1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De kiem tra lai HK II Ngu van 11

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,42 KB

Nội dung

Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Tai nạn giao thông hiện nay đang là 0,5 mối [r]

(1)TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI TỔ NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA LẠI NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : NGỮ VĂN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn 11 học sinh Khảo sát, bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 11 học kì theo nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc hiểu và tạo lập văn học sinh thông qua hình thức tự luận Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: - Nhớ kiến thức kiến thức tiếng Việt - Hiểu và vận dụng các phạm vi kiến thức văn nghị luận xã hội để viết bài văn nghị luận xã hội - Vận dụng kiến thức văn học để giải vấn đề nghị luận văn học II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Tự luận 100% - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài lớp 120 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các Chuẩn KTKN chương trình Ngữ văn 11, học kì 1; - Chọn các nội dung cần đánh giá; - Thực các bước thiết lập ma trận - Xác định khung ma trận: Mức đô Nhận biết Chủ đề 1.Tiếng Việt: a Thế nào là nghĩa việc ? Thông hiểu Vận thấp dụng Vận dụng cao Công b Xác định nghĩa việc câu thơ : Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi ( Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thói đời) Số câu: Tỉ lệ: 20 Làm văn: Nghị luận xã hội - Số câu hỏi: 10% x 10 điểm = 1,0 điểm) 10% x 10 điểm = 1,0 điểm) 20% = điểm -Nghị luận vấn đề Tai nạn giao thông 30% x 10 = 3,0 điểm 30% = 2,0 3,0 (2) - Tỉ lệ: 30% Làm văn: Nghị luận văn học điểm - Nghị luận phân tích bài thơ Từ Tố Hữu - Số câu hỏi: 01 - Số điểm: 05 điểm 50% x 10 = 50% = 5,0 điểm điểm - Số câu hỏi: - Tỉ lệ: 50% - Số điểm 1,0 điểm Tổng 5,0 - Số điểm 1,0 - Số điểm: -Số câu hỏi: điểm 8,0 điểm 03 -Số điểm: 10 điểm (3) TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI TỔ NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA LẠI NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : NGỮ VĂN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề kiểm tra có 01 trang ) Họ, tên học sinh :………………………………………… Lớp :……… Câu (2,0 điểm) a Thế nào là nghĩa việc ? b Xác định nghĩa việc câu thơ sau: Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi ( Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thói đời) Câu (3,0 điểm) Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) phát biểu ý kiến vấn đề “Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành đông để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, cải thiện tình hình giao thông tốt hơn” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu …………… Hết…………… TRƯỜNG THPT ĐẠI NGÃI TỔ NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA LẠI NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : NGỮ VĂN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề kiểm tra có 01 trang ) Họ, tên học sinh :………………………………………… Lớp :……… Câu (2,0 điểm) a Thế nào là nghĩa việc ? b Xác định nghĩa việc câu thơ sau: Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi ( Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thói đời) Câu (3,0 điểm) Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 300 từ) phát biểu ý kiến vấn đề “Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành đông để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, cải thiện tình hình giao thông tốt hơn” Câu (5,0 điểm) Cảm nhận bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu …………… Hết………… (4) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn : NGỮ VĂN– LỚP 11 Mà ĐỀ 001 I HƯỚNG DẪN CHUNG - Đề bài gồm câu: câu kiểm tra kiến thức văn học, kiến thức tiếng Việt ; câu là viết bài văn nghị luận xã hội; câu là bài nghị luận văn học Câu chủ yếu yêu cầu tái kiến thức có yêu cầu diễn đạt Những HS diễn đạt trôi chảy, đúng chính tả, ngữ pháp điểm tối đa Câu và câu là bài làm văn kiểm tra kiến thức xã hội, kiến thức văn học và kĩ diễn đạt, kĩ lập luận HS - Giám khảo cần nắm nội dung bài làm HS để đánh giá, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc Chú ý khuyến khích các bài viết có ý riêng, sáng tạo - Thí sinh có thể trình bày theo các cách riêng, đáp ứng các yêu cầu cho đủ điểm II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Yêu cầu Nội dung a Thế nào là nghĩa việc ? b Xác định nghĩa việc câu thơ sau: Điểm 2,0 Còn tiền, còn bạc, còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi ( Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thói đời) a b Nghĩa việc câu là thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề 1,0 cập đến Sự việc thực khách quan đa dạng và thuộc nhiều loại khác Do đó, câu có nghĩa việc khác Ở mức độ khái quát, có thể phân biệt số nghĩa việc và phân biệt câu biểu nghĩa việc sau: - Câu biểu hành đông: - Câu biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm: - Câu biểu quá trình - Câu biểu tư - Câu biểu tồn - Câu biểu quan hệ: Nghĩa việc thường biểu nhờ các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và số thành phần phụ khác Một câu có thể biểu việc, có thể biểu số việc - Câu biểu tồn 1,0 Hãy viết bài văn ngắn khoảng 300 từ phát biểu ý kiến vấn đề tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.cải thiện tình hình giao thông tốt a.Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội - Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, sáng; có chính kiến, có tính biểu cảm 3,0 (5) Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu… - Chữ viết rõ ràng, bài b Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt các nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Tai nạn giao thông là 0,5 mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội - Giải thích vấn đề Tai nạn giao thông là gì? 0,5 - Bàn luận vấn đề + Thực trạng vấn đề: Tai nạn giao thông xảy ngày càng nhiều + Nguyên nhân gây tai nạn giao thông: + Hậu + Cách khắc phục: Tuổi trẻ học đường cần chấp hành nội qui nhà trường Trong đó có qui định học sinh phải chấp hành đúng luật giao thông Hưởng ứng năm an toàn giao thông Cụ thể là: không điều khiển xe mô tô chưa có giấy phép lái xe; chạy đúng phần đường quy định; không chạy hàng hai, hàng ba; không chạy quá tốc độ quy định; không điều khiển xe người đã có rượu, bia; không đùa giỡn trên đường, - Bài học nhận thức và hành động 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 * Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kĩ và kiến thức - Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí thì chấp nhận Cảm nhận bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu 5,0 a Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng các kiến thức và kĩ để làm bài văn nghị luận văn học - Biết viết bài nghị luận văn học với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, diễn đạt lưu loát - Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: - Nắm vững nội dung hai bài thơ, từ đó thấy giống và khác tính cách hai người phụ nữ: - Có thể trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo các ý chính sau đây: _ Giới - Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu vài nét khái quát Tố Hữu, thiệu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác và đại ý bài thơ “Từ ấy” vấn đề - Khổ 1: Niềm vui lớn +Hai câu đầu : là mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhà thơ giác ngộ lí tưởng CM H×nh ¶nh Èn dô: n¾ng h¹, mÆt trêi ch©n lÝ, chãi qua tim  Khẳng định lí tởng cộng sản nh nguồn sáng làm bừng s¸ng t©m hån nhµ th¬ + Hai câu sau: cụ thể hóa ý nghĩa, tác động ánh sáng lí tưởng Giải Liên tưởng so sánh “Hồn tôi là ….tiếng chim”thể vẻ đẹp và sức quyết sống tâm hồn hồn thơ TH vấn đề Khæ 2: Lẽ sống lớn 1.0 1.0 0.5 0.5 1.0 (6) - Sự gắn bó hài hoà cái tôi cá nhân với cái ta chung xã hội đặc 0.5 biệt là với người lao động nghèo khổ để thực lý tưởng giải phóng dân tộc + Buộc: ý thức tự nguyện, tâm cao độ + Trang trải: Tâm hồn trải rộng với đời, tạo đồng cảm sâu sắc + Trăm nơi: Hoán dụ – người sống khắp nơi 0.5 + Khối đời: ẩn dụ – Khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ, đoàn kết chặt chẽ, cùng phấn đấu vì mục tiêu chung  Nhà thơ đã đặt mình dòng đời và môi trường rộng lớn quần chúng lao khổ và đó Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh không nhận thức mà còn tình cảm mến yêu trái tim nhân ái Khæ 3: Tình cảm lớn 0.5 Từ nhận thức sâu sắc lẽ sống mới, tự xác định mình là thành viên đại gia đình quần chúng lao khổ - §iÖp tõ: lµ, cña,… - §¹i tõ nh©n xng: Con, em, anh - Sè tõ íc lÖ: v¹n  Nhấn mạnh và khẳng định tình cảm gia đình đầm ấm, thân thiÕt, g¾n bã ruét thÞt Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng, ngôn ngữ 0,5 gợi cảm, giàu nhạc điệu, giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu thơ hăm hở,… Kết thúc vấn đề -Nêu ý nghĩa văn 0,5 - Rút bài học, liên hệ thực tế 0.5 => Gợi ý + Bài thơ "Từ ấy" là tâm niệm người niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cách mạng Nó thể niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, nhận thức và tình cảm Tố Hữu có ánh sáng lý tưởng cách mạng soi rọi Sự vận động tâm trạng nhà thơ thể hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhịp điệu."Từ Ấy" là bài thơ vừa có tính triết lý sâu sắc, vừa gần gũi, bình dị, thân thuộc + Thanh niên phải có lý tưởng, có hoài bảo, phải biết dung hòa mqh cái chung và cái riêng, cộng đồng - tập thể và cá nhân, vật chất tầm thường và tinh thần – tư tưởng Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa HS có dẫn thơ, đạt yêu cầu kĩ và kiến thức (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w