1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập giải phẫu chi trên

32 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA CHI TRÊN Sau học xong học viên phải hiểu trinh bày được: 1.Vị trí, cấu tạo hệ thống xương, cơ, mạch, thần kinh chi 2.Nhiệm vụ, chức hệ thống biểu tổn thương chúng Xương chi (ossa membri superioris) Mỗi chi có 32 xương: xương vai, xương đòn,1 xương cánh tay, xương cẳng tay (xương quay xương trụ) 27 xương bàn tay (gồm xương cổ tay, xương đốt bàn tay 14 xương đốt ngón tay) Trong xương kể trên, xương đòn xương vai tạo nên đai chi (cingulum membri superioris) hay đai ngực (cingulum pectorale) nối chi tự với thân, xương lại tạo nên phần tự chi (pars libera membri superioris) 1.1 Xương vai ( scapula) Là xương dẹt, mỏng, hình tam giác úp vào phía sau lồng ngực, xương vai có mặt, bờ góc Hai mặt mặt trước mặt sau Mặt sau có gờ xương gọi gai vai từ bờ chạy chếch lên tận mỏm rộng - dẹt gọi mỏm vai (acromion) Gai vai chia mặt sau thành hai hố: hố gai (fossa supraspinata) hố gai (fossa infraspinata) Mặt trước lõm sâu gọi hố vai (fossa subscapularis) Ba bờ bờ trong, bờ bờ trên; bờ có khuyết vai mỏm quạ phía ngồi khuyết vai Ba góc góc trên, góc góc ngồi Ở góc ngồi có ổ chảo (cavitas glenoidalis) để tiếp khớp với chỏm xương cánh tay 1.2 Xương địn (clavicula) Xương địn xương dài có thân hai đầu Thân xương Thân xương (corpus claviculae) cong hình chữ S dẹt theo chiều - nên có mặt bờ Mặt phẳng ngồi lồi trong; mặt có rãnh đòn (sulcus musculi subclavii) Bờ trước cong lồi trước phía lõm trước phía ngồi; bờ sau ngược lại Các đầu xương đòn mang tên xương mà chúng tiếp khớp, đầu ngồi gọi đầu vai (extremitas acromialis) có mặt khớp vai tiếp khớp với mỏm xương vai; đầu đầu ức (extremitas sternalis) có mặt khớp ức tiếp khớp với xương ức 1.3 Xương cánh tay (humerus) Xương cánh tay xương dài có thân hai đầu Đầu có chỏm xương cánh tay (caput humeri) hình 1/3 khối cầu hướng lên vào Chỏm ngăn cách với củ bé (tuberculum minus) củ lớn (tuberculum majus) bên cổ giải phẫu (collum anatomicum) Hai củ kéo dài xuống mặt trước - thân thành hai mào tên (mào củ lớn mào củ bé), hai mào rãnh gian củ Đường tiếp giáp đầu thân xương cổ phẫu thuật ( collum chirugicum ) Thân xương Thân xương (corpus humeri) gần có hình lăng trụ tam giác nên có ba mặt ba bờ: mặt trước - trong, trước - sau; bờ trong, trước Ở khoảng mặt trước - ngồi có lồi củ delta (tuberositas deltoidea); mặt sau có rãnh thần kinh quay chạy chếch theo hướng xuống Phần bờ sắc nét, nối liền với mỏm lồi cầu, nên gọi mào lồi cầu (crista supracondylaris lateralis) mào lồi cầu (crista supracondylaris medialis) Đầu lồi cầu xương cánh tay (condilus humeri) mỏm lồi cầu tạo nên: mỏm lồi cầu (epicondilus medialis) mỏm lồi cầu (epicondilus lateralis) Lồi cầu xương cánh tay hai mặt khớp tạo nên: chỏm nhỏ xương cánh tay (capitulum humeri) tiếp khớp với xương quay, ròng rọc xương cánh tay (trochlea humeri) tiếp khớp với xương trụ Ở rịng rọc có hai hố: hố vẹt mặt trước hố khuỷu mặt sau; trước - chỏm có hố quay 1.4 Xương quay (radius) Trong hai xương cẳng tay, xương quay xương trụ, xương quay xương nằm tay đặt tư giải phẫu Nó xương dài có thân hai đầu Đầu nhỏ đầu gọi chỏm xương quay (caput radii); chỏm bao gồm vành khớp (circumferentia articularis) xung quanh tiếp khớp với khuyết quay xương trụ hõm khớp (fovea articularis) mặt tiếp khớp với chỏm xương cánh tay Thân xương Thân xương (corpus radii) gần có hình lăng trụ tam giác nên có ba mặt mặt trước, mặt sau mặt ngoài; ba bờ bờ trước, bờ sau bờ gian cốt Thân nối với đầu qua cổ (collum radii) trước - góc nối cổ thân có ụ lồi gọi lồi củ quay (tuberositas radii) Bờ gian cốt hướng vào sắc hẳn bờ khác Đầu khối to dẹt mà ta nhìn thấy năm mặt: mặt trước nhẵn lõm; mặt ngồi sau có nhiều rãnh; mặt có mặt khớp cổ tay (facies articularis carpalis) tiếp khớp với xương cổ tay hàng trên; mặt có khuyết trụ (incisura ulnaris) tiếp khớp với vành khớp chỏm xương trụ Mỏm xương nằm nơi thấp mặt (sờ thấy da) mỏm trâm quay (processus styloideus) 1.5 Xương trụ (ulna) Xương trụ xương dài có thân hai đầu Đầu to có mỏm khuỷu (olecranon) sau - mỏm vẹt (processus coroideus) trước - vây quanh khuyết ròng rọc (incisura trochlearis) Khuyết ròng rọc khớp với ròng rọc xương cánh tay mỏm khuỷu mỏm vẹt lắp vào hố tên đầu xương cánh tay cẳng tay gấp ruỗi Mỏm vẹt có khuyết quay mặt (incisura radialis) tiếp khớp với vành khớp chỏm xương quay Thân xương Thân xương (corpus ulnae) gần có hình lăng trụ tam giác với ba mặt (mặt trước, mặt sau mặt trong) ba bờ (bờ trước, bờ sau bờ gian cốt) Bờ gian cốt bờ mỏng, sắc hướng Trên thân có mào ngửa Đầu trịn nhỏ, gọi chỏm xương trụ (caput ulnae) Chỏm bao gồm vành khớp (circumferentia articulari) tiếp khớp với khuyết trụ xương quay mỏm nằm sau - vành khớp có tên mỏm trâm trụ (processus styloideus) 1.6 Các xương bàn tay (ossa manus) 1.6.1 Các xương cổ tay (ossa carpi) Có xương cổ tay xếp thành khối gồm hai hàng: Hàng có bốn xương, kể từ vào là: xương thuyền, xương nguyệt, xương tháp xương đậu; Hàng có xương, kể từ ngồi vào là: xương thang, xương thê, xương xương móc Tất xương cổ tay thuộc loại xương ngắn Mặt ba xương bên hàng tiếp khớp với xương quay (xương đậu nằm trước xương tháp), mặt chúng tiếp khớp với mặt xương hàng Mặt xương hàng tiếp khớp với xương đốt bàn tay Mặt trước khối xương cổ tay hợp nên rãnh lõm gọi rãnh cổ tay ; hãm gân gấp bắc cầu qua hai bờ rãnh biến rãnh thành ống cổ tay 1.6.2 Các xương đốt bàn tay Có xương đốt bàn tay, gọi tên theo thứ tự từ vào xương bàn tay I, II, III, IV V Mỗi xương xương dài có thân hai đầu Đầu (đầu gần) có mặt khớp để tiếp khớp với xương cổ tay với xương đốt bàn kế cận; đầu (đầu xa) chỏm hình bán cầu tiếp khớp với đốt gần ngón tay tương ứng 1.6.3 Các xương ngón tay (ossa digitorum) hay đốt ngón tay (phalanges) Mỗi ngón tay có ba đốt đốt gần (đốt I), đốt (đốt II) đốt xa (đốt III), riêng ngón có hai đốt đốt gần (đốt I) đốt xa (đốt III) Như có tất 14 xương đốt ngón tay bàn tay Mỗi xương đốt ngón tay có : thân đốt, đốt đầu gần chỏm đốt đầu xa Các khớp chi 2.1 Khớp vai Khớp vai là khớp chỏm, giữa: Nách, bả vai và Delta, khớp cánh tay ổ chảo xương vai, là khớp chỏm linh động nhấ t thể, động tác rấ t rộng raĩ và cũng là khớp dễ bị sai nhấ t (chiếm 90% sai khớp thể) 2.1.1 Diện khớp Gồ m hõm khớp vai (ổ chảo) và chỏm xương cánh tay a Ổ chảo: Hình̀ bầu dục hẹp ở trên, rộng ở dưới rấ t nơng nên xung quanh có sụn viề n tăng cường để khớp với chỏm xương cánh tay, nhiên hõm khớp vẫn hẹp so với chỏm xương b Chỏm xương cánh tay: To, rộng so với hõm khớp, hình 1/3 khối cầu, mỏm quạ, mỏm cùng vai và dây chằ ng cùng quạ hợp thành vòng xương thớ, dưới đó chỏm xương cánh tay xoay bao hoạt dịch theo các động tác của khớp 2.1.2 Bao khớp a Bao sợi: Dính vào quanh sụn viề n hõm khớp vai quanh cổ giải phẫu xương cánh tay, ở phía sau có mô ̣t phầ n bám xuố ng cổ phẫu thuật xương cánh tay đó viêm đầ u xương cánh tay, mủ có thể tràn vào bao khớp b Bao hoa ̣t dịch: Là bao dịch áp vào mặt bao khớp tiết dịch làm trơn cho khớp Bao khớp rấ t rộng, nế u không có khoảng chân không ở thì có thể kéo dài cm Bao khớp mỏng, nhấ t là phía trước và dưới, tạo thành điể m yế u có những chỗ dầ y lên thành các dây chằ ng 2.1.3 Các dây chằ ng Các dây chằng giữ không cho chỏm khớp trật khỏi hõm Khớp vai có : a Dây chằ ng quạ cánh tay: Dầ y và chắ c coi gân của quạ cánh tay bám vào mỏm quạ, không xen vào chỗ bám của bao khớp: Ở đầ u xương cánh tay, dây chằ ng bám vào mấ u động to và mấ u động bé Giữa mấ u động có gân của phầ n dài nhị đầ u cánh tay chạy qua Ngoài còn các thớ ngang bám vào mép rañ h nhị đầ u (dây chằ ng Brodi) giữ gân nhị đầ u ở rañ h Khi sai khớp rấ t nặng dây chằ ng Brodi mới bị rách, gân phầ n dài nhị đầ u bật khỏi rañ h nhị đầ u b Dây chằ ng hõm khớp cánh tay: Do bao khớp dầ y lên có dây chằ ng trên, giữa và dưới - Dây chằ ng trên: Đi từ hõm khớp vai đế n đầ u mấ u động bé - Dây chằ ng giữa: Đi từ vành hõm khớp vai đế n nề n mấ u động bé - Dây chằ ng dưới: Đi từ vành trước dưới hõm khớp vai đế n tận phía dưới cổ phẫu thuật đầ u xương cánh tay Dây chằ ng này chắ c và dài dây chằ ng Dây chằ ng hợp thành nét chữ N giữa các dây chằ ng này bao khớp mỏng và yế u, điể m yế u nhấ t nằ m giữa dây chằ ng giữa và dây chằ ng dưới (khoảng cách bó rộng hơn) là nơi chỏm xương cánh tay thường trật trước và vào sai khớp vai c Các dây chằ ng động: Gồ m có gân xương và vùng vai và nách, tăng cường cho các dây chằ ng Các dây chằ ng động mạnh nhấ t ở mặt sau nên rấ t khó sai trật khớp sau Có đặc điể m: - Bọc quanh gân phầ n dài nhị đầ u - Liên quan trực tiế p với mặt sau dưới vai ở điể m giữa dây chằ ng hõm khớp cánh tay và giữa ở đó bao khớp thông lỗ bầ u dục thông với bao mạc của các dưới vai, nhị đầ u và Delta (lỗ Weitbrecht) Trong bao chứa dịch nhờn làm trơn khớp hoạt động Vì trước vận động mạnh, nhanh (thi đấ u thể thao) cầ n khởi động để tiế t dịch làm trơn khớp, tránh chấ n thương khớp A - Cắ t ngang khớp vai cánh tay Bao khớp Củ ổ chảo Sụn viề n ổ chảo Khoang khớp Hãm bao khớp Gân phần dài nhi ̣ đầ u Sụn viề n ổ chảo A B B - Mặt trước Khớp vai cánh tay Cơ gai Bó mấ u động nhỏ dc quạ cánh tay Dây chằ ng ổ chảo cánh tay 4.Gân phầ n dài nhị đầ u Mỏm quạ Phầ n dài tam đầ u Phầ n dài nhi ̣ đầ u Dây chằ ng ổ chảo cánh tay dưới Cơ dưới vai 10 Dây chằ ng ổ chảo cánh tay giữa 11 Lỗ Weitbrecht 12 Dây chằ ng ngang cánh tay 13 Bó mẩu động lớn dc quạ cánh tay C - Mă ̣t sau khớp vai cánh tay Gai vai C Dây chằ ng quạ Dây chằ ng quạ ổ chảo Bao khớp Gân gai Gân dưới gai Gân tròn bé Dây chằ ng gai ổ chảo H.10.6 - Khớp vai: Cắ t đứng ngang, mặt trước và mặt sau 2.1.4 Đô ̣ng tác Khớp vai là khớp chỏm nên động tác rấ t rộng raĩ : Đưa trước, quặt sau, khép và dạng, xoay vào trong, ngoài và xoay vòng Cánh tay chỉ dạng đươ ̣c ngang với vai, vì mấ u động to đầ u xương cánh tay chạm vào đầ u hõm khớp vai Sở di ̃ tay có thể đưa lên tận đầ u vì có chuyể n động của khớp ức sườn đòn, giơ tay ngang vai thì xương bả vai không di động, giơ tay lên đầ u thì góc dưới xương bả vai đưa ngoài 2.2 Khớp khuỷu: Khớp khuỷu, khớp x cánh tay cẳng tay, khớp phức tạp gồm khớp: -Khớp cánh tay trụ (articulatio humeroulnaris) - khớp ròng rọc có động tác gấp duỗi, nên dây chằng bên dày mạnh Bao khớp mặt trước sau mỏng - Khớp cánh tay quay (articulatio humeroradialis) khớp chỏm - Khớp quay trụ gần (articulatio radioulnaris proximalis) thuộc loại khớp xoay quanh trục, có động tác sấp ngửa… Mặt trước A Mặt Xương cánh tay Bó trước DC bên trụ Bó sau DC bên trụ Bó chéo DC bên trụ Mỏm khuỷu Xương trụ Xương quay DC vòng quay Xương cánh tay Hố ròng rọc Lồi cầu Ròng rọc Mỏm vẹt xương trụ.6 Củ trụ, Xương trụ Xương quay, Củ xương quay 10 Cổ xương quay 11 Đài quay 12 Lồi cầu 13.Mám trªn lồi cầu ngồi.14 Hố quay H.10.7 Khớp khuỷu : Mặt bên (A), mặt trước (A) 2.2.1 Mặt khớp Đầu xương cánh tay : Gồm lồi cầu (chỏm con) ròng rọc Trên ròng rọc, có phía trước hố vẹt phía sau hố khuỷu Đầu xương trụ: Gồm có khuyết ròng rọc khuyết quay Đầu xương quay: Mặt khớp lõm vành xương quay 2.2.2 Phương tiện nối khớp Bao khớp (capsula articularis) - Ở phía trên, bao khớp bám vào đầu xương cánh tay cách xa chu vi sụn khớp chỏm rịng rọc - Ở phía dưới, bên xương trụ bao khớp bám vào mép sụn khớp, bên xương quay bao khớp bám thấp vào cổ xương quay chỏm xương quay xoay tự bao khớp Dây chằng : Khớp khuỷu có động tác gấp , duỗi nên dây chằng cánh tay - trụ - quay hai bên Ngoài cịn có dây chằng khớp quay - trụ mà động mà động tác sấp ngửa a Dây chằng khớp cánh tay - trụ - quay : - Dây chằng bên trụ (lig Collaterale ulnare) : Có ba bó từ mỏm lồi cầu tới xương trụ Bó trước tới mỏm vẹt, bó tới bờ xương trụ bó sau toả hình quạt tới mỏm khuỷu - Dây chằng bên quay (lig Collaterale radiale ) : Có ba bó từ mỏm lồi cầu ngồi x hình quạt xuống Bó trước bám bờ trước khuyết quay, bó vịng sau chỏm cổ xương quay với dây chằng vòng bám vào bờ sau khuyết quay, bó sau bám vào mỏm khuỷu - Dây chằng trước dây chằng sau : Mỏng, từ xương cánh tay xuống xương trụ xương quay b Dây chằng khớp quay trụ : - Dây chằng vòng quay (lig Anulare radiale) vòng quanh cổ xương quay bám vào bờ trước bờ sau khuyết quay, có sụn bọc nên coi diện khớp - Dây chằng vuông (lig Quadratum) bám vào bờ khuyết quay cổ xương quay làm hãm bớt độ xoay đầu xương 2.2.3 Động tác - Giữa xương cánh tay hai xương trụ, quay có động tác gấp (1350) duỗi cổ tay trụ khuỷu Cả lớp nơng có đầu ngun uỷ bám vào xương cánh tay số không chạy xuống bám tận gây cử động bàn tay ngón tay: cánh tay quay bám tận vào xương quay (có tác dụng gấp cẳng tay), khuỷu bám tận vào mỏm khuỷu xương trụ (ruỗi cẳng tay) Cơ cánh tay quay chạy dọc bờ cẳng tay lấn vào mặt trước cẳng tay lại bám tận xương bàn tay ngón tay để gây nên cử động theo tên gọi chúng Lớp sâu có cơ: dạng ngón dài, ruỗi ngón ngắn, ruỗi ngón dài, ruỗi ngón trỏ ngửa Cơ ngửa ngắn nối đầu xương cẳng tay lớp sâu không gây cử động bàn tay; cịn lại nói chung từ hai xương cẳng tay (nguyên uỷ) tới xương bàn tay ngón tay (bám tận) để gây nên cử động tên gọi chúng Về chi phối thần kinh, tất cẳng tay sau thần kinh quay chi phối Bảng 2.4 Các vùng cẳng tay sau Cơ Lớp nông Cơ cánh tay quay (m.brachioradialis) Nguyên uỷ Bám tận Tác dụng Mào lồi cầu Ngay mỏm Gấp cẳng tay khớp xương cánh tay trâm xương quay khuỷu, ngửa sấp cẳng tay vị trí trung gian khớp quay - trụ Cơ ruỗi cổ tay quay Mào lồi cầu Mặt mu Duỗi dạng bàn tay dài xương cánh tay xương đốt bàn tay khớp cổ tay (m.extensor carpi II radialis longus) Cơ ruỗi cổ tay quay ngắn (m extensor carpi radialis brevis) Cơ ruỗi ngón tay (m.extensor digitorum) Cơ ruỗi ngón út (m extensor digiti minimi) Cơ ruỗi cổ tay trụ (m.extensor carpi ulnaris) Cơ khuỷu (m.anconeus) Mỏm lồi cầu Mặt mu Duỗi dạng bàn tay xương cánh tay xương đốt bàn tay khớp cổ tay III Mỏm lồi cầu Đốt xa đốt Ruỗi đốt ngón tay xương cánh tay ngón tay bàn tay từ II – V Mỏm lồi cầu ngồi Gân vào ngón xương cánh tay út ruỗi ngón tay Mỏm lồi cầu Nền xương đốt xương cánh tay bờ bàn tay V sau xương trụ Mỏm lồi cầu Mỏm khuỷu xương cánh tay phần thân xương trụ Lớp sâu Phần mặt sau Nền xương đốt Cơ dạng ngón tay xương quay, xương trụ bàn tay I dài màng gian cốt cẳng (m.abductor tay pollicis longus) Cơ ruỗi ngón tay Giữa mặt sau xương Nền đốt gần ngón ngắn quay màng gian cốt (m.extensor cẳng tay pollicis brevis) Cơ ruỗi ngón Giữa mặt sau xương trụ Nền đốt xa ngón dài màng gian cốt cẳng (m.extensor tay pollicis longus) Ruỗi đốt ngón út bàn tay Ruỗi khép bàn tay khớp cổ tay Ruỗi cẳng tay khớp khuỷu Dạng ruỗi ngón khớp cổ tay- đốt bàn tay dạng bàn tay khớp cổ tay Ruỗi đốt gần ngón cái, đốt bàn tay I bàn tay Ruỗi đốt xa ngón khớp gian đốt ngón, xương đốt bàn tay I khớp cổ tay - đốt bàn tay dạng bàn tay khớp cổ tay sau Gân vào ngón Ruỗi đốt ngón trỏ ruỗi trỏ ruỗi bàn tay ngón tay Cơ ruỗi ngón tay Phần mặt trỏ xương trụ (m.extensor indicis) Cơ ngửa Mỏm lồi cầu 1/3 mặt Ngửa cẳng tay (m.supinator) xương cánh tay mào xương quay khớp quay - trụ ngửa xương trụ 2.4 Các bàn tay Ở bàn tay có hai loại Các ngoại lai có nguyên uỷ cẳng tay gân chúng chạy xuống bám tận ngón tay Những tạo cử động mạnh thơ sơ ngón tay Các nội bàn tay có nguyên uỷ bám tận phạm vi bàn tay Nhóm tạo cử động yếu tinh tế xác ngón tay Các nội bàn tay nằm gan tay bao gồm nhóm: nhóm mơ cái, nhóm mơ út, nhóm giun gan tay nhóm gian cốt Nhóm mơ vận động cho ngón tay tạo nên mơ (ụ lồi trịn phần ngồi gan tay) Bốn nhóm là: dạng ngón ngắn, đối chiếu ngón cái, gấp ngón ngắn khép ngón Nhóm mơ út vận động cho ngón tay út tạo nên mơ út (ụ lồi trịn phần gan tay) Nhóm có là: dạng ngón út, gấp ngón út ngắn đối chiếu ngón út Nhóm giun bao gồm có đầu nguyên uỷ bám vào gân gấp sâu ngón Nhóm gian cốt bao gồm gian cốt gan tay gian cốt mu tay nằm xương đốt bàn tay (khoang gian cốt) Các giun gian cốt nói chung có tác dụng dạng, khép, gấp ruỗi ngón tay (trừ ngón cái) Về chi phối thần kinh: bàn tay thần kinh thần kinh trụ vận động Thần kinh vận động dạng ngón ngắn, đối chiếu ngón cái, bó nơng gấp ngón ngắn giun I, II Thần kinh trụ vận động tất lại Bảng 2.5 Các nội bàn tay Cơ Mơ Cơ dạng ngón ngắn (m.abductor pollicis brevis) Cơ gấp ngón ngắn (m.flexor pollicis brevis) Có hai đầu nơng sâu Cơ đối chiếu ngón (m.opponens pollicis) nguyên uỷ Bám tận Động tác Hãm gân gấp, xương thuyền xương thang Hãm gân gấp, xương thang (đầu nông), xương thê, xương (đầu sâu) Hãm gân gấp xương thang Mặt ngồi Dạng ngón đốt gần ngón Nền đốt gần ngón Gấp ngón khớp cổ tay - đốt bàn tay khớp đốt bàn tay - đốt ngón tay Mặt ngồi xương Kéo ngón qua gan đốt bàn tay I tay để gặp ngón khác (đối chiếu) khớp đốt bàn tay - đốt ngón tay Cơ khép ngón Đầu chéo : xương Mặt Khép ngón khớp (m.adductor pollicis) cả, xương thê; đầu đốt gần ngón cổ tay - đốt bàn tay có hai đầu chéo ngang: xương đốt gân khớp đốt bàn tay - đốt ngang bàn tay III chứa xương vừng ngón tay Mơ út Cơ dạng ngón út Xương đậu gân Mặt Dạng ngón út gấp (m.abductor digiti gấp cổ tay trụ đốt gần ngón tay ngón út khớp đốt minimi) út bàn tay - đốt ngón tay Cơ gấp ngón út ngắn Hãm gân gấp Mặt Gấp ngón V khớp cổ (m.flexor digiti minimi xương móc đốt gần ngón út tay-đốt bàn tay khớp brevis) đốt bàn tay-đốt ngón tay Cơ đối chiếu ngón út Hãm gân gấp Mặt xương Đưa ngón tay út ngang (m.opponens digiti xương móc đốt bàn tay V qua gan tay để gặp ngón minimi) (đối chiếu) khớp cổ tay - đốt bàn tay Cơ ô gan tay Cơ giun I II vào Bờ Ruỗi đốt xa Các giun bờ gân gấp gân ruỗi các ngón tay (Mm lumbricales) sâu ngón II ngón tay, đoạn khớp gian đốt ngón, gấp có tính từ ngồi vào III qua đốt ngón đốt gần khớp đốt bàn Cơ giun III IV gần tay – đốt ngón tay vào tất bờ gân hướng vào khe gân gấp sâu ngón III, IV V Cơ gian cốt Nửa trước mặt Gân ruỗi Khép ngón tay Các gian cốt gan tay trước hướng vào đốt gần gấp ngón tay (Mm.interossei trục bàn tay của ngón tay (trừ khớp đốt bàn tay - đốt palmares) xương đốt bàn ngón giữa) ngón tay Có tính từ ngồi tay I, II, IV, V phía với vào nguyên uỷ Các gian cốt mu tay Mỗi chiếm bề Đốt ngón gần Dạng gấp ngón (Mm.interossei rộng khoang gian gân ruỗi tay II – IV khớp dorsales) cốt bám bờ ngón tay II – IV đốt bàn tay - đốt ngón Có tính từ ngồi hướng vào khoang phía xa trục tay ruỗi đốt vào gian cốt hai bàn tay xa ngón tay xương đốt bàn tay kề Động mạch chi Các động mạch nuôi chi xuất phát từ động mạch đòn sau qua khe đòn sườn vào vùng nách đổi tên thành động mạch nách Động mạch nách ngoài, xuống qua bờ ngực to đến cánh tay đổi tên thành ĐM cánh tay ĐM cánh tay đến nếp gấp khuỷu 2-3 cm chia hai nhánh tận ĐM quay trụ nuôi cẳng, bàn tay 3.1 Đm nách Đm nách tiếp nối ĐM đòn khe sườn đòn xuống tới bờ ngực to vào vùng cánh tay đổi tên thành ĐM cánh tay Đm nách có nhánh bên ni thành nách (trước, sau, ngoài): - Nhánh ngực trên, - Nhánh vai ngực - Nhánh ngực - Nhánh vai - Thân ĐM mũ chia hai nhánh mũ trước sau ơm vịng cổ xương Nhánh ngực Nhánh cùng vai ngực Động mạch vú ngoài Nhánh vai Nhánh ngực Nhánh bên trụ Nhánh bên trụ dưới Thân quặt ngược trụ Động mạch trụ 10 Thân liên cố t 11 Nhánh quặt ngược quay sau 12 Nhánh quặt ngược quay trước 13.ĐM cánh tay sâu 14 Động mạch cánh tay 15 Nhánh vai dưới 16 Nhánh mũ trước 17 Nhánh mũ sau 18 Động mạch nách Sơ đờ ĐM nách, cánh tay ĐM nách có hai vịng nối quanh vai quanh ngực, đoạn nguy hiểm nhánh bên thấp (mũ vai dưới) 3.2 ĐM cánh tay: Tiếp ĐM cánh tay từ bờ ngực to xuống qua nếp gấp khuỷu tách hai nhánh tận: Đm trụ to phía ĐM quay nhỏ phía ngồi ni cẳng bàn tay Trên đường ĐM cánh tay cho nhánh nuôi xương, nhánh sau: Nhánh cánh tay sâu TK quay qua rãnh xoắn khu sau cánh tay xuống dưới, chia hai nhánh tận nối với nhánh quặt ngược quay trước sau tạo vòng nối quanh lồi cầu Các nhánh ĐM cánh tay sâu nối với nhánh mũ Delta Nhánh bên khu sau nối với nhánh quặt ngược trụ trước sau tạo vòng nối quanh ròng rọc (lồi cầu trong) 3.3 ĐM quay Là nhánh tận bên ĐM cánh tay Nhánh hợp với nhánh trước TK quay tạo thành bó mạch TK quay theo cánh tay quay thẳng xuống rãnh mạch cổ tay, ĐM quay da, cứng đầu xương quay nên bắt mạch dễ rõ ĐM quay vòng quanh mỏm xương quay vào khoang liên cốt gan tay tách nhánh quay gan tay tận nối với nhánh trụ gan tay tạo cung mạch gan tay sâu Dọc dường ĐM quay cho nhánh nuôi cơ, xương nhánh: - Quặt ngược quay trước tham gia vòng nối quanh lồi cầu - Ngang trước cổ tay quay nối với nhánh ngang cổ tay trụ - Mu cổ tay quay nối với nhánh mu cổ tay trụ (cung ĐM mu tay) nuôi vùng mu tay - Nhánh quay gan tay nối với nhánh tận ĐM trụ tạo cung mạch gan tay nông Nhánh bên trụ dưới, Động mạch cánh tay, Thân quặt ngược trụ, Thân liên cố t, Động mạch trụ, Nhánh trụ gan tay, Cung ĐM gan tay nông Cung ĐM gan tay sâu, Nhánh liên cố t trước, 10 Động mạch quay, 11 Nhánh liên cố t sau, 12 Quặt ngược quay sau, 13 Nhánh sau cánh tay sâu 14 Nhánh trước cánh tay sâu, 15 Nhánh cánh tay sâu H.11.11 - Sơ đồ động mạch cẳ ng, bàn tay (Ruoviere) 3.4 ĐM trụ Nhánh tận bên trong, to Từ nguyên ủy ĐM trụ chếch vào trong, xuống gặp TK trụ tạo thành bó mạch TK trụ phía cẳng tay theo gấp cổ tay trụ (trụ trước) xuống cổ tay bờ xương đậu tách nhánh trụ gan tay nối với nhánh tận ĐM quay tạo cung mạch gan tay sâu nuôi bàn tay Ở cẳng tay ĐM trụ cho nhánh: -Các nhánh ni xương (ít định) -Thân ĐM liên cốt cho nhánh: liên cốt trước, sau quặt ngược quay sau - Thân động mạch quặt ngược trụ (A recurrens ulnaris): cho nhánh: + trước: Đi vào rañ h nhị đầ u (nố i với động mạch bên trụ dưới) + sau: Đi vào rañ h ròng ro ̣c khuỷu (nố i với động mạch bên trụ trên) + Nhánh ngang trước cổ tay trụ (ramus carpalis palmaris): nố i với nhánh ngang trước cổ tay quay + Nhánh mu cổ tay trụ (ramus carpalis palmaris): nố i với nhánh cùng tên(mu ccoor tay quay) của ĐM mạch quay tạo cung động mạch mu tay + Nhánh trụ gan tay sâu(ramus palmaris profundus): tiế p nố i với nhánh tận ĐM quay tạo cung động mạch gan tay sâu + Nhánh tận ĐM trụ nối với nhánh quay gan tay tạo cung gan tay nông nuôi Như vâ ̣y: + ĐM trụ và quay nố i với qua nhiề u nhánh nuôi cơ, ngang trước cổ tay và cung động mạch bàn tay + ĐM này còn nố i với ĐM cánh tay bằ ng vòng nố i quanh ròng rọc và quanh lồ i cầ u nên động mạch quay và trụ có thể thắ t ở bấ t cứ chỗ nào, phải thắ t ở cả đầ u mà ít gây biế n chứng nguy hiể m 3.5 ĐM nuôi bàn tay: Có cung động mạch nuôi dưỡng bàn tay (H.3,8.3.9): Cung động mạch mu tay: Do các nhánh quay và trụ mu tay hợp với tạo thành Cung động mạch gan tay nông: Do nhánh tận ĐM trụ (là chủ yế u) tiế p nố i với nhánh quay gan tay tạo nên Cung động mạch gan tay sâu (arcus palmaris profundus): Do nhánh tận ĐM quay (là chủ yế u) tiế p nố i với nhánh trụ gan tay tạo thành Tóm lại: Bàn tay có cung động mạch tiế p nố i với rấ t phong phú nên có thể thắ t cung ở bấ t cứ chỗ nào mà không gây biế n chứng nguy hiể m Thường thắ t động mạch quay, trụ ở cổ tay Cung ĐM gan tay sâu có vai trị quan trọng hơn, tổn thương cung ảnh hưởng nhiều cung khác H.11.12 - Sơ đồ cung ĐM gan A Động mạch trụ, Nhánh trụ gan tay, Động mạch trụ, 4.CungĐM gan tay nơng, Nhánh bờ ngón Nhánh liên cố t 2,3,4, ĐM bên ngón 1, Nhánh liên cố t 1, Nhánh quay gan tay, 10 N.ngang trước cổ tay quay, 11 Động mạch quay B ĐM quay, Nhánh quay gan tay, Cung ĐM gan tay sâu, Cung ĐM gan tay nông, Nhánh trụ gan tay, ĐM trụ, 1.ĐM cánh tay Quặt ngược quay trụ 3.ĐM trụ 4.ĐM liên cốt 5.Cung ĐM gan tay sâu 6.Nhánh bên ngón nhẫn Cung ĐM gan tay nơng 8.Nhánh ngón 1gan tay sâu 9.ĐM quay 10.N.Quặt ngược quay trước 11 N.bên 12.Cánh tay sâu 13.Nhánh mũ trước 14 Nhánh mũ sau 15.Ngực 16.ĐM nách 17.ĐM cánh tay,dưới địn 18.N vai ngực 19 N.Ngực ngồi H.10.14 Sơ đồ động mạch chi (Graaff) Thần kinh chi Chi trên, vùng nách Đám rối Thần Kinh (ĐRTK) cánh tay chi phối 4.1 Cấu tạo ĐRTK cánh tay Đám rố i thầ n kinh cánh tay các nhánh trước của TK cổ 5,6,7,8 và ngực nố i tiế p với tạo thành (H.4.1,4.2) 4.1.1 Các thân nhấ t: Do các nhánh trước các TK sống cổ hợp với tạo thành: - C5 + C6 tạo thành thân nhấ t (Bó ) - Riêng C7 tạo thành thân nhấ t giữa (Bó giữa ) - C8 + N1 tạo thành thân nhấ t dưới (Bó dưới ) 4.1.2 Các thân nhi:̀ Mỗi thân nhấ t chia nhánh trước và sau: - Hai nhánh trước của thân nhấ t và giữa hợp thành thân nhì trước ngoài (bó ngoài) Nhánh trước của thân nhấ t dưới trở thành thân nhì trước (bó ) - Ba nhánh sau của các thân nhấ t hợp với thành thân nhì sau (bó sau ) N dưới vai, 12 Thầ n kinh giữa N trước thân nhấ t giữa 13 Thầ n kinh quay N trước thân nhấ t 14 Thầ n kinh nách TK to 15 Thầ n kinh bì Nhánh dưới dưới vai 16 Động mạch nách Tk cánh tay bì 17 Quai TK ngực Thầ n kinh lưng to 18 TK dưới đòn Nhánh ngực bé 19 Thân nhì trước ngoài Nhánh ngùc to 20 N trước thân nhấ t 10 TK cẳ ng tay bì 21 T k vai 11 Thầ n kinh trụ 22 TK góc ( trám) H.10.17 - Sơ đồ đám rối TK cánh tay 4.2 Các nhánh ĐRTK cánh tay: Có 10 nhánh bên, nhánh tận chi phối chi nách 4.2.1 Các nhánh bên Mười nhánh chi phối thành nách a Ba nhánh trước: Cho dưới đòn, ngực to và bé Hai dây ngực to và bé nố i với thành quai TK ngực, ôm lấ y phía trước động mạch nách, là mố c quan trọng để tìm động mạch ở đin̉ h nách b Bẩy nhánh sau: Cho các cơ: dưới vai, lưng to, tròn to, to, góc, nhánh thầ n kinh vai cho gai và dưới gai 4.2.2 Các nhánh tận: Có nhánh tận chi phối vận động cảm giác cho chi a TK bì chi phối nhị đầu, cánh tay trước, quạ cánh tay Tổn thương TK bì gây liệt trên, làm cẳng tay bị duỗi, không gấp cẳng tay, cảm giác da nửa ngoại cẳng tay Bó ngoài Bó sau Bó Cơ cánh tay 5.Cơ nhi ̣ đầ u Cơ quạ cánh tay Vùng cảm giác nửa cẳng tay TK bì Sơ đồ chi phối b TK Thần kinh hai rễ hợp thành: rễ ngồi từ thân nhì trước ngồi, rễ từ thân nhì trước TK xuống qua cánh tay, khuỷu xuống cẳng tay vận động chủ yếu cẳng tay khu trước trong, cảm giác già nửa gan tay Tổn thương TK có dấu hiệu “bàn tay khỉ”, cảm giác già nửa gan tay phần gan tay ba ngón rưỡi kể từ ngón Thân nhì ngồi, Thân nhì sau Thân nhì sau, 4.ĐRTK cánh tay 5.C sấp tròn, 6.C gấp cổ tay quay 7.C.gan tay dài, 8.C.gấp(chung) ngón nơng 9.C.gấp (chung) ngón sâu (2,3) 10.C.gấp dài ngón cái, 11.C.sấp vng 12.C.dạng ngắn, gấp ngắn đối chiếu ngón 13.C.giun 1,2 14.Vùng cảm giác da gan tay, 15 Vùng cảm giác da mu tay, Sơ đồ chi phối vận động cảm giác da TK c Thầ n kinh trụ - Nguyên uỷ: TK trụ tách từ thân nhì trước trong, ở ngoài TK cẳ ng tay bì - Đường và liên quan: Từ hõm nách TK xuố ng cánh tay, cẳ ng tay, TK trụ gặp ĐM trụ tạo thành bó mạch TK trụ xuống bàn tay cổ tay bờ xương đậu, và chia nhánh chi phối cho cấc gấp cổ tay trụ (trụ trước), hai bó gấp sâu ngón tay(gấp chung sâu ngón tay) cẳng tay chi phối hầu hết bàn tay (4 mô út, liên cốt, giun 3,4, khép ngón bó sâu gấp ngắn) tận hế t ở bàn tay cảm giác non nửa gan bán tay nửa mu tay Bó ngoài Bó sau Bó Cơ gấ p cổ tay trụ Cơ gấ p chung sâu ngón tay Cơ mô út Cơ gan tay ngắ n (bì gan tay) Các gian cố t mu và gan tay Cơ giun và 10 Cơ khép ngón cái 11.12.Vùng cảm giác TK mu gan bàn tay trụ Sơ đồ chi phối Thần kinh trụ Tổn thương TK trụ bị teo mô út, liên cốt, giun 3,4, khép bó sâu ngắn ngón cài, bàn tay xương xương xẩu - có dấu hiệu “ tay vuốt trụ” mât cảm giác gần nửa bàn tay (H.).Tổn thương TK trụ làm bàn tay khéo léo, tinh tế nên không làm công việc cần tỉ mỉ, khèo léo cao (sửa chữa đồng hồ.đồ điện từ, điện thoại di động ) d.TK bì cẳng tay TK cẳng tay bì tách từ thân nhì trước trong, phía TK trụ, ngoài bì cánh tay Từ nách TK cẳng tay bì xuống cánh tay, cảm giác nông vùng cánh tay -Tổn thương : giảm cảm giác vùng cánh tay e Thầ n kinh cánh tay bì TK cánh tay bì tách từ thân nhì trước trong, phía TK bì cẳng tay Từ nách TK cẳng tay bì xuống cánh tay ĐM cánh tay, cảm giác nông phần cánh tay cảm giác nửa da cẳng tay -Tổn thương : Mất giảm cảm giác vùng cánh tay f Dây thầ n kinh nách: Tách khỏi thân nhì sau ở mặt sau động mạch nách, bắ t chéo dưới gân dưới vai, xuố ng dưới và ngoài gặp ĐM mũ sau, rồ i cùng động mạch mũ qua khe tứ giác Velpeau, sau ôm vòng lấy sát cổ xương cánh tay (TK mũ) Vận động delta và cảm giác mặt sau vai, nhánh cảm giác thoát ở bờ sau delta Ngoài thầ n kinh còn vận động dưới vai và tròn bé, cảm giác vùng delta -Tổn thương : Khi bị gãy cổ xương cánh TK bị tổn thương gây liệt delta g Thầ n kinh quay -Nguyên ủy: TK quay tách từ thân nhì sau Là nhánh tận lớn đám rối thầ n kinh cánh tay và nằ m sâu nhấ t vùng nách Vận động 1.Cơ tròn bé, Cơ delta TK mũ (nách),4 Cơ rộng ngoài Cơ ngửa dài, Cơ quay I Cơ quay II, Cơ ngửa ngắ n Cơ dạng dài ngón cái 10 Cơ duỗi ngắ n ngón cái 11 Cơ duỗi ngón trỏ 12 Cơ duỗi dài ngón cái 13 Cơ duỗi cổ tay trụ 14 Cơ duỗi ngón út 15 Cơ duỗi các ngón tay, 16 Cơ khuỷu 17 Cơ rộng trong, 18 Đầ u dài tam đầ u 19 Thầ n kinh quay, 20 Bó 21 Bó sau, 22 Bó ngoài B Cảm giác TK mũ, 2,3,4,5 TK quay H.10.21 Sơ đồ vận động, cảm giác TK Quay (N Anthony Moore) A B TK quay từ nách qua khe cánh tay tam đầu khu cánh tay sau tới rañ h nhị đầ u ngoài chia nhánh tận: nhánh trước, cảm giác nửa cẳng tay, nửa mu tay, nhánh sau vận động duỗi cẳng bàn tay Dọc dường TK quay vận động cho duỗi ngửa (13 cơ): Cơ tam đầu cánh tay, khu ( cánh tay quay, duỗi cổ tay quay dài ngắn, ngửa ngắn) duỗi bàn ngón tay cẳng tay sau (Khuỷu, duỗi cổ tay trụ, duỗi chung,duỗi riêng ngốn út lớp sâu (dài dạng, duỗi ngắn, duỗi dài ngón cái, duỗi riêng ngón trỏ) Có biểu tổn thương tùy vị trí tổn thương thần kinh Tổn thương nhánh sau: liệt duỗi ngửa cẳng, bàn tay có dấu hiệu bàn tay “rũ cổ cò-bàn tay rơi” Tổn thương TK quay rãnh xoắn: cẳng tay gấp váo cánh tay bàn tay rũ cổ cò TK mũ, TK quay TK bì TK quay TK giữa TK trụ TK bì cẳ ng tay trong, TK bì cánh tay Phân vùng cảm giác chi (Rouviere) A Mă ̣t trước B Mă ̣t sau ... bàn tay Các chi Các chi thường mô tả theo vùng chi trên: vùng vai nách, vùng cánh tay, vùng cẳng tay, vùng bàn tay Theo tác dụng, chi xếp theo nhóm gây nên cử động phần (đoạn) chi trên: vận động... tay,dưới đòn 18.N vai ngực 19 N.Ngực H.10.14 Sơ đồ động mạch chi (Graaff) Thần kinh chi Chi trên, vùng nách Đám rối Thần Kinh (ĐRTK) cánh tay chi phối 4.1 Cấu tạo ĐRTK cánh tay Đám rố i thầ n kinh... cổ giải phẫu (collum anatomicum) Hai củ kéo dài xuống mặt trước - thân thành hai mào tên (mào củ lớn mào củ bé), hai mào rãnh gian củ Đường tiếp giáp đầu thân xương cổ phẫu thuật ( collum chirugicum

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w