KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO LỚN

41 9 1
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO LỚN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, và xưng hô lễ phép - Góc học tập: +Chơi “ Chiếc túi kỳ diệu”, tạo nhóm có số lượng 7, tập viết các chữ số từ 1-7, gọi tên các ngày trong tuần theo[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG =====o0o===== KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 Lớp : Mẫu giáo lớn A1 Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyến Nguyễn Thị Mỹ Liên Nguyễn Thị Nguyệt Như NĂM HỌC: 2019- 2020 (2) THỜI KHÓA BIỂU (3) ( mẫu giáo lớn) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tuần 1+ TẠO HÌNH KHÁM PHÁ LQCV VĂN HỌC ÂM NHẠC Tuần 2+ TẠO HÌNH KHÁM PHÁ PTVĐ TOÁN ÂM NHẠC BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN Lớp: A1 Thời gian Giáo viên Tuần I ( Từ ngày 4/11 đến ngày 8/11) Tuần II ( Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11) Tuần III ( Từ ngày 18/11 đến ngày 22/11) Tuần IV ( Từ ngày 25/11 đến ngày29/11) Nguyễn Thị Mỹ Liên Nguyễn Thị Tuyến Nguyễn Thị Nguyệt Như Nguyễn Thị Mỹ Liên (4) Hoạt động Tuần I KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 /2019 Tuần II Tuần III Tuần IV Mục tiêu đánh giá: 17 MT (5) Đón trẻ * Cô đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ trước nhận trẻ vào lớp Nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ, nhắc trẻ để dép, balo đúng nơi quy định, - Khởi động: Thể dục Cho trẻ vòng tròn và thực các kiểu sáng -Trọng động: + Hô hấp: Gà gáy + Tay :Đưa tay trước, lên cao + Chân: Khuỵu gối + Bụng: Quay người 90˚ + Bật: Chụm Tách Trò chuyện * Trò chuyện với trẻ ngôi nhà bé: -Cô cho trẻ kể ngôi nhà bé ở: địa nhà: số nhà, tổ dân phố, số điện thoại nhà , các phòng ngôi nhà ( MT45) *Trò chuyện với trẻ gia đình bé: + Gia đình có ai?Con hãy kể tên bố,mẹ,con, ?Công việc người gia đình.Tình cảm người gia đình nào với Để tỏ lòng yêu thương với người thân mình phải làm gì? ( MT 70) * Trò chuyện với trẻ ngày ngày nhà giáo Việt Nam: - Trong tháng 11 có ngày đặc biệt đó là ngày gì? Con biết gì ngày 20/11? Ngày hội 20/11có ý nghĩa gì? Có hoạt động gì? * Trò chuyện với trẻ đồ dùng gia đình: - Trẻ kể tên các đồ dùng có gia đình.Những đồ dùng đó làm từ chất liệu gì? Chúng có công dụng gì? Cho trẻ phân loại, gọi tên loại đồ dùng gia đình ( MT50) Hoạt động học Thứ Thứ TẠO HÌNH Vẽ khu phố( làng xóm) bé ( tiết đề tài) TẠO HÌNH Vẽ người thân gia đình bé ( tiết đề tài) KHÁM PHÁ Gia đình bé ( MT44,73) KHÁM PHÁ Thời trang gia đình TẠO HÌNH TẠO HÌNH Trang trí bưu Cắt dán đồ dùng gia thiếp tặng cô ngày đình từ tranh ảnh 20/11 sưu tầm ( tiết đề tài) ( tiết đề tài) KHÁM PHÁ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 KHÁM PHÁ Phân loại đồ dùng gia đình 45,50,70 4,36,37, 44,73,92,93 (6) Thứ LQCV LQCV: u,ư Thứ VĂN HỌC Truyện: Ba cô gái ( tiết đa số trẻ đã biết) Thứ Hoạt động ngoài trời Thứ Thứ Thứ ÂM NHẠC NDTT: VTTTTPH: Nhà tôi NDKH: NH: Gia đình nhỏ hạnh phúc to (MT93) * HĐCMĐ: Quan sát cầu trượt * Chơi vận động: Mèo đuổi chuột * HĐCMĐ: Quan sát cây ngũ gia bì * Chơi vận động: Mèo đuổi chuột * HĐCMĐ:Quan sát : đu quay * Chơi vận động: PTVĐ VĐCB:Bắt và ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4m) TCVĐ: Chuyền bóng ( MT4) TOÁN Sắp xếp theo quy tắc o,ô ô,ơ ( MT 36,37) ( MT92) LQCV PTVĐ TCCV: e,ê- u,ư VĐCB:Ném trúng đích đứng- Đi ,đập và bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp TCVĐ: Bóng tròn to VĂN HỌC TOÁN Thơ: vòng Đếm đến 7, nhận biết ,tạo nhóm có số gió thơm lượng 7,nhận biết ( tiết đa số trẻ chữ số đã biết) ÂM NHẠC NDTT: VĐMH: Cả nhà yêu NDKH: TCÂN: Ô cửa bí mật HĐCMĐ: Quan sát cây hoa giấy *TCDG: Cáo và thỏ ÂM NHẠC NDTT: NH: Cô là tất NDKH: VĐMH: Cả nhà yêu * HĐCMĐ: Quan sát cầu trượt * TCDG: Bịt mắt bắt dê HĐCMĐ: Quan sát: * HĐCMĐ: Quan bồn hoa trường sát; đu quay * Vận động: mèo * Chơi vận động: đuổi chuột Chuyền bóng * HĐCMĐ: Quan sát * HĐCMĐ: Quan cây quất sát các lớp học * Vận động: Cáo * Vận động: Thả ÂM NHẠC Biểu diễn tổng hợp *HĐCMĐ: Quan sát nhà bóng * TCDG: Chó sói xấu tính * HĐCMĐ: Quan sát cầu trượt * TCDG: Lộn cầu vồng HĐCMĐ: VĐCB: Quan sát chậu hoa giấy (7) Thứ Thứ Chơi tự chọn Hoạt động góc Ai nhanh và khéo ngủ à đỉa ba ba HĐCMĐ: Quan sát cây lăng * TCDG: Thả đỉa ba ba *HĐCMĐ: Quan sát chậu hoa giấy * TCDG: Bịt mắt bắt dê HĐCMĐ: Quan sát bồn hoa * TCDG: Mèo đuổi chuột TC:Nhảy tiếp sức *HĐCMĐ: Quan sát hàng cây hoa trước cổng trường * TCDG:Chó sói xấu tính HĐCMĐ: Tổ HĐCMĐ: Cho trẻ HĐCMĐ: Giao lưu HĐCMĐ: Giao lưu chức cho trẻ thăm quan quanh trò VĐ: Chuyền âm nhạc, ca dao, chăm sóc cây trường bóng, kéo co, bịt đồng dao cảnh, nhặt lá cây, mắt bắt dê lau lá cây - Chơi với lá cây, làm đồ chơi từ bèo tây, ghép tranh lá và vỏ cây khô, Làm tranh cát, chơi nhảy lò cò, chồng nụ chồng hoa - Chơi vẽ phấn * Góc trọng tâm: -Tuần1: Xây dựng ngôi nhà bé -Chuẩn bị: Mô hình cây hoa, cây xanh,hàng rào, cây rau , cầu trượt,xích đu, , gạch ,ngôi nhà cao tầng, đồ chơi ghép nút, -Kĩ năng:Rèn luyện kĩ xếp chồng,xếp cạnh,xếp thẳng hàng.Rèn luyện phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì.Rèn luyện kĩ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định -Tuần 2: góc nấu ăn: Bữa cơm gia đình -Chuẩn bị: mô hình rau,củ ,quả,các nguyên liệu: nem, cá,trứng -Kĩ năng:Rèn trẻ kĩ cầm đũa ,kĩ lật gắp thức ăn , kĩ bày bàn tiệc , kĩ chế biến số món ăn đơn giản như: rau có thể luộc,xào, thịt có thể rán, luộc, kho ( MT9) -Tuần 3: Làm, trang trí bưu thiếp tặng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam -Chuẩn bị: Bàn ,ghế, kéo,hồ dán,bút sáp,giấy màu, giấy trắng, -Kĩ năng: Củng cố rèn luyện kĩ xé dán, vẽ phối màu, cắt dán, trang trí bưu thiếp -Tuần 4: góc âm nhạc: Vòng tay yêu thương -Chuẩn bị:Dụng cụ âm nhac: sắc xô, song loan,phách tre, trống cơm -Kĩ năng: Rèn trẻ kĩ sử dụng dụng cụ âm nhạc, kĩ hát,VĐMH,VTTTTPH các bài hát chủ đề gia đình 9,38 (8) - Góc phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng/ siêu thị Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, và xưng hô lễ phép - Góc học tập: +Chơi “ Chiếc túi kỳ diệu”, tạo nhóm có số lượng 7, tập viết các chữ số từ 1-7, gọi tên các ngày tuần theo thứ tự đồ chữ, tập viết lại chữ theo mẫu.Sáng tạo mẫu xếp và tiếp tục xếpTô, đồ các nét chữ, chép số kí hiệu, chữ cái, tên mình biết cách giở sách, “Đọc” sách ( MT38) +Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với người gần gũi +Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các kiện ngày - Góc nghệ thuật: + Nặn, cắt dán, vẽ ngôi nhà, vẽ trang trí bưu thiếp + Hát các bài hát gia đình - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh,tưới cây, ngắt lá vàng, nhổ cỏ, nhặt lá sân trường - Góc kỹ năng: Hướng dẫn trẻ cách cởi, đóng cúc, cách kéo khóa,cách và cất giầy Hoạt động - Luyện tập rửa tay xà phòng, biết xếp hàng chờ đến lượt ,đi vệ sinh đúng nơi qui định,biết ăn, ngủ, vệ xong dội, giật nước cho Tự thay quần áo bị ướt ( MT 11) sinh - Thực các thói quen văn minh ăn: mời cô, mời bạn,không đùa nghịch ăn, biết che miệng ho,hắt - Nói tên món ăn hàng ngày , sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo Hoạt động chiều Dạy trẻ đồng dao: ông sảo ông Ôn kĩ bắt và ném bóng Ôn kĩ vẽ người thân gia đình.Bù bài thiếu : vẽ người thân gia đình -Tập tô chữ cái: u,ư -Trò chuyện, rèn kỹ lễ giáo : biết nói cảm ơn giúp đỡ,xin lỗi mắc lỗi.Biết xin phép, dạ, thưa phù hợp với tình huống( MT 62) -Trò chuyện với trẻ đặc điểm giới tính trẻ: sở thích, hình dáng, khả ( MT72) -Dạy trò chơi dân gian : Bịt mắt rung chuông -Rèn nề nếp lễ giáo cho trẻ: Biết nói lời cảm ơn, lễ phép với người lớn, -Rèn cho trẻ kĩ trả lời câu hỏi cô -Trò chơi học tập: bài hình khối -Dạy hát dân ca : Rềnh rềnh ràng ràng -Trò chuyện với trẻ công việc bố mẹ,cô giáo , trẻ biết giúp đỡ bố mẹ,cô giáo công việc vừa sức ( MT 74) 11, 15,62,72,74 (9) -Rèn kỹ vệ sinh : rửa tay, lau mặt, cất bàn ghế, đồ chơi đúng nơi quy định Trò chuyện với trẻ vật dụng nguy hiểm và mối nguy hiểm đến gần: bàn là, bếp điện, bếp lò đun ( MT15) Lao động tập thể : Lau giá đồ chơi, lau tủ cá nhân.Lau giá đồ dùng đồ chơi Lau cánh của, lau giá đồ chơi Nêu gương bé ngoan cuối tuần Chủ đề- kiện- các nội dung liên quan Ngôi nhà bé Gia đình bé Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Phân loại đồ dùng gia đình KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY Thứ ngày tháng 11 năm 2019 (10) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TẠO HÌNH Vẽ khu phố ( làng xóm) bé Kiến thức: -Củng cố cho trẻ đặc điểm khu nhà nơi bé ở: nhà cao tầng, nhà ngói, dãy nhà cao, thấp xen kẽ - Mở rộng cho trẻ nhiều nội dung và các cách trang trí sáng tạo khác đề tài 2.Kỹ năng: - Rèn trẻ kĩ cầm bút, kĩ sử dụng các nét cong, thẳng ,xiên để tạo thành ngôi nhà, khu nhà - Biết xếp bố cục tranh hợp lý -Phối và tô màu đẹp, hài hòa Thái độ: - Trẻ có cảm xúc thẩm mỹ vẻ đẹp khu nhà -Yêu quý ngôi nhà , khu nhà mình sống - Đồ dùng cô: -Tranh mẫu khu nhà cô: tranh… -Bảng to - Hệ thống câu hỏi - Nhạc đàn: “Nhà tôi” - Đồ dùng trẻ - Bàn ,ghế,vở, sáp màu Ổn định tổ chức: -Cho trẻ hát bài hát “Nhà tôi”.Cô giao nhiệm vụ: Vẽ khu phố(làng xóm) bé Phương pháp, hình thức tổ chức * Cô cho trẻ xem tranh: Vẽ khu phố( làng xóm) bé -Cô cho trẻ QS3 tranh và nhận xét.Cô có tranh gì? - Bức tranh này thuộc thể loại tranh gì?Cô vẽ khu phố nào? Các ngôi nhà này có đặc điểm gì? - Cô dùng nét gì để vẽ? Cô sử dụng màu gì và phối hợp màu sắc sao? Cô xếp bố cục tranh nào?Con có cảm xúc gì nhìn thấy tranh này? - Hỏi ý định trẻ + Nhà đâu?Khu nhà nào? Con vẽ khu nhà nào? Để vẽ khu nhà mà thích đó làm nào? +Con sử dụng màu gì? * Trẻ thực nhiệm vụ : Cô cất hết tranh - Cô nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút Cô giúp đỡ trẻ giúp trẻ thực nhiệm vụ.Động viên trẻ khá để trẻ sáng tạo cho tranh thêm đẹp * Đánh giá sản phẩm - Cho lớp treo tranh đa số trẻ đã vẽ xong và nhận xét sản phẩm: - Cô hỏi lại trẻ tên bài học: Con thấy tranh nào đẹp nhất?Tại thích tranh đó? -Mời 1-2 trẻ giới thiệu bài mình - Cô nhận xét chung và động viên trẻ đã hoàn thành tranh? => GD trẻ yêu quý ngôi nhà , khu nhà, khu phố( làng xóm) mình Kết thúc :Nhận xét học và cho trẻ hát : chơi vườn hoa ( tiết đề tài) Lưu ý Thứ ngày tháng 11 năm 2019 Tên hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (11) động học KHÁM PHÁ Gia đình bé ( MT 44,73) 1.Kiến thức: - Trẻ biết gia đình gồm thành viên cùng sống chung mái nhà -Biết quy mô GĐ: gia đình ít con- gia đình đông con- gia đình nhiều hệ - Biết tình cảm, quan tâm chăm sóc các thành viên gia đình 2.Kỹ năng: Rèn các kỹ ghi nhớ, so sánh, tư duy, phán đoán -Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tiết học -Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương quý trọng các thành viên gia đình * Đồ dùng cô - Powerpoint gia đình nhà bạn A, gia đình đông ,GĐ ít con,gia đình nhiều hệ Hình ảnh các thành viên GĐ quan tâm chăm sóc - Máy tính - Nhạc đàn bài hát: Cả nhà thương * Đồ dùng trẻ -Lô tô gia đình đông ,gia đình ít - ngôi nhà có gắn hình ảnh GĐ ít con, GĐ đông con, GĐ nhiều hệ 1.Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát : “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ:Bài hát nói đến ai? - Ngoài gia đình chúng mình còn có ? Phương pháp, hình thức tổ chức *2.1 Trò chuyện: - Gia đình là người thân cùng sinh sống yêu thương, giúp đỡ và quy mô gia đình; +Cho trẻ quan sát hình ảnh GĐ bạn An + Các vừa quan sát GĐ bạn gì? Trong gia đình bạn gồm có ai? + Theo hiểu nào là gia đình? + Các hãy giới thiệu gia đình mình nào? + Những người thân gia đình là ai? +Tình cảm các thành viên gia đình nào?( gọi nhiều trẻ trả lời) +Cô giới thiệu gia đình ít con, gia đình đông + Theo các nào là gia đình ít con? Thế nào là gia đình đông con? ( gọi 3-4 trẻ trả lời) +Cô cho trẻ xem hình ảnh gia đình ít con, gia đình đông +Cô KL :Những gia đình có từ đến hai là gia đình ít con, còn gia đình có từ trở lên là gia đình đông +Cô cho trẻ xem hình ảnh GĐ nhiều hệ: ông bà,bố mẹ và các con.Đây là gia đình gì? Cô giới thiệu cho trẻ biết quy mô gia đình nhiều hệ - Gia đình là nơi bé người thân chăm sóc, nuôi dạy +Ở gia đình người thân nuôi dưỡng và chăm sóc nào? + Con đã người thân dạy bảo điều gì? + Vào dịp lễ tết thường người thân tặng quà gì? + Khi bị ốm người thân làm gì để chăm sóc con? +Cho trẻ xem hình ảnh các thành viên gia đình quan tâm lẫn + Để biết ơn tình cảm người thân gia đình dành cho con, phải làm gì? => Cô KL: Dù sống gia đình đông hay gia đình ít thì người gia đình luôn luôn quan tâm chăm sóc lẫn nhau, các cần (12) phải biết thương yêu, kính trọng cha mẹ, ông bà và người thân gia đình mình Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương quý trọng các thành viên gia đình *2.2 Luyện tập: - Trò chơi1: Thi nói nhanh cô nói đặc điểm trẻ nói quy mô gia đình -Trò chơi2: Về đúng nhà 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động Lưu ý ……………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2019 (13) Tên hoạt động học LQCV u,ư Lưu ý Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Kiến Thức - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái u,ư Kỹ - Nhận âm và chữ u,ư các tiếng, từ có nghĩa - So sánh giống và khác chữ cái u,ư Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập * Đồ dùng cô - Tranh vẽ cái tủ, cái giường tranh có từ: tủ gỗ, Cái giường - các chữ cái rời ghép thành từ: tủ lạnh, cái giường - Bảng gài - Thẻ chữ u,ư - Các nét chữ * Đồ dùng trẻ - Bảng to cái - Bài thơ: Cây dừa -Lô tô chữ cái u,ư 1/ Ổn định gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài: Nhà tôi.Trò chuyện với trẻ các đồ dùng ngôi nhà Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1 Cho trẻ làm quen với chữ cái u,ư -Làm quen chữ u - Cô giới thiệu tranh : cái tủ Dưới tranh cái tủ cô có từ :cái tủ Ttrong lớp mình bạn nào biết chữ u? -Ai có thể chữ u từ: cái tủ - Theo các chữ “u” có đặc điểm gì? - Hôm cô giới thiệu với lớp mình chữ cái đó là chữ u - Cô giới thiệu chữ u và phát âm mẫu - Cả lớp, tổ, nhóm, gọi cá nhân phát âm - Cô sửa cách phát âm cho trẻ - Cô hỏi trẻ đặc điểm chữ “ u” Cô chốt lại đặc điểm chữ “ u” Chữ u gồm có nét, nét móc ngược và nét thẳng Gọi nhiều trẻ nhắc lại đặc điểm chữ “ u” - Giới thiệu chữ u in thường, chữ u viết thường - Làm quen chữ : từ “ cái giường” ( tương tự chữ u) -So sánh chữ u,ư - Cho trẻ so sánh khác và giống chữ cái u,ư - Cả lớp phát âm lại chữ u,ư Cho cá nhân phát âm 2.2 Luyện tập: -TC1: Thi xem nhanh -TC2 : Tìm chữ cái bài thơ * Củng cố: Hỏi trẻ tên bài học Kết thúc: -Cô nhận xét tuyên dương đọc đồng dao cầu quán chuyển hoạt động Thứ ngày tháng 11 năm 2019 (14) Tên hoạt động học VĂN HỌC Truyện: Ba cô gái ( tiết đa số trẻ đã biết) Lưu ý Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện - Trẻ nhớ nội dung chính truyện -Nhớ trình tự diễn biến tác phẩm và phân biệt ngữ điệu khác nhân vật truyện “ba cô gái” 2.Kỹ năng: -Trẻ biết cách trả lời câu hỏi cách mạch lạc -Thể cảm xúc qua câu chuyện cách tự nhiên 3.Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia học Trẻ biết yêu quý, chăm sóc thân người thân gia đình * Đồ dùng cô -Que chỉ, tranh minh họa - Powpoint truyện - Câu hỏi đàm thoại - Đàn ghi nhạc “ nhà thương nhau” -Cô thuộc truyện - Giọng nv : Người dẫn truyện : Nhẹ nhàng Mẹ: ồm, ốm yếu Sóc: Trong, cao Con gái: Nhẹ nhàng, trẻo Ổn định gây hứng thú : - Cho trẻ hát vả nhà thương - Đàm thoại với trẻ bài hát Phương pháp, hình thức tổ chức: -Cô kể trích đoạn truyện “ Ba cô gái” - Cho trẻ đoán tên câu chuyện - Cô kể diễn cảm lần kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại: + Các vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện bà mẹ sinh cô gái? Đó là ai? Ngoài còn sống cùng gia đình bà mẹ nữa? + Khi các cô gái lấy chồng, điều gì đã xảy với bà mẹ? + Bà mẹ đã nhờ để báo tin cho các là bà bị ốm? Ai nhắc lại lời bà mẹ nào? + Đầu tiên, sóc đã mang thư đến cho ? Sóc nói với chị ca nào? + Chị trả lời sao? Chuyện gì xảy với chị cả? + Sóc lại đưa thư đến cho ai? Sóc nói với chị nào? Chị hai trả lời sao? Cô hai đã bị trừng phạt nào không thăm mẹ? + Đọc thư xong cô út đã làm gì nghe tin mẹ ốm? Sóc đã nói gì với chị út? Chị út đã làm gì? Tháy chị út sóc đã nói gì? Ai nhắc lại lời sóc + Cuối cùng đã sống hạnh phúc? Vì sao? + Qua câu chuyện yêu nhân vật nào nhất? vì sao? - Giáo dục :Trẻ biết kính yêu bố mẹ, anh chị em gia đình,biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, chăm sóc bố mẹ và người thân ốm đau + Cô kể lại lần 2: Cho trẻ xem hoạt hình trên tivi Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động Thứ ngày tháng 11 năm 2019 (15) Tên hoạt động học ÂM NHẠC NDTT: VTTTTPH: Nhà tôi NDKH: Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to (MT93) Lưu ý Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Kiến thức +Trẻ biết tên bài hát , tên tác giả + Hiểu nội dung bài hát.Biết hát và VTTTTPH theo lời bài hát - Kỹ năng: +Trẻ hát thể đúng sắc thái phù hợp với nội dung bài hát, VTTTTPH đúng theo lời bài hát + Trẻ mạnh dạn tự tin lên biểu diễn +Trẻ chú ý nghe cô hát ,nghe trọn vẹn bài hát -Rèn luyện và phát triển tai nghe nhạc cho trẻ - Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ yêu quý ngôi nhà mình *Đồ dùng cô: - Đàn ghi bài hát: “nhà tôi, Gia đình nhỏ hạnh phúc to” -Cô thuộc các bài hát : nhà tôi, Gia đình nhỏ hạnh phúc to” -Ghế, mũ chóp kín - Sắc xô, song loan,trống, phách trẻ -Hệ thống câu hỏi -Loa, máy tính 1/ Ổn định tổ chức: Cô đọc câu đố: Cái gì tránh nắng tránh mưa.Đêm an giấc xưa cần Là cái gì?Trò chuyện với trẻ ngôi nhà Phương pháp, hình thức tổ chức: * Dạy VTTTTPH: - Cô cho trẻ nghe nhạc bài: nhà tôi Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô cho lớp hát lại bài hát lần - Hỏi trẻ cách vận động cho bài hát “nhà tôi” thêm hay -Mời trẻ thực các ý tưởng mình -Cô giới thiệu VTTTTPH -Cô hát + VTTTTPH :lần 1:Cô hát+ VĐMH lần 2: Kết hợp với đàn - Cả lớp VTTTTPH cùng cô 2-3 lần, cho trẻ thể cảm xúc - Cô bao quát - sửa sai -Cho trẻ thi đua tổ ,nhóm, cá nhân VTTTTPH + Cô cho lớp VTTTTPH lại lần ( nhạc) *NH: Gia đình nhỏ hạnh phúc to -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần : hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Giai đệu BH này nào? Điều gì bài hát làm ấn tượng? -Cô hát lần 2: kết hợp đàn –động tác minh họa - Cô cho trẻ nghe và xem ca sĩ hát -Trẻ hưởng ứng cùng cô - Các có cảm xúc gì nghe bài hát này? => GD trẻ yêu quý ngôi nhà và các thành viên gia đình - Củng cố:Hôm cô đã cho các làm gì? 3/ Kết thúc: -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ chuyển hoạt động Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2019 (16) Tên hoạt động học TẠO HÌNH Vẽ người thân gia đình bé ( tiết đề tài) Lưu ý Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Kiến thức: -Củng cố biểu tượng và phương thức thể đặc điểm bật người thân gia đình như: Bố, mẹ, ông, bà Kỹ năng: -Củng cố cho trẻ kĩ sử dụng các đường nét đã học: cong,thẳng, xiên, lượn để vẽ người thân gia đình - Rèn luyện cho trẻ kĩ phối màu,tô mầu đẹp, mịn, không chờm ngoài,sắp xếp bố cục tranh cân đối Thái độ: -Trẻ hứng thú tạo sản phẩm -Yêu quý quan tâm tới người thân gia đình * Đồ dùng cô Tranh mẫu cô: -3 tranh vẽ bố, mẹ, ông bà - Nhạc đàn bài: Gia đình bé và Tổ ấm gia đình -Hệ thống câu hỏi * Đồ dùng trẻ - Vở vẽ, bút sáp - Bàn ghế đủ số trẻ 1/ Ổn định,gây hứng thú: -Cô cùng trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau”.Đàm thoại nội dung bài hát - Giao nhiệm vụ : vẽ người thân gia đình Phương pháp, hình thức tổ chức * 2.1.Quan sát, đàm thoại: Cho trẻ quan sát tranh vẽ và nhận xét đặc điểm tranh : - Đây là tranh gì? Tranh cô vẽ ai? (Ông,bà)Bố,mẹ vẽ nào? -Ai có nhận xét gì bố cục tranh? -Cô dùng màu nào để tô màu tranh thêm đẹp? -Hỏi ý tưởng trẻ - Con vẽ ai? Con vẽ bố mẹ nào? Con chọn màu gì để tô? *2.1.Trẻ thực hiện: (cô mở nhạc nhẹ) Cô cất tranh mẫu Cho trẻ bàn, hỏi trẻ tư ngồi,cách cầm bút, cách đặt giấy - Trẻ vẽ: cô bao quát,hướng dẫn trẻ, gợi ý giúp trẻ yếu hoàn thành sản phẩm mình , khuyến khích trẻ khá sáng tạo cho tranh thêm đẹp *2.3 Trưng bày và chia sẻ sản phẩm: - Cả lớp trưng bày sản phẩm Hỏi trẻ vừa vẽ gì? - Cho trẻ treo tranh và nhận xét + Con thích bài bạn nào nhất? Vì sao? -Mời 1-2 trẻ lên giới thiệu bài mình + Cô nhận xét chung tuyên dương bài đẹp, động viên khuyến khích trẻ có sản phẩm chưa đẹp GD: Yêu quý quan tâm tới người thân gia đình 3/ Kết thúc : Cả lớp hát bài: Tổ ấm gia đình Thứ ngày 12 tháng11 năm 2019 (17) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu KHÁM PHÁ Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, Thời trang đặc điểm đặc trưng, gia đình sở thích màu sắc, kiểu cách trang phục người thân gia đình - Trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Trẻ biết số chất liệu trang phục : vải,lanh,len,dạ, trơn,mềm,nhẹ,mát 2.Kỹ - Trẻ có kỹ quan sát,nhận xét và biết trả lời đầy đủ câu hỏi cô -Rèn luyện kĩ chú ý, ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia học tập Chuẩn bị Cách tiến hành Đồ dùng cô: - Tranh ảnh các trang phục người thân gia đình (ảnh gia đình bé) -Video biểu diễn thời trang - Máy tính,tivi,loa - Quần áo , số phụ kiện kèm: mũ lưỡi trai, mũ rộng vành, kính, nơ, , giầy thể thao, gầy cao gót Đồ dùng trẻ -Giấy,bút sáp màu Nhạc : Nhà mình vui, powẻpoint trò chơi - Hệ thống câu hỏi đàm thoại Ổn định tổ chức: -Giới thiệu chương trình : gia đình duyên dáng -Chia trẻ làm GĐ: GĐ số 1, GĐ số 2, GĐ số -Chương trình gồm phần:Phần 1: cùng khám phá Phần 2: Hiểu biết -Cho trẻ xem video biểu diễn thời trang Phương pháp, hình thức tổ chức: -Phần 1: Cùng khám phá: +Mời các GĐ lấy quà tặng chương trình GĐ khám phá loại trang phục khác ( nhóm QS trang phục bố, nhóm mẹ, nhóm QS con) Cá GĐ hãy quan sát và đưa nhận xét loại trang phục đó THời gian là nhạc kết thúc nhạc mời đại diện các GĐ lên trả lời - GĐ1: Lên giới thiệu các trang phục GĐ mình + áo sơ mi kẻ, màu tối, giày đen, kính tối màu, mũ lưỡi trai, quần âu… + Đây là trang phục gia đình? + Ngoài trang phục này thì bố thường mặc trang phục gì ? + Mời các GĐ khác bổ xung => Cô KL : Đây là trang phục bố, bố thường mặc trang phục áo sơ mi màu ,sáng tối, kẻ thường không mặc áo hoa, bố thích giầy, đeo kính đen, mũ lưỡi trai khỏe khoắn - GĐ2: Lên giới thiệu các trang phục GĐ mình vừa tìm hiểu + Áo nhiều màu sắc, hoa, váy ,kính, cặp tóc, nơ, mũ rộng vành, giày cao gót, áo dạ, + Theo các đây là trang phục ? + các sờ vào áo này các thấy nào ? ( sần sùi, dày ) NHững áo này mặc vào mùa nào ? Vì ? + Mùa hè mặc trang phục gì ? + + Mời các GĐ khác bổ xung ý kiến => Cô KL : Mẹ, Chị thường mặc quần áo có màu sắc sặc sỡ, điệu, kiểu cách (18) , và thường sử dụng các phụ kiện kèm : nơ cài đầu, cài áo, cặp tóc, vòng thường giầy cao gót - GĐ3: Lên giới thiệu các trang phục GĐ mình + áo sơ mi kẻ, màu sắc đa dạng : tươi sáng, rực rỡ, ngộ nghĩnh, các bạn trai thường có hình siêu nhân ,người nhện, còn bạn gái thường có hình công chúa,hoa , bạn nam quần soóc, bạn gái thường mặc váy, đội mũ màu sắc tươi sáng, bạn trai đội mũ lưỡi trai… + Theo các thì quần này mặc vào mùa nào ? Vì ? -Còn có ý kiến khác không ?  Cô Kết luận :  GD trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết - Phần : Hiểu biết : -TC1 : AI nhanh mắt -Cô mở powẻpoint trang phục bố ,mẹ, và trẻ nhanh mắt lựa chọn các đáp án đúng -TC2 : Thi xem đội nào nhanh chia trẻ làm đội Mỗi đội lừa chọn loại trang phục bố mẹ, con.Chơi theo luật tiếp sức Thời gian là nhạc , kết thúc nhạc đội nào chọn nhiều và đúng là đội đó dành chiến thắng Kết thúc : -Nhận xét chương trình, thưởng cho trẻ chuyến du lịch vòng quanh sân trường Lưu ý Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2019 (19) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành PTVĐ VĐCB:Bắt và ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4m) TCVĐ: Chuyền bóng ( MT4) Kiến thức - Trẻ biết tên vận động: bắt và ném bóng với người đối diện, biết tên TC -Hình thành kĩ bắt và ném bóng với người đối diện Kỹ - Trẻ có kỹ bắt và ném bóng với người đối diện tay , rèn luyện kĩ truyền bóng, định hướng không gian -Phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo - Biết chơi trò chơi đúng luật, đoàn kết Thái độ -Trẻ hứng thú với bài tập, nghe lời cô -Trẻ biết tâp thể dục thương xuyên có thể khỏe mạnh *Đồ dùng cô: - Bóng to - xắc xô, vạch xuất phát, vạch đích - Nhạc khởi động : nhà thương và BTTTC -Sàn nhà sạch, phẳng *Đồ dùng trẻ: -Bóng -Tâm cô và trẻ thoải mái -Trang phục gọn gàng thuận tiện cho cử động 1/ Ổn định, gây hứng thú: - Giới thiệu chương trình: “Ở nhà chủ nhật” Phương pháp, hình thức tổ chức a/Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc kết hợp các kiểu đi,chạy sau đó hàng dọc, điểm số 1-2 đến hết cho trẻ số bước sang phải (trái) 1-2 bước, b/Trọng động: Phần thi thứ : Vui khỏe * BTPTC : - Tay :hai tay đưa phía trước, đưa lên cao ( 4x8) - Chân : bước chân phía trước khụy gối ( 2x8) - Bụng: tay lên cao cúi gập người tay chạm mũi chân (2x8) -Bật : bật chụm tách chân ( 2x8) Phần thi thứ 2: Khéo léo - Cô giới thiệu tên VĐ: Bắt và ném bóng tay với người đối diện - Cô làm mẫu: +Lần 1: cô làm mẫu không phân tích + Lần phân tích: TTCB: Cô đứng chân rộng vai, hai tay cầm bóng đưa từ phía trước lên đầu chếch sau và dùng sức hai tay ném phía trước cho người đối diện và và người đối diện đón hướng bóng và bắt bóng hai tay sau đó cầm bóng hai tay giơ cao lên đầu và ném lại cho cô -Gọi trẻ lên tập thử cô cho trẻ nhận xét- cô nhận xét - Tổ chức cho trẻ luyện tập + Lần 1: trẻ hai hàng luyện tập Lần 2: lần tượt 2- trẻ ( cô nhận xét động viên) Lần 3: Cô cho đội thi đua - Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động Gọi trẻ lên tập lại Phần thi thứ 3: Về đích * TC : Chuyền bóng Cô giới thiệu TC, cách chơi và luật chơi.Cho trẻ chơi lần -GD: Trẻ biết tâp thể dục thường xuyên có thể khỏe mạnh c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp 3/ Kết thúc :Nhận xét tiết học và chuyển hoạt động Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2019 (20) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TOÁN Sắp xếp theo quy tắc o,ôô,ơ ( MT 36,37) Kiến thức Trẻ xác định số loại đối tượng chu kỳ,thứ tự các đối tượng chu kỳ và số lượng loại chu kỳ - Nhận biết quy luật xếp theo quy tắc o-ô ô-ơ Kỹ - Trẻ tìm quy luật và biết xếp - Trẻ mạnh tự tin nói quy tắc xếp rõ ràng mạch lạc Thái độ - Hứng thú học bài - Có ý thức , nề nếp học * Đồ dùng cô - Thẻ chữ oô ô-ơ -Lô tô:Cà chua,dâu,táo * Đồ dùng trẻ - Lô tô quần,áo,mũ Bé trai,bé gái,cặp sách Mô hình lớp học 1/ Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ chủ đề 2/ Phương pháp hình thức tổ chức: * Ôn tập nhận biết quy tắc xếp cà chua -1 dâu-1 táo - Ai có nhận xét gì cách xếp trên? + Có loại nào? + Trong chu kỳ loại nào xếp thứ nhất? + Loại nào xếp thứ 2? + Loại nào xếp thứ 3? + Trong chu kỳ loại xếp thứ có quả? + Loại xếp thứ có mấy? + Loại xếp thứ có mấy? Các loại trên xếp theo quy tắc gì? Cô khái quát: Đó là cách xếp theo quy tắc: cà chua-1 dâu tây- táo * Dạy trẻ xếp theo quy tắc o-ô ô-ơ HĐ 1: Dạy trẻ xếp theo mẫu:1 áo -2 mũ-1 quần + Cô đã xếp đồ dùng gì? + Cô đã xếp loại đồ dùng? + Các loại đồ dùng xếp nào? + Trong chu kỳ đồ dùng thứ có mấy? + Đồ dùng thứ có mấy? + Đồ dùng thứ có mấy? Sau lần trẻ trả lời cô đặt thẻ chữ o-ô ô-ơ => Cô kết luận: Cô dùng chữ a đặt áo,chữ ă đặt mũ,chữ â đặt quần Vậy cô vừa xếp áo- mũ-1 quần, lại đến áo-2 mũ-1 quần,lại đến áo-2 mũ-1 quần Theo quy tắc a-ă ă-â, có nghĩa là loại thứ có 1, loại thứ có 2,loại thứ có + Cô gọi nhiều trẻ nhắc lại (21) - Cho trẻ xếp các đồ dùng theo mẫu cô + Cô gọi và hỏi trẻ cách xếp mình - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng có cách xếp theo quy tắc o-ô ô-ơ HĐ 2: Dạy trẻ xếp theo ý thích - Cho trẻ lấy số bạn trai,bạn gái,cặp sách xếp theo ý thích và đặt thẻ chữ + Hỏi trẻ vừa xếp gì? + Dùng loại lô tô để xếp? Hỏi trẻ có cách xếp khác => Cô kết luận: Mỗi bạn có cách xếp theo quy tắc khác theo ý thích mình: o-ô ô-ơ,ô ô-o-ơ,b-c-d d Tất các cách trên đúng c : Luyện tập * Trò chơi: Ai giỏi - Cách chơi: Trẻ chia nhóm Mỗi nhóm có bảng bài tập với các dãy xếp theo các quy luật khác Trẻ quan sát, và nối dãy xếp với quy tắc tổng quát - Luật chơi: Trong thời gian nhạc, nhóm nào làm nhanh và có nhiều kết đúng chiến thắng - Cô và trẻ cùng nhận xét các kết * Trò chơi 2: Chung sức Trẻ chia đội, đội có bảng trên có các dãy xếp Chu kì đầu tiên đã hoàn chỉnh Nhiệm vụ trẻ là tìm và gắn các lô tô hoàn chỉnh các chu kì còn lại dãy xếp - Luật chơi: Thời gian chơi là nhạc kết thúc nhạc đội nào gắn đúng và nhiều chiến thắng 3/Kết thúc Nhận xét tiết học , chuyển hoạt động Lưu ý Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2019 (22) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành ÂM NHẠC NDTT: VĐMH: Cả nhà yêu NDKH: TCÂN: Ô cửa bí mật - Kiến thức +Trẻ biết tên bài hát + Hiểu nội dung bài hát.Biết hát và VĐ minh họa theo lời bài hát +Biết tên bài hát nghe,biết chơi trò chơi - Kỹ năng: +Trẻ hát thể đúng sắc thái phù hợp với nội dung bài hát, vận động minh họa đúng theo lời bài hát + Trẻ mạnh dạn tự tin lên biểu diễn -Rèn luyện và phát triển tai nghe nhạc cho trẻ - Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia Trẻ yêu quý người thân gia đình *Đồ dùng cô: - Nhạc bài hát: nhà yêu” -Ghế, vòng - Sắc xô -Hệ thống câu hỏi -Loa, máy tính, powerpoint trò chơi ô cửa bí mật Cô thuộc các bài hát : nhà yêu, 1/ Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ chơi TC: gia đình ngón tay Trò chuyện với trẻ gia đình, tình cảm các thành viên GĐ Phương pháp, hình thức tổ chức: * Dạy vận động minh họa:Cả nhà yêu - Cho trẻ nghe nhạc bài: Cả nhà yêu Hỏi trẻ tên bài hát - Cô cho lớp hát lại bài hát lần kết hợp hát đuổi - Con có cảm xúc gì hát bài hát này? - Theo bài hát nhắc nhở điều gì? - Hỏi trẻ cách vận động cho bài hát “cả nhà yêu” thêm hay -Mời trẻ lên thực các động tác thể ý tưởng mình -Cô giới thiệu vận động minh họa -Cô hát + VĐMH :lần 1:.Cô hát+ VĐMH +Lần 2: Kết hợp với đàn - Cả lớp VĐMH cùng cô 2-3 lần, cho trẻ thể cảm xúc - Cô bao quát - sửa sai -Cho trẻ thi đua tổ ,nhóm, cá nhân VĐMH + Cô cho lớp VĐMH lại lần ( nhạc) *TC: Ô cửa bí mật -Cô phổ biến trò chơi,cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét sau lần chơi - Củng cố:Hôm cô đã cho các làm gì? 3/ Kết thúc: -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ hát bài “Thăm vườn hoa” chuyển hoạt động khác Lưu ý Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2019 (23) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TẠO HÌNH Trang trí bưu thiếp tặng cô ngày 20/11 ( tiết đề tài) Kiến thức: -Củng cố biểu tượng bưu thiếp, trẻ biết ý nghĩa ngày 20/11và phương thức trang trí để tạo bưu thiếp đẹp Kỹ năng: -Củng cố cho trẻ kĩ sử dụng các đường nét đã học: cong,thẳng, xiên,để trang trí, xếp các hình có màu sắc, hình dáng khác để trang trí - Rèn luyện cho trẻ kĩ phối màu,tô mầu đẹp, mịn, không chờm ngoài kĩ hấm hồ dán,sắp xếp bố cục tranh cân đối Thái độ: -Trẻ hứng thú tạo sản phẩm -Yêu quý , kính trọng ,lễ phép với cô giáo * Đồ dùng cô Bưu thiếp mẫu cô: -3 bưu thiếp: bưu thiếphình chữ nhật xé dán, bưu thiếp vẽ và tô màu, bưu thiếp có hình trái tim - Nhạc đàn bài: Cô giáo -Hệ thống câu hỏi * Đồ dùng trẻ - bìa màu, giấy A4, bút sáp, giấy màu, hồ dán - Bàn ghế đủ số trẻ 1/ Ổn định,gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Cô giáo”.Các có biết ngày 20/11 là ngày gì không ? - Giao nhiệm vụ : trang trí bưu thiếp tặng cô ngày 20/11 Phương pháp, hình thức tổ chức * 2.1.Quan sát, đàm thoại:Cho trẻ QS và nhận xét đặc điểm bưu thiếp : - Mẫu : Bưu thiếp hình chữ nhật -Ai có nhận xét gì bưu thiếp? Tấm bưu thiếp hình gì ? - Bưu thiếp trang trí nguyên vật liệu gì? - Tấm bưu thiếp này trang trí nào? - Để làm bưu thiếp này các phải làm nào ? Cô khái quát : Bưu thiếp trang trí tờ bìa hình chữ nhật trên trang trí bông hoa giấy màu là cánh hoa sau đó dùng hồ dán thành bông hoa, xung quanh cô trang trí hình vuông, tam giác, tròn và có viết chữ “Mừng ngày 20/11” Ai có thể đặt tên cho bưu thiếp này ? -Mẫu bưu thiếp 2, 3( câu hỏi tương tự) -Hỏi ý tưởng trẻ : trang trí bưu thiếp gì? Con dùng nguyên liệu gì để trang trí bưu thiếp? Trang trí nào? *2.1.Trẻ thực hiện: (cô mở nhạc nhẹ) Cô cất tranh mẫu Cho trẻ bàn, hỏi trẻ tư ngồi,cách cầm bút, cách đặt giấy - Trẻ vẽ: cô bao quát,hướng dẫn trẻ, gợi ý giúp trẻ yếu hoàn thành sản phẩm mình , khuyến khích trẻ khá sáng tạo cho tranh thêm đẹp *2.3 Trưng bày và chia sẻ sản phẩm: - Cả lớp trưng bày sản phẩm Hỏi trẻ vừa làm gì? + Con thích bưu thiếp bạn nào nhất? Vì sao? -Mời 1-2 trẻ lên giới thiệu bưu thiếp mình + Cô nhận xét chung =>GD: Yêu quý , kính trọng ,lễ phép với cô giáo 3/ Kết thúc : -Cả lớp hát bài: cô là tất chuyển hoạt động Lưu ý (24) Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KHÁM PHÁ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 1/Kiến thức: - Trẻ biết ngày 20/11 hàng năm là ngày hội các cô - Biết số việc trẻ tham gia ngày này Kỹ : + Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc + Rèn luyện và phát triển kĩ quan sát, phán đoán, nhận xét, phát triển ngôn ngữ +Trẻ nói các hoạt động diễn ngày 20/11 Thái độ : +Trẻ kính trọng ,nghe lời cô giáo – Bày tỏ tình cảm, kính yêu mình cô giáo * Đồ dùng cô - Tranh, hình ảnh : cô giáo, các bạn , văn nghệ chào mừng 20 -11, quang cảnh trường chào mừng ngày lễ, poweroint trò chơi nhanh trí - Câu hỏi đàm thoại - Băng hình ngày kỷ niệm 20-11 - Đàn ghi bài: Cô giáo * Đồ dùng trẻ - Bảng to, ngôi 1.Ổn định tổ chức: -Cô và trẻ đọc thơ: “Cô giáo em” -Trò chuyện nội dung bài thơ Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1 Trò chuyện -Cô đố các biết tháng 11 này có ngày gì đặc biệt? - Tại ngày 20/11 là ngày các thầy cô giáo? - Ở trường chúng mình nhìn thấy các cô giáo thường làm công việc gì?( dạy các học ,cho các ăn, ngủ…) -Cho trẻ xem tranh( hình ảnh) video cô giáo ,các công việc cô giáo - Cô giáo có làm nhiều việc không? - Các hãy kể tên công việc hàng ngày mà cô giáo thường làm? -Tình cảm cô giáo dành cho các nào? -Tình cảm dành cho cô giáo sao? - Các phải học, chơi nào để các cô vui lòng? - Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam trường mình thường tổ chức hoạt động gì? -Cho trẻ xem tranh( hình ảnh) video về hoạt động cô và trẻ ngày =>GD trẻ biết yêu thương ,ngoan ngoãn,vâng lời cô, quý trọng cô giáo 2.2 Củng cố: Cô và các vừa trò chuyện ngày gì? - Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh trí.Cô đưa câu hỏi+ hình ảnh trên màn hình và các đáp án Trẻ lắng nghe suy nghĩ và lựa chọn phương án trả lời - Cho trẻ hát bài hát cô giáo 3/Kết thúc: -Cô giáo nhận xét tiết học và chuyển hoạt động Lưu ý (25) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và TCCV: e,ê- phát âm chính xác nhóm chữ u ư, e ê u,ư - Rèn luyện kỹ chơi các TC củng cố chữ cái u e ê cho trẻ Kỹ : - Trẻ nhận biết và phân biệt chữ cái và nhóm chũ cái u ư, e ê qua đặc điểm - Rèn luyện phát âm cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú học bài - Yêu quý người gia đình LQCV Lưu ý Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2019 Chuẩn bị Cách tiến hành *Đồ dùng cô: -Đàn có ghi bài hát: nhà mình vui -Thẻ chữ cái u,u,e,ê *Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ có thẻ chữ u ư, e ê, giấy A4 có từ chữ cái, bút sáp u,ư,e,ê -4 ngôi nhà có gắn chữ cái:u, ư,e,ê - bài thơ « em yêu nhà em » Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “Nhà mình vui” Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô giới thiệu nhóm chữ cần ôn - Cho trẻ phát âm lại chữ cái u ư, e ê * Trò chơi luyện tập: - Trò chơi : ô cửa bí mật + Cô phát cho trẻ rổ chữ cái chỗ tham gia trò chơi +Cô mở ô cửa xuất chữ cái nào , trẻ tìm chữ cái đó và giơ lên phát âm -Trò chơi : Tìm nhà + Cho trẻ cầm thẻ chữ cái + Cho trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát, có hiệu lệnh “Tìm nhà” Trẻ có thẻ chữ cái gì thì tìm nhà có thẻ chữ cái Bạn nào tìm nhầm nhà thì nhảy lò cò đúng ngôi nhà mà mình cầm chữ cái - Trò chơi : Nối chữ +Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi có bài tập và ngồi thành đội hình chữ u Yêu cầu trẻ tìm chữ u,ư,e,ê từ nối với chữ cái u,ư,e,ê - Trò chơi : Gạch chân chữ cái bài thơ + Chia trẻ làm đội, trẻ tìm và gạch chân chữ cái u ư, e ê bài thơ “Em yêu nhà em” Trẻ chơi theo luật tiếp sưc -GD trẻ biết yêu quý người thân gia đình , giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Củng cố: Hỏi lại trẻ nhóm chữ cái vừa ôn 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động (26) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2019 Cách tiến hành VĂN HỌC Kiến thức: *Đồ dùng Ổn định gây hứng thú: -Cô cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” Thơ: -Trẻ biết tên bài cô: Phương pháp, hình thức tổ chức vòng gió thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung Powerpoint - Cô hỏi trẻ học bài thơ gì nói tình yêu thương bạn nhỏ dành cho bà thơm bài thơ “Giữa , video mình? ( tiết đa vòng gió thơm” minh hoạ -Cô giới thiệu bài thơ “Giữa vòng gió thơm” tác giả Quang Huy số trẻ đã 2.Kỹ năng: bài thơ - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1kết hợp powerpoint minh họa bài thơ biết) -Trẻ cảm nhận - que * Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: vần điệu, - đàn nhạc - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? nhịp điệu bài thơ bài “ -Giảng giải: Bài thơ nói bạn nhỏ yêu thương chăm sóc bà.Khi bà bị ốm -Trẻ ghi nhớ ngôn Cháu yêu biết nhắc các vật giữ im lặng và bạn nhỏ biết quạt cho bà ngủ mùi hương ngữ có hình ảnh bà” hoa trái vườn bài thơ - Câu hỏi -Bạn nhỏ bài thơ đã nói nào với bạn gà, bạn vịt? Câu thơ nào nói lên -Trẻ đọc diễn đàm thoại điều đó? cảm, ngắt nghỉ -Cô thuộc - Vì bạn nhỏ bảo bạn gà, bạn vịt lặng im? Con có thể đọc câu thơ nói lí đúng nhịp điệu bài thơ bạn nhỏ bảo gà vịt im lặng không? bài thơ - Khi bà bị ốm bạn nhỏ đã làm gì? Câu thơ nào nói lên tình cảm, chăm sóc bạn - Trẻ lời câu hỏi nhỏ dành cho bà? rõ ràng không nói -Nếu nhà bà bị ốm thì làm nào? ngọng -Vì bài thơ có tên là “Giữa vòng gió thơm” ? 3.Thái độ: -GD trẻ phải biết yêu thương, chăm sóc người thân gia đình - Trẻ hứng thú - Cô đọc thơ diễn cảm lần kết hợp video minh họa bài thơ học bài * Dạy trẻ đọc thơ: Cô đọc lại lần - Trẻ biết thương - Cả lớp đọc cùng cô lần (Cô bao quát sửa sai) yêu , chăm sóc - Từng tổ, tốp, nhóm, cá nhân dọc ( cô sửa sai) người thân * Củng cố:Cô đọc lại bài thơ, hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả gia đình Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ đọc đồng dao cầu quán chuyển hoạt động Lưu ý (27) Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động học ÂM NHẠC NDTT: NH: Cô là tất NDKH: VĐMH: Cả nhà yêu Lưu ý Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ biết tên bài nghe hát Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung bài nghe hát - Trẻ thuộc bài hát, biết vận động MH theo lời bài hát Kỹ : - Trẻ chú ý nghe cô hát ,nghe trọn vẹn bài hát -Trẻ có kĩ VĐMH nhịp nhàng theo lời bài hát Thái độ Trẻ hứng thú tham gia học -GD trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép với cô giáo Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Đàn ghi nhạc bài hát: “Cô là tất cả” “cả nhà yêu” - Máy tính , loa -Ghế Cách tiến hành Ổn định tổ chức: - Cô đọc câu đố cô giáo -Trò chuyện với trẻ cô giáo Phương pháp, hình thức tổ chức: * Nghe hát: Cô là tất - Cô giới thiệu bài hát , tên tác giả - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Kết hợp VĐ minh họa -Con có cảm xúc gì nghe bài hát này? - Các thấy cô hát và VĐ minh họa nào? - Cô giảng nội dung bài hát: Cô giáo người mẹ hiền thứ hai bé Đến trường cô dạy bé nhiều điều hay lẽ phải, cô giống vì sáng soi đường cho bé Cô mãi là cô tiên mắt bé - Lần 3:Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát - Các thấy giai điệu bài hát nào? - Lần 4: Cô cho trẻ nghe và xem video ca sĩ biểu diễn -Con có cảm xúc gì nghe bài hát này? -Lần 5: Cho trẻ nghe ca sĩ và hưởng ứng cùng cô - Củng cố: Hỏi trẻ tên bài nghe hát * VĐMH: Cả nhà yêu - Cô cho lớp VĐMH bài : Cả nhà yêu 1lần -Mời tổ lên VĐMH - Mời ban nhạc VĐMH Kết thúc: Nhận xét tiết học và cho trẻ hát chơi vườn hoa chuyển hoạt động : (28) Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động học TẠO HÌNH Cắt dán đồ dùng gia đình từ tranh ảnh sưu tầm ( tiết đề tài) Lưu ý Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: - Củng cố cho trẻ biểu tượng đồ dùng gia đình thường sử ĐDGĐ với các đồ dùng khác các tờ sách báo cũ Kỹ - Rèn luyện ,củng cố kỹ cắt dán , kỹ phết hồ để tạo thành sản phẩm - Rèn luyện đôi tay khéo léo và phát triển óc sáng tạo trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Biết giữ gìn đồ dùng gia đình, thân *Đồ dùng cô: - Tranh gợi ý cô - Báo , hình ảnh các đồ dùng gia đình *Đồ dùng cô: - vở, hồ dán, khăn lau tay, kéo -Bàn ,ghế Cách tiến hành Ổn định gây hứng thú: Cô và trẻ hát đồ dùng bé yêu -Trò chuyện đồ dùng gia đình Phương pháp, hình thức tổ chức 2.1Quan sát,đàm thoại: + Cô treo tranh gợi ý lên Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét: + Cô có tranh gì đây? +Bức tranh cắt dán đồ dùng gì? + Con có cảm xúc gì xem tranh này? +Những đồ dùng này cô cắt dán nào? +Ai có nhận xét gì bố cục tranh? - Hỏi ý tưởng trẻ + Con cắt và dán đồ dùng gì? + Con cắt dán nào? + Con xếp bố cục tranh sao? 2.2Trẻ thực hiện: + Cho trẻ chỗ ngồi Cô mở nhạc nhẹ +Trong trẻ thực cô đến bên trẻ, quan sát giúp đỡ trẻ yếu, động viên khuyến khích 2.3 Trưng bày và chia sẻ sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm +Hỏi trẻ các vừa học cái gì? -GD: Biết giữ gìn đồ dùng gia đình +Con thấy bài bạn nào làm đẹp nhất? Vì sao?( Mời 3-4 trẻ lên nhận xét) +Mời trẻ lên tự giới thiệu bài mình + Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ 3/ Kết thúc: -Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (29) Thứ ngày 26 tháng11 năm 2019 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu KHÁM PHÁ Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, Phân loại đồ số đặc điểm dùng chung các nhóm đồ dùng theo gia đình chất liệu (nhựa, ( MT 92) thủy tinh, xứ) -Trẻ biết còn có đồ dùng làm gỗ, kim loại Kỹ -Phát triển và rèn luyện các kỹ quan sát, so sánh, phân nhóm, nhận xét và ghi nhớ có chủ định - Biết giao tiếp hợp tác, hoạt động theo nhóm - Làm giàu vốn từ, rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc Thái độ - Trẻ hứng thú với bài học, hăng hái tham gia hoạt động - GD biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng gia đình Chuẩn bị Cách tiến hành * Đồ dùng cô: - Hình ảnh các đồ dùng làm nhựa, thủy tinh, xứ, gỗ, kim loại - Nhạc bài hát ”Niềm vui gia đình” * Đồ dùng trẻ: -Mỗi trẻ rổ có lô tô nhỏ các đồ dùng nhựa, thủy tinh, xứ, gỗ, kim loại -Lô tô to các đồ dùng nhựa, thủy tinh, xứ, gỗ, kim loại Ổn định gây hứng thú: -Giới thiệu chương trình “ Ở nhà chủ nhật” Phương pháp, hình thức tổ chức: 2.1Trò chuyện -Cho trẻ kể tên các loại đồ dùng gia đình các chất liệu : nhựa,thủy tinh -Cô phân trẻ thành nhóm +Nhóm 1: Quan sát đặt câu hỏi khám phá đồ dùng nhựa +Nhóm 2: Quan sát đặt câu hỏi khám phá đồ dùng thủy tinh +Nhóm 3: Quan sát đặt câu hỏi khám phá đồ dùng sứ -Hoạt động khám phá * Nhóm1 đồ dùng nhựa: Cô tặng trẻ hộp quà -Hộp quà cô tặng có đồ dùng gì?(chậu, hộp, rổ) -Đặc điểm giống đồ dùng là gì? ( làm nhựa, nhẹ, nước khó vỡ, và có gia đình) -Chậu, hộp, rổ gọi chung là nhóm đồ dùng làm gì? -Mở rộng: Ngoài chậu, hộp, rổ làm nhựa, gia đình còn có đồ dùng gì làm nhựa? (cô cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng nhựa) *Tương tự với nhóm 2đồ dùng thủy tinh và nhóm đồ dùng xứ -So sánh nhóm đồ dùng: -Đồ dùng nhựa, đồ dùng làm thủy tinh, đồ dùng làm xứ khác điểm gì? +Đồ dùng nhựa: nhẹ, khó vỡ, nước +Đồ dùng làm thủy tinh: nặng, rơi dễ vỡ, cứng +Đồ dùng làm xứ: nặng, không suốt, rơi dễ vỡ, cứng - Chúng có đặc điểm gì giống nhau? => Khái quát: Đồ dùng nhựa, đồ dùng làm thủy tinh, đồ dùng làm xứ chúng có đặc điểm giống và khác chúng là đồ dùng gia đình người sử dụng để phục vụ (30) sinh hoạt hàng ngày - Giáo dục: Khi sử dụng các đồ dùng gia đình nhớ cầm nhẹ nhàng, dùng xong phải cất đúng nơi qui định và luôn giữ gìn đồ dùng gia đình -Mở rộng: Ngoài đồ dùng nhựa, thủy tinh, xứ gia đình còn có đồ dùng làm gì nữa? (cho trẻ xem hình ảnh các đồ dùng làm gỗ, kim loại) 2.2 Củng cố: Đội nào nhanh Kết thúc: -Nhận xét và chuyển hoạt động Lưu ý (31) Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động học PTVĐ VĐCB:Ném trúng đích đứng- Đi ,đập và bắt bóng nảy 45 lần liên tiếp TCVĐ: Bóng tròn to Lưu ý Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên VĐ: ném trúng đích đứng, biết tên trò chơi -Hình thành kĩ ,đập và bắt bóng nảy Kỹ - Trẻ có kỹ ném trúng đích đứng , rèn luyện KN đi, đập và bắt bóng nảy -Phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo - Biết chơi trò chơi đúng luật, đoàn kết Thái độ -Trẻ hứng thú với bài tập, nghe lời cô, có kỷ luật hàng -Trẻ biết lợi ích việc tập TD Chuẩn bị Cách tiến hành *Đồ dùng cô: - Bóng cao su, bao cát, - xắc xô, vạch xuất phát, vạch đích - Nhạc khởi động : nhà thương và BTTTC -Sàn nhà sạch, phẳng *Đồ dùng trẻ: -Bóng cao su -Tâm cô và trẻ thoải mái -Trang phục gọn gàng thuận tiện cho cử động 1/ Ổn định, gây hứng thú: - Giới thiệu chương trình: “gia đình vui khỏe” Phương pháp, hình thức tổ chức a/Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc kết hợp các kiểu đi,chạy sau đó hàng dọc, điểm số 1-2 đến hết b/Trọng động: Phần thi thứ : Vui khỏe * BTPTC :- Tay :hai tay đưa phía trước, đưa lên cao ( 4x8) - Chân : bước chân phía trước khụy gối ( 2x8) - Bụng: tay lên cao cúi gập người tay chạm mũi chân (2x8) -Bật : bật chụm tách chân ( 2x8) Phần thi thứ 2: Khéo léo(Về hàng dọc quay trái – phải) *Vận động bản:Ném trúng đích đứng Cô giới thiệu vận động: - Cô làm mẫu: +Lần 1: cô làm mẫu không phân tích + Lần cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác: Tư chuẩn bị Cô đứng chân trước chân sau trước vạch ,tay cầm bao cát giơ ngang tầm mắt, đầu ngẩng mắt nhìn vào đích Khi có hiệu lệnh ném dùng lực tay ném bao cát trúng đích -Gọi trẻ lên tập thử cô cho trẻ nhận xét- cô nhận xét - Tổ chức cho trẻ luyện tập + Lần 1: trẻ hai hàng luyện tập ( cô nhận xét động viên) + Lần 2: lần tượt 2- trẻ luyện tập +Lần 3: Cô giới thiệu VĐ: đi,đập và bắt bóng nảy Cho đội ném trúng đích đứng kết hợp đi,đập,bắt bóng nảy 4-5 lần hình thức thi đua - Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động Gọi trẻ lên tập lại -GD: Trẻ biết tâp thể dục thường xuyên có thể khỏe mạnh * Phần thi thứ 3: Về đích:Trò chơi : Bóng tròn to -Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi Cho trẻ chơi lần c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp 3/ Kết thúc :Nhận xét tiết học và chơi gia đình ngón tay chuyển hoạt động (32) Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị TOÁN Đếm đến 7, tạo nhóm có số lượng 7, nhận biết chữ số *Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm đối tượng Nhận biết chữ số * Kỹ năng: - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Trẻ có kỹ lập số mới, đọc và nhận biết chữ số *Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập Đồ dùng cô: Đồ dùng gia đình cái ghế, cái cốc, chai nước - Các nhóm đồ dùng có số lượng xung quanh lớp (Cây hoa, cây rau, bát,bánh ) Đồ dùng trẻ: -Mỗi trẻ rổ đồ dùng có quần,7 áo , thẻ số từ đến Lưu ý Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2019 Cách tiến hành Ổn định gây hứng thú: +Cô cùng trẻ hát bài : bàn tay mẹ” + Các vừa hát bài hát gì? Bài hát nói nên điều gì? Phương pháp, hình thức tổ chức * Ôn số lượng 6: - Cho trẻ đếm đồ dùng gia đình số lượng Tìm thẻ số tương ứng với nhóm có số lượng * Tạo nhóm nhận biết chữ số - Cho trẻ lấy đồ dùng;+ Cho trẻ lấy áo xếp thành hàng ngang Đếm xem có áo - lấy thêm 1áo xếp tiếp vào hàng ngang Đếm số áo,6 áo thêm áo là áo Cô KL: áo thêm áo là áo + Cho trẻ lấy quần, xếp áo là quần Đếm xem có bao nhiêu quần - Cho trẻ lấy thêm quần xếp nốt áo còn lại - Cho trẻ đếm số quần ,6 quần thêm quần là quần? - Cho trẻ nêu kết quần thêm quần là quần * Cô KL: áo thêm áo là áo, quần thêm 1quần là quần Vậy 6thêm là 7(cho 2-3 trẻ nhắc lại kết quả) Cho trẻ đếm lại số áo, đếm số quần - Số áo và số quần ntn với nhau? Bằng mấy? - Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng có số lượng là7 - Cô giới thiệu chữ số 7- Cho trẻ đọc chữ số - Đặt thẻ số tương ứng vào nhóm hoa và chậu - Cho trẻ lên chọn thẻ số đặt vào nhóm quạt, giường, tủ Cô KL: chữ số dùng để tất các đối tượng có số lượng là Cho trẻ cất đồ dùng * Luyện tập: - Trò chơi 1; tạo nhóm - Trò chơi 2; Tìm nhà Kết thúc: -Cho trẻ hát bài niềm vui gia đình (33) Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2019 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành ÂM NHẠC 1.Kiến thức : *Đồ dùng 1/ Ổn định- gây hứng thú Biểu diễn - Trẻ nhớ tên các BH, cô: -Cô giới thiệu chương chình văn nghệ với chủ đề : Vòng tay yêu tổng hợp múa chủ đề GĐ, -Đàn ghi nhạc thương ,mời tất các bạn nhỏ lớp A1 cùng tham gia nnhớ tên bài nghe hát bài hát và nghe 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức “GĐ nhỏ to”.Nhớ VĐ hát ,gia đình -Gia đình là nơi người gia đình luôn qua tâm yêu thương chia múa, VĐMH, VĐTTT nhỏ hạnh phúc sẻ niềm vui nỗi buồn Khi xa là nhớ gặp là cười đó là nội dung bài các bài hát đã học to, nhà tôi, hát gì mà các dã dược học ? - Biết tên TC,cách chơi, múa cho mẹ -Lần :Cô cho lớp hát bài hát : Cả nhà thương luật chơi.Trẻ biết biểu xem, nhà :Cô thấy các hát hay đấy,nhưng để bài hát hay thì các diễn, hát, múa, đọc thơ, yêu,bụi nghĩ xem có hình thức vận động nào ? theo chủ đề “Gia đình” phấn,bàn tay -Lần : Cô cho lớp VTTTTC bài hát nhà thương Kỹ : mẹ, nhà - Ai có ngôi nhà để để che nắng che nắng che mưa người - Trẻ hát đúng giai thương luôn yêu quý ngôi nhà mình.Mời nhóm mặt trời đỏ lên hát kết hợp điệu, hát rõ lời, thể *Đồ dùng VĐ VTTTTPH bài hát : nhà tôi hồn nhiên, vui tươi trẻ: -Mời 2- trẻ trẻ lên hát bài : bàn tay mẹ hát múa các động tác - nhạc cụ âm -Mời cá nhân trẻ lên đọc bài thơ : Giữa vòng gió thơm theo BH nhịp nhàng, nhạc : xắc xô, -Nhóm múa bi bi lên VĐM bài : múa cho mẹ xem biểu cảm trống, phách -Các bạn nhỏ ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà cha mẹ không -Lắng nghe trọn vẹn bài tre ông bà bố mẹ yêu mà còn cô yêu, dì yêu và cậu quý hát hưởng ứng cùng cô Ngay sau đây là tiết mục VĐMH bài hát : nhà yêu nhóm nắng cách hồn nhiên hồng - Biết cách chơi TC -TC : Ai nhanh thành thạo, phát triển tai +Cô phổ biến trò chơi,cách chơi ,luật chơi,cho trẻ chơi lần.Nhận xét sau nghe âm nhạc cho trẻ lần chơi Thái độ: * Nghe hát: cô GT tên bài hát “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” - Trẻ hào hứng, thích -Cô hát lần kết hợp với đàn Hỏi trẻ tên bài hát,tên TG thú tham gia BDVN - Cô hát lần mời trẻ hưởng ứng cùng cô cách tích cực và sáng tạo 3/Kết thúc : Nhận xét tiết học và chuyển hoạt động Lưu ý (34) NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 11/2019 I VỀ MỤC TIÊU THÁNG Các mục tiêu trẻ đã thực tốt - Các mục tiêu đưa phù hợp với tình hình và đặc điểm lớp - Giáo viên đã dựa vào nhận thức trẻ để đưa mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực trẻ Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý - Một số trẻ chưa biết trả lời câu hỏi cô ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc -Trẻ chưa có kĩ bắt và ném bóng với người đối diện - Lý + Một số trẻ chậm phát triển trí tuệ + Trẻ hiếu động chưa chú ý Những trẻ chưa đạt các mục tiêu đề và biện pháp giáo dục thêm Stt Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt các mục tiêu Biện pháp giáo dục Phong, Tú, Mai Chi, Khôi, Hồng Anh Cho trẻ tập nhiều hơn, rèn luyện thêm vào hoạt ( MT4), Anh Thông, Dũng, Quân, động ngoài trời, thể dục sáng Phát triển thể chất Hoa( MT9), Quân, Mai Anh, Đức Tiến, Ngọc Diệp ( MT11,MT15), Vũ,Thủy ( MT15) Phong, Quân, Khôi,Tiến , Diệp, Hưng, Cung cấp kiến thức cho trẻ lúc nơi Đô, Hồng Anh ( MT36,37),Mai Chi, Động viên trẻ kịp thời trẻ làm được, rèn luyện Dũng, Chương, Vũ, Đức Anh, Hoa thêm cho trẻ chơi góc, hoạt động chiều ( MT38), Phong, Mai Chi( MT44,45) , Phát triển nhận thức Đô, Dũng, Quy, Đức Anh, Nhật Anh, ( MT44), Lê Hoa, Khôi, Anh Tú ( MT45), Tú, Trúc Linh, Đức Anh, Hoài Anh, Phương ( MT50) Nhật Anh, Bảo Minh, Hoài Anh, Thường xuyên trò chuyện với trẻ đón và trả Phong, Mai Anh, Phương ( MT62) trẻ Cho trẻ chơi nhiều góc sách truyện Cô chú ý Phát triển ngôn ngữ sửa ngôn ngữ cho trẻ, động viên cháu giao tiếp nhiều với các bạn, trao đổi với phụ huynh để sửa cho cháu Phong, Khôi, Mai Chi , Hoa, Hồng Nhắc nhở trẻ học đều, đúng để cháu tham Phát triển tình cảm- xã hội Anh ( MT70,72, 74), Quy, Nhật Anh, gia đầy đủ các hoạt động lớp Trò chuyện (35) Đô, Dũng ( MT73), Tú, Dũng, Thông, Đô, Trúc Linh ( MT92) Phát triển thẩm mỹ Tú, Dũng, Thông, Đô, Trúc Linh ( MT93) nhiều với trẻ, thường xuyên để trẻ tự biết thể thái độ mình với bạn Trao đổi kết hợp với phụ huynh để kết hợp phát triển cho trẻ Tạo điều kiện đê trẻ rèn thêm kỹ tạo hình hoạt động góc, hoạt động chiều, khen ngợi động viên trẻ để trẻ tích cực tham gia vao hoạt động và phát huy kha mình tốt II VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG Các nội dung trẻ đã thực tốt: - Các nội dung giáo viên đưa đã phù hợp với trẻ - Các nội dung gần gũi với trẻ, kích thích tính tò mò ham hiểu biết trẻ Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: - Sắp xếp theo quy tắc o-ôô-ơ - Bắt và ném bóng với người đối diện - Lý do: + Vì số trẻ chậm phát triển trí tuệ + Một số trẻ hay nghỉ học +Một số trẻ hiếu động chư chú ý III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG Về hoạt động có chủ đích: - Các hoạt động có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ + Giờ phát triển thể chất: - VĐ: Ném trúng đích đứng + Giờ phát triển ngôn ngữ: - Thơ :Giữa vòng gió thơm, truyện: Ba cô gái LQCV: u,ư, TTCV: u,ư + Giờ phát triển thẩm mỹ: - TH: Vẽ người thân gia đình bé - VĐMH : nhà yêu, ,NH: cô là tất Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng góc chơi: góc chơi - Những lưu ý để việc tổ chức cho trẻ chơi lớp tốt hơn: + Cần rèn thêm kỹ chơi cho trẻ góc phân vai: Thỏa thuận chơi, phân vai chơi phù hợp + Trong trẻ chơi cần khuyến khích trẻ giao lưu các góc chơi + Rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi gọn gàng và đúng vị trí Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi đã tổ chức: 12 buổi (36) - Những lưu ý để buổi chơi ngoài trời tốt hơn: + Khi chơi cô nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng, không chạy tránh vấp ngã + Nhắc nhở trẻ nhường nhịn và biết xếp hàng chờ đến lượt IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý Về sức khỏe trẻ: - Một số trẻ có sức khỏe kém: Nhật Anh, Ngân, Hoài Anh Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động trẻ: - Trang trí môi trường phù hợp với kiện - Một số cháu kĩ tự phục vụ chưa tốt: Hoài Anh, Phong V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU ĐƯỢC TỐT HƠN - Quan tâm đến trẻ chậm, trẻ hiếu động, có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp -Xây dựng thêm giáo án điện tử cho môn học: khám phá, văn học, LQCV, toán -Tuyên truyền với phụ huynh số bệnh thường gặp và cách phòng tránh thời tiết chuyển mùa -Sưu tầm nhiều nguyên liệu mở trẻ làm cho các góc chơi -Nâng cao nghệ thuật lên tiết để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động (37) VI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU LQCV TCCV:e,êu,ư 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm chính xác nhóm chữ u ư, e ê *Đồ dùng cô: -Đàn có ghi bài hát: nhà Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: “Nhà mình vui” Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô giới thiệu nhóm chữ cần ôn (38) LQCV TTCV: e,ê - Rèn luyện kỹ chơi các TC củng cố chữ cái u e ê cho trẻ Kỹ : - Trẻ nhận biết và phân biệt chữ cái và nhóm chũ cái u ư, e ê qua đặc điểm - Rèn luyện phát âm cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú học bài - Yêu quý người gia đình mình vui -Thẻ chữ cái u,u,e,ê *Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ có thẻ chữ u ư, e ê, giấy A4 có từ chữ cái, bút sáp u,ư,e,ê -4 ngôi nhà có gắn chữ cái:u, ư,e,ê - bài thơ « em yêu nhà em » Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phát âm chính xác các chữ cái e,ê - Tìm chữ cái e,ê từ, gạch chân chữ cái e,ê từ -Trẻ biết cách tô chữ e,ê theo chiều mũi tên màu đỏ, tôtrùng khít với đường chấm mờ Đồ dùng cô: -Hộp có chứa chữ cái -2ngôi nhà có chứa chữ cái e,ê - Thẻ chữ cái: e,ê - Bảng to có kẻ các dòng kẻ để cô tô mẫu chữ cái - Cho trẻ phát âm lại chữ cái u ư, e ê * Trò chơi luyện tập: - Trò chơi : ô cửa bí mật + Cô phát cho trẻ rổ chữ cái chỗ tham gia trò chơi +Cô mở ô cửa xuất chữ cái nào , trẻ tìm chữ cái đó và giơ lên phát âm -Trò chơi : Tìm nhà + Cho trẻ cầm thẻ chữ cái + Cho trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát, có hiệu lệnh “Tìm nhà” Trẻ có thẻ chữ cái gì thì tìm nhà có thẻ chữ cái Bạn nào tìm nhầm nhà thì nhảy lò cò đúng ngôi nhà mà mình cầm chữ cái - Trò chơi : Nối chữ +Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi có bài tập và ngồi thành đội hình chữ u Yêu cầu trẻ tìm chữ u,ư,e,ê từ nối với chữ cái u,ư,e,ê - Trò chơi : Gạch chân chữ cái bài thơ + Chia trẻ làm đội, trẻ tìm và gạch chân chữ cái u ư, e ê bài thơ “Em yêu nhà em” Trẻ chơi theo luật tiếp sưc -GD trẻ biết yêu quý người thân gia đình , giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Củng cố: Hỏi lại trẻ nhóm chữ cái vừa ôn 3.Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và chuyển hoạt động 1/ Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ đọc bài thơ “ vòng gió thơm” 2/ Phương phap, hình thức tổ chức a Ôn chữ cái e,ê -Cho trẻ chơi TC: Chiếc hộp diệu kì +Cô mời trẻ lên bịt mắt, lấy chữ cái hộp và đoán xem đó là chữ cái gì? - Cô cho trẻ đọc lại và giới thiệu chữ cái : e,ê - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tìm nhà Cô cho trẻ lấy ba chữ cái e,ê Nhiệm vụ trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát, có hiệu lệnh tìm nhà trẻ có chữ cái nào nhanh nhà có chứa chữ cái đó - Cho trẻ đọc lại các ngôi nhà chứa chữ cái (39) PTVĐ VĐCB:Ném trúng đích đứng- Đi ,đập và bắt bóng nảy 45 lần liên tiếp Kỹ năng: - Rèn trẻ biết phát âm chính xác các chữ cái e,ê - Luyện kĩ cầm bút.kĩ tô chữ cho trẻ -Rèn luyện khéo léo các ngón tay -Trẻ ngồi đúng tư Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học tập e,ê - Thẻ chữ e,ê Đồ dùng trẻ: -Bàn,ghế -Vở bé LQCV -Bút chì -Sáp màu b Tập tô chữ e,ê viết thường -Cô cho trẻ mở bé làm quen CC,CV phát âm và tìm chữ cái e,ê các từ nối vào chữ e,ê in rỗng và tô màu *Tập tô chữ e: -Cho trẻ đọc chữ e -Cô dùng bút tô mãu chữ e trên đường kẻ ngang Vừa tô cô vừa phân tích: Cô cầm bút tay phải tô theo nét chấm mờ Cô tô từ trái qua phải, từ trên xuống cho nét tô trùng khít với dấu chấm mờ.Tô theo hướng mũi tên.Chú ý tô chúng ta không nhấc bút các nhé.Nhắc nhở trẻ ngồi và cầm bút đúng tô *Tập tô chữ ê: -Cho trẻ đọc chữ ê - Cô dùng bút tô mẫu chữ ê trên đường kẻ ngang - Cô dùng bút tô màu chữ ê, vừa tô vừa hướng dẫn cách tô - Cô hướng dẫn giống tô chữ e và hướng dẫn thêm trẻ tô dấu mũ chữ ê: dấu mũ tạo nét: nét xiên thứ từ lên trên, nét xiên thứ từ trên xuống - Cho trẻ thực hành tô chữ ê - Cô nhắc trẻ tư ngồi,cách cầm bút đúng trước tô -Khi trẻ thực cô quan sát ,hướng dẫn trẻ còn lúng túng, chỉnh tư ngồi, cách cầm bút cho trẻ * Củng cố: Hỏi trẻ hôm các vừa tập tô chữ gì? Kết thúc: -Nhận xét tiết học và hát bài yêu ba yêu mẹ chuyển hoạt động Kiến thức - Trẻ biết tên vận động: ném trúng đích đứng, biết tên trò chơi -Hình thành kĩ ,đập và bắt bóng nảy Kỹ *Đồ dùng cô: - Bóng cao su, bao cát, - xắc xô, vạch xuất phát, vạch đích - Nhạc khởi 1/ Ổn định, gây hứng thú: - Giới thiệu chương trình: “gia đình vui khỏe” Phương pháp, hình thức tổ chức a/Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc Cho trẻ thường, mũi chân (2m), thường (4m), gót bàn chân (2m), Đi thường (4m), chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần hàng dọc, điểm số 1-2 đến hết, cho trẻ số bước sang phải (trái) 1-2 bước, b/Trọng động: Phần thi thứ : Vui khỏe (40) TCVĐ: - Trẻ có kỹ ném Bóng tròn to trúng đích đứng , rèn luyện kĩ đi,đập và bắt bóng nảy -Phát triển tố chất nhanh nhẹn khéo léo - Biết chơi trò chơi đúng luật, đoàn kết Thái độ -Trẻ hứng thú với bài tập, nghe lời cô, có kỷ luật hàng -Trẻ biết tâp thể dục thương xuyên có thể khỏe mạnh động : nhà thương và BTTTC -Sàn nhà sạch, phẳng *Đồ dùng trẻ: -Bóng cao su -Tâm cô và trẻ thoải mái -Trang phục gọn gàng thuận tiện cho cử động * BTPTC : - Tay :hai tay đưa phía trước, đưa lên cao ( 4x8) - Chân : bước chân phía trước khụy gối ( 2x8) - Bụng: tay lên cao cúi gập người tay chạm mũi chân (2x8) -Bật : bật chụm tách chân ( 2x8) Về hàng dọc quay trái – phải Phần thi thứ 2: Khéo léo *Vận động bản:Ném trúng đích đứng - Cô giới thiệu vận động: Ném trúng đích đứng - Cô làm mẫu: +Lần 1: cô làm mẫu không phân tích + Lần cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác: Tư chuẩn bị Cô đứng chân trước chân sau trước vạch ,tay cầm bao cát giơ ngang tầm mắt, đầu ngẩng mắt nhìn vào đích Khi có hiệu lệnh ném dùng lực tay ném bao cát trúng đích -Gọi trẻ lên tập thử cô cho trẻ nhận xét- cô nhận xét (trẻ tập tốt cô cho lớp tập, trẻ chưa tập cô nhắc lại cách tập lần) - Tổ chức cho trẻ luyện tập + Lần 1: trẻ hai hàng luyện tập ( cô nhận xét động viên) + Lần 2: lần tượt 2- trẻ luyện tập +Lần 3: Cô giới thiệu vận động: đi,đập và bắt bóng nảy Cho đội ném trúng đích đứng kết hợp đi,đập,bắt bóng nảy 4-5 lần hình thức thi đua - Củng cố: Hỏi trẻ tên vận động Gọi trẻ lên tập lại Phần thi thứ 3: Về đích * Trò chơi : Bóng tròn to -Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi lần -GD: Trẻ biết tâp thể dục thường xuyên có thể khỏe mạnh c/ Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp 3/ Kết thúc : (41) Nhận xét tiết học và chuyển hoạt động LQCV 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết LQCV: i,t,c và phát âm chính xác tên chữ và cấu tạo chữ i,t,c 2.Kỹ năng: - Trẻ biết cách phát âm chữ cái i, t,c không ê a kéo dài - Trẻ biết tham gia TC tích cực hứng thú 3.Thái độ Trẻ hứng thú học bài NDTH: Giáo dục kỹ sống * Đồ dùng cô : - Tranh chứa các chữ cái i t c -Máy tính, loa, powerpoint i,t,c - Lô tô chữ cái itc - Bảng, que * Đồ dùng trẻ : Mỗi trẻ rổ đựng chữ cái i tc Ổn định tổ chức - Cô đọc câu đố: mang cánh mà chẳng là chim Mùa đông rét mướt nằm im ngủ khì Mùa hè nóng nực chạy thi Để cho người mát kể gì ngày đêm Là cái gì ? -Trò chuyện với trẻ cái quạt điện 2.Phương pháp hình thức tổ chức * Làm quen chữ “i, t,c” - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh quạt điện( có từ cái quạt điện) -trong lớp mình bạn nào biết chữ i? -Ai có thể chữ i từ: cái quạt điện - Theo các chữ “i” có đặc điểm gì? - Hôm cô giới thiệu với lớp mình chữ cái đó là chữ i.C - Cô phát âm mẫu lần - Cô hướng dẫn trẻ cách phát âm : rõ ràng, không ê a - Cả lớp phát âm 2-3 lần Tổ, nhóm 1-2 lần - Mỗi trẻ 1lần -Cô giới thiệu đặc điểm chữ i *LQCC “t,c” : tương tự chữ i - So sánh đặc điểm giống và khác chữ i,t * Luyện tập: TC1: Thi xem nhanh - Cho trẻ giơ chữ cái theo yêu cầu cô - Cho trẻ giơ chữ cái theo đặc điểm - TC 2: Tìm nhà , trẻ thẻ chữ cái trẻ xung quanh cô nói tìm nhà chữ cái nào thì trẻ cầm chữ cái đó chạy đúng nhà - Lần cho trẻ đổi thẻ cho 3/ Kết thúc : - Cô nhận xét và chuyển hoạt động (42)

Ngày đăng: 13/06/2021, 01:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan