1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cau lenh dieu kien

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có những hoạt động chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được xảy ra.. Điều kiện thường là một sự kiện được mô tả sau từ “nếu”..[r]

(1)(2) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Hãy kể tên các công việc mà các em thường làm vào buổi sáng trước đến trường Tập sáng thể dục, Mỗi thứcăn sáng và đến dậy, vệ sinh cá trường nhân và đến trường  Phần lớn các hoạt động thực cách theo thói quen kế hoạch đã xác định (3) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện “Nếu” em bị ốm, em phải nghĩ học “Nếu” trời không mưa vào ngày chủ nhật, Nam đá bóng ngược lại, Nam nhà (4) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Nếu “Nếu” em embịbịốm ốm , em phải nghĩ học “Nếu” trờikhông không mưa mưa vào ngày ngày chủ chủ nhật nhật Nếu trời Nam đá bóng ngược lại, Nam nhà (5) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Nếu gặp đèn đỏ Điều kiện ta dừng lại Hoạt động (6) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Nếu khách đến nhà, Điều kiện em chào khách Hoạt động (7) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Có hoạt động thực điều kiện cụ thể xảy Điều kiện thường là kiện mô tả sau từ “nếu” (8) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Tính đúng sai các điều kiện Điều kiện Kiểm tra Kết Hoạt động Trời mưa Long nhìn ngoài thấy trời mưa Đung Long nhà Thời tiết 10 độ Hà xem dự báo thời tiết trên 10 độ Sai học bình thường Đèn xanh Nhìn trên biển báo thấy đèn xanh Đúng Đi tiếp Đúng Điều kiện thỏa mãn Sai Điều kiện không thỏa mãn Khi kiểm tra điều kiện (9) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Tính đúng sai các điều kiện Ví dụ minh họa Nếu chọn đúng thì chương trình dừng lại, chọn sai thì chương trình chạy tiếp (10) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Tính đúng sai các điều kiện Khi kết kiểm tra đúng, ta nói điều kiện thoả mãn  Khi kết kiểm tra sai, ta nói điều kiện không thoả mãn (11) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Điều kiện và phép so sánh *Phép so sánh Để so sánh các giá trị hay biểu thức có giá trị số ta dùng các phép so sánh: = , <> , < , > , >= , <= Phép so sánh dùng để biểu diễn các điều kiện  Phép so sánh cho kết đúng có nghĩa là điều kiện thoả mãn, ngược lại điều kiện không thoả mãn (12) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Điều kiện và phép so sánh Ký hiệu Mô tả Ví dụ = Bằng 5=5 < Nhỏ a<b > Lớn 7*x>0 <> Khác <= Nhỏ 4<=6 >= Lớn 8>=7 a+1<>0 (13) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Điều kiện và phép so sánh Ví dụ 1: Nhập biến a, b in màn hình biến có giá trị lớn Điều kiện a > b? Kết Câu lệnh Đúng In màn hình giá trị a Sai In màn hình giá trị b Ví dụ 2: Giải phương trình bậc tổng quát bx+c = Điều kiện Kết Câu lệnh (b=0) và (c<>0) Đúng In phương trình vô nghiệm (b=0) và (c=0) Đúng In phương trình vô số nghiệm (b<>0) Đúng In phương trình có nghiệm =-c/b (14) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Cấu trúc rẽ nhánh Nếu …thì Nếu …thì, Nếu không thì … Cấu Cấu trúc trúc dùng dùng để để mô mô tả tả các các mệnh mệnh đề đề có có dạng dạng như trên trên gọi gọi là là cấu cấutrúc trúcrẽ rẽnhánh nhánh (15) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 1: Một hiệu sách thực đợt khuyến mãi với nội dung M« t¶ ho¹t động tÝnh tiÒn nh sau: Nếu khách mua với số cho tiền kh¸ch từ 100000 trở lên giảm giá 30% Tính tổng số tiền T mà khách hàng đã mua Nếu T>=100000 thì số tiền phải toán =70% T In hoá đơn bán hàng Ví dụ trên thể cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu (16) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Cấu trúc rẽ nhánh Ví dụ 2: Một hiệu sách thực đợt khuyến mãi với nội dung sau Nếu khách mua với số tiền từ 100000 trở lên giảm giá 30% và 100000 thì giảm giá 10% Tổng số tiền T khách hàng đã mua Nếu T>=100000 thì số tiền phải toán =70%*T, ngược lại số tiền phải toán =90%*T In hoá đơn bán hàng Ví dụ trên thể cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ (17) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Cấu trúc rẽ nhánh Sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh (18) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Câu lệnh điều kiện * Dạng 1: Câu lệnh điều kiện dạng thiếu IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh>; - Điều kiện: Là phép so sánh Trong đó: - Câu lệnh: lệnh đơn lệnh ghép Đúng Điều kiện Câu lệnh Sai Nếu <điều kiện> đúng thì thực <câu lệnh> sau từ khóa Then, Nếu <điều kiện> sai thì <câu lệnh> bị bỏ qua (19) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Câu lệnh điều kiện Ví dụ 1: Nếu X>5 thì in giá trị X màn hình IF X>5 Then Writeln('Gia tri cua X=',X); Ví dụ 2: Giảm giá 30% cho khách hàng mua với số tiền T>=100000 IF T>=100000 Then ST:=70/100*T; Ví dụ 3: Nếu Delta <0 thì in màn hình PT vô nghiệm IF delta<0 Then Writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem’); (20) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Câu lệnh điều kiện Dạng 2: Các lệnh điều kiện dạng đủ IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>; Sai Câu lệnh Điều kiện Đúng Câu lệnh Nếu <điều kiện> đúng thì <câu lệnh 1> thực hiện, ngược lại thì <câu lệnh 2> thực (21) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Câu lệnh điều kiện Ví dụ 1: Đọc số nguyên a, kiểm tra xem a là số chẳn hay lẻ IF a mod 2=0 THEN Writeln(‘a la so chan’) ELSE Writeln(‘a la so le’); Ví dụ 2: Giảm giá 30% cho khách hàng mua với số tiền T>=100000 và giảm 10% cho khách hàng mua với số tiền T<100000 IF T>=100000 Then ST:=70/100*T ELSE ST:=90/100*T; (22) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Câu 1: Các câu lệnh Pascal sau đây viết đúng hay sai a/ If x:=7 then a=b;  Đúng b/ If x>5; then a:=b;  Sai vì thừa dấu ; c/ If x>5 then a:=b; m:=n;  Đúng d/ If x>5 then a:=b; else m:=n;  Sai vì thừa dấu ; (23) Tiết 23-24: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Câu 2: Sau câu lệnh say đây a/ If (45 mod 3) =0 then x:=x+1  Vì điều kiện đúng nên giá trị tăng lên 1, tức là b/ If x>10 then x:=x+1  Vì điều kiện sai nên câu lệnh không thực nên x Giá trị biến x là bao nhiêu, trước đó giá trị x 5? (24)

Ngày đăng: 12/06/2021, 18:34

Xem thêm:

w