1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an on thi TN hoa 12

33 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 534,59 KB

Nội dung

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ monome, giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn polime Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là tron[r]

(1)Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày giảng: 02/04/2012 L ớp 12a1,a2 : ngày02/04/2012 12a3 : 04/04/2012 TIẾT ESTE A-KIẾN THỨC I Khái niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR thì este Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n 2) Tên este: Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd: CH3COOC2H5: Etylaxetat CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat II.Lí tính: - nhiệt độ sôi, độ tan nước thấp axit và ancol có cùng số cacbon: axit > ancol > este -Một số mùi đặc trưng: Isoamyl axetat: mùi chuối chín; Etyl butiat, etyl propionat có mùi dứa III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: a.Thủy phân môi trường axit: tạo lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) 4d  H2 SO       o , t RCOOR + H2O RCOOH + R,OH b.Thủy phân môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hóa): là phản ứng chiều , RCOOR, + NaOH ⃗ t RCOONa + R OH n nH 2O * ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O CO2 ta suy este đó là este no đơn chức, mạch hở (CnH2nO2) IV.ĐIỀU CHẾ: H SOđ t,      a) axit + ancol    este + H2O H SOđ t,      ’ RCOOH + R OH    RCOOR’ + H2O b) CH3COOH + CH≡CH ⃗ t , xt CH3COOCH=CH2 B-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây: A metyl axetat B metyl propionat C metyl fomat D etyl fomat Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 dd NaOH thu muối natri và ancol metylic X có CTCT là: A CH3COOC2H5 B HCOOCH2CH2CH3 C.HCOOCH(CH3)2 D CH3CH2COOCH3 Este nào sau đây sau thủy phân môi trường axit thu hổn hợp sản phẩm gồm chất tham gia phản ứng với dd AgNO3/NH3 A HCOOCH2CH3 B CH3COOCH2CH3 C HCOOCH=CH-CH3 D HCOOCH2CH=CH2 4.Thủy phân 0,1 mol este CH3COOC6H5 cần dùng bao nhiêu mol NaOH A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,4 mol Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H2SO4đ,t ) khối lượng este thu là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % ? A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam Phản ứng thủy phân este dd bazơ còn gọi là: A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóa Một số este dùng hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A là chất lỏng dễ bay B có mùi thơm, an toàn với người C có thể bay nhanh sau sử dụng D có nguồn gốc từ thiên nhiên Este no đơn chức mạch hở có CTPT: A CnH2nO2 với n 1 B CnH2n+1O2 C CnH2nO2 với n 2 D CnH2n-2O2 (2) Khi 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6g ancol Y Tên gọi X là: A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat 10.Chất hữu X đun nóng với NaOH thì thu ancol etylic và muối natri axetat Vậy CTPT esteX là: A.C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D CH2O2 11.Ứng với CTPT C4H6O2 có bao nhiêu este mạchh đồng phân nhau:A B C D 12.Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu sản phẩm hữu X, Y Từ X có thể điều chế trực tiếp Y phản ứng Tên gọi E là: A metyl propionat B propyl fomat C ancol etylic D etyl axetat 13 Đốt cháy a(g) C2H5OH 0,2 mol CO2.Đốt b(g) CH3COOH 0,2 mol CO2 Cho a(g) C2H5OH tác dụng với b(g) CH3COOH (có H2SO4đ,giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) c(g) este c có giá trị là: A 4,4 g B 8,8 g C 13,2 g D 17,6 g 14 Một este đơn chức A có phân tử lượng 88 Cho 17,6g A tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M, đun nóng Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng 23,2g rắn khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn CTCT A là: A.HCOOCH(CH3)2 B.CH3CH2COOCH3 C.C2H3COOC2H5 D.HCOOCH2CH2CH3 15 Số đồng phân có thể có este C3H6O2 là: A B C D 16 Cho metanol tác dụng với axit axetic thì thu 1,48 gam este Nếu H=25% thì khối lượng ancol phản ứng A KQkhác B 4,16 g C 2,56 g D 9,32 g 17 Cho 13,4 gam hỗn hợp gồm este metylfomat và este metylaxetat tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu 21,6 gam Ag Khối lượng este metylfomiat hỗn hợp là: A KQ khác B 7,4 g C 6,0 g D 8,8 g 18 Metyl fomiat và Etyl axetat khác chỗ: A Phản ứng tráng gương B Phản ứng thủy phân C Phản ứng trung hòa D Phản ứng kiềm hóa 19 Chất hữu thu cho ancol metylic và axit fomic (có mặt H2SO4 đặc) là: A Este metyl axetat B Este etyl fomiat C Este metyl fomiat D Este metyl fomat 20 Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 13,8 gam ancol etylic đến phản ứng đạt trạng thái cân thì thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là A 67,8% B 62,5% C 23,7% D 76,4% 21 Thuỷ phân este X môi trường axit thu hai sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương Công thức X là: A CH3COOCH=CH2 B HCOOCH3 C HCOOCH=CH2 D CH2 = CHCOOCH3 22 Etyl fomat có công thức phân tử là: A HCOOCH3 B HCOOC2H5 C CH3COOCH3 D CH3COOC2H5 23 Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm este metylaxetat và este etylaxetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ Thành phần % theo khối lượng este metylaxetat là: A 45,68% B 18,8% C 54,32% D Kết qủa khác 24 A là hợp chất không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH, tác dụng với Cu(OH) 2,t0 tạo kết tủa đỏ gạch A có thể là chất nào số các chất sau: A CH3COOCH3 B CH3COOH C HCOOH D HCOOCH3 25 Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch brôm, dung dịch AgNO3/NH3? A CH3COOCH=CH2 B CH3COOH C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3 26 Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, H = 25% thì khối lượng este thu là: A Kết qủa khác B 0,75 gam C 0,74 gam D 0,76 gam 27 Cho 9,2g axit fomic tác dụng với ancol etylic dư thì thu 11,3 g este.Hiệu suất p.ứng là: A Kết qủa khác B 65,4% C 76,4% D 75,4% 28 Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: A metyl axetat B metyl propionat C metyl fomiat D vinyl axetat 29 Cho ancol propanol tác dụng với axit fomic thì thu 8,8 gam este Nếu H=75% thì khối lượng axit phản ứng là: A kq khác B 6,133 g C 4,233 g D 3,450 g (3) 30 Phản ứng hóa học đặc trưng este là: A Phản ứng oxi hóa B Phản ứng trung hòa C Phản ứng xà phòng hóa D Phản ứng este hóa 31 Từ metan điều chế metyl fomiat ít phải qua phản ứng: A B C D 32 Vinyl axetat điều chế từ: A Một cách khác B CH3COOH và C2H4.C CH3COOH và C2H2 D CH3COOH và CH2 = CH OH 33 Cho các chất sau: CH3CH2OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3) Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là: A (2);(3);(1) B.(1);(2);(3) C (3);(1);(2) D (2);(1);(3) 34 Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M Khối lượng metyl fomiat hỗn hợp là A g B 7,4 g C KQ khác D 12 g 35 C4H8O2 có số đồng phân este là: A B C D 36 Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu là bao nhiêu? A 8,2 g B 12,3 g C 10,5 g D 10,2 g 37 Đun nóng gam axit axetic với gam ancol etylic có H 2SO4 đặc làm xúc tác Khối lượng este tạo thành hiệu suất phản ứng 80% là A 10,00 g B 12,00 g C 7,04 g D 8,00 g 38 Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam este X no, đơn chức, mạch hở thu 4,48 lít khí CO (đktc).C ông thức phân tử X là A CH 2O2 B C4H8O2 C C3H6O2 D C2H4O2 39 Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=CH-COO-C2H5 B CH2=CH-COO-CH3 C C2H5COO-CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 40 Cho các chất: ancol etylic (1); axit axetic (2); nước (3); metyl fomiat (4).thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A (1) > (4) > (3) > (2) B (1) > (2) > (3) > (4) C (1) < (2) < (3) < (4) D (2) > (3) > (1) > (4) Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày giảng: 02/04/2012 L ớp 12a1,a2 : ngày02/04/2012 12a3 : 04/04/2012 TIẾT LIPIT- KHÁI NIỆM VỀ LIPIT A-KIẾN THỨC (4) I Khái niệm:Lipit là hợp chất hữu có tế bào sống, không hòa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực II Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol Công thức:R1COO-CH2 R1,R2,R3: là gốc hidrocacbon  R COO-CH  R COO-CH2 Vd:(CH3[CH2]16COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: - Ở nhiệt độ thường, chất béo trạng thái lỏng phân tử có gốc hidrocacbon KHÔNG no Ở trạng thái rắn phân tử có gốc hidrocacbon no 3/ Tính chất hóa học:  a Phản ứng thủy phân: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3H2O  H  to 3CH3[CH2]16COOH+C3H5(OH)3 t0 b Phản ứng xà phòng hóa: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 +3NaOH   3CH3[CH2]16COONa+C3H5(OH)3 tristearin Natristearat → xà phòng c Phản ứng cộng hidro chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)  175  Ni   1950 C (C17H33COO)3C3H5+3H2 lỏng (C17H35COO)3C3H5 rắn B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Khi thủy phân chất béo nào thu A glixerol B axit oleic C axit panmitic D axit stearic Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A Lipit là trieste glixerol với các axit béo B Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh C Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch D Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật mỡ động vật với dung dịch NaOH KOH Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A Chất béo không tan nước B Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố D Chất béo là trieste glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo A chứa chủ yếu các gốc axit béo no B chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no C chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm D dễ nóng chảy, nhẹ nước và không tan nước Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu A.glixerol và axit béo B.glixerol và muối axit béo C.glixerol và axit monocacboxylic D.ancol và axit béo Từ dầu thực vật làm nào để có bơ nhân tạo? A.Hiđro hoá axit béo B.Hiđro hoá chất béo lỏng C.Đehiđro hoá chất béo lỏng D.Xà phòng hoá chất béo lỏng Trong thể chất béo bị oxi hoá thành chất nào sau đây? A.NH3 và CO2 B NH3, CO2, H2O C.CO2, H2O D NH3, H2O Khi thủy phân chất nào sau đây thu glixerol? A Muối B Este đơn chức C Chất béo D Etyl axetat Mỡ tự nhiên có thành phần chính là A este axit panmitic và các đồng đẳng B muối axit béo (5) C các triglixerit D este ancol với các axit béo 10 Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu loại trieste đồng phân cấu tạo nhau? A B C D 11 Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực phản ứng A phân hủy mỡ B thủy phân mỡ dung dịch kiềm C axit tác dụng với kim loại D đehiđro hóa mỡ tự nhiên 12 Ở ruột non thể người , nhờ tác dụng xúc tác các enzim lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A.axit béo và glixerol B.axit cacboxylic và glixerol C.CO2 và H2O D axit béo, glixerol, CO2, H2O 13 Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể cần dùng A.nước và quỳ tím B.nước và dd NaOH C.dd NaOH D.nước brom 14 Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu các chất béo khác Số CTCT có thể có là bao nhiêu? A.9 B.18 C.15 D.12 15 Khi thủy phân chất béo X dung dịch NaOH, thu glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng kém 1,817 lần Trong phân tử X có A gốc C17H35COO B gốc C17H35COO C gốc C15H31COO D gốc C15H31COO 16 Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Khối lượng muối natri thu sau cô cạn dung dịch sau phản ứng là A.17,80 gam B.19,64 gam C.16,88 gam D.14,12 gam 17 Đun nóng lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Khối lượng (kg) glixerol thu là A 13,8 B 6,975 C 4,6 D 8,17 18 Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit? A.76018 lit B.760,18 lit C.7,6018 lit D.7601,8 lit 19 Khối lượng olein cần để sản xuất stearin là bao nhiêu kg? A.4966,292 kg B.49600 kg C.49,66 kg D.496,63 kg 20 Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu bao nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.) A.0,3128 kg B.0,3542 kg C.0,43586 kg D.0,0920 kg 21 Chất béo luôn có lượng nhỏ axít tự Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự gam chất béo gọi là số axit chất béo.Để trung hoà 8,4 gam chất béo cần 9,0 ml dd KOH 0,1M Chỉ số axit chất béo là A.2 B.5 C.6 D.10 22 Để trung hoà 4,0 g chất béo có số axit là thì khối lượng KOH cần dùng là A.28 mg B.280 mg C.2,8 mg D.0,28 mg 23 Khi cho 178 kg chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 120 kg ddNaOH 20% (Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn) khối lượng xà phòng thu là: A.61,2kg B.183,6kg C.122,4kg D.Giá trị khác 24 Xà phòng hoá hoàn toàn 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH Chỉ số xà phòng hoá chất béo là A.0,1972 B.1,9720 C.197,20 D.19,720 25Trong các công thức sau, công thức nào là chất béo? A.C3H5(OOCC4H9)3 B.C3H5(OOCC17H35)3 C.(C3H5)3OOCC17H35 D.C3H5(COOC17H35)3 26 Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất béo là trieste glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no axit thường là chất rắn nhiệt độ phòng C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng nhiệt độ phòng và gọi là dầu D.Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch (6) 27 Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A.Không tan nước,nặng nước,có thành phần chính dầu,mỡ động thực vật B.Không tan nước,nhẹ nước,có thành phần chính dầu,mỡ động thực vật C.Là chất lỏng,không tan nước,nhẹ nước,có thành phần chính dầu,mỡ động thực vật D.Là chất rắn,không tan nước,nhẹ nước,có thành phần chính dầu,mỡ động thực vật 28 Chọn câu đúng các câu sau: A.Dầu ăn là este glixerol B.Dầu ăn là este glixerol và axit béo C.Dầu ăn là este D.Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este glixerol và các axit béo 29 Khi cho chất béo tác dụng với kiềm thu glixerol và: A.Một muối axit béo B.Hai muối axit béo C.Ba muối axit béo D.Một hỗn hợp muối axit béo 30 Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu tối đa là A B C D 31 Cho các phát biểu sau: a/ Trong phân tử este axit cacboxylic có nhóm –COOR với R là gốc hidrocacbon b/ Các este không tan nước và lên trên mặt nước chúng không tạo liên kết hidro với nước và nhẹ nước c/ Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố d/ Chất béo là este glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh Những phát biểu đúng là: A a, b, c, d B b, c, d C a, b, d D a, b, c 32 Khi thuỷ phân (xúc tác axit) este thu glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 Viết CTCT đúng este và chọn đáp án A, B, C hay D A C17H35COO-CH2 B.C17H35COO-CH2 C C17H35COO-CH2 D.C15H31COO-CH2 | | | | C17H35COO-CH C15H31COO-CH C17H33COO-CH C15H31COO-CH | | | | C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH2 33 Có các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể cần dùng: A nước và dd NaOH B nước và quì tím C dd NaOH D nước brom 34 Đun nóng hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác H2SO4) có thể thu loại trieste đồng phân cấu tạo nhau? A 6B C D III GHI CHÉP RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY Ngày soạn: 30/03/2012 L ớp 12a1:04/04/2012 TIẾT 3-4: Ngày giảng: 03/04/2012 12a2 : 03/04/2012 12a3 : 06/04/2012 CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT A-KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cacbohđrat Monosaccarit Glucozơ Fructozơ Đisaccarit Saccarozơ Tinh bột Polisaccarit Xenlulozơ (7) Công thức phân tử CTCT thu gọn Đặc điểm cấu tạo Tính chất HH Tính chất anđehit Tính chất ancol đa chức Phản ứng thủy phân Tính chất khác C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n CH2OH[CHOH ]4CHO C6 H11O5  O  - có nhiều nhóm - có nhiều –OH kề nhóm –OH kề - có nhiều nhóm –OH kề - có nhóm -CHO - Từ hai nhóm - (C6H10O5)n [C6 H 7O2 (OH )3 ] C6 H11O5 - Không có nhóm -CHO C6H12O6 - có nhóm –OH kề Từ nhiều - Từ nhiều nhóm nhóm C6H12O6 C6H12O6 - Mạch xoắn - Mạch thẳng Ag(NO)3/NH3 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - chuyển hóa thành glucozơ - Thủy phân - Thủy phân - Thủy phân - Có phản ứng lên men rượu - HNO3 - Phản ứng màu với I2 B-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1) Glucozơ và fructozơ A tạo dd màu xanh lam tác dụng với Cu(OH)2 B có nhóm chức CHO phân tử C là hai dạng thù hình cùng chất D tồn chủ yếu dạng mạch hở 2) cho các dd: glucozơ, glixegol, fomanđehit, etanol Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt dd trên? A Cu(OH)2 B Dung dịch AgNO3 dd NH3 C Na kim loại D Nước brom 3) Phát biểu nào sau đây không đúng? A Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 mt kiềm đun nóng cho kết tủa Cu2O B Dung dịch AgNO3 dd NH3 oh glucozơ thành amoni gluconat và tạo bạc kim loại C Dẫn khí hiđro vào dd glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh sotbitol D Dung dịch glucozơ pứ với Cu(OH)2 mt kiềm nhiệt độ cao tạo phức [Cu(C6H11O6)2] 4) Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với dd AgNO3/ NH3 thì khối lượng Ag thu tối đa là? A 21,6g B 10,8g C 32,4g D 16,2g 5) Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75% Toàn khí CO2 sinh hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư, tạo 80g kết tủa Giá trị m là A 72 B 54 C 96g D 108 6) Saccarozơ và fructozơ thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit D cacbohiđrat 7) Glucozơ và mantozơ không thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit D cacbohiđrat 8) Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A đường phèn B mật mía C mật ong D đường kính (8) 9) Cho chất X vào dd AgNO3 dd amoniac, đun nóng, không thấy xảy pư tráng gương Chất X có thể là chất nào các chất cho đây? A glucozơ B fructozơ C.axetanđehit D Saccarozơ    10) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y Axit axetic X, Y là A glucozơ, ancol etylic B mantozơ, glucozơ C glucozơ, etyl axetat D ancol etylic, anđehit axetic 11) Khi thủy phân saccarozơ, thu 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A 513g B 288g C 256,5g D 270g 12) Phát biểu nào đây đúng: A Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ cho phản ứng thủy phân B Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống C Các phản ứng thủy phân saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có xúc tác H+ ,t0 D Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO 13) Dựa vào đặc tính nào người ta dùng saccrozơ làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích A Saccarozơ có tính chất axit đa chức B Saccarozơ nóng chảy nhiệt độ cao 1850C C Saccarozơ có thể thủy phân thành glucozơ và fructozơ D Saccarozơ có thể phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam 14) Phát biểu nào sau đây đúng: A Thủy phân tinh bột thu Fructozơ và glucozơ B Thủy phân xenlulozơ thu glucozơ C Cả xenlulozơ và tinh bột có phản ứng tráng gương D Fructozơ có pư tráng bạc chứng tỏ ptử fructozơ có nhóm chức 15) Chất không tan nước lạnh là A glucozơ B tinh bột C saccarozơ D fructozơ 16) Chất không tham gia pư thủy phân là A xenlulozơ B tinh bột C saccarozơ D fructozơ 17) Để phân biệt càc dd glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử? A Cu(OH)2, AgNO3/NH3 B Nước brom, NaOH C HNO3, AgNO3/NH3 D AgNO3/NH3, NaOH 18) đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu thu hỗn hợp khí CO2 và nuớc có tỉ lệ mol là 1:1 Chất này có thể lên men rượu Chất đó là chất nào các chất sau? A Axit axetic B Glucozơ C Saccarozơ D Fructozơ 19) Fructozơ thuợc loại : A monosaccarit B đisaccarit C Polisaccarit D Polime 20) Xenlulozơ không thuộc loại : A polisaccarit B đisaccarit C gluxit D cacbohiđrat 21) Mantozơ và tinh bột không thuợc loại : A monosaccarit B đisaccarit C Polisaccarit D cacbohiđrat 22) Trong các nhận xét đây, nhận xét nào đúng? A Tất các chất có CT Cn(H2O)m là cacbohiđrat B Tất các cacbohiđrat có CTC Cn(H2O)m C Phân tử các cacbohiđrat có ít ngtử cacbon D Đa số các cacbohiđrat có CTC Cn(H2O)m 23) Glucozơ không thuộc loại A hợp chất tạp chức B cacbohiđrat C monosatcarit D đisatcarit 24) Chất không có khả phản ứng với dd AgNO3/ dd NH3(đun nóng) giải phóng Ag là A axit axetic B axit fomic C glucozơ D fomanđehit 25) Trong các nhận xét đây, nhận xét nào không đúng? A Cho glucozơ và fructozơ vào dd AgNO3/dd NH3 (đun nóng) xảy pư tráng bạc B Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh cùng sản phẩm (9) C Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo cùng loại phức đồng D Glucozơ và fructozơ có CTPT giống 26) Để chứng minh ptử glucozơ cò nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với A Cu(OH)2 NaOH đun nóng B Cu(OH)2 nhiệt độ thường C natrihiđroxit D AgNO3 dd NH3 đun nóng 27) Nhóm tất các chất tác dụng với nước ( có mặt chất xúc tác điều kiện thích hợp) là A saccarozơ, CH3COOCH3, benzen B C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C C2H4, CH4, C2H2 D tinh bột, C2H4, C2H2 28) Chất lỏng hòa tan xenlulozơ là: A benzen B ete C etanol D nước Svayde 29) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể tham gia vào A Pư thủy phân B Pư tráng bạc C Pư với Cu(OH)2 D Pư đổi màu iot 30) Cho m gam tinh bợt ln men thành ancol etlic với hịu sút 81%.Toàn bợ lượng khí sinh h́ p thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 ĺy dư, thu 100 g ḱt tủa Giá trị m là ? A 100 B 85 C 90 D 95 31) Xenlulozơ trinitrat đìu ch́ từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng Đ̉ có 29,7g xenlulozơ trinitrat, c̀n dùng dd chứa m kg axit nitric ( hịu sút phản ứng là 75%) Giá trị m là ? A 25 B 25,2 C 42,5 D 52 III GHI CHÉP RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TIẾT AMIN - AMINOAXIT VÀ PROTIT I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ A AMIN I.Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân Khái niệm Amin là hợp chất hữu có thay nhiều nguyên tử hidro phân tử NH nhiều gốc hidrocacbon Phân loại Amin phân loại theo cách thông dụng: a) Theo đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon Amin thơm : C6H5NH2 , amin no: C2H5NH2 ; amin không no:CH2=CH-CH2-NH2 , (10) b ) Theo bậc amin -amin bậc 1: R-NH2 ; C2H5NH2 -amin bậc 2: R –NH –R’ -amin bậc 3: R 3N Danh pháp Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: Tên gốc hidrocacbon + amin Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: N-tên gốc + tên hidrocacbon + số +amin hidrocacbon chính Tên thông thường Chỉ áp dụng cho số amin : C6H5NH2 Anilin C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin Đồng phân Amin có các loại đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân bậc amin II Tính chất vật lí Các amin no đầu dãy (metyl,etyl) là chất khí có mùi khai khó chịu , dễ tan nước Các amin đồng đẳng cao là chất lỏng rắn, độ tan nước giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử Anilin là chất lỏng , sôi 1840C, không màu độc, ít tan nước , tan etanol, benzen Để lâu không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa oxi không khí III Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học Trong phân tử amin nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết, amin dễ kết hợp proton H +  amin có tính bazơ Tính chất nhóm -NH2 a) Tính bazơ * Tác dụng với quỳ phenolphtalein Metylamin Anilin Quỳ tím Xanh Không đổi màu Phenolphtalein Hồng Không đổi màu + RNH2 + H2O  [RNH3] + OH * Tác dụng với axit : tạo muối CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+ClMetylamin Metylamoni clorua C6H5-NH2 + HCl > C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm C6H5NH3Cl + NaOH  C6H5NH2 + NaCl + H2O Dd suốt vẩn đục  So sánh tính bazơ - Nhóm ankyl làm tăng mật độ e ng tử N làm tăng lực bazơ, nhóm ankyl càng nhiều C, càng nhiều nhóm đẩy e phía N, tính bazơ càng tăng - Nhóm rút e C6H5-, -NO2 làm giảm mật độ e ng tử N làm gỉam lực bazơ VD: Lực bazơ : CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2 10 (11) b) Phản ứng với axit nitrơ *Ankylamin bậc + HNO2 Ancol+ N2+H2O C2H5NH2 + HO NO  C2H5OH + N2 + H2O * Amin thơm bậc + HONO (to thấp)  muối diazoni –5 C C6H5NH2+ HONO+ HCl 0 C6H5N2+Cl- + 2H2O Phenyldiazoni clorua * amin bậc II: R – NH-R’ + HONO  R – N(NO)-R’ + H2O Hc nitroso (màu vàng) * amin bậc III không pư không dấu hiệu c) Phản ứng ankyl hoá C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI Phản ứng nhân thơm anilin: Phản ứng với nước brom NH2 NH2 Br + Br + Br2 Br 3HBr 2,4,6-tribrom anilin dùng để nhận biết Anilin c) Phản ứng ankyl hoá C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI Phản ứng nhân thơm anilin: Phản ứng với nước brom NH2 NH2 Br + Br + Br2 Br 3HBr 2,4,6-tribrom anilin dùng để nhận biết Anilin V ứng dụng và điều chế ứng dụng: SGK Điều chế: amin điều chế nhiều cách a)Ankylamin điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua + CH3I + CH3I + CH3I NH3  CH3NH2  (CH3)2NH  (CH3)3N -HI -HI -HI b) Anilin và các amin thơm thường điều chế cách khử nitro benzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) hidro sinh (Fe + HCl) C6H5- NO2 + 6[H] Fe , HCl > C6H5- NH2 + 2H2O B AMINO AXIT I Định nghĩa, cấu tạo và danh pháp 1/Định nghĩa Amino axit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amoni (NH 2) và nhóm cacboxyl (COOH) CTTQ: (NH2)yCaHb(COOH)x 11 (12) VD: H2N – CH2 – COOH R – CH[NH2] – COOH 2/ Cấu tạo phân tử Nhóm COOH và nhóm NH2 amino axit tương tác với tạo ion lưỡng cực, ion này nằm cân với dạng phân tử R - CH - COO+ R - CH - COOH NH3 Dạng ion lưỡng cực 3/ Danh pháp Tên thay thế: NH2 Dạng phân tử axit + (vị trí nhóm NH2 : 1, 2,…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng Tên bán hệ thống: axit + (vị trí nhóm NH2: , , , …) + amino + tên thông thường axit cacboxylic tương ứng ω ε δ γ β α C - C - C - C - C - C -NH Vị trí nhóm –NH2 xác định theo qui ước H2N–CH2–COOH axit aminoaxetic (axit -aminoaxetic; glixin hay licocol) CH3CH(NH2)–COOH axit -aminopropionic (alanin) CH2(NH2)–CH2–CH2–CH2–CH2–COOH axit  -aminocaproic HOOC–CH2–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH axit -aminoglutaric (axit glutamic) CH2(NH2) – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH Axit  -aminoenantonic II Tính chất vật ly Các amino axit là các chất rắn không màu, vị ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan nước III Tính chất hóa học Tính chất axit – bazơ dd amino axit a Với quì tím Nếu: x = y  dd không làm đổi màu quỳ tím; x > y  dd làm đổi màu quỳ tím thành đỏ x < y dd làm đổi màu quỳ tím thành xanh b Amino axit tác dụng với axit vô mạnh -> muối HOOC – CH2 – NH2 + HCl -> HOOC – CH2 – NH3Cl c Amino axit tác dụng với bazơ mạnh -> muối và nước NH2 – CH2 – COOH + NaOH -> NH2 – CH2 – COONa +H2O  amino axit có tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với baz Phản ứng este hóa nhóm COOH  HCl      NH2 – CH2 – COOH + C2H5OH NH2 – CH2 –COOC2H5 + H2O Phản ứng nhóm NH2 với HNO2 NH2 – CH2 – COOH + HNO2 – > HOCH2COOH + N2 + H2O Phản ứng trùng ngưng nH – NH – [CH2]5CO – OH – > (- NH – [CH2]5CO -)n + nH2O axit ɛ- aminocaproic policaproamit IV Ứng dụng - amino axit thiên nhiên là sở kiến tạo protein thể sống số amino axit dùng phổ biến đời sống và sản xuất chế tạo mì chính, thuốc bổ thần kinh …., chế tạo nilon – 6, nilon – 7… C PEPTIT VÀ PROTEIN I.PEPTIT 12 (13) Liên kết nhóm CO với nhóm NH đơn vị α-amino axit gọi là liên kết peptit Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 Liên kết peptit * Peptit là hợp chất chứa từ đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit Cấu tạo, đồng phân, danh pháp *Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-amino axit liên kết với liên kết peptit theo trật tự định Ví dụ: H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO…NH-CH-COOH R1 R2 R3 Rn đầu N liên kết peptit đầu C *Đồng phân, danh pháp Tên peptit : tên gốc axyl các + tên αα-amino axit đầu N amino axit đầu C Ví dụ: H2NCH2CO-NHCHCO-NHCHCOOH CH3 CH(CH3)2 Glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val) Từ n phân tử α-amino axit khác có n! đồng phân peptit Tính chất 2.1/ Tính chất vật lý: Rắn, Tn/c cao, dễ tan nước 2.2/ Tính chất hoá học a Phản ứng màu biure: Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tím Chú y: Đipeptit không có phản ứng này b phản ứng thuỷ phân: H  ,t o H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + H2O    R1 R2 R3 H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH R1 R2 R3 II PROTEIN *Protein là polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu - Protein gồm loại: + Protein đơn giản: tạo thành từ các gốc -aminoaxit + protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” axit nucleic, lipit, cacbonhidrat… Tính chất protein 1/ Tính chất vật lí: -KHẢ NĂNG HÒA TAN khả hòa tan các protit khác các dung môi khác thì khác - SỰ ĐÔNG TỤ Sự kết tủa protit nhiệt gọi là đông tụ 2/ Tính chất hóa học: a/ Pứ thủy phân: Protit H2O, t0 Polipeptit H2O, t0 Amino axit b/ phản ứng màu + Pứ với Cu(OH)2 (pư biure) Protein + Cu(OH)2  phức màu tím + Pứ với HNO3 đặc Protein + HNO3đặc  kết tủa màu vàng 13 (14) TIẾT BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT VÀ PROTIT AMIN Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A B C D Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A B C D Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là A B C D Câu 4: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N là A B C D Câu 5: Số đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N là A B C D Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A amin B amin C amin D amin Câu 7: Anilin có công thức là A CH3COOH B C6H5OH C C6H5NH2 D CH3OH Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A H2N-[CH2]6–NH2 B CH3–CH(CH3)–NH2 C CH3–NH–CH3 D C6H5NH2 Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A amin B amin C amin D amin Câu 10: Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A Metyletylamin B Etylmetylamin C Isopropanamin D Isopropylamin Câu 11: Trong các chất đây, chất nào có lực bazơ mạnh ? A NH3 B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH Câu 12: Trong các chất đây, chất nào có lực bazơ yếu ? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 Câu 13: Trong các chất đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A Phenylamin B Benzylamin C Anilin D Phenylmetylamin Câu 14: Trong các chất đây, chất nào có tính bazơ mạnh ? A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C p-CH3-C6H4-NH2 D C6H5-CH2-NH2 Câu 15: Chất không có khả làm xanh nước quỳ tím là A Anilin B Natri hiđroxit C Natri axetat D Amoniac Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A C6H5NH3Cl B C6H5CH2OH C p-CH3C6H4OH D C6H5OH Câu 17: Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 18: Kết tủa xuất nhỏ dung dịch brom vào A ancol etylic B benzen C anilin D axit axetic Câu 19: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A C2H5OH B CH3NH2 C C6H5NH2 D NaCl Câu 20: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A NaOH B HCl C Na2CO3 D NaCl Câu 21: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng trên là A dung dịch phenolphtalein B nước brom C dung dịch NaOH D giấy quì tím Câu 22: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dung dịch NaCl B dung dịch HCl C nước Br2 D dung dịch NaOH Câu 23: Dung dịch metylamin nước làm A quì tím không đổi màu B quì tím hóa xanh C phenolphtalein hoá xanh D phenolphtalein không đổi màu 14 (15) Câu 24: Chất có tính bazơ là A CH3NH2 B CH3COOH C CH3CHO D C6H5OH Câu 25: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu đem khử thành anilin Nếu hiệu suất chung quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu là A 456 gam B 564 gam C 465 gam D 546 gam Câu 26: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu là A 11,95 gam B 12,95 gam C 12,59 gam D 11,85 gam Câu 27: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu là (Cho H = 1, C = 12, N = 14) A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,10 gam D 9,55 gam Câu 28: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 38,85 gam muối Khối lượng anilin đã phản ứng là A 18,6g B 9,3g C 37,2g D 27,9g Câu 30: Trung hòa 11,8 gam amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X là A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 31: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng Khối lượng muối thu bao nhiêu gam? A 7,1g B 14,2g C 19,1g D 28,4g Câu 32: Để trung hòa 20 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A C2H7N B CH5N C C3H5N D C3H7N Câu 33: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X là A B C D Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V là A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36 Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh 2,24 lít khí N2 (ở đktc) Giá trị m là A 3,1 gam B 6,2 gam C 5,4 gam D 2,6 gam Câu 36: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A 164,1ml B 49,23ml C 146,1ml D 16,41ml Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O Công thức phân tử X là A C4H9N B C3H7N C C2H7N D C3H9N Câu 38: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N khối lượng Công thức phân tử và số đồng phân amin tương ứng là A CH5N; đồng phân B C2H7N; đồng phân C C3H9N; đồng phân D C4H11N; đồng phân Câu 39: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M) Sau phản ứng xong thu dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan Giá trị x là A 1,3M B 1,25M C 1,36M D 1,5M Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở thu tỉ lệ khối lượng CO so với nước là 44 : 27 Công thức phân tử amin đó là A C3H7N B C3H9N C C4H9N D C4H11N Câu 41: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu 9,9 gam kết tủa Giá trị m đã dùng là A 0,93 gam B 2,79 gam C 1,86 gam D 3,72 gam Câu 42: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A quỳ tím B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH Câu 43 Dãy gồm các chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3, CH3NH2, C6H5NH2 15 (16) Câu 44: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch) là: A B C D TIẾT AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu phân tử A chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino B chứa nhóm amino C chứa nhóm cacboxyl D chứa nitơ cacbon Câu 2: C4H9O2N có đồng phân amino axit có nhóm amino vị trí α? A B C D Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A chất B chất C chất D chất Câu 5: Trong các tên gọi đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A Axit 2-aminopropanoic B Axit-aminopropionic C Anilin D Alanin Câu 6: Trong các tên gọi đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit -aminoisovaleric Câu 7: Trong các chất đây, chất nào là glixin? A H2N-CH2-COOH B CH3–CH(NH2)–COOH C HOOC-CH2CH(NH2)COOH D H2N–CH2-CH2–COOH Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A Glixin (CH2NH2-COOH) B Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D Natriphenolat (C6H5ONa) Câu 9: Chất X vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Chất X là A CH3COOH B H2NCH2COOH C CH3CHO D CH3NH2 Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2? A NaCl B HCl C CH3OH D NaOH Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường là A C6H5NH2 B C2H5OH C H2NCH2COOH D CH3NH2 Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A C2H5OH B CH2 = CHCOOH C H2NCH2COOH D CH3COOH Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là A B C D Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng chất này với A dung dịch KOH và dung dịch HCl B dung dịch NaOH và dung dịch NH3 C dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 D dung dịch KOH và CuO Câu 15: Chất phản ứng với các dung dịch: NaOH, HCl là A C2H6 B H2N-CH2-COOH C CH3COOH D C2H5OH Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng với dung dịch A NaNO3 B NaCl C NaOH D Na2SO4 Câu 17: Dung dịch chất nào các chất đây không làm đổi màu quỳ tím ? A CH3NH2 B NH2CH2COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D CH3COONa Câu 18: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 cần dùng thuốc thử là A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH < là A B C D 16 (17) Câu 20: Glixin không tác dụng với A H2SO4 loãng B CaCO3 C C2H5OH D NaCl Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng, khối lượng muối thu là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5) A 43,00 gam B 44,00 gam C 11,05 gam D 11,15 gam Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 9,9 gam B 9,8 gam C 7,9 gam D 9,7 gam Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH Sau phản ứng, khối lượng muối thu 11,1 gam Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A 9,9 gam B 9,8 gam C 8,9 gam D 7,5 gam Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino và nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X là A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Câu 25: mol  - amino axit X tác dụng vừa hết với mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo X là A CH3-CH(NH2)–COOH B H2N-CH2-CH2-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu m gam polime và 1,44 g nước Giá trị m là A 10,41 B 9,04 C 11,02 D 8,43 Câu 27: Este A điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa nhóm amino và nhóm cacboxyl) Tỉ khối A so với oxi là 2,78125 Amino axit B là A axit amino fomic B axit aminoaxetic C axit glutamic D axit β-amino propionic Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử A là A 150 B 75 C 105 D 89 Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng 1,835 gam muối khan Khối lượng phân tử A là A 89 B 103 C 117 D 147 Câu 30: Một α- amino axit X chứa nhóm amino và nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối Tên gọi X là A axit glutamic B valin C alanin D glixin  Câu 31: Este A điều chế từ -amino axit và ancol metylic Tỉ khối A so với hidro 44,5 Công thức cấu tạo A là: A CH3–CH(NH2)–COOCH3 B H2N-CH2CH2-COOH C H2N–CH2–COOCH3 D H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3 Câu 32: A là –aminoaxit Cho biết mol A phản ứng vừa đủ với mol HCl, hàm lượng clo muối thu là 19,346% Công thức A là : A HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH C CH3CH2–CH(NH2)–COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 33: Tri peptit là hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit Câu 34: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A chất B chất C chất D chất Câu 35: Trong các chất đây, chất nào là đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH 17 (18) D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo chất đipeptit ? A chất B chất C chất D chất Câu 37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là A B C D Câu 38: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin và alanin là A B C D Câu 39: Sản phẩm cuối cùng quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A α-aminoaxit B β-aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là A B C D TIẾT POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A KIẾN THỨC CƠ BẢN I ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME Polime là hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n các mắt xích –CH2-CH2- liên kết với PHÂN LOẠI * Theo nguồn gốc: -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) cao su, xenlulozơ, … -Polime tổng hợp (do người tổng hợp nên) polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,… -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa phần polime thiên nhiên) xenlulozơ trinitrat, tơ visco,… * Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp phản ứng trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng * Theo cấu trúc: -Mạch không nhánh -Mạch nhánh -Mạng không gian CẤU TẠO CỦA POLIME Dạng mạch thẳng polietilen , polivinyl clorua, xenlulozơ Dạng phân nhánh amilo pectin tinh bột Dạng mạng không gian cao su lưu hóa TÍNH CHẤT CỦA POLIME Các polime khó cháy, khó hòa tan các dung môi ,nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy không xác định, polime hệ số n không cố định Đa số bền với tác nhân oxi hóa, với axit, với bazơ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLIME * Phản ứng trùng hợp: 18 (19) Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có liên kết bội (như CH2=CH2, CH2=CHC6H5,…) vòng kém bền (CH2OCH2 ) Người ta phân biệt phản ứng trùng hợp thường (chỉ loại monome trên) và phản ứng đồng trùng hợp hỗn hợp monome nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH(C6H5) ⃗ xe ,t , p (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời còn tách chất có phân tử nhỏ (H2O, NH3…) n H2NCH2COOH t0, p, xt * NHCH2CO n * + nH2O Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải chứa phân tử ít hai nhóm chức có khả phản ứng II VẬT LIỆU POLIME Chất dẻo là vật liệu có khả bị biến dạng tác dụng nhiệt, áp suất, và giữ biến dạng đó thôi tác dụng THÀNH PHẦN CHẤT DẺO là hhỗn hợp Polime : Polime thiên nhiên tổng hợp là thành phần chất dẻo Chất hóa dẻo :Thêm vào để thêm tính dẻo Chất độn :Để tiết kiệm và tăng thêm số đặc tính cho chất dẻo, chất độn Amiăng làm tăng tính chịu nhiệt, bột kim loại và Graphit làm tăng tính dẫn điện và dẫn nhiệt Chất phụ : Chất màu, chất chống oxihóa, chất diệt trùng MỘT SỐ POLIME DÙNG LÀM CHẤT DẺO POLIETYEN (PE) là chất rắn, màu trắng, trong, không dẫn diện và nhiệt, không thấm khí và H2O Giống tính no : không td Axit, kiềm, thuốc tím, nước Brôm Dùng làm dây bọc điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo ngành sản xuất hóa học Được điều chế cách trùng hợp Etylen POLISTYREN (PS) là chất rắn, màu trắng, không dẫn diện và nhiệt Dùng làm vật liệu cách điện, sx đồ dùng(chai, lọ, đồ chơi trẻ em ) HC CH2 HC * CH2 xt,t0,p n POLI(VINYL CLORUA (PVC)) là chất bột vô định hình, màu trắng, bền với Axit và kiềm Dùng để sản xuất da nhân tạo, vải che mưa, ép đúc dép nhựa và hoa nhựa, vật liệu cách điện Điều chế xt,t0,p H C CHCl HC * * CH2 n Cl POLIMETYL METACRYLAT là chất rắn, không màu, suốt, gọi là “thủy tinh hữu cơ”, bền với Axit vàkiềm Dùng chế tạo “kính khó vỡ”, thấu kính, giả, đồ nữ trang Điều chế COOCH3 H2C CHCOCH3 xt,t0,p * HC CH3 CH3 19 CH2 * n (20) NHỰA PHENOLFOMANĐEHIT là chất rắn, là thành phần chính nhựa bakêlit, có tính bền học cao, cách điện… Dùng chế tạo phận máy móc (máy điện thoại, máy bay, ôtô ) Điều chế OH OH (n+1) HCHO + (n+2) xt,t0,p OH CH2 * OH CH2 * + (n+1)H2O n TƠ TỔNG HỢP Là polime thiên nhiên tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh a PHÂN LOẠI có hai loại TƠ THIÊN NHIÊN có sẵn tự nhiên tơ tằm, len, bông TƠ HÓA HỌC chia làm hai nhóm Tơ nhân tạo sản xuất từ polime thiên nhiên (chế biến thêm phương pháp hóa học) từ xenlulozơ chế tạo tơ visco, tơ đồng – ammoniac Tơ tổng hợp sản xuất từ polime tổng hợp tơ poliamit, tơ poli este Tơ gồm phân tử polime mạch thẳng xếp song song, xoắn lại với thành sợi dài, mảnh và mềm b ĐIỀU CHẾ TƠ POLIAMIT TƠ NILON (nilon-6,6) trùng ngưng hexametilenđiamin và axit ađipic nH2N(CH2)6NH2+ nHOOC(CH2)4COOH xt, t0, p NH(CH2)6NH-CO(CH2)4CO n + H2O c TÍNH CHẤT Kém bền mặt hóa học ( nhóm liên kết peptit NH-CO không bền, dễ tác dụng với axit và kiềm) Bền và dai, đàn hồi ( mặt học) Ít thấm nứơc Mềm bóng, giặt mau khô MỘT SỐ POLIME THÔNG DỤNG   CH2  CH2   n POLI ETYLEN (PE) là   CH  CH (C 6H5 )   n POLISTIREN (PS) POLI (VINYLCLORUA (PVC)   CH  CHCl   n Được điều chế từ vinylclorua CH2=CHCl (sản phẩm clo hoá etylen cộng HCl vào axetylen) PVC có thể tham gia phản ứng với Cl2 tạo tơ Clorin: C2nH3nCln + x Cl2   C2nH3n-xCln+x + xHCl PVC Clorin   CH  CH ( OOCCH )   n POLI(VINYL AXETAT) Điều chế cách trùng hợp Vinylaxetat (sản phẩm cộng axit axetic vào axetylen) Đem thuỷ phân (xúc tác H+ OH- ) ta polivinylacol   CH  CH (OH )   n dùng để kéo sợi POLIMETYLMETACRYLAT (PMM)   CH  C (COOCH )   n CH3  H 2O (  NH )  CH 3OH (  H 2O )  HCN Axeton    (CH3)2C(OH)CN      CH2=C(CH3)COOH       metylmetacrylat POLIBUTAĐIEN – 1,3 Còn gọi là cao su Buna T/H    CH2  CH=CH-CH2   n   n CH2=CH-CH=CH2 Na, t , P, Xt POLIPROPYLEN (PP) Sản phẩm trùng hợp CH2=CH-CH3 ( Được điều chế phản ứng Crackinh n – butan) POLIPHENOLFOMANĐEHIT 20 (21) CAO SU THIÊN NHIÊN – CAO SU ISOPREN Xt, t0 (CH3)2CH-CH2-CH3    CH2=C(CH3)-CH=CH2 + H2 T/H   -CH2 -C(CH3 ) CH-CH2   n CH2=C(CH3)CH=CH2    isopren poliisopren 10 CAO SU BUNA – S n   CH2 -CH=CH-CH2 -CH-CH2   t0 , P, xt  nCH2=CH-CH=CH2+nC6H5-CH=CH2     n C6H5 11 CAO SU BUNA – N t0 , P, xt  nCH2=CH-CH=CH2 + n CH2=CH-CN       CH2 -CH=CH-CH2 -CH-CH2   n CN 12 TƠ DACRON np-HOOCC6H4COOH+nHOCH2CH2OH  HO  CO-C6H4 -COOCH2CH2O  n H + (2n-1) H2O poli(etylen-terephtalat) s 13 TƠ VISCO  C6H7 O2 (OH)3  n + n NaOH   C6H7O2 (OH)2ONa  n  n H2O (Xenlulo) (Xenlulo kiềm – d nhớt gọi là Visco) 14 TƠ AXETAT: Hoà tan hỗn hợp hai este xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat hỗn hợp axeton và etanol bơm dung dịch qua lỗ nhỏ thành chùm tia đồng thời thổi không khí nóng (55-70 0C) qua chùm tia đó để làm bay axeton thu sợi mảnh là tơ axetat Tơ axetat có tính đàn hồi, bền và đẹp Hai este trên điều chế phản ứng xenlulozơ với anhyđrit axetic có H2SO4 xúc tác H2SO ,t0    C6H7 O2 (OOCCH3 )3  n  C6H7 O2 (OH)3  n + 3n (CH3CO)2O   +3n CH3COOH (Xenlulozơ) (Xenlulozơ triaxetat) 15 NILON –6 ( tơ Capron) t0 ,P,Xt    n H N-(CH ) -COOH [-NH-(CH ) -CO-] +nHO 2 5 n tơ capron 16 TƠ CLORIN Sản phẩm clo hoá không hoàn toàn polivinyl clorua Được điều chế phản ứng PVC với Cl2 theo tỉ lệ mắt xích PVC tác dụng với phân tử Cl2 17 TƠ ENANG (Nilon –7) P, Xt     NH-(CH2 )6 -C  n  ||  nH2N-(CH2)6-COOH + n H2O O Tơ Enang II BÀI TẬP Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A (-CH2-CHCl-)2 B (-CH2-CH2-)n C (-CH2-CHBr-)n D (-CH2-CHF-)n Câu 2: Chất không có khả tham gia phản ứng trùng hợp là A stiren B isopren C propen D toluen Câu 3: Chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp là A propan B propen C etan D toluen Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi là phản ứng A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nước gọi là phản ứng A trao đổi B nhiệt phân C trùng hợp D trùng ngưng 21 (22) Câu 6: Tên gọi polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A polivinyl clorua B polietilen C polimetyl metacrylat D polistiren Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế poli(vinyl ancol)? A CH2=CH-COOCH3 B CH2=CH-OCOCH3 C CH2=CH-COOC2H5 D CH2=CH-CH2OH Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A CH3-CH2-Cl B CH3-CH3 C CH2=CH-CH3 D CH3-CH2-CH3 Câu 9: Monome dùng để điều chế polietilen là A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 10: Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức các monome để trùng hợp trùng ngưng tạo các polime trên là A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH C CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH D CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ nilon-6,6 là A (1) B (1), (2), (3) C (3) D (2) Câu 13: Nhựa phenolfomandehit điều chế cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A HCOOH môi trường axit B CH3CHO môi trường axit C CH3COOH môi trường axit D HCHO môi trường axit Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime điều chế phản ứng trùng hợp A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 15: Nilon–6,6 là loại A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng A trao đổi B oxi hoá - khử C trùng hợp D trùng ngưng Câu 18: Công thức cấu tạo polibutađien là A (-CF2-CF2-)n B (-CH2-CHCl-)n C (-CH2-CH2-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu 19: Tơ sản xuất từ xenlulozơ là A tơ tằm B tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ visco Câu 20: Monome dùng để điều chế polipropilen là A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2=CH-CH=CH2 Câu 21: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên là A 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114 Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 23: Tơ capron thuộc loại A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat Câu 24: Tơ nilon - 6,6 điều chế phản ứng trùng ngưng A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna Hai chất X, Y là A CH3CH2OH và CH3CHO B CH3CH2OH và CH2=CH2 C CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2 22 (23) Câu 26: Cao su buna tạo thành từ buta-1,3-đien phản ứng A trùng hợp B trùng ngưng C cộng hợp D phản ứng Câu 27: Công thức phân tử cao su thiên nhiên A ( C5H8)n B ( C4H8)n C ( C4H6)n D ( C2H4)n Câu 28: Chất không có khả tham gia phản ứng trùng ngưng là : A glyxin B axit terephtaric C axit axetic D etylen glycol Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp Câu 30: Tơ visco không thuộc loại A tơ hóa học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân tạo Câu 31 Trong các loại tơ đây, tơ nhân tạo là A tơ visco B tơ capron C tơ nilon -6,6 D tơ tằm Câu 32 Teflon là tên polime dùng làm A chất dẻo B tơ tổng hợp C cao su tổng hợp D keo dán Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A PVC B nhựa bakelit C PE D amilopectin Câu 34: Tơ nilon-6,6 tổng hợp từ phản ứng A trùng hợp axit ađipic và hexametylen amin C trùng hợp từ caprolactan B trùng ngưng axit ađipic và hexametylen amin D trùng ngưng từ caprolactan Câu 35: Từ C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A 2,55 B 2,8 C 2,52 D.3,6 Câu 36: Phân tử khối trung bình PVC là 750000 Hệ số polime hoá PVC là A 12.000 B 15.000 C 24.000 D 25.000 Câu 37: Phân tử khối trung bình polietilen X là 420000 Hệ số polime hoá PE là A 12.000 B 13.000 C 15.000 D 17.000 TIẾT 9-10 ĐỀ THI THỬ SỐ Câu 1: Cho 14,5g hỗn hợp Mg ; Fe; Zn tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư thấy thoát 6,72lít khí H2 ( đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng muối khan là A 43,3g B 33,4g C 33,8g D 14,3g Câu 2: Nhóm các oxit kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm A BaO ; Na2O ; K2O B CaO ; MgO ; BaO C Fe2O3 ; Na2O ; K2O D Al2O3 ; CaO ; BaO Câu 3: Điện phân dung dịch NaCl ; có màng ngăn ta thu sản phẩm A H2 ;Cl2 ; dung dòch NaOH B Na và Cl2 C H2 và Cl2 D Na và O2 Câu 4: Nhóm các kim loại nào sau đây tác dụng với nước nhiệt độ thường A Na ; K ; Ca ;Ba B Na ; K ; Be ;Ca C Li ; K ; Be ;Ca D Na ; K ; Ba ; Be 23 (24) Câu 5: Cho biết tượng thu nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl A Coù keát tuûa traéng , tan kieàm dö B Dung dòch suoát C Dung dòch suoát ; laéc coù keát tuûa D Coù keát tuûa traéng khoâng tan kieàm dö Câu 6: Điện phân dung dịch hỗn hợp X chứa a mol CuSO ; b mol NaCl ( điện cực trơ có màng ngăn xốp) thu dung dịch Y Biết Y hoà tan Al2O3 xác định quan hệ a và b A b>2a b< 2a B Keát quaû khaùc C b = 2a D b>2a Câu 7: Có chất rắn : Al ; Al2O3; Mg đựng lọ nhãn, dùng thuốc thử làm nào để nhaän bieát moãi chaát A Dung dòch NaOH B Dung dòch NaCl C Dung dòch HCl D Dung dòch H2SO4 Câu 8: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] hay NaAlO2 , tượng thu là: A Có kết tủa màu trắng , sau đó tan HCl dư B Có kết tủa màu trắng C Dung dich suốt D Có khí bay lên Câu 9: Cho 14,5g hỗn hợp Mg ; Fe; Zn tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 loãng dư thấy thoát 6,72lít khí H2 ( đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng muối khan là A 43,3g B 33,4g C 33,8g D 14,3g Câu 10: Nhóm các oxit kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm A BaO ; Na2O ; K2O B CaO ; MgO ; BaO C Fe2O3 ; Na2O ; K2O D Al2O3 ; CaO ; BaO Câu 11: cho khí CO khử hoàn toàn 20 g quặng hematit Lượng Fe thu cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 4,48 lit H2 (Ở ĐKC) Hàm lượng phần trăm Fe2O3 có quặng hematit là A 80% B 60% C 90% D 70% 2+ Câu 12: Phản ứng nào sau đây không cho muối Fe A Fe +Cl2 B Fe +HCl C Fe + FeCl3 D Fe(OH)2 + HCl 3+ Câu 13: Cấu hình e ion Fe ( Z=26) là : A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 dư thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015 mol NO2 Tính giá trị m A 1,44 g B 1,62g C 2,7g D 1,35 Câu 15: Cho 22,4 g hỗn hợp Mg ,Zn , Cu vào cốc đựng 500 ml dung dịch HCl 1,2 M (phản ứng vừa đủ).Sau phản ứng kết thúc thêm dần NaOH vào để kết tủa tối đa lọc kết tủa và nung nóng nhiệt độ caođến khối lượng không đổi a g chất rắn Gía trị a là A 27,2 g B 25,2 g C 28,9 g D 20,1 g Câu 16: Trong số các cặp kim loại sau đây , cặp nào có tính chất bền vững không khí và nước nhờ có lớp màng oxit mỏng , bền bảo vệ A Al ,Cr B Al ,Fe C Fe , Cu D Ca , Zn Câu17: Cho hỗn hợp Cu , Fe vào dung dịch HNO dư thu dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa Y kết tủa Y gồm A Fe(OH)3 , Cu(OH)2 B Fe (OH)2 , Cu C Fe(OH)3 D Cu(OH)2 2+ Câu 18: Để khử ion Cu dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A Fe B Ba C Na D Ag Câu 19: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A Fe , Cu Ni B Mg , Zn ,Fe C Fe , Al , Cu D Cu , Cr , Ca 24 (25) Câu 20: vật làm hợp kim Zn , Ni đặt không khí ẩm tìm phát biểu sai A Ni bị ăn mòn trước B Zn bị ăn mòn trước C vật bị ăn mòn điện hóa học D Zn là cực âm Câu 21: tính chất hóa học Fe là A tính khử trung bình B tính oxi hóa trung bình C tính khử yếu D tính axit Câu 22: Chọn câu đúng trường hợp sau: A Chất béo là chất rắn không tan nước B Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố C Chất béo không tan nước, nhẹ nước, tan nhiều dung môi hữu D Chất béo là este glixerol với axit hữu Câu 23: Chất nào sau đây còn gọi là đường nho? A Saccarozơ B Fructozơ C Glucozơ D Tinh bột Câu 24: Để phân biệt glucozơ và etanal ta dùng cách nào sau đây: A Cho phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ phòng B Đem thực phản ứng tráng gương C Đun nóng với Cu(OH)2 NaOH D Cho tác dụng với nước brôm Câu 25: Chọn câu sai A Các este thường là chất lỏng, nhẹ nước, ít tan nước, có khả hòa tan nhiều chất hữu B Khi thay nguyên tử H nhóm cacboxyl axit cacboxylic gốc hiđrôcacbon thì este C este thường có mùi thơm đặc trưng D Este có nhiệt độ sôi thấp vì các phân tử este không có liên kết hiđrô Câu 26: Để trung hoà 14g chất béo X cần 15ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit chất béo đó là: A 6,5 B C D 7,5 Câu 27: Đồng phân glucozơ là A fructozơ B saccarozơ C mantozơ D xenlulozơ Câu 28: Khi thuỷ phân este E môi trường kiềm (dd NaOH) người ta thu natriaxetat và etanol Vậy E có công thức là A CH3COOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D C 2H5COOCH3 Câu 29: Thực phản ứng este hóa m gam axit axetic lượng vừa đủ ancol etylic thu 0,02mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị m là: A 2,1gam B 1,4gam C 1,2gam D 1,1gam Câu 30: Sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần các chất sau: ancol etylic, axit axetic, etyl axetat A Ancol etylic, axit axetic, etyl axetat B Ancol etylic, etyl axetat, axit axetic C Etyl axetat, ancol etylic, axit axetic D Etyl axetat, axit axetic, ancol etylic Câu 31: Fructozơ không phản ứng với: A Dung dịch AgNO3 NH3 B Nước brôm C H2/Ni, t0 D Cu(OH)2 Câu 32: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta trộn cao su với chất nào sau đây để làm tăng tính chịu nhiệt, tính đàn hồi? A P B Na C C D S Câu 33: Trong các tên gọi đây, tên nào phù hợp với chất CH3NHCH2CH3? A Etylmetylamin B Metyletylamin C Propylamin D Isopropylamin Câu 34: Trong các tên gọi đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH? A Anilin B Axit -aminopropionic C Alanin D Axit 2-aminopropanoic Câu 35: Khi clo hóa poli(vinyl clorua) thu loại polime có chứa 66,67% clo Trung bình phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích phân tử poli(vinyl clorua)? 25 (26) A B C D Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng? A Amin là hợp chất hữu mà phân tử có N thành phần B Amin là hợp chất hữu có hay nhiều nhóm NH2 phân tử C Amin là hợp chất hữu tạo thay nguyên tử H phân tử NH3 các gốc hydrocacbon D Amin là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm chức -NH2 và nhóm chức - COOH Câu 37: Để phân biệt dung dịch anilin và etyl amin đựng riêng biệt hai lọ nhãn, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A Dung dịch AgNO3 NH3 B Dung dịch HCl C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch brôm Câu 38: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt axit propanoic, butyl amin, glyxin đựng ba lọ nhãn? A Quỳ tím B Dung dịch NaOH C Dung dịch brôm D Dung dịch HCl Câu 39: Trong các amin đây, chất nào là amin bậc hai? A CH3CH(CH3)NH2 B H2N-[CH2]6-NH2 C C6H5NH2 D CH3-NH-CH3 Câu 40: Từ monome nào sau đây có thể điều chế poli(vinyl ancol) A CH2=CH-OOCCH3 B CH2=CH-COOCH3 C CH2=CH-OH D CH2=CH-CH2-OH Câu 41: Tripeptit là hợp chất A Có liên kết peptit mà phân tử có gốc aminoaxit khác B Có liên kết peptit mà phân tử có gốc aminoaxit giống C Mà phân tử có liên kết peptit D Có liên kết peptit mà phân tử có gốc aminoaxit Câu 42: Công thức amin đơn chức A có chứa 23,73% khối lương nitơ là công thức nào sau đây? A C2H5NH2 B (CH3)3N C C2H5-NH-C2H5 D NH2-CH2-CH2-NH2 Câu 43: Aminoaxit X chứa nhóm chức amino phân tử đốt cháy hoàn toàn lượng X thì thu CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1 X có CTCT thu gọn là: A H2N[CH2]3COOH B H2NCH(NH2)COOH C H2NCH2CH2COOH D H2NCH2COOH Câu 44: Chất nào sau đây không tan nước? A CH3COOH B C2H5OH C CH3COOC2H5 D HCHO Câu 45: Thủy phân 4,3g este X đơn chức mạch hở( Có xúc tác axit) đến phản ứng hoàn toàn thu hổn hợp chất hữu Y và Z Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 21,6g bạc CTCT X là: A CH3COOCH2CH = CH2 B HCOOC(CH3) = CH2 C HCOOCH2CH = CH2 D HCOOCH = CHCH3 TIẾT 11-12 ĐỀ THI THỬ SỐ Câu 1: Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 thấy thoát khí NO Muối thu dung dịch là : A Fe(NO3)2 B không xác định C Fe(NO3)3 D Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 Câu 2: Cho dung dịch HCl vào các chất sau đây : Zn , Al , Fe , Cu , BaSO , K2CO3 có bao nhiêu chất phản ứng A B C D Câu 3: Có thể nhận biết chất rắn Fe , Al , Cu hóa chất nào sau đây theo thứ tự là A dung dịch NaOH , dung dịch HCl B dung dịch H2SO4 C H2O , dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 4: Cho 19,2 g Cu vào dung dịch HNO loãng dư phản ứng xảy hoàn toàn thu v lit khí NO (ở đkc) Gía trị v là: A 4,48 lit B 2,24 lit C 1,12 lit D 3,36 lit o Câu 5: Cho m gam Cr2O3 tác dụng với Al t cao thu 3,9 g Crôm tính khối lượng nhôm cần dùng biết H= 80% 26 (27) A 2,531 g B 2,025 g C 1,915 g D 2, 715 g Câu 6: Hợp chất nào sau đây Fe vừa có tính oh vừa có tính khử A Fe3O4 , FeO B FeO , Fe2O3 C Fe , Fe3O4 D Fe , FeO Câu 7: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2 tượng nào sau đây đúng A tạo kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan cho dung dịch suốt B sủi bọt khí , dung dịch suốt , không màu C dung dịch đục dần tạo kết tủa màu xanh, kết tủa không tan D không có tượng gì Câu 8: Dãy chất nào sau đây không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội A Cr , Al , Fe B Na , Al , Mg C Al , Fe , Cu D Al , Cr , Cu Câu 9: Nung 4,2g bột Fe bình chứa oxi đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 5.4g 1oxit CTPT oxit sắt là : A FeO B Fe2O3 C không xác định D Fe3O4 Câu 10: Nhận định nào sau đây sai A Fe tan dung dịch MgSO4 B Fe tan dung dịch CuCl2 C Fe tan dung dịch FeCl3 D Fe tan dung dịch AgNO3 Câu 11: Điện phân dung dịch NaCl ; có màng ngăn ta thu sản phẩm A H2 ;Cl2 ; dung dòch NaOH B Na và Cl2 C H2 và Cl2 D Na và O2 Câu 12: Nhóm các kim loại nào sau đây tác dụng với nước nhiệt độ thường A Na ; K ; Ca ;Ba B Na ; K ; Be ;Ca C Li ; K ; Be ;Ca D Na ; K ; Ba ; Be Câu 13: Cho biết tượng thu nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl A Coù keát tuûa traéng , tan kieàm dö B Dung dòch suoát C Dung dòch suoát ; laéc coù keát tuûa D Coù keát tuûa traéng khoâng tan kieàm dö Câu 14: Điện phân dung dịch hỗn hợp X chứa a mol CuSO ; b mol NaCl ( điện cực trơ có màng ngăn xốp) thu dung dịch Y Biết Y hoà tan Al 2O3 xác định quan hệ a và b A b>2a b< 2a B Kết khác C b = 2a D b>2a Câu 15: Có chất rắn : Al ; Al2O3; Mg đựng lọ nhãn, dùng thuốc thử làm nào để nhận biết chất A Dung dòch NaOH B Dung dòch NaCl C Dung dòch HCl D Dung dòch H2SO4 Câu 16: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] hay NaAlO2 , tượng thu là: A Có kết tủa màu trắng , sau đó tan HCl dư B Có kết tủa màu trắng C Dung dich suốt D Có khí bay lên Câu 17: Cho a mol Na và b mol Al với( a b ) vào nước dư Sau phản ứng kết thúc thấy A Dung dòch suoát coù khí bay leân B Chaát raén khoâng tan heát C Coù keát tuûa maøu traéng 27 (28) D Keát quaû khaùc Câu 18: Điều chế Mg phương pháp điện phân nóng chảy , quá trình nào xảy điện cực catot A Mg2+ +2e  Mg C 2Cl-  Cl2 + 2e B Mg2+  Mg + 2e D 2Cl- +2e  Cl2 Câu 19: Có thể làm tính cứng vĩnh cửu cách A Cho xoña (Na2CO3) hay dung dòch muoái phoâtphat vaøo B Ñun soâi C Cho nước vôi vào D Cho dung dòch HCl vaøo Câu 20: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm ; kiềm thổ ; nhôm phương pháp A Ñieän phaân noùng chaûy B Thuyû luyeän C Ñieän phaân dung dòch D Nhieät luyeän Câu 21: Chỉ dùng thuốc thử nào đây phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, metanal, propan-1-ol? A Dung dịch Brom B Na kim loại C Cu(OH)2/OH- D Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 22: Gọi tên este có mạch cacbon không phân nhánh có CTPT C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A Etyl axetat B Isopropyl fomat C Metyl propionat D Propyl fomat Câu 23: Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat? A CH2=CHCOOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=C(CH3)COOCH3 D CH3COOC2H5 Câu 24: Công thức chung este tạo ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng axit axetic là công thức nào sau đây? A CnH2n-2O2 (n≥3) B CnH2n-1O2 (n≥2) C CnH2n+1O2 (n≥3) D CnH2nO2 (n≥2) Câu 25: Chọn câu sai A Xenlulozơ có khối lượng phân tử lớn nhiều so với tinh bột B Mỗi mắt xích C6H10O5 xenlulozơ có nhóm OH tự C Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh D Xenlulozơ nhiều gốc -glucozơ liên kết với Câu 26: Xà phòng tạo cách đun nóng chất béo với: A H2(Ni, t0) B NaOH C H+, H2O D H2SO4 đậm đặc Câu 27: Chất nào sau đây không cho phản ứng thủy phân? A Xenlulozơ B Saccarozơ C Tinh bột D Glucozơ Câu 28: Đốt cháy hoàn tòa a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam Số mol CO và H2O sinh là: A 0,10 và 0,10 B 0,10 và 0,01 C 0,01 và 0,10 D 0,01 và 0,01 Câu 29: Fructozơ không thuộc loại: A Đisaccarit B Monosaccarit C Cacbohiđrat D Hợp chất tạp chức Câu 30: Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng là: A Không gây ô nhiễm môi trường B Bị phân hủy vi sinh vật C Không gây hại cho da D Dùng với nước cứng Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g hỗn hợp este đồng phân X và Y ta thu 3,36 lít khí CO (đktc) và 2,7g H2O X và Y có công thức cấu tạo là: 28 (29) A CH2=CH-COOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 B CH3COOCH3 và HCOOCH2-CH3 C CH2=CH-COOCH3 và CH3COOCH2-CH=CH2 D Kết khác Câu 32: Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn lượng CO sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 750g kết tủa Biết hiệu suất giai đoạn lên men là 80% Khối lượng m phải dùng là A 945g B 949,2g C 1000g D 950,5g Câu 33: Tính bazơ các chất xếp theo thứ tự giảm dần dãy nào sau đây? A C2H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, NH3, C6H5NH2 C (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 D NH3, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 34: M là aminoaxit chứa nhóm chức amino và nhóm chức cacboxyl Cho 1,335 g M tác dụng hết với dd HCl tạo 1,8825 g muối M có CTCT : A NH2 – CH2- COOH B CH3- CHNH2- CH2- COOH C CH3- CH2- CHNH2-COOH D CH3- CHNH2- COOH Câu 35: Có bao nhiêu amin bậc hai ứng với CTPT C5H13N? A B C D Câu 36: PE có khối lượng phân tử là 3360 g/mol, có hệ số polime hóa là: A 90 B 120 C 100 D 140 Câu 37: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A Etyl metyl amin B Propyl amin C Trimetyl amin D Phenyl amin Câu 38: Chất X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là oxi Khối lượng mol phân tử X nhỏ 100g Khi X phản ứng với dung dịch NaOH cho muối C3H6NO2Na công thức phân tử X là A C4H9O2N B C3H7O2N C C2H5O2N D CH3O2N Câu 39: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40 ml dd HCl 0,25 M tạo thành 1,115 g muối khan CTCT X là: A CH3- COONH4 B H2N- (CH2)3- COOH C H2N- CH2- COOH D H2N- (CH2)2- COOH Câu 40: Etylamin không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A NaOH B AlCl3 C HCl D HNO3 Câu 41: Phản ứng tổng hợp nilon-6 thuộc loại phản ứng nào sau đây? A Đồng trùng hợp B Trùng ngưng C Trùng hợp D Cộng Câu 42: Tơ nilon-6,6 tổng hợp từ hai monome nào sau đây? A Axit terephtalic và etylenglicol B Axit 6-aminobutanoic và hexametylenđiamin C Axit ađipic và hexametylenđiamin D Axit picric và hexametylenđiamin TIẾT 13-14 ĐỀ THI THỬ SỐ Câu Chất nào sau đây không có khả tham gia phản ứng trùng ngưng: A CH3CH(NH2)COOH B HOCH2CH2OH C HCOOCH2CH2CH2NH2 D CH3CH(OH)COOH Câu Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn khí X trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành gam kết tủa Giá trị V là: A 0,224l B 0,448l C 1,12l D 0,896l Câu Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO Giá trị m là (Cho Al = 27): A 13,5 gam B 1,35 gam C 8,1 gam D 1,53 gam 2+ Câu Cấu hình electron nào sau đây là ion Fe ? A [Ar]3d6 B [Ar]3d3 C [Ar]3d4 D [Ar]3d5 29 (30) Câu Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu 5,98 gam ancol Y Tên gọi X là: A Etyl propionat B Etyl fomat C Etyl axetat D Propyl axetat Câu Dãy gồm các chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit B metyl amin, amoniac, natri axetat C anilin, metyl amin, amoniac D anilin, amoniac, natri hiđroxit Câu Chất có thể dùng làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A HCl B NaHSO4 C NaCl D Ca(OH)2 Câu Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát 5,6 lít khí (đktc) Kim loại kiềm thổ đó là: A Ca (M = 40) B Ba (M = 137) C Sr (M = 87) D Mg (M = 24) Câu Cho quỳ tím vào dung dịch chứa các chất đây: (1) H2N - CH2 – COOH (2) NH3Cl - CH2 – COOH (3) NH2 - CH2 - COONa (4) H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) – COOH (5) HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A (2), (4) B (3), (5) C (1), (3) D (2), (5) Câu 10 Anilin có công thức hóa học là: A CH3COOH B CH3OH C C6H5NH2 D C6H5OH Câu 11 Để xà phòng hóa 0,02 mol este X cần 200ml dd NaOH 0,2M Este X là: A đa chức B đơn chức không no C đơn chức no D đơn chức Câu 12 Cho gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu là (Cho H = 1, C = 12, N = 14): A 16,3g B 10,22g C 18,25g D 16,28g Câu 13 Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng( dư), thu 0,2 mol khí H Khối lượng Mg và Zn 8,9 gam hỗn hợp trên là: A 1,8gam và 7,1gam B 3,6gam và 5,3gam C 1,2 gam và 7,7 gam D 2,4gam và 6,5gam Câu 14 Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe là: A CuSO4 và HCl B ZnCl2 và FeCl3 C HCl và AlCl3 D CuSO4 và ZnCl2 Câu 15 Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A 59,2 gam B 29,4 gam C 29,6 gam D 24,9 gam Câu 16 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ Số chất tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường là: A chất B chất C chất D chất Câu 17 Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H (ở đktc) Giá trị m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5): A 5,6g B 2,8g C 11,2g D 71,4g Câu 18 Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà đó Fe bị ăn mòn trước là:: A II, III và IV B I, III và IV C I, II và IV D I, II và III Câu 19 Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 1,12 lít D 3,36 lít Câu 20 Dẫn khí CO2 điều chế cách cho 10 gam CaCO tác dụng với dung dịch HCl dư vào dung dịch có chứa gam NaOH Khối lượng muối Natri điều chế là (cho Ca = 40, C=12, O =16): A 8,4 gam B 9,5 gam C 5,3 gam D 10,6 gam Câu 21 Ở nhiệt độ cao, Al khử ion kim loại oxit nào đây? A K2O B MgO C BaO D Fe2O3 Câu 22 Khi cho dòng điện chiều I=2A qua dung dịch CuCl 10 phút Khối lượng đồng thoát catốt là: A 0,4 gam B gam C gam D 0,2 gam Câu 23 Cho dãy các chất: HCHO, CH 3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 24 Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200ml dd NaOH Nồng độ mol dd NaOH là: A 1,5M B 2M C 1M D 0,5M Câu 25 Đốt cháy hoàn toàn mol amin đơn chức, no, mạch hở X sinh 45 gam nước CTPT X là:: A C3H7N B C3H9N C CH5N D C4H11N Câu 26 Thứ tự số cặp oxi hóa - khử dãy điện hóa sau : Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với là: 30 (31) A Fe và dung dịch FeCl2 B Fe và dung dịch FeCl3 C Fe và dung dịch CuCl2 D Cu và dung dịch FeCl3 Câu 27 Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu dung dịch chuyển từ: A không màu sang màu vàng B màu da cam sang màu vàng C màu vàng sang màu da cam D không màu sang màu da cam Câu 28 Trong phân tử cacbohiđrat luôn có: A Nhóm chức axit B Nhóm chức ancol C Nhóm chức xeton D Nhóm chức anđehit + Câu 29 Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2p là: A Li+ B Na+ C Rb+ D K+ Câu 30 Cho loại quặng chứa sắt tự nhiên đã loại bỏ tạp chất Hoà tan quặng này dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch BaCl thấy có kết tủa trắng ( không tan axit mạnh) Loại quặng đó là: A hematit đỏ B mahetit C pirit D xiđerit Câu 31 C4H8O2 có số đồng phân este là: A B C D Câu 32 Hoà tan 2,52 gam kim loại dung dịch H 2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu 6,84 gam muối khan Kim loại đó là: A Zn B Fe C Al D Mg Câu 33 Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7H9N? A amin B amin C amin D amin Câu 34 Cho 3,7g este no đơn chức mạch hở tác dụng hết với dd KOH, thì muối và 2,3g ancol etylic Công thức este là: A C2H5COOCH3 B C2H5COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOC2H5 Câu 35 Khi đun ancol X (công thức phân tử C 2H6O) với axit cacboxylic Y (công thức phân tử C 2H4O2) có axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác thu este có công thức phân tử: A C4H10O3 B C4H10O2 C C4H8O2 D C4H8O3 Câu 36 Chất không có tính chất lưỡng tính là: A AlCl3 B Al2O3 C Al(OH)3 D NaHCO3 Câu 37 Một loại than đá dùng cho nhà máy nhiệt điện có chứa 2% lưu huỳnh Nếu ngày nhà máy đốt hết 100 than chì năm (365 ngày) khối lượng khí SO2 thải vào khí là: A 1530 B 1420 C 1460 D 1250 Câu 38 Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là: A Be, Na, Ca B Na, Cr, K C Na, Fe, K D Na, Ba, K Câu 39 Để trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic X (no, đơn chức, mạch hở) cần 100ml dung dịch NaOH 1M Công thức X là: A C3H7COOH B C2H5COOH C CH3COOH D HCOOH Câu 40 Cho dãy các chất: AlCl 3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al Số chất dãy tác dụng với axit HCl, dung dịch NaOH là: A B C D Câu ĐA Câu ĐA 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C 21 D D 22 A B 23 A A 24 A C 25 C B 26 A D 27 C A 28 B D 29 B C 30 C A 31 D A 32 B D 33 B A 34 D B 35 C B 36 A C 37 C B 38 D B 39 C D 40 D TIẾT 15-16 ĐỀ THI THỬ SỐ Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A 400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml Câu 2: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc chữa bệnh đau dày? A Na2CO3 B NaClO C NaHCO3 D NaOH Câu 3: Cho quỳ tím vào dung dịch sau đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch nào? A H2N-CH2-COOH B HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH C C2H5NH2 D H2N-[CH2]4- CH(NH2)-COOH Câu 4: Khi sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2, số gam kết tủa thu là: A 25 B 10 C 12 D 40 Câu 5: Tất các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch: 31 (32) A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 6: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M Khối lượng muối thu là A 60 gam B 80 gam C 85 gam D 90 gam Câu 7: Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát 13,44 lít khí (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp đầu là A 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 8: Sản phẩm cuối cùng quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: A α-aminoaxit B β-aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 9: Nhúng đinh sắt có khối lượng gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng là: A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M Câu 10: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt các chất riêng biệt nhóm nào sau đây? A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 11: Phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh tính bazơ natri hydrocacbonat? A NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O B 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 C NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 D Na2CO3 + H2O+ CO2  2NaHCO3 Câu 12: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 cần dùng thuốc thử là A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C natri kim loại D quỳ tím Câu 13:Thuỷ tinh hữu tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A Vinyl clorua B Stiren C Propilen D Metyl metacrylat Câu 14: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy là A có kết tủa keo trắng và có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan C có kết tủa keo trắng D không có kết tủa, có khí bay lên Câu 15:Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3)[C6H7O2(OOC-CH3)3]n Tơ nilon-6,6 là A (1) B (1), (2), (3) C (3) D (2) Câu 16: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà đó Fe bị ăn mòn trước là: A I, II và III B I, II và IV C I, III và IV D II, III và IV Câu 17:Thuốc thử dùng để nhận biết protein là : A Cu(OH)2 B AgNO3/NH3 C.dung dịch Br2 D quỳ tím Câu 18: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO đặc, nguội? A Al, Fe, Zn, Mg B Zn, Pt, Au, Mg C Al, Fe, Au, Mg D Al, Fe, Au, Pt Câu 19: Chọn thứ tự xếp đúng theo chiều tính oxi hoá ion kim loại giảm dần: A Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ B Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+ + 2+ 2+ 2+ 3+ C Ag , Cu , Pb , Fe , Al , D Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+ Câu 20: Thuốc thử nào sau đây dùng phân biệt các dung dịch riêng biệt: glixerol, glucozơ, etanol, lòng trắng trứng? A Cu(OH)2 B dd NaOH C dd HNO3 D dd AgNO3/NH3 Câu 21: Để trung hoà 14 gam chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M Chỉ số axit chất béo đó là: A B C D Câu 22: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 2,24 lít CO2(đktc) Hai kim loại đó là: A K và Cs B Na và K C Li và Na D Rb và Cs Câu 23: Crom(II) oxit là oxit A có tính bazơ B có tính khử C có tính oxi hóa D vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là ion Fe3+? A [Ar]3d5 B [Ar]3d6 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Câu 25: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hóa là: A 50% B 62,5% C 55% D 75% Câu 26: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A Cu2+, Fe3+ B Al3+, Fe3+ C Na+, K+ D Ca2+, Mg2+ Câu 27: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu là: A 16,2 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 32,4 gam Câu 28: Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 1,5g aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Khối lượng phân tử A là: 32 (33) A 150 B 75 C 105 D 89 Câu 29: Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là Chất gây nghiện và gây ung thư có thuốc lá là A nicotin B aspirin C cafein D moocphin Câu 30: Khi cho luồng khí hidro ( có dư) qua ống nghiệm chứa Al2O3 , Fe2O3, MgO, CuO nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn Chất rắn còn lại ống nghiệm gồm: A Al2O3, Fe2O3, Mg, Cu B Al, Fe, Mg, Cu C Al2O3, Fe, MgO, Cu D Al2O3, Fe, Mg, Cu Câu 31: Dãy gồm các chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 32: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO Giá trị m là: A 8,1 gam B 1,53 gam C 1,35 gam D 13,5 gam Câu 33: Trung hòa 11,8 gam amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X là A C2H5N B CH5N C C3H9N D C3H7N Câu 34: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime điều chế phản ứng trùng hợp chất nào ? A C2H5COO-CH=CH2 B CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 Câu 35: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là A B C D Câu 36: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc) Số gam muối ban đầu là A 2,0 gam và 6,2 gam B 6,1 gam và 2,1 gam C 4,0 gam và 4,2 gam D 1,48 gam và 6,72 gam Câu 37: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D Câu 38: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO theo phương pháp thuỷ luyện ? A 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D Ag2O + CO → 2Ag + CO2 Câu 39: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng kết thúc, thể tích khí H (ở đktc) thoát là A 3,36 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 40: Nung Fe(OH)2 nhiệt độ cao không khí đến khối lượng không đổi, thu chất rắn là : A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)2 10 B C B B C B D A C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D D B A C A D C A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B D A B D D B A D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A C C C C C A A A B 33 (34)

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w