Thiết kế bài giảng Toán 7 tập 1

361 446 0
Thiết kế bài giảng Toán 7 tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) ThS Hong Dân Thiết kế Bi giảng Ngữ văn Trung học sở Tập MộT (Tái có sửa chữa bổ sung) Nh xuất H Nội Lời nói đầu Để thiết thực góp phần tham gia Dự án phát triển giáo dục Trung học sở (THCS) năm 2000 2006, triển khai dạy học đại trà chơng trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 9, biên soạn sách tham khảo: Thiết kế giảng Ngữ văn theo hớng tích hợp, tích cực, bám sát chơng trình sách giáo khoa, sách giáo viên (SGV), sách Bài tập Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2005 Bộ sách gồm tập: Tập gồm 17 (18 tuần), tiết/ tuần, 90 tiết Tập gồm 17 (17 tuần), tiết/ tuần, 85 tiết Cả năm gồm 34 (35 tuần), 175 tiết Về bản, dựa vào Sách giáo viên Ngữ văn để thiết kế học Từ hớng dẫn hoạt động tác giả, lựa chọn, cân nhắc, cụ thể hoá kiến nghị, đề xuất tất bớc tiến trình dạy học, hớng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc hiểu chi tiết tổng kết, luyện tập Hệ thống câu hỏi, tập định hớng, kết luận thể tính tích hợp tích cực, trớc hết tích hợp ngang phần: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn đơn vị học, tiết học; với tích hợp dọc phạm vi kiến thức học với kiến thức đà học tiết trớc, trớc, năm trớc Chúng biên soạn số tập nhanh, tập bổ trợ, đọc tham khảo, đợc su tầm từ nguồn khác với mục đích cung cấp thêm tới thầy, cô giáo số tài liệu, để sở đó, mở rộng đào sâu dạy Hớng tới ngời học, xuất phát từ ngời học, đặt vào tâm hoàn cảnh ngời học (học sinh lớp 9) mục tiêu có tính nguyên tắc Từ nhận thức đó, xác định nội dung, biện pháp, hình thức tích hợp phù hợp cho kiểu văn bản, học, tiết học; tất nhiên không máy móc mà cố gắng linh hoạt, lấy kết cần đạt với yêu cầu giảm tải vừa sức để lựa chọn, tránh cứng nhắc khiên cỡng Chúng xin đợc nhấn mạnh lần rằng, sách Thiết kế giảng Ngữ văn nh sách Thiết kế giảng ngữ văn 6, 7, đà xuất bản, hoàn toàn thiết kế mẫu, thay đợc thiết kế riêng giáo viên ngày đứng lớp Chúng hy vọng sách có ích giúp thầy, cô giáo nâng cao hiệu dạy Dù đà cố gắng thận trọng biên soạn, có cụ thể hoá gợi ý sách giáo khoa, sách giáo viên, có mạnh dạn nêu kiến giải riêng mong đợc đổi trao, bàn luận, nhng trình độ có hạn, sách không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng mong nhận đợc lời nhận xét, phê bình Nhân dịp năm học 2007 2008 xin trân trọng giới thiệu với quí bạn đọc đồng nghiệp sách Thiết kế giảng Ngữ văn THCS lớp 9, tái lần thứ có sửa chữa bổ sung tác giả TS NGuyễn văn đờng (Chủ biên) ThS Hong Dân Thiết kế giảng ngữ văn - Tập TS Nguyễn văn đờng (Chủ biên) Nh xuất H nội Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: Trình bày: Sửa in: Nguyễn Tuấn thái sơn - sơn lâm phạm quốc tn In 1000 cn, khỉ 17 x 24 cm, t¹i Công ty in Thái Nguyên Giấy phép xuất số: 115 − 2007/CXB/107−13 TK − 26/HN In xong vµ nép l−u chiĨu q IV/2007 Bμi Tn TiÕt - Văn học Phong cách Hồ Chí Minh ( Trích) (Văn nhật dụng) Lê Anh Trà A Kết cần đạt Kiến thức: Thấy rõ vẻ đẹp văn hoá phong cách sống làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đó kết hợp hài hoà vĩ đại bình dị truyền thống đại, dân tộc nhân loại Từ lòng kính yêu, tự hào Bác Hồ, học sinh (HS) cã ý thøc tu d−ìng, häc tËp vµ rÌn luyện theo gơng Bác Tích hợp với Tiếng Việt Các phơng châm hội thoại, với Tập làm văn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, với văn đà học lớp (Đức tính giản dị Bác Hồ), hiểu biết HS Bác Rèn kĩ đọc, tìm hiểu, phân tích văn nhật dụng Chuẩn bị: Giáo viên (GV) hớng dẫn HS su tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác khuôn viên Chủ tịch phủ; tổ chức xem phim tài liệu Bác tốt tổ chức HS tham quan lăng nơi Bác trớc sau học Sách: Bác Hồ Con ngời Phong cách - Nhiều tác giả, NXB Trẻ, Thành Hå ChÝ Minh, 2005 B ThiÕt kÕ bμi d¹y - học Hoạt động Dẫn vào * Có thể chọn cách giới thiệu sau: Cho HS xem ảnh, tranh Bác Hồ làm việc nhà sàn Việt Bắc Bác đọc báo vờn Chủ tịch phủ, nhà sàn Bác Hà Nội, cảnh Bác cuốc đất trồng rau, Bác cho cá ăn, Bác đạp guồng, tát nớc với nông dân Từ khái quát phong cách sống làm việc, phong cách văn hoá Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh không anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới (Ngời đợc UNESCO phong tặng danh hiệu năm 1990) Bởi vậy, phong cách sống làm việc Bác Hồ không phong cách sống làm việc ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hoá lớn, ngời văn hoá tơng lai Sống, chiến đấu, lao động, học tập rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại đà hiệu kêu gọi, thúc giục ngời sèng h»ng ngµy Thùc chÊt néi dung khÈu hiƯu lµ động viên hÃy noi theo gơng sáng ngời Bác, học theo phong cách sống làm việc Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích dới phần trả lời cho câu hỏi Hoạt động Hớng dẫn đọc hiểu khác quát Đọc: Giọng chậm rÃi, bình tĩnh, khúc triết GV đọc đoạn 1, HS đọc tiếp đến hết GV nhận xét cách đọc Giải thích từ khó: Chän kiĨm tra mét vµi tõ khã 12 tõ khó đà đợc giải mục Chú thích SGK, tr Giải thích thêm từ bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc; đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ Kiểu loại: văn nhật dụng: (nghị luận xà hội) Bố cục đoạn trích: Văn trích từ viết Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị Lê Anh Trà, in tập Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam, Viện Văn hoá xuất bản, Hà Nội, 1990) Văn trích chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đại: Quá trình hình thành điều kì lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh + Đoạn 2: Tiếp theo hạ tắm ao: Vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hoá Hồ Chí Minh HS phát biểu thể loại văn cách chia đoạn thân Hoạt động Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết Đoạn 1: Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh + HS đọc lại đoạn + GV hỏi: Đoạn văn đà khái quát vốn tri thức văn hoá Bác Hồ nh nào? Bằng đờng Ngời có đợc vốn văn hoá ấy? Điều kì lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh gì? Vì nói nh vậy? + HS lần lợt tìm kiếm, phát văn bản, hệ thống hoá, phân tích suy luận, phát biểu ã Định hớng: Vốn tri thức văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng: có vị lÃnh tụ am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc nh Bác Hồ Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị nhận định Nhng không trời cho cách tự nhiên, nhờ thiên tài mà nhờ Bác đà dày công học tập, rèn luyện không ngừng suốt năm, suốt đời hoạt động cách mạng + Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nớc, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới, từ Đông sang Tây, từ Bắc chí Nam, khắp châu lục á, Âu, Phi, Mĩ Ghé lại nhiều hải cảng, thăm nớc + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài: Pháp, Anh, Nga, Hoa Đó công cụ giao tiếp quan trọng bậc để tìm hiểu giao lu văn hoá với dân tộc giới + Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực chủ nghĩa t + Học công việc, lao động, nơi, lúc Điều quan trọng kì lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là: Những ảnh hởng quốc tế sâu đậm đà nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển đợc Ngời, để trở thành nhân cách Việt Nam Một lối sống bình dị, phơng Đông, Việt Nam nhng đồng thời mới, đại Nói cách khác, chỗ độc đáo, kì lạ phong cách văn hoá Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà phẩm chất khác nhau, thèng nhÊt mét ng−êi Hå ChÝ Minh Đó là: truyền thống đại, phơng Đông phơng Tây, xa nay, dân tộc quốc tế, vĩ đại bình dị Đó kết hợp thống hài hoà bậc lịch sử dân tộc Việt Nam từ xa đến Một mặt, tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Ngời, nhng mặt khác, tinh hoa nhân loại góp phần làm nên phong c¸ch Hå ChÝ Minh (HÕt tiÕt 1, chun tiÕt 2) Đoạn Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh thể phong cách sống làm việc Ngời + HS đọc đoạn + GV hỏi: Phong cách sống Bác Hồ đợc tác giả phân tích bình luận mặt nào? Em đọc câu thơ, kể mẩu chuyện khác nói điều này? Tác giả Đức tính giản dị Bác Hồ đà viết vấn đề nh nào? ã Định hớng: Phong cách sống làm việc vị Chủ tịch nớc nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc tác giả kể lại bình luận số bình diện sau: Chuyện ở: nhà sàn độc đáo Bác Hà Nội với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ (có thể cho HS xem lại hình ảnh nhà sàn.) Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, quạt cọ, đồng hồ báo thức, rađiô Chuyện ăn: đạm bạc với ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa Cuộc sống mình, không xây dựng gia đình, suốt đời hi sinh dân nớc Lời bình luận, so sánh: Cha có vị nguyên thủ quốc gia xa có cách sống nh vậy, giản dị, lÃo thực đến Đó nếp sống vị hiền triết xa nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nếp sống đạm, cao Đọc đoạn: Tôi có ham muốn, ham muốn bậc đến Đây đoạn văn mực chân thành, cảm động lòng ng−êi xt ph¸t tõ tr¸i tim ng−êi ViƯt Nam vÜ đại bình dị Đoạn 3: ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh: + HS đọc đoạn cuối cïng + GV hái: ý nghÜa cao ®Đp cđa phong cách Hồ Chí Minh gì? ã Định hớng: Giống vị danh nho: tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, lập dị, mà cách di dỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ lẽ sống Khác vị danh nho: lối sống ngời cộng sản lÃo thành, vị Chủ tịch nớc, linh hồn dân tộc hai kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ công xây dựng CNXH Hoạt động Hớng dẫn tổng kết luyện tập Để làm rõ bật vẻ đẹp phẩm chất cao quý phong cách Hồ Chí Minh, ngời viết đà dùng biện pháp nghệ thuật nào? Kết hợp kể chuyện phân tích, bình luận Chọn lọc chi tiết tiêu biểu So sánh với bậc danh nho xa, đối lập phẩm chất, khái niệm Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt Tóm lại, ta tóm tắt vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh nh nào? HS nói lại nội dung mục Ghi nhớ, tr.8: kết hợp hài hòa truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, vĩ đại giản dị Đọc thêm câu, đoạn thơ nói phong cách Hồ Chí Minh: Bác Hồ đó, áo nâu giản dị, Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút, Trán mênh mông, thản vùng trời, Không vui đôi mắt Bác Hồ cời, Quên tuổi già, tơi mÃi tuổi đôi mơi Giọng Ngời sấm cao, Thấm tiếng ấm vào lòng mong ớc, Con nghe Bác tởng nghe lời non nớc Tiếng ngày xa tiếng mai sau Nơi Bác ở: sàn mây, vách gió, Sáng nghe chim rừng hót sau nhà, Đêm trăng đèn khêu nhỏ, "Tiếng suối nh tiếng hát xa" Anh dắt em vào cõi Bác xa, Đờng xoài hoa trắng, nắng đu đa, Có hồ nớc lặng sôi tăm cá, Có bởi, cam thơm, mát bóng dừa Con cá rô có buồn, Chiều chiều Bác gọi rô luôn, Dừa nở hoa, đơm trái, Bác chăm tới mát bồn (Tố Hữu) Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết cà xứ Nghệ, Tránh nói to mà nhẹ vờn (Việt Phơng) Việc quân việc nớc đà bàn, Xách bơng, dắt trẻ vờn tới rau Ngời cha năm chục kêu già đấy, Mà ta sáu ba khoẻ thay, ăn đạm, tinh thần nhẹ, Làm việc ung dung với tháng ngày Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ, Trần mà nh tiên 10 + HS phân tích, phát biểu ã Định hớng: Lời ru mẹ tất nhiên nói tình thơng yêu vô bờ mẹ với nhng hoà với tình cảm tình cảm chung, tình cảm với đội, với buôn làng, với cách mạng Cấu trúc đối xứng câu thơ đoạn thể hài hoà riêng chung ấy: Mẹ thơng akay mẹ thơng đội; Mẹ thơng akay mẹ thơng làng đói; Mẹ thơng akay mẹ thơng đất nớc; Mặt khác, qua đoạn, thấy rõ trởng thành sâu sắc tình cảm suy nghĩ mẹ Mơ ớc mẹ trai yêu quí phát triển, mở rộng với mơ ớc nhân dân, đất nớc cách mạng: hai đoạn đầu, mẹ mong sớm trở thành chàng trai Tà Ôi cao lớn, khoẻ mạnh phi thờng để vung chày lún sân, già cho hạt gạo trắng ngần để đội ăn no đánh thắng, để nh Đăm San phi phàm có sức thần phát hoang mời dÃy núi Ka-li Đến mơ ớc đoạn thật cảm động cao đẹp: đợc thấy Bác Hồ, đợc làm ngời Tự Đó nguyện vọng tha thiết thờng trực cháy bỏng suốt đời mẹ, tất nhân dân Tà Ôi Đợc thấy vị lÃnh tụ vĩ đại, cha già dân tộc, ngời nêu cao chân lí bất hủ: Không có quí độc lập tự Khát vọng độc lập tự Ngời mẹ, tơng lai hạnh phúc con, đất nớc Nhng tác giả lại chọn cách nói lạ: Con mơ cho mẹ mà không viết: mẹ mơ cho con, mẹ mơ ông muốn nhấn mạnh thống gắn bó máu thịt hai mẹ Và lòng mẹ, nhìn mẹ: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời lòng mẹ theo (Chế Lan Viên) Hoạt động H−íng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp Qua bµi Khúc hát ru tác giả muốn thể ngợi ca tình cảm gì? 347 (*Gợi ý: Ngời mẹ Tà Ôi Ngời mẹ Việt Nam đảm đang, anh hùng chống Mĩ xâm lợc: gian khổ thơng yêu con, mơ ớc nên ngời lớn khôn, khoẻ mạnh, lao động giỏi, công dân đất nớc tự do; gắn liền tình yêu với lòng yêu nớc.) Khúc hát ru có kế thừa đổi so với khúc hát ru truyền thống? (* Gợi ý: a Điểm chung, kế thừa: Tình yêu thơng vô bờ, mơ ớc nên ngời, vợt gian khổ, hi sinh con; giọng điệu ngào thắm thiết b Điểm riêng, mới: Đây khúc hát ru ân tình cách mạng Thống hài hoà tình yêu lòng yêu nớc; bà mẹ ngời chiến sĩ; thể thơ tám tiếng, vần, nhịp có đổi mới, đại) HS đọc tiếp tục ghi nhớ nội dung mục Ghi nhớ SGK Nghe lại băng hát phổ thơ Soạn ánh trăng Đọc tham khảo số viết sau: Về khúc hát ru Vũ Quần Phơng Kháng chiến chống xâm lợc nghiệp toàn dân Nhng tìm sử văn chơng thành văn khứ thấy gơng mặt vua quan, tớng tá mà thấy bóng dáng ngời dân thờng Phải đến thời đại chúng ta, giai cấp vô sản lÃnh đạo lập nhà nớc kiểu mới, hình ảnh ngời dân thờng đợc thể phong phú văn chơng nghệ thuật Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, nhiều nhà thơ đà dựng đợc đài kỉ niệm kì vĩ ghi lại chiến công lòng yêu nớc ngời gọi vô danh Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm (1971) đài kỉ niệm thơ Có thể chia thơ làm đoạn Các đoạn có số câu giống ý tình biến đổi, mở rộng nội dung, nhng giữ dáng vẻ giọng điệu nh 348 Bốn câu diễn đạt lời ru mẹ nh điệp khúc đoạn thơ Có thể coi thơ đài kỉ niệm có kết cấu tầng Hai câu mở đầu đợc lặp nguyên vẹn đoạn Từ câu thứ đoạn nói công việc bà mẹ: a Mẹ già gạo nuôi đội; b Mẹ tỉa bắp núi Ka-li; c Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Từ công việc cụ thể này, tác giả phát triển tình ý, mở rộng sức khái quát chi tiết thơ Đây bà mẹ Tây Nguyên luôn địu lng làm việc Chọn bà mẹ nuôi đứa bé ấp vú mẹ làm hạt nhân tham gia đánh giặc, tác giả muốn nhấn mạnh tính chất toàn dân kháng chiến Bài thơ phát triển song đôi hai mối tình cảm lớn: Tình mẹ tình dân nớc Trong tình mẹ con, đứa bé sớm biết chia sẻ với mẹ gian lao sống đánh giặc Khi mẹ già gạo thì: Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi, Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Khi mẹ tỉa bắp thì: Lng núi to mà lng mẹ nhỏ Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ, em nằm lng Tới lúc vào chiến khu, chia sẻ đà thành biểu tợng có sức đại diện cho hệ đánh giặc trớc tuổi: Từ lng mẹ em đến chiến trờng, Từ đói khổ, em vào Trờng Sơn Mặt khác, mơ ớc bà mẹ đợc nâng dần lên, từ mơ ớc mong cho khôn lớn, sức dài vai rộng: Mai sau lớn vung chày lún sân, Mai sau lín ph¸t m−êi la Ka-l−i; Mai sau lín lµm ng−êi Tù Mét b−íc tiÕn dµi tình cảm, nhận thức ngời dân lao động đà đợc ghi lớp hình tợng hợp lí Hành động đầu tiên: bà mẹ già gạo 349 nuôi đội (Mẹ thơng a kay, mẹ thơng đội) Hành động trồng ngô nuôi làng đói Hành động sau địu em giành trận cuối (Mẹ thơng akay, mẹ thơng đất nớc) Mơ ớc mẹ hai công việc đầu no ®đ vËt chÊt Mong −íc cao nhÊt cđa mĐ lµ độc lập tự Cái đặc sắc thơ tác giả tập trung vào hình tợng Cả tình, ý hội tụ vào hình tợng đó, từ thấp lên cao ý thơ song song với đoạn nhng có phát triển xa rộng dần Các câu thơ gói thành cặp ý quấn quýt, liên hệ đối chiếu với nhau, câu, câu với câu dới chẳng hạn nh: Nhịp chày nghiêng/ giấc ngủ em nghiêng; Lng núi to/mà lng mẹ nhỏ Khi đối chiếu câu, thờng tạo nên cách lập ý bất ngờ, hàm súc ý thơ từ cụ thể chuyển sang khái quát nhanh, đầy biến hoá mà dễ tiếp thu Tôi nghĩ có lẽ nét thú vị thơ này: Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối, Lng đa nôi tim hát thành lời Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ, em nằm trªn l−ng Tõ trªn l−ng mĐ, em tíi chiÕn tr−êng; Từ đói khổ, em vào Trờng Sơn Tình mẫu tử nói mÃi không hết Nguyễn Khoa Điềm đà cố nói để ta thấy hết chất tình mẹ ấy: tha thiết, đằm thắm nh tình mẹ truyền thống Việt Nam, nhng lại có cao cả, rộng lớn thời đại cách mạng Cách diễn đạt có nhiều mẻ: anh ví mặt trời mẹ, nhng mặt trời thật gần, nằm lng mẹ Cây bắp sống đợc nhờ có mặt trời, mẹ sống đợc qua cực nhọc đời nhờ có Mà với mẹ mặt trời với cối, mặt trời cao, xa, lng mẹ ý thơ sâu sắc nh nhng bám vào chi tiết thực Nó gây đợc ấn tợng mạnh đợc chuẩn bị từ câu thơ trên: mặt trời bắp nằm đồi Tác giả tung hứng chi tiết, hình ảnh tài: ý gọi ý dới, câu dới gọi câu trên, đoạn sau gọi đoạn trớc, đan cài chặt chẽ Kết cấu thơ đà trở thành nội dung Nếu ý thơ mà thủ pháp khác, hơng sức nhạt nhiều Ví dụ hai câu: Từ lng mẹ, tới chiến trờng; 350 Từ đói khổ, vào Trờng Sơn Nếu tách hai câu xa nhau, không thấy đợc tính qui luật tất yếu cách mạng Câu câu thơ hay: từ đời em bé cụ thể này, tác giả đà bao quát đợc số phận đất nớc ®Êt n−íc ®· cã trun thut chó bÐ lµng Giãng diệu kì Câu thơ dới, tính hình tợng hơn, nhng cách khái quát hình tợng đờng tới cách mạng nhân dân ta Đặt hai câu nối tạo thành hệ luận, có sức cộng hởng sang nhau, tạo thành khối vừa sâu ý vừa đẹp hình ảnh Nhan đề câu thơ hay thơ Những em bÐ lín trªn l−ng mĐ Ng−êi mĐ trë nªn vÜ đại nh trái đất đứa thần kì nh Phù Đổng Hình ảnh phi lí nhng đà thâu tóm thấu lí nội dung thơ (Thơ với lời bình; Sđd; tr 148 151) Khúc hát ru thời đánh Mĩ Trần Đình Sử Dân ca dân tộc có khúc hát ru, khúc ca êm ái, dịu dàng đa em bé vào giấc ngủ, đồng thời gửi gắm mơ ớc, tâm tình ngời mẹ, ngời bà, ngời chị Trong năm chống Mĩ ác liệt, chiến trờng miền Nam, Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo khúc hát ru mới, có tên độc đáo, khó quên Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ miền xuôi, trẻ em nằm nôi, hát ru hát đa nôi Nhng miền núi, dân tộc Tà Ôi, mẹ địu lng làm; em bé lớn lng mẹ Đây lời ru ngủ lng Nhng em bé ngủ lng tất nhiên cha thể biết đợc xảy với mẹ, mẹ làm gì, mẹ mơ ớc Nhng em hệ tơng lai Lời ru gửi gắm tình thơng yêu mơ ớc thầm kín Bài thơ gồm đoạn cấu tạo giống Mỗi đoạn có hai lời ru: lời ru nhà thơ lời ru mẹ Lời ru nhà thơ đoạn mở đầu giống nhau: Em cu Tai ngủ lng mẹ ơi, Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ Đó lời vỗ ru em ngủ ngoan lng mẹ Đoạn thứ ru già gạo Lời ru thủ thỉ điều diễn thực mà em bé cha thể biết: Mẹ già gạo, mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối 351 Lng đa nôi tim hát thành lời Lời ru theo nhịp giÃ, câu bị ngắt làm hai nh chuyển theo nhịp chày nhịp thở Bé em ngủ say theo nhịp ru mẹ Hai mẹ chung nhịp Mẹ làm việc, ngủ ngoan Mẹ làm việc cực nhọc nhng lời ru lại bay vút đến tơng lai: Ngủ ngoan A–kay ¬i, ngđ ngoan A–kay hìi, MĐ th−¬ng A–kay, mẹ thơng đội, Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân Đoạn thứ hai ru tỉa bắp núi Kali Lời ru theo nhịp chọc lỗ tỉa bắp nơng Nhng hình ảnh lúc lại thiên đối lËp: L−ng nói to / l−ng mĐ nhá; mỈt trêi bắp/ mặt trời mẹ Đối lập với lời ru điều thực nhà thơ, lời ru mẹ không hớng vào thực mà hớng tới tơng lai: Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều, Mai sau lớn phát mời Ka-li Đoạn thứ ba ru em mẹ chuyển lán: Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối, Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em để giành trận cuối Nhịp thơ ngắt đôi theo dòng, theo nhịp chân bớc lời thơ xếp theo lối trùng điệp, đuổi nhau, giục giÃ, khẩn trơng Cũng nh đoạn trên, lời ru mẹ hớng đất nớc, tơng lai chiến thắng: Con mơ cho mẹ đợc thấy Bác Hå, Mai sau lín lµm ng−êi Tù Bµi thơ có cấu tạo nhịp điệu tinh vi: Ba đoạn lặp lại lời ru nhà thơ, lời ru cđa mĐ nh− mét bµi song ca Lêi ru cđa nhà thơ hớng vào thực tại, lời ru mẹ hớng vào tơng lai nh lí giải động lực tinh thần sâu xa giúp ngời mẹ vợt qua gian nan, thử thách Mỗi dòng thơ đặn hay tiếng ngắt thành kiểu nhịp 3/4 4/4, nh nhịp chày, nhịp tỉa bắp, nhịp bớc chân 352 Nội dung tiến triển, thay đổi: từ già gạo đến tỉa bắp chuyển lán, chiến trờng Ước mơ ngày lớn: Mai sau lớn vung chày lún sân phát mời Ka-li làm ngời Tự Ước mơ lớn có sức mạnh huyền thoại xen lẫn với ớc mơ làm ngời tự đại Bài thơ xây dựng hình tợng ngời mẹ dân tộc Tà Ôi nuôi thơ mà làm đủ việc cho kháng chiến chống Mĩ, góp phần cho thắng lợi chung đất nớc Lao động nhọc nhằn mà ớc mơ bay bổng, tin tởng chắn vào tơng lai Đây hình tợng ngời mẹ có thơ ca Việt Nam đại, sánh hình tợng ngời mẹ khác nh chị Lí, mẹ Suốt, mẹ Tơm (Đọc văn, học vănSđd; tr 395 397) Tiết 58 Văn học ánh trăng Nguyễn Duy A Kết cần đạt Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa hình ảnh vầng trăng ánh trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao, tình nghĩa tác giả rút học cách sống cho thân; cảm nhận đợc kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình tự bố cục, tính cụ thể tính khái quát hình ảnh thơ Tích hợp: tiếp tục công việc tiết 56, 57 Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ năm tiếng, cảm nhận phân tích hình ảnh biểu tợng thơ Chuẩn bị: Tập thơ ánh trăng, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy 353 B Thiết kế bi dạy - học Hoạt động Tổ chức kiểm tra cũ (Hình thức: vấn đáp) Đọc thuộc lòng diễn cảm toàn Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ Em thích câu thơ nào? Vì sao? So sánh hình ảnh mặt trời câu thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lng (Nguyễn Khoa Điềm) Và: Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phơng, Viếng lăng Bác) Phân tÝch m¬ −íc cđa mĐ qua lêi ru; tõ khái quát ngời mẹ Tà Ôi thời chống Mĩ nói riêng, ngời mẹ Việt Nam, nói chung Hoạt động Dẫn vào Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát xuống khắp nhà, với ngời Việt Nam, thật vô thân thuộc có đến mức bình thờng Vậy mà có ta lÃng quên ngời bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vô tình gặp lại, ta giật tự ăn năn, tự trách lòng ta?! Bài thơ ánh trăng (1978) Nguyễn Duy viết Thành phố Hồ Chí Minh năm sau ngày đất nớc thống đợc khơi nguồn cảm hứng từ tình hng nh− thÕ Ngun Duy (Nh) (1948), thc líp nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ nửa cuối kỉ 20 Thế hệ trải qua nhiỊu thư th¸ch, gian khỉ, tõng chøng kiÕn bao hi sinh lớn lao nhân dân, đồng đội chiến tranh, sống gắn bó thiên nhiên núi rừng tình nghĩa Nhng đà khỏi thời đạn bom ác liệt, đợc sống hoà bình với tiện nghi sinh hoạt đại, nhớ gian nan, kỉ niệm nghĩa tình thời đà qua Bài thơ ánh trăng ghi lại thoáng, lần giật trớc điều vô tình dễ gặp Bài thơ tiếng lòng, cảm xúc 354 suy ngẫm riêng nhà thơ nhng bó hẹp nh mà có ý nghĩa nhắc nhở, gợi suy nghĩ liên tởng xa rộng nhiều + HS xem chân dung nhà thơ Nguyễn Duy tập thơ ánh trăng Hoạt động Hớng dẫn đọc hiểu Đọc: Nhịp thơ phổ biến: 2/3, 2/1/2, 3/2; khổ đầu giọng đều kể chuyện; khổ giọng ngạc nhiên, sững lại, nhấn mạnh từ: thình lình, vội bật tung, đột ngột; khổ đọc chậm lại, giọng suy t, cảm động, ăn năn; câu cuối đọc thật chậm, nhỏ dần tiếng giật GV HS đọc từ đến hai lần thơ; nhận xét cách đọc Giải thích từ khó: tri kỉ: hiểu (bạn thân); ngời dng, buynđinh (theo thích SGK) Thể loại: thơ tiếng, câu /khổ (nh Đêm Bác không ngủ, Ông đồ), kết hợp tự trữ tình, có dáng dấp nh câu chuyện nhỏ đơn giản, qua tác giả trình bày cảm xúc, suy nghĩ Trong thơ có hai nhân vật: tác giả vầng trăng khoảng thời gian khác Có thể tóm tắt câu chuyện dễ dàng: từ hồi thơ ấu đến thời đội chiến đấu, tác giả sống gần gũi thân thiết với vầng trăng nh ngời bạn thân tri kỉ tởng không quên đợc ngời bạn im lặng dễ mến Thế mà chuyển sống thành phố đại với ánh điện cửa gơng sáng loá tự nhiên lại dửng dng với vầng trăng Nhng đêm, nhiên điện, phòng cao ốc tối om, tác giả vội mở cửa sổ thấy đột ngột, vành vạnh vầng trăng tròn Tác giả ngửa mặt nhìn trăng, nhớ đến năm tháng đà qua Trăng im phăng phắc khiến nhà thơ giật Qua câu chuyện tình cờ đó, chủ thể trữ tình muốn gợi nhắc thân ngời đọc điều gì? Bố cục: tạm chia thơ câu chuyện thành đoạn: a khổ đầu: Quan hệ tác giả với vầng trăng tõ håi nhá qua thêi ®i lÝnh ®Õn vỊ sống thành phố b Khổ 4: Tình tình cờ gặp lại vầng trăng c Khổ 5, 6: Cảm xúc suy ngẫm tác giả đọng lại giật Hoạt động Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết 355 Hình ảnh vầng trăng ánh trăng + HS đọc diễn cảm lại khổ thơ đầu + GV hỏi: Sự thay đổi tình cảm tác giả với vầng trăng qua thời gian diễn nh nào? Tác giả lí giải nguyên nhân ý nghĩa thay đổi nh nào? + HS lần theo mạch thơ, mạch cảm xúc, trả lời ã Định hớng: Bài thơ mang dáng dấp kể chuyện mở đầu nh lời kể trôi chảy tự nhiên mối quan hệ gắn bó thân thiết nh tình bạn tri kỉ nhà thơ vầng trăng từ sống thời thơ ấu đến quÃng thời gian đội sống chiến đấu nơi rừng núi Quan hệ thân thiết tự nhiên đến nỗi, gần nh đâu, làm có có lẽ không quên đợc ngời bạn tri kỉ tri âm Bởi quÃng đời sống trần trụi, hồn nhiên chân thật thiếu thốn, gian khổ nhng không thiếu niềm vui Vậy mà, tự nhiên, anh lại coi ngời bạn trăng tình nghĩa thuở thành ngời dng qua đờng qua ngõ Vì sao? Vì anh đà thay đổi hoàn cảnh sống, chuyển từ rừng núi thành phố, từ dới hầm sâu nhà sàn nhỏ, lán tranh nghèo vào phòng đại sáng choang cửa gơng ánh sáng điện Vầng trăng qua phố, qua ngâ nhµ anh nh−ng anh coi th−êng, dưng d−ng, anh không cần đến ý nghĩa sù viƯc réng h¬n nhiỊu so víi chi tiÕt thËt câu chuyện Đó ngời ta thay đổi hoàn cảnh dễ dàng lÃng quên khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ Trớc bả vinh hoa phú quý, dễ phản bội lại mình, thay đổi tình cảm với nghĩa tình đà qua Đó qui luật tình cảm; không ngời sống nghĩ coi chuyện bình thờng, đơng nhiên!? + HS đọc khổ thơ thứ với giọng điệu phù hợp + GV hỏi: Tình bất ngờ nhng thờng gặp xảy sống tác giả gì? Tác dụng cụ thể ý nghĩa sâu tình huống? + HS phân tích trả lời ã Định hớng: Tình điện đột ngột đêm chuyện không gặp nớc ta năm tháng (1978) khiến tác giả, vốn đà quen với ánh sáng, chịu cảnh tối om nơi phòng buynđinh đại 356 động từ vội, bật, tung đặt liền diễn tả khó chịu hành động khẩn trơng, hối tác giả để tìm nguồn sáng Hình ảnh vầng trăng tròn tình cờ, đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om, chiếu lên khuôn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng Khổ thơ nh cứu cánh, nh nút để khơi gợi tâm trạng suy ngẫm tác giả + HS ®äc khỉ víi giäng chËm r·i, c¶m ®éng; nhËn xét t tâm trạng, cảm xúc tác giả đột ngột gặp lại vầng trăng Vì đây, vầng trăng không ngời dng vô tình nh thờng ngày? ã Định hớng: T ngửa mặt lên nhìn mặt t tập trung ý, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp với cảm xúc dâng trào Dùng từ không cụ thể, không trực tiếp (so sánh, có gì) để diễn tả xúc động, dâng trào lòng gặp lại vầng trăng Vầng trăng gợi nhớ hình ảnh khứ Thiên nhiên gợi nhớ thiên nhiên: sông, bể, núi, rừng nơi anh đà qua, nơi anh đà sống, gắn bó, chí đà để lại phần máu thịt Những năm tháng ®êi vơt hiƯn, vơt giƠu qua håi t−ëng ngưa mặt ngắm trăng + HS đọc suy nghĩ đoạn thơ cuối + GV hỏi: Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh có ý nghĩa gì? Hình ảnh vầng trăng im phăng phắc có ý nghĩa gì? Phân tích giật nhà thơ nhìn trăng? + HS suy luận, phân tích, phát biểu ã Định hớng: Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh, nghĩa đen, có nghĩa tợng trng cho vẻ đẹp nghĩa tình khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời, ngời, nhân dân, đất nớc Hình ảnh vầng trăng im phăng phắc có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở, không vui, trách móc lặng im, tự vấn lơng tâm dẫn đến giật câu cuối Cái giật cảm giác phản xạ tâm lí có thật ngời suy nghĩ, nhận vô tình, bạc bẽo, nông cách sống Cái giật ăn năn, tự trách, thấy phải đổi thay cách sống Cái giật tự nhắc nhở thân không đợc làm ngời phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng nhng thật ân tình độ lợng bao dung, vầng trăng thiên nhiên trờng tồn bất diệt 357 Hoạt động H−íng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp ý nghÜa khái quát sâu sắc thơ? (*Gợi ý: Từ câu chuyện riêng, thơ lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm với năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa thiên nhiên đất nớc bình dị, hiền hậu ánh trăng không câu chuyện riêng Nguyễn Duy mà có ý nghĩa với hệ ngời trải qua năm tháng gian khổ chiến tranh, gắn bó với thiên nhiên, với nhân dân tình nghĩa thuỷ chung, đợc tiếp xúc sống hoà bình với nhiều phơng tiện, tiện nghi đại văn minh Hơn thế, thơ có ý nghĩa với nhiều ngời, nhiều thời đặt vấn đề thái độ với khứ, với ngời đà khuất, với hoàn cảnh sống đổi thay ánh trăng nằm mạch cảm xúc uống nớc nhớ nguồn, gợi lên đạo lí sống tình nghĩa, thuỷ chung đà trở thành truyền thống đẹp dân tộc ngời Việt Nam) Đặc sắc nghệ thuật thơ? (*Gợi ý: Tự kết hợp với trữ tình thể thơ năm tiếng phù hợp; hình ảnh vầng trăng, ánh trăng nhiều ý nghĩa liên tởng) Đọc tham khảo liên hệ đến số câu thơ, thơ Tố Hữu: Mình thành thị xa xôi, Nhà cao nhớ núi đồi chăng? Phố đông nhớ làng, Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng? (Trích Việt Bắc; 1954) + Nhớ nghe hoa, Ngời quét rác đêm qua; Nhớ em nghe, tiếng chổi tre chị quét Giữ lề đẹp lối em nghe 358 (Tố Hữu; Tiếng chổi tre) Đọc thêm số thơ gần gũi chủ đề Nguyễn Duy: Hơi ấm ổ rơm Tôi gõ cửa nhà nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ nhìn gió đêm: Nhà mẹ hẹp, nhng mê chỗ ngủ, Mẹ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ nằm Rơm vàng bọc nh kén bọc tằm Tôi thao thức hơng mật ong ruộng, Trong ấm nhiều chăn đệm Của cọng rơm xơ xác gầy gò Hạt gạo nuôi no Riêng ấm nồng nàn nh lửa Cái mộc mạc lên hơng lúa Đâu dễ chia cho tất ngời (1971) Học thuộc lòng thơ Làm tập phần luyện tập: Viết đoạn văn trình bày tâm khác ánh trăng với em đêm trăng tình cờ em ngắm trăng Đọc: Hoài niệm cao thợng; Có tuổi 20 thành sóng nớc Trong sách: Đọc hiểu TPVCTHCS q1 Sđd Soạn Làng 359 Tiết 59 TiÕng ViƯt Tỉng kÕt vỊ tõ vùng: (lun tËp tổng hợp) A Kết cần đạt Hệ thống hoá kiến thức từ vựng đà học Tích hợp với văn Văn Tập làm văn đà nêu tiết trớc Rèn luyện kĩ sử dụng phân tích giá trị nghệ thuật từ ngữ B Thiết kế bi dạy - học Hoạt động Xác định từ ngữ phù hợp + GV yêu cầu HS so sánh hai dị câu ca dao: + GV gợi dẫn HS phân tích trả lời: Từ "gật đầu" tán thởng đôi vợ chồng nghèo ăn dân dà đạm bạc Từ "gật gù" vừa có ý tán thởng, vừa từ tợng hình mô t hai vợ chồng Hoạt động Đội có chân sút, ý nói đội có cầu thủ có khả ghi bàn, cầu thủ thuận chân Ngời vợ lại nghĩ "cầu thủ ấy" có chân để đá bóng đợc, cho khổ?! Đây tợng "ông nói gà, bà nói vịt", nghĩa "cộng tác đối thoại"! Nhận xét cách sử dụng từ ngữ: + Ngữ cảnh (b): Hoạt động Nhận xét cách dùng từ đoạn thơ Chính Hữu: Các từ đợc dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay 360 Các từ đợc dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu (ẩn dụ) Hoạt động – Nhãm tõ "®á, xanh, hång" n»m cïng tr−êng nghÜa "màu sắc" Nhóm từ "lửa, cháy, tro" nằm trờng nghĩa "các vật, tợng có liên quan đến lửa" Hai trờng lại "cộng hởng" với ý nghĩa để tạo nên hình tợng "chiếc áo đỏ" bao trùm không gian thời gian! (Liên hệ thơ Cuộc chia li màu đỏ Nguyễn Mĩ) Hoạt động Tìm hiểu cách đặt tên vật + GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trích SGK trả lời câu hỏi: + GV gợi dẫn HS trả lời: Các vật, tợng đoạn văn đợc đặt tên theo cách: Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới: rạch, rạch Mái Giầm Dựa vào đặc điểm vật, tợng đợc gọi tên: kênh, kênh Bọ Mắt Một số tên gọi theo cách trên: bạc má, rắn sọc da, khỉ mặt ngựa, gấu chó, cà tím, ớt thiên, xơng rồng, chè móc câu Hoạt động Phê phán phân tích số tợng sử dụng ngôn từ GV gợi dẫn HS phát vô lí thói sính dùng chữ: Thay dùng từ "bác sĩ", kẻ chết nết không chừa, mực đòi dùng từ "đốc tờ"! Tiết 60 Tập lm văn Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận A Kết cần đạt Hệ thống hoá kiến thức văn tự Tích hợp với văn Văn Tiếng Việt đà học Rèn luyện kĩ viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận 361 ... gåm tËp: – TËp gåm 17 (18 tuần), tiết/ tuần, 90 tiết Tập gồm 17 ( 17 tuần), tiết/ tuần, 85 tiết Cả năm gồm 34 (35 tuần), 17 5 tiết Về bản, dựa vào Sách giáo viên Ngữ văn để thiết kế học Từ hớng dẫn... sơn lâm phạm quốc tuấn In 10 00 cuốn, khổ 17 x 24 cm, Công ty in Thái Nguyên GiÊy phÐp xuÊt b¶n sè: 11 5 − 20 07/ CXB /1 07? ? ?13 TK − 26/HN In xong vµ nép l−u chiĨu q IV/20 07 Bi Tuần Tiết - Văn học Phong... Nam (tập 5; Nguyễn Đổng Chi su tầm biên soạn) (*) Theo sách Thiết kế học tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông, tập 1, GS Phan Trọng Luận chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 19 96, tr 72 ? ?76 49 B1 ThiÕt

Ngày đăng: 20/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan