còn lại? A 0,71T B T C 0,58T D 2T Câu 19: Hạt nhân urani 235 92 235 92 U là A 1,754 u U có lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn Độ hụt khối hạt nhân B 1,942 u C 1,917 u D 0,751 u 60 27 Câu 20: Hạt nhân côban Co có A 27 prôtôn và 60 nơtron C 27 prôtôn và 33 nơtron Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân:  A B Ðáp án A A D C 15 B 16 B B 33 prôtôn và 27 nơtron D 60 prôtôn và 27 nơtron 210 84 o  X  206 82 b Hạt X là He C 10 D 17 A C A 11 B 18 C - 23 - He D 12 D 19 D D B 13 D 20 C 1  B 14 A 21 (24)

Ngày đăng: 13/06/2021, 02:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan