- Các phép toán trong Q: sgk + Viết các công thức nhân, chia hai luỹ - Công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa số: của một tích, luỹ thừa của mộ[r]
(1)Tuần 17 Tiết 37 Ngày soạn: 15/12/2010 Ngày dạy: 7C: 24/12/2010 7E:22 /12/2010 7G:22/12/2010 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức:Hệ thống lại kiến thức chương và chương 2, vận dụng giải số bài tập theo dạng kiến thức 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải bài tập 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tư lô gích II CHUẨN BỊ: Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập bảng phụ, máy tính casio Trò: Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải vấn đề +Dạy học hợp tác IV Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp (1’) 7C: Tổng số: 31 Vắng: ( ) 7E: Tổng số: 32 Vắng: ( ) 7G: Tổng số: 31Vắng: ( ) Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: 1) Đặt vấn đề: Như chúng ta đã kết thúc chương trình học kì I để giúp các em hệ thống lại các kiến thức hôm chúng ta cùng ôn tập học kì I 2) Triển khai bài: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung 14’ Hoạt động 1: Lí thuyết I Lí thuyết: GV đặt câu hỏi kiểm tra lí thuyết - Các tập hợp số: N, Z, Q, I, R + Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ các tập hợp số đó? + Định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số -Số hữu tỉ: hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ +Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương - Là số và không là số hữu tỉ âm? + Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ là gì? - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ : Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ? + Hãy nêu các phép toán Q - Các phép toán Q: (sgk) + Viết các công thức nhân, chia hai luỹ - Công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng thừa cùng số, công thức tính luỹ thừa số: tích, luỹ thừa thương + Thế nào là tỉ số hai số hữu tỉ a và b (b 0)? - Tỉ số hai số a và b (b 0): + Tỉ lệ thức là gì? Pháp biểu tính chất tỉ lệ thức? -Tỉ lệ thức: + Viết công thức thể tính chất dãy tỉ số - Tính chất dãy tỉ số nhau: HS trả lời các câu hỏi trên 18’ Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập: (2) GV treo bảng phụ các bài tập sau: Bài 1: Thực phép tính: a) b) c) 16 + − +0,5+ 23 21 23 21 3 19 − 33 7 5 15 : − − 25 : − 7 ( ) ( ) Bài 2: Tính nhanh: a) (-6,37 0,4) 2,5 b) (-0,125) (-5,3) Bài 3: So sánh: 291 và 535 Bài 4: Tìm x tỉ lệ thức: a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 Bài 1: Thực phép tính: a) 16 + − +0,5+ 23 21 23 21 = + + 0,5 = 2,5 3 19 − 33 (− 14 ) = -6 = 7 5 c) 15 : − − 25 : − 7 = ( -10) − = 14 b) ( ) ( ) ( ) Bài 2: Tính nhanh: a) (-6,37 0,4) 2,5 = -6,37 (0,4 2,5) = -6,37 = -6,37 b) (-0,125) (-5,3) = (-0,125 8) (-5,3) = (-1) (-5,3) = 5,3 Bài 3: So sánh: 291 và 535 291 > 290 = (25)18 = 3218 535 < 536 = (52)18 = 2518 Có 3218 > 2518 Do đó: 291 > 535 Bài 4: Tìm x tỉ lệ thức: a/ x = (−2 , 14) (−3 , 12) 1,2 x = 5,564 b) : x =2 :(− , 06) 12 −3 25 ( ): 50 12 −4 12 x= 25 25 − 48 x= 625 b/ x = Củng cố: (5’) - GV chốt lại các ý chính bài - HS nêu lại các phương pháp đã sử dụng để giải các bài tập trên Dặn dò: (2’) - Ôn lại các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm - Về nhà xem lại lí thuyết và bài tập để chuẩn bị tiết sau ôn tập tiết V Rút kinh nghệm (3)