CHỦ đề MINH họa môn CN THCS(1)

52 8 0
CHỦ đề MINH họa môn CN   THCS(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ Ở (Lớp 6) Số tiết: 04 A. PHẦN CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng 1.1. Kiến thức Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người, phân biệt được một số kiểu nhà ở thông thường ở nước ta. Biết được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ. 1.2. Kỹ năng Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ. Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. 1.3. Thái độ Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực 2.1. Phẩm chất Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức sắp xếp, bố trí đồ đạc hợp lí trong ngôi nhà gia đình mình. 2.2. Năng lực chung Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề về nhà ở, bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà; lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. 2.3. Năng lực công nghệ Nhận thức công nghệ: Nhận thức được các nhóm đồ đạc trong nhà và vai trò của nó. Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét phù hợp về vai trò và vị trí sắp xếp từng đồ dạc trong gia đình. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên Giấy A1, bút dạ, bài giảng Powerpoint. 2. Chuẩn bị của học sinh Đồ dùng học tập B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới, nhận biết về nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởng các hiện tượng thiên nhiên như: mưa, nắng, giông, bão ...; Kể tên được các khu vực chính trong nhà ở của gia đình em. Nội dung: Giới thiệu bài Sản phẩm: Kể tên các khu vực chính trong nhà ở tương ứng với hoạt động thường ngày trong gia đình. Cách thực hiện: GV cho HS quan sát những hình về nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, những hình ảnh về con người chịu cảnh màn trời chiếu đất, những hình ảnh đáp ứng nhu cầu về tinh thần đối với con người. Câu hỏi: Theo em, nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởng xấu nào của thiên nhiên? Kê tên các hoạt động chính diễn ra thường ngày trong gia đình em? Kể tên các khu vực chính trong nhà ở của gia đình em? GV cho HS hoàn thành phiếu học tập Hoạt động Khu vực chính trong gia đình Tiếp khách Thờ cúng ... ... GV dẫn dắt vào bài HS quan sát hình ảnh, thảo luận với bạn bên cạnh để phân các hình ảnh theo nhóm. HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra HS hoàn thành phiếu học tập, so sánh và đánh giá kết quả hoạt động của bạn. 35 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người Mục tiêu: Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người, phân biệt được một số kiểu nhà thông thường ở nước ta, kể tên và công dụng một số khu vực chính trong nhà ở. Nội dụng: Vai trò của nhà ở, một số kiểu nhà ở, các khu vực chính của nhà ở Sản phẩm: Báo cáo sản phẩm nhóm Cách thực hiện: GV cho HS quan sát những hình ảnh nhà ở giúp con người tránh được những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, hình ảnh về con người phải chịu cảnh vô gia cư. GV nhận xét và đưa ra kết luận GV cho HS tìm hiểu về một số loại nhà như: Nhà thờ, nhà văn hóa, nhà ga, nhà trọ ... GV nhận xét GV cho hs hoạt động nhóm ghép các hình ảnh với kiểu nhà tương ứng thành từng cặp cho phù hợp. (phiếu học tập) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Trong nhà ở thông thường có ít nhất những khu vực chính nào? Ở nhà em các khu vực chính được bố trí như thế nào? Ngoài các khu vực nêu trên, nhà em còn có những khu vực nào khác nữa? GV cho hs quan sát các hình ảnh về bố trí các khu vực chính trong nhà ở thành phố và ở nông thôn. GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ghép đôi (hoạt động nhóm) Khu vực Yêu cầu chủ yếu 1. Nơi thờ cúng a) Sạch sẽ, thoáng mát 2. Nơi tiếp khách b) Riêng biệt, yên tĩnh 3. Nơi ngủ, nghỉ c) Trang trọng .... ... HS quan sát hình ảnh và đưa ra nhận xét về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người HS tìm hiểu và so sánh với nhà ở HS hoạt động theo nhóm; nhóm trưởng tổng hợp, báo cáo kết quả của nhóm HS thảo luận và trả lời các câu hỏi và chia sẻ với cả lớp về ngôi nhà của mình. HS quan sát và đưa ra những đặc điểm khác nhau trong bố trí các khu vực chính của nhà ở thành thị và nông thôn. HS hoàn thành sản phẩm bảng nhóm và treo trên bảng. I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người 1. Vai trò của nhà ở đối với con người Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh được ... 2. Một số kiểu nhà ở Nhà ở có nhiều kiểu: Theo vật liệu xây dựng: Nhà xây, nhà tranh, nhà sàn, nhà bè... Theo cấu trúc và quy mô: Nhà biệt thự, nhà chung cư, nhà tập thể... 3. Các khu vực chính của nhà ở Do nhu cầu của con người, nhà ở thường được cấu trúc một số khu vực chính như: nơi tiếp khách, nơi sinh hoạt chung, nơi ngủ, nơi học tập, nơi nấu ăn... 3 phút Củng cố và giao bài tập, chuẩn bị nội dung tiết sau 45 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình Mục tiêu: Biết cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ. Nội dung: Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực Sản phẩm: Bản vẽ sơ đồ khối sắp xếp đồ đạc trong gia đình Cách thực hiện: GV tổ chức hoạt động nhóm lớn (từ 68 em) Hoàn thành sơ đồ ............. .......... .......... ...... ...... .......... ............. ........... GV đánh giá các nhóm và đưa ra kết luận GV cho HS quan sát một số hình ảnh một số kiểu bố trí gian nhà chính của một số vùng miền và trả lời các câu hỏi: + Trình bày sự khác biệt về việc bố trí, sắp xếp đồ đạc trong các kiểu nhà: nhà ở thành phố, nhà ở nông thôn, nhà ở vùng cao? + Việc sắp xếp phụ thuộc vào các yếu tố nào? + Việc sắp xếp đồ đạc cần thỏa mãn yêu cầu nào? Đưa ra các yêu cầu đối với việc sắp xếp đồ đạc trong từng vùng sinh hoạt? HS điền các loại đồ đạc chủ yếu thường sử dụng trong gia đình vào chỗ chấm theo từng khu vực của nhóm HS quan sát, thảo luận cặp đôi và đưa ra đáp án các câu hỏi. II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở 1. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực Tùy theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, điều kiện phát triển kinh tế... Tùy theo từng vùng miền, từng gia đình mà trong nhà ở thường có một số đồ đạc chủ yếu như: + Nơi thờ cúng có: Bàn thờ hoặc tủ thờ, bát hương, lọ cắm hoa ... 2. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở Việt Nam a) Nhà ở nông thôn b) Nhà ở thành phố, thị xã c) Nhà ở miền núi 35 phút Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học Nội dung: Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. Sản phẩm: Phiếu học tập Cách thực hiện: 10 phút Bài 1: Trong nhà ở, một vài khu vực chính có thể bố trí chung trong cùng một khu vực. Hãy ghép các khu vực chính trong nhà ở dưới đây thành từng nhóm sao cho phù hợp nhất. A. Nơi thờ cúng F. Nơi tiếp khách B. Nơi tắm giặt G. Nơi học tập C. Nơi ngủ, nghỉ H. Nơi vệ sinh D. Nơi làm kho I. Nơi nấu ăn E. Nơi ăn uống J. Nơi chăn nuôi Nếu cần ghép ba khu vực chính với nhau thì đó là khu vực chính nào? Những khu vực chính nào không thể ghép chung được với các khu vực chính khác? Tại sao? Nếu trong điều kiện nhà ở chỉ có một hoặc hai phòng. Khi đó, có những khu vực chính nào không thể bố trí trong nhà ở được? Bài 2: Đánh dấu (x) vào cột NênKhông nên trong bảng sau về việc sắp xếp hợp lí đồ đạc trong nhà ở. Sắp xếp đồ đạc trong nhà Nên Không nên 1. Kê giường gần cửa ra vào 2. Kê giường gần cửa sổ 3. Kê tủ chắn cửa sổ 4. Kê Ti vi đối diện với cửa 5. Kê Ti vi trong phòng khách 6. Đặt bàn thờ trong phòng bếp 7. Kê bàn học trong phòng khách 8. Kê bàn học gần cửa sổ Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S tương ứng với mỗi câu mô tả về bố trí khu vực của nhà ở trong bảng sau. Nội dung ĐúngSai 1. Ở nước ta, trong nhà ở thường có bố trí nơi thờ cúng 2. Phòng ngủ nên bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh 3. Khu vệ sinh bố trí trước nhà và đầu hướng gió 4. Nhà chật chội thì không thể sắp xếp đồ đạc hợp lí 5. Chỗ ngủ nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp với bếp 6. Nhà tắm có thể kết hợp với nhà vệ sinh 7. Bàn học có thể bố trí trong phòng ngủ Bài 4: Sắp xếp đồ đạc trong phòng ngủ bằng các mảnh ghép GV hướng dẫn nội dung chuẩn bị cho nội dung vận dụng tiết sau. 45 phút Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để đề xuất phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí và có tính thẩm mĩ. Nội dung: Thực hành sắp xếp đồ đạc bằng mô hình Sản phẩm: Mô hình nhà ở Cách thực hiện GV đặt vấn đề và giao nhiệm vụ Tổ chức chia nhóm và thống nhất vai trò của từng thành viên Nêu yêu cầu đối với sản phẩm, bảng tiêu chí đánh giá, cho điểm. HS nhận nhiệm vụ của nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Xây dựng phương án thiết kế Trình bày phương án thiết kế Tiếp thu những ý kiến phản hồi của các nhóm bạn Lựa chọn vật liệu, dụng cụ tạo mô hình (Giấy bìa, Xốp ...) Trưng bày sản phẩm và thuyết trình Phản hồi ý kiến đánh giá (Bài soạn mang tính tham khảo GV điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.) Tên chủ đề: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Lớp 6) Số tiết: 02 A. PHẦN CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng 1.1 Kiến thức: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn Hiểu được thế nào thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc Hiểu được tác hại của việc ăn phải thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc Hiểu được sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện thói quen sử dụng thực phẩm vệ sinh, ăn chín uống sôi Rèn luyện một số kỉ năng học tập: tự nghiên cứu bài, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi, thuyết trình 1.3 Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn 1.4 Tích hợp BVMT và TKNL: Có thái độ lên án, phản ánh đối với những điểm bán thực phẩm không vệ sinh Sử dụng thực phẩm đảm bảo vệ sinh 2. Phát triển phẩm chất và năng lực

KHUNG KẾ HOẠCH THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: BỐ TRÍ ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ Ở (Lớp 6) Số tiết: 04 A PHẦN CHUNG I Mục tiêu Kiến thức, kỹ 1.1 Kiến thức - Trình bày vai trị nhà người, phân biệt số kiểu nhà thông thường nước ta - Biết cách xếp đồ đạc nhà cách hợp lí có tính thẩm mĩ 1.2 Kỹ - Đề xuất phương án xếp, bố trí đồ đạc nhà hợp lí, có tính thẩm mĩ - Sắp xếp chỗ ở, nơi học tập thân ngăn nắp, 1.3 Thái độ - Yêu quý nhà có ý thức giữ gìn nhà đẹp Phát triển phẩm chất lực 2.1 Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức xếp, bố trí đồ đạc hợp lí ngơi nhà gia đình 2.2 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề nhà ở, bố trí xếp đồ đạc nhà; lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm 2.3 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận thức nhóm đồ đạc nhà vai trị - Đánh giá cơng nghệ: Đưa nhận xét phù hợp vai trị vị trí xếp đồ dạc gia đình II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên Giấy A1, bút dạ, giảng Powerpoint Chuẩn bị học sinh Đồ dùng học tập B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời lượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG phút Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Dẫn dắt vào mới, nhận biết nhà giúp người tránh ảnh hưởng tượng thiên nhiên như: mưa, nắng, giông, bão ; Kể tên khu vực nhà gia đình em Nội dung: Giới thiệu Sản phẩm: Kể tên khu vực nhà tương ứng với hoạt động thường ngày gia đình Cách thực hiện: - GV cho HS quan sát hình nhà giúp người tránh ảnh hưởng xấu thiên nhiên, hình ảnh người chịu cảnh trời chiếu đất, hình ảnh đáp ứng nhu cầu tinh thần người Câu hỏi: - Theo em, nhà giúp người tránh ảnh hưởng xấu thiên nhiên? - Kê tên hoạt động diễn thường ngày gia đình em? - Kể tên khu vực nhà gia đình em? - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập Hoạt động Khu vực gia đình Tiếp khách Thờ cúng - GV dẫn dắt vào 35 phút - HS quan sát hình ảnh, thảo luận với bạn bên cạnh để phân hình ảnh theo nhóm - HS trả lời câu hỏi GV đưa - HS hoàn thành phiếu học tập, so sánh đánh giá kết hoạt động bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò nhà đời sống người Mục tiêu: Trình bày vai trị nhà người, phân biệt số kiểu nhà thông thường nước ta, kể tên cơng dụng số khu vực nhà Nội dụng: Vai trò nhà ở, số kiểu nhà ở, khu vực nhà Sản phẩm: Báo cáo sản phẩm nhóm Cách thực hiện: I Vai trò nhà đời sống người - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hình ảnh Vai trị nhà ảnh nhà giúp người tránh đưa nhận xét vai trò ảnh hưởng xấu của nhà đời người thiên nhiên, hình ảnh sống người - Nhà nơi trú người phải chịu cảnh vô gia cư ngụ - GV nhận xét đưa kết luận người, bảo vệ người tránh - GV cho HS tìm hiểu số - HS tìm hiểu so sánh Một số kiểu nhà loại nhà như: Nhà thờ, nhà văn hóa, nhà ga, nhà trọ - GV nhận xét với nhà - GV cho hs hoạt động nhóm ghép hình ảnh với kiểu nhà tương ứng thành cặp cho phù hợp (phiếu học tập) - HS hoạt động theo nhóm; nhóm trưởng tổng hợp, báo cáo kết nhóm GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Trong nhà thơng thường có khu vực nào? - Ở nhà em khu vực bố trí nào? - Ngồi khu vực nêu trên, nhà em cịn có khu vực khác nữa? GV cho hs quan sát hình ảnh bố trí khu vực nhà thành phố nơng thơn Nhà có nhiều kiểu: - Theo vật liệu xây dựng: Nhà xây, nhà tranh, nhà sàn, nhà bè - Theo cấu trúc quy mô: Nhà biệt thự, nhà chung cư, nhà tập thể Các khu vực nhà HS thảo luận trả lời câu hỏi chia sẻ với Do nhu cầu lớp ngơi nhà người, nhà thường cấu trúc số khu vực như: nơi tiếp khách, nơi sinh hoạt chung, nơi ngủ, HS quan sát đưa nơi học tập, nơi đặc điểm khác nấu ăn bố trí khu vực nhà thành thị nơng thơn HS hồn thành sản phẩm GV u cầu HS hồn thành tập bảng nhóm treo ghép đơi (hoạt động nhóm) bảng Khu vực u cầu chủ yếu Nơi thờ a) Sạch sẽ, thoáng cúng mát Nơi tiếp b) Riêng biệt, yên khách tĩnh Nơi ngủ, c) Trang trọng nghỉ phút Củng cố giao tập, chuẩn bị nội dung tiết sau 45 Hoạt động 3: Tìm hiểu xếp đồ đạc hợp lí gia đình phút Mục tiêu: Biết cách xếp đồ đạc nhà cách hợp lí có tính thẩm mĩ Nội dung: Sắp xếp đồ đạc khu vực Sản phẩm: Bản vẽ sơ đồ khối xếp đồ đạc gia đình Cách thực hiện: II Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà - GV tổ chức hoạt động nhóm lớn (từ 6-8 em) Hồn thành sơ đồ PHÒN G KHÁC H - HS điền loại đồ đạc chủ yếu thường sử dụng gia đình vào chỗ chấm theo khu vực nhóm - GV đánh giá nhóm đưa kết luận - GV cho HS quan sát số hình HS quan sát, thảo luận ảnh số kiểu bố trí gian nhà cặp đơi đưa đáp án số vùng miền trả câu hỏi lời câu hỏi: + Trình bày khác biệt việc bố trí, xếp đồ đạc kiểu nhà: nhà thành phố, nhà nông thôn, nhà vùng cao? + Việc xếp phụ thuộc vào yếu tố nào? + Việc xếp đồ đạc cần thỏa mãn yêu cầu nào? Đưa yêu cầu việc xếp đồ đạc vùng sinh hoạt? 35 phút Sắp xếp đồ đạc khu vực - Tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, điều kiện phát triển kinh tế - Tùy theo vùng miền, gia đình mà nhà thường có số đồ đạc chủ yếu như: + Nơi thờ cúng có: Bàn thờ tủ thờ, bát hương, lọ cắm hoa Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam a) Nhà nông thôn b) Nhà thành phố, thị xã c) Nhà miền núi Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Nội dung: Vai trò nhà đời sống người, Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà Sản phẩm: Phiếu học tập Cách thực hiện: Bài 1: Trong nhà ở, vài khu vực bố trí chung khu vực Hãy ghép khu vực nhà thành nhóm cho phù hợp A Nơi thờ cúng F Nơi tiếp khách B Nơi tắm giặt G Nơi học tập C Nơi ngủ, nghỉ H Nơi vệ sinh D Nơi làm kho I Nơi nấu ăn E Nơi ăn uống J Nơi chăn ni Nếu cần ghép ba khu vực với khu vực nào? Những khu vực khơng thể ghép chung với khu vực khác? Tại sao? Nếu điều kiện nhà có hai phịng Khi đó, có khu vực khơng thể bố trí nhà được? Bài 2: Đánh dấu (x) vào cột Nên/Không nên bảng sau việc xếp hợp lí đồ đạc nhà Sắp xếp đồ đạc nhà Nên Không nên Kê giường gần cửa vào Kê giường gần cửa sổ Kê tủ chắn cửa sổ Kê Ti vi đối diện với cửa Kê Ti vi phòng khách Đặt bàn thờ phòng bếp Kê bàn học phòng khách Kê bàn học gần cửa sổ Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S tương ứng với câu mơ tả bố trí khu vực nhà bảng sau Nội dung Ở nước ta, nhà thường có bố trí nơi thờ cúng Phịng ngủ nên bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh Khu vệ sinh bố trí trước nhà đầu hướng gió Nhà chật chội khơng thể xếp đồ đạc hợp lí Đúng/Sai Chỗ ngủ nghỉ cần bố trí gần bếp kết hợp với bếp Nhà tắm kết hợp với nhà vệ sinh Bàn học bố trí phịng ngủ Bài 4: Sắp xếp đồ đạc phòng ngủ mảnh ghép 10 phút GV hướng dẫn nội dung chuẩn bị cho nội dung vận dụng tiết sau 45 phút Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để đề xuất phương án xếp, bố trí đồ đạc nhà hợp lí có tính thẩm mĩ Nội dung: Thực hành xếp đồ đạc mơ hình Sản phẩm: Mơ hình nhà Cách thực GV đặt vấn đề giao nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ nhóm, phân - Tổ chức chia nhóm thống vai cơng nhiệm vụ cho thành viên trò thành viên - Xây dựng phương án thiết kế - Nêu yêu cầu sản phẩm, bảng - Trình bày phương án thiết kế tiêu chí đánh giá, cho điểm - Tiếp thu ý kiến phản hồi nhóm bạn - Lựa chọn vật liệu, dụng cụ tạo mơ hình (Giấy bìa, Xốp ) - Trưng bày sản phẩm thuyết trình - Phản hồi ý kiến đánh giá (Bài soạn mang tính tham khảo GV điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường.) Tên chủ đề: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Lớp 6) Số tiết: 02 A PHẦN CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ 1.1 Kiến thức: - Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn - Hiểu thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc - Hiểu tác hại việc ăn phải thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc - Hiểu ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện thói quen sử dụng thực phẩm vệ sinh, ăn chín uống sơi - Rèn luyện số kỉ học tập: tự nghiên cứu bài, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi, thuyết trình 1.3 Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn 1.4 Tích hợp BVMT TKNL: - Có thái độ lên án, phản ánh điểm bán thực phẩm không vệ sinh - Sử dụng thực phẩm đảm bảo vệ sinh Phát triển phẩm chất lực 2.1Phẩm chất: - Có ý thức vệ sinh thực phẩm trước, ăn - Sử dụng thực phẩm an tồn - Có thái độ phê phán ngăn ngừa hành vi gây an toàn thực phẩm - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm 2.2 Năng lực chung -Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng nội dung học vào thực tiễn 2.3 Năng lực công nghệ - Giao tiếp CN: Biết cách bảo quản chất dinh dưỡng - Sử dụng công nghệ: Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng mức nhu cầu ăn uống người II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Chuẩn bị tranh ảnh: + Tranh thực phẩm ( Dùng kiểm tra cũ) + Tranh ảnh thực phẩm có sẵn chất độc (cá nóc, nấm độc, mầm khoai tây…) + Tranh ảnh số ăn khơng đảm bảo vệ sinh thực phẩm - Bảng thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi - Chuẩn bị phương tiện dạy học như: máy chiếu, máy tính, đèn cị… - Video clip: + Clip 1: Tình hình ngộ độc thực phẩm đầu năm 2017 + Clip 2: Sầu Riêng bị ngâm thuốc hóa học Học sinh: - Nghiên cứu 16 Vệ sinh an tồn thực phẩm trước nhà, tìm hiểu nội dung: + Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tác hại + Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn + Tìm hiểu tình hình ngộ độc thực phẩm Việt Nam năm 2017 - Chuẩn bị dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, màu… III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Phương pháp hỏi đáp, đặt vấn đề - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp dạy học tích hợp - Phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận cặp đơi - Phương pháp dạy học trực quan B TỔ CHỨC DẠY HỌC : Thời HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG lượng phút A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Dự đoán nguyên nhân ngộ độc thực phẩm * Phương pháp: Đặt vấn đề hỏi đáp Gọi HS trình bày : Tình hình HS trình bày phần chuẩn ngộ độc thực phẩm nước ta bị cá nhân thời gian gần - GV: Cho HS xem clip tình HS quan sát, lắng nghe hình ngộ độc thực phẩm năm 2017 ( Nguồn: clip từ youtube.com/ trích từ kênh VCT1 – truyền hình cáp Việt HS dự đốn: Do nhiễm Nam) trùng, nhiễm chất độc… - GV cho HS dự đoán tác nhân gây ngộ độc thực phẩm -> Vậy để xem dự đốn em có hay khơng? Cịn thiếu chỗ Hơm nay, tìm hiểu Bài 16 Vệ sinh an toàn thực phẩm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 10 phút Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm * Mục tiêu: - Hiểu thực phẩm nhiễm trùng nhiễm độc - Hiểu tác hại việc ăn phải thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc - Lấy ví dụ thực phẩm bị nhiễm trùng nhiễm độc thực tế * Phương pháp: Hỏi đáp thảo luận nhóm Dựa vào thông tin SGK mục I Vệ sinh thực trả lời câu hỏi: phẩm Thực phẩm bị - Trả lời (Dự đốn: nhiễm Thế coi nhiễm trùng nhiễm trùng xâm nhập vi nhiễm trùng độc? khuẩn vào thực phẩm, nhiễm độc thực nhiễm độc xâm nhập phẩm? chất độc vào thực > GV nhấn mạnh lại hướng phẩm) dẫn HS kết luận Khi người ăn phải thực phẩm nhiễm trùng nhiễm - Trả lời (Dự đoán: ảnh hưởng xấu đến sức khỏe - Nhiễm trùng: xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực độc ảnh hưởng đến sức người) khỏe nào? - GV: Nhấn mạnh tác hại Quan sát, lắng nghe việc ăn thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc: tác tức thì, tác hại lâu dài > Hướng dẫn HS kết luận phẩm - Nhiễm độc: xâm nhập chất độc vào thực phẩm HS quan sát, lắng nghe - GV: cho HS xem đoạn clip sầu riêng bị ngâm chất làm chín (Nguồn youtube.com/ trích từ kênh ANTV) - GV: Chia lớp thành nhóm ( nhóm 10 thành viên) - Yêu cầu em thảo luận nhóm trình bày: Lấy ví dụ thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc mà em sử dụng - Yêu cầu đại diện -2 nhóm lên thuyết trình phần nội dung mà nhóm xây dựng - Yêu cầu nhóm cịn lại nhận xét - Về vị trí theo nhóm - Tác hại: rối loạn tiêu hóa, gây tử vong Thảo luận nhóm: ( thời gian phút) - Dựa vào hiểu biết thực tế - Viết vào phiếu thảo luận thực phẩm nhiễm trùng, nhiễm độc - Đại diện nhóm thuyết trình Nhận xét phần thuyết trình Lắng nghe HS trả lời theo hiểu biết -> GV: Nhận xét bổ sung ( Dự đốn: Mầm khoai tây, - Các nhóm cịn lại GV kiểm tra cá nóc, nấm độc,…) báo kết cho lớp biết Có thực phẩm khơng nhiễm HS lắng nghe độc mà gây ngộ độc cho người không? -> GV: lưu ý em tuyệt đối không dùng loại thực phẩm 15 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn * Mục tiêu: - Hiểu ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn - Biết nhiệt độ an toàn nấu nướng bảo quản thực phẩm * Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình thảo luận nhóm - GV chuẩn bị mảnh ghép ảnh hưởng nhiệt độ đối Ảnh hưởng với vi khuẩn nhiệt độ đối - Chia lớp thành nhóm: u - Về vị trí nhóm với vi khuẩn cầu HS thảo luận chọn mảnh ghép để hồn thiện dịng cho hợp lí ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn - Yêu cầu HS dựa vào bảng vừa ghép xong trả lời câu hỏi: - Trong nấu nướng, bảo quản nhiệt độ đảm bảo vệ sinh thực phẩm? -> u cầu nhóm lên thuyết trình - u cầu nhóm cịn lại nhận xét -> GV: đánh giá bổ sung nội dung - Sản phẩm nhóm cịn lại GV kiểm tra báo cáo kết tiết dạy sau -> GV hướng dẫn HS kết luận - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Kể tên số ăn khơng đảm bảo vệ sinh thực phẩm? - GV giới thiệu, bổ sung ăn không đảm bảo vệ sinh thực phẩm Để đảm bảo vệ sinh thực phẩm em phải có thói quen ăn uống nào? -> GV nhấn mạnh để học sinh hiểu nhiệm vụ phải sử dụng thực phẩm hợp vệ sinh Thảo luận nhóm (thời gian phút) - Dựa vào thông tin SGK - Dựa vào hiểu biết - Ghép mảnh để hoàn thành nội dung - Trả lời câu hỏi Đại diện nhóm thuyết trình - Nhiệt độ an HS lắng nghe tồn, vi khuẩn bị tiêu diệt: 100 – 1150C - Nhiệt độ vi HS lắng nghe + Ghi khuẩn không sinh sôi, không chết: -10 đến -200C 50800C - Nhiệt nguy - HS trả lời (dự đốn): Tiết hiểm: 0-370C canh, gỏi, bò tái chanh… HS quan sát, lắng nghe lĩnh hội kiến thức HS trả lời (dự đốn): Ăn chín, uống sơi, khơng ăn thức ăn hạn sử dụng, bảo quản thực phẩm ngăn đá tủ lạnh… 15 phút Hoạt động 3: Tìm hiểu an toàn thực phẩm *Mục tiêu: - Hiểu an toàn thực phẩm mua sắm - Biết cách bảo quản chế biến thực phẩm an toàn * Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình Điện Năng lượng Thủy Năng lượng Nguyên tử Phiếu học tập số Theo em, tai nạn điện có gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người hay không ? Tai nạn điện thường xảy nguyên nhân ? Em kể tên Làm để tránh xảy tai nạn điện ? Phiếu học tập số Tai nạn điện xảy ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người Vì vậy, việc nhận biết tác động dòng điện lên thể người có vai trị vơ quan trọng Có hai tác động dịng điện lên thể người tác động kích thích tác động gây chấn thương Em nêu đặc điểm lấy ví dụ tác động Thế tai nạn điện ? Theo em, yếu tố sau ảnh hưởng tới tai nạn điện giật Hãy đánh dấu x vào phương án em lựa chọn □ Trị số dòng điện □ Tần số dòng điện □ Thời gian dòng điện qua □ Môi trường Phiếu học tập số Tai nạn điện xảy ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người Biết nguyên nhân gây tai nạn điện có vai trị vơ quan trọng để phòng tránh tai nạn điện Hãy kể tên nguyên nhân gây tai nạn điện mà em biết Khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp quy định ? Phiếu học tập số Trong sống sản xuất, để giảm thiểu tai nạn điện, cần tuân thủ nguyên tắc sử dụng, lắp đặt sửa chữa điện Theo em, điều hay sai ? Tại ? Em nêu số biện pháp an tồn điện sử dụng điện Lấy ví dụ cụ thể Khi sửa chữa điện cần lưu ý điều ? STT Phiểu học tập số Tên dụng cụ Số liệu kĩ thuật (Hoặc đặc điểm cấu tạo) Bộ phận cách điện Tên chủ đề: LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (LỚP 9) Số tiết : 03Tiết A PHẦN CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện - Trình bày số nguyên nhân gây tai nạn điện, đảm bảo an toàn điện Kĩ - Sử dụng dụng cụ khí hiệu lắp mạch điện - Lắp đặt bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Phát triển phẩm chất lực 3.1 Phẩm chất: - Học sinh có phẩm chất chăm chỉ, trung thực, cẩn thận,tiết kiệm, khoa học đảm bảo an toàn điện thực hành 3.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng nội dung học vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh chủ động đề xuất cách thực phối hợp với thành viên nhóm để tìm kiếm, thu thập thơng tin vấn đề liên quan tới nội dung thực hành để hồn thành sản phẩm có chất lượng hiệu cao - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình q trình thực chủ đề nhóm; phát nêu tình có vấn đề q trình thực dự án nhóm 3.3 Năng lực cơng nghệ : *Nhận thức CN:Vai trị mạch điện bảng điện đời sống sản xuất * Sử dụng CN: Sử dụng chức hiệu thiết bị bảng điện * Đánh giá CN: Nhận xét bảng điện, mối nối đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tiết kiệm, an tồn điện tính thẩm mĩ II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học (sách giáo khoa, sách giáo viên) - Nghiên cứu tham khảo tài liệu có liên quan, số loại bảng điện lắp sẵn thiết bị Học sinh: - Thực nhiệm vụ, yêu cầu mà giáo viên giao cho từ cuối học trước: - Đọc trước học sách giáo khoa - Tự tìm hiểu loại bảng điện thực tế *Chuẩn bị vật liệu, thiết bị dụng cụ thực hành cho nhóm HS: + Vật liệu: Bảng điện, dây điện loại mềm, băng dính cách điện; + Thiết bị: cầu chì, ổ điện, cơng tắc, đèn, đui đèn; + Dụng cụ: Kìm loại, tua vít, khoan III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Hình thức tổ chức dạy học) - Dạy học tích hợp - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học trực quan, trải nghiệm - Dạy học dựa giải vấn đề B HOẠT ĐỘNG DẠY Thời lượng phút Hoạt động Gv HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành - Nêu mục tiêu thực hành: (Mục I ) - Chia nhóm thực hành - Chỉ định nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho nhóm - Lưu ý học sinh nội quy thực hành an toàn lao động làm việc Hoạt động HS *Mục tiêu thực hành: - Hiểu quy trình chung lắp đặt mạch điện bảng điện Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện Trình bày số nguyên nhân gây tai nạn điện Đảm bảo an toàn điện - Mỗi nhóm từ 3-4 học sinh - Nhóm trưởng Nội dung CHỦ ĐỀ LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN kiểm tra chuẩn bị thành viên nhận thiết bị dụng cụ thực hành cho nhóm 20 phút 20 phút HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chức bảngđiện *Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn HS quan sát mạng điện lớp đặt câu hỏi ? Bảng điện dùng để làm gì? (lắp thiết bị bảo vệ, điều khiển lấy điện mạng điện ) - Cho học sinh làm quen với phân bố bảng điện nhà (GV vẽ sơ đồ ) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: HS đại diện nhóm phát biểu trước lớp, HS khác chỉnh sửa bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức: - Nhiệm vụ bảng điện - Nhiệm vụ bảng điện nhánh HOẠT ĐỘNG 3: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện * Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn học sinh ơn lại kiến thức học chương trình CN loại sơ đồ *Mục tiêu: Tìm hiểu chức bảng điện HS quan sát mạng điện lớp đặt câu hỏi Học sinh thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi HS đại diện nhóm phát biểu trước lớp, HS khác chỉnh sửa bổ sung Đánh giá chốt kiến thức: - Nhiệm vụ bảng điện - Nhiệm vụ bảng điện nhánh I Tìm hiểu chức bảng điện -Nhiệm vụ bảng điện chính: - Nhiệm vụ bảng điện nhánh: Mục tiêu: Tìm hiểu bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện II Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện mạch điện ? Có loại sơ đồ điện - Cho học sinh quan sát số sơ đồ điện ? Hãy phân biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt ? Quan sát sơ đồ nguyên lý cho biết phần tử mạch điện ? Các phần tử mạch điện mắc với ? Để có thê xây dựng so đồ lắp đặt phải dựa sở + Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo bước Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Tiến hành hoạt động cá nhân vẽ sơ đồ lắp đặt Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: HS rút kết luận Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức 50 phút HOẠT ĐỘNG 4: Lắp mạch điện bảng điện * Cách tiến hành: Bước1:Giao nhiệm vụ: - GV Nêu bước quy trình lắp đặt - Hướng dẫn học sinh theo bước GV: Thực làm mẫu thao tác, hình thành kỹ cho HS -Mạch điện gồm phần tử: a, Tìm hiểu sơ đồ nguyên cầu chì, ổ lý điện, cơng tắc, bóng đèn -Mối liên hệ điện phần tử: Học sinh ôn lại kiến thức học chương trình CN loại sơ đồ mạch điện HS quan sát số sơ đồ điện, phân biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt Quan sát sơ đồ nguyên lý cho biết phần tử mạch điện Mối liên hệ điện phần tử mạch điện b, Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Bước 1: Vẽ đường dây nguồn - Bước 2: Xác định vị trí bảng điện, phụ tải (Đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng ) - Bước 3: Xác định vị trí thiết bị bảng điện - Bước 4: Vẽ đường dây nối thiết bị theo sơ đồ HS Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt theo bước *Mục tiêu: Lắp mạch điện bảng điện theo quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật III Lắp mạch điện bảng điện * Quy trình lắp mạch điện: GV: Kiểm tra nhắc nhở học sinh an toàn lao động kết hợp việc kiểm tra câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh ? Để đảm bảo bảng điện cân đối đẹp tiến hành lắp phải ý gì? ? Tránh chạm chập lắp phải ý gì? - Kiểm tra, nhắc nhở học sinh an toàn điện kết hợp kiểm tra theo nhóm - Kiểm tra mạch điện nhóm trước cho vận hành thử - Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá theo tiêu chí: + Sự chuẩn bị + Thái độ làm việc + Kết cơng việc + Quy trình thực - Kiểm tra đánh giá sản phẩm học sinh - Chú ý: Khi vận hành bóng khơng sáng ngun nhân - Học sinh thảo luận để tìm nguyên nhân sai hỏng + Có thể bóng đèn + Do đường dây + Do tiếp xúc không tốt Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi HS hoạt động cá nhân để lắp bảng điện Bước 3:Học sinh báo cáo sản phẩm: HS rút Bước Vạch dấu + Các thiết bị bảng điện + Các lỗ khoan - Làm việc theo Bước Khoan lỗ nhóm nghiên cứu (Chú ý lỗ luồn dây nội dung cơng lỗ bắt vít ) đoạn quy trình Bước Đi dây mạch điện lập bảng quy kết hợp việc lắp đặt trình lắp đặt mạch thiết bị lên bảng điện điện + Nối dây thiết bị bảng + Nối dây tải, nguồn Bước Kiểm tra lại mạch điện Bước Vận hành thử - Tiến hành thao tác thực hành bước theo quy trình - Quan sát tập kiểm tra đồng hồ vạn (Thang đo điện trở - Tiếp tục thực hành nhóm (có thể em lắp lần nhóm có kỹ thực hành tốt) Thủy Nhiệt của dịngthan nước khí đốt 10 phút kết luận Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết đánh giá thực hành GV: Tổng kết, nhận xét thực hành tinh thần thái độ, tác phong làm việc, thực an toàn lao động ý thức bảo vệ môi trường - Học sinh tự kiểm tra đánh giá theo tiêu chí: + Sự chuẩn bị + Thái độ làm việc + Kết cơng việc + Quy trình thực - Kiểm tra đánh giá sản phẩm nhóm bạn HOẠT ĐỘNG 6: LUYỆN TẬP (30 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức mạng điện gia đình Rèn kỹ vẽ sơ đồ lắp đặt, liên hệ mạch điện thực tế.Tích hợp tiết kiệm vật liệu, bảo vệ môi trường Phương thức: Hoạt động cá nhân, nhóm Năng Điện Điện lượng Cách tiến hành Than, khíBước 1: Giao nhiệm vụ: đốt HS tìm hiểu bảng điện lớp học, bảng điện gia đình Nguyên tử*Bảng điện lắp chủ đề muốn lắp thêm attomat bảo vệ chung cho tất thiết bị bảng điện lắp vào vị trí nào? Vẽ sơ đồ lắp đặt Bước 2: Thực nhiệm vụ - Mỗi cá nhân HS tự suy nghĩ để đưa câu trả lời mối liên hệ điện phần tử bảng điên -Vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện - Ưu, nhược điểm bảng điện Đưa ý kiến cá nhân - Trao đổi, thảo luận nhóm Bước Học sinh báo cáo -Học sinh trình bày kết Bước 4: Nhận xét, đánh giá CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (LỚP 9) (3Tiết) A PHẦN CHUNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: + Trình bày yêu cầu kỹ thuật xây dựng vườn ươm ăn Biết mục đích cơng việc xây dựng vườn ươm + Xác định khu vườn ươm + Trình bày phương pháp nhân giống vơ tính yêu cầu kỹ thuật phương pháp + Biết so sánh ưu nhược điểm, phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính vơ tính Kỹ năng: + Có kỹ chọn địa điểm xây dựng vườn ươm cho gia đình + Rèn kỹ quan sát so sánh + Có kỹ chọn cành chiết, cành giâm cành ghép, gốc ghép Cách tạo cành gốc ghép, cách giữ cho cành gốc ghép liền với Phát triển phẩm chất lực 3.1 Phẩm chất: + Có thái độ u thích nghề trồng ăn + Có ý thức tham gia vao công việc nhân giống cây, hiểu ý nghĩa nhân giống ăn 3.2 Năng lực chung (NLC): + Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng linh hoạt kiến thức học để nhân giống gia đình + Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng công nghệ thông tin hiểu biết thực tế để trình bày, thảo luận chọn thiết kế vườn ươm ăn Thực kỹ thuật nhân giống đạt hiệu cao 3.3 Năng lực công nghệ (NLCN): + Nhận thức cơng nghệ: Nhận thức được, thấy vai trị, ý nghĩa việc xây dựng vườn ươm phương pháp nhân giống vơ tính ăn + Sử dụng cơng nghệ: Biết áp dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp nhân giống vơ tính vào thực tế gia đình địa phương nhằm tạo nhiều giống tốt + Biết lựa chọn phương pháp nhân giống phù hợp loại trồng + Thiết kế kĩ thuật: HS biết thiết kế vườn ươm giống II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: - Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học (sách giáo khoa tài liệu quan trọng) - Chuẩn bị tranh ảnh liên quan tới nội dung học Tranh vẽ phóng to H 4,5,6,7,8 SGK - Phiếu học tập Học sinh: - Đọc trước học sách giáo khoa - Tự sưu tầm, tìm hiểu tài liệu thiết kế vườn ươm, phương pháp nhân giống ăn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Hình thức tổ chức dạy học) - Dạy học theo nhóm - Dạy học theo kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn - Dạy học mảnh ghép - Phương pháp thực hành B PHẦN HOẠT ĐỘNG DẠY Thời Hoạt động GV lượng phút HĐ1: Giới thiệu chủ đề Muốn phát triển nghề trồng ăn nhanh, đạt hiệu kinh tế phải có nhiều giống ăn tốt, khoẻ mạnh, bệnh, chất lượng cao Muốn cần có phương pháp nhân giống phù hợp hiệu quả, ta tìm hiểu chủ đề ngày hơm 20 p HĐ2: Hình thành kiến thức Tiểu chủ đề 1: Tìm hiểu kĩ thuật xây dựng vườn ươm ăn - GV: chia lớp thành nhóm nhỏ - GV: Phát phiếu học tập số cho HS - GV: Phát phiếu học tập cho HS - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi phiếu học tập ? Mục đích cơng việc xây dựng vườn ươm trồng gì? ? Khi chọn địa điểm xây dựng vườn ươm phải ý tiêu chuẩn gì? ? Vườn ươm có ý nghĩa tầm quan trọng với nghề trồng ăn quả? - GV: Tổ chức nhóm báo cáo, nêu tóm tắt ý kiến nhóm - GV: Nêu câu hỏi phụ, loại Hoạt động HS Nội dung Mục tiêu: Định hướng quan tâm học sinh vào chủ đề HS: tập trung tìm hiểu Mục tiêu: Khai thác hiểu biết HS kĩ thuật chọn địa điểm thiết kế vườn ươm trồng I Xây dựng vườn ươm ăn Chọn địa điểm - Gần vườn trồng, nơi tiêu thụ thuận tiện cho việc vận chuyển - Gần nguồn nước tưới - Đất vườn ươm phải thoát nước, phẳng, tầng đất mặt dầy, độ màu mỡ cao, - HS đọc trước độ chua tuỳ loại nội dung suy nghĩ, tìm hiểu thông tin, để trả lời câu hỏi – HS: hoạt động độc lập tự viết ý trả lời sau thảo luận với nhóm – Thư kí nhóm tổng hợp ý kiến cá nhân nhóm để báo cáo – HS: Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm đất thích hợp với vườn ươm ăn - GV: Nhận xét đánh giá kết luận vấn đề - GV: Giao nhiệm vụ nhóm HS thiết kế khu vực vườn ươm giống? - GV: Y/c thích tên khu vực sơ đồ vườn ươm vào sơ đồ câm ? Phân tích ý nghĩa khu vực trồng giống, nhân giống, luân canh trồng vườn ươm? - GV: Đánh giá kết luận 20 p Tiểu chủ đề 2: Tìm hiểu phương pháp nhân giống hữu tính - GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ Mỗi nhóm HS - GV: Phát phiếu học tập số yêu cầu HS hoạt động độc lập, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu ? Thế nhân giống hữu tính, ưu nhược điểm phương pháp? Khi nhân giống phương pháp cần lưu ý điều gì? ? Cho biết trường hợp nhân giống sử dụng phương pháp này? - GV: Yêu cầu cá nhân nhóm làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi ghi lại ý kiến - GV: Thu phiếu học tập dán lên bảng – HS lắng nghe, tạo tâm tiếp nhận nhiệm vụ - HS: Thảo luận nhóm thiết kế khu vực vườn gieo ươm - Các nhóm thiết kế khu vực theo sáng tạo sơ đồ câm - HS: Đại diện nhóm thuyết trình thiết kế, phân tích khu - HS: Các nhóm nhận xét * Mục tiêu: Giúp HS hiểu phương pháp nhân giống hữu tính, ưu nhược điểm phương pháp - HS: Nhóm nhận nhiệm vụ, thành viên nhóm ngồi vào vị trí xung quanh phiếu - HS: Hoạt động độc lập viết nội dung ý kiến cá nhân vào ô mang số tương ứng vị trí ngồi - HS: Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - HS: Viết ý kiến chung nhóm vào phiếu học Thiết kế vườn ươm - Các khu vực vườn gieo ươm + Khu giống + Khu nhân giống + Khu luân canh II Phương pháp nhân giống ăn Phương pháp nhân giống hữu tính: Là phương pháp tạo hạt - Nguyên lí kĩ thuật: Sau gia tử đực giao tử thụ phấn, thụ tinh tạo thành hạt, lấy hạt gieo mọc thành - Ưu điểm: Số lượng nhiều, nhanh, rẻ, dễ thực - Nhược điểm: Cây khơng giống mẹ phẩm chất Lâu hoa - GV: Đánh giá nhận xét, kết tập luận chốt kiến thức - HS: Đại diện nhóm thuyết trình nội dung phiếu học tập 45p Tiểu chủ đề 3: Tìm hiểu phương pháp nhân giống vơ tính - GV: Chia lớp thành nhóm nhóm HS tương ứng với số từ 1-> nhóm cử nhóm trưởng thư ký nhóm - GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm (nhiệm vụ ) + Nhóm 1, (phiếu số 3): Tìm hiểu nội dung chiết cành giâm cành (SGK, quan sát hình ảnh) + Nhóm 3, (phiếu số 4): Tìm hiểu nội dung ghép (ghép cành, ghép mắt) (SGK, quan sát hình ảnh) - GV: Phát phiếu học tập số số cho nhóm yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phiếu - GV: Yêu cầu cá nhân nhóm làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến - GV: Quan sát theo dõi hướng dẫn để thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên - HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung Mục tiêu: HS phân biệt phương pháp nhân giống vơ tính ưu nhược điểm phương pháp - HS: Di chuyển nhóm theo phân công GV - HS: Tiếp nhận nhiêm vụ, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm - HS: Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi ghi lại ý kiến - HS: Lần lượt di chuyển sang nhóm theo hướng dẫn ban đầu GV Phương pháp nhân giống vơ tính - Ngun lí kĩ thuật: Từ lá, thân, rễ, củ mọc thành dùng pp dâm, chiết, ghép để tạo thành - Ưu nhược điểm: + Cây hoàn toàn giống mẹ, nhanh hoa, tạo + Số lượng hạn chế, phải có kĩ thuật a Chiết cành: - Nguyên lí kĩ thuật: Làm cho cành rễ phụ mẹ, sau mói tách chàn chiết khỏi - Ưu nhược điểm: +Cây giữ đặc tính giống mẹ, hoa, sớm, nhanh cho giống +Số lượng cành chiết hạn chế, chóng cỗi, chóng tàn, có kĩ thuật thành cơng b Giâm cành: - Ngun lí kĩ thuật: Là cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi tốt, giâm xuống đất để cành rễ - Ưu, nhược điểm: + Cây hoàn toàn giống mẹ, hoa, sớm, cung cấp số lượng nhiều thịi gian ngắn + Địi hỏi phải có kĩ thuật, nơi giâm cành thuận lợi nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu - Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung lần giao nhiệm vụ thứ nhiệm vụ giao cho nhóm để giải - GV: Yêu cầu HS di chuyển hình thành nhóm khoảng người (người mang số thứ tự nhóm 1,2 kết hợp với người mang số thứ tự nhóm 3,4 tương tự với số thứ tự khác kết hợp đến STT6) - GV: Giao nhiệm vụ (nhiệm vụ 2) cho nhóm thực cách, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu số hoàn thành bảng ? So sánh khác nguyên lí kĩ thuật, ưu nhược điểm phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt - GV: Quan sát hướng dẫn HS hoàn thành bảng - GV: Yêu cầu nhóm nộp phiếu học tập sau hoàn thành, dán lên bảng - GV: Yêu cầu nhóm trình bầy, nhận xét bổ sung - GV: Mở rộng kiến thức liên hệ thực tế câu hỏi ? Hãy kể tên khó - HS: Các nhóm thực nhiệm vụ, câu hỏi câu trả lời nhiệm vụ thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - HS: Nhóm thực nhiệm vụ giao, hoàn thành bảng - HS: Nộp phiếu học tập - HS: Đại diện nhóm thuyết trình kết thảo luận trước lớp - Nhận xét, góp ý bổ xung lẫn c Ghép cây: - Nguyên lí kĩ thuật: đem cành, mắt này, ghép vào khác họ để cành ghép mắt ghép khỏe mạnh hoa kết sở chất dinh dưỡng gốc ghép cung cấp - Ưu nhược điểm: + Cây giống mẹ, hệ số nhân giống cao, tăng sức chống chịu với điều kiện môi trường + Kĩ thuật phức tạp, tỉ lệ thành công số lượng hạn chế * Ghép cành: - Ghép áp: + Ưu điểm: Có tỉ lệ sống cao + Nhược điểm: công phu tỉ lện nhân giống thấp - Ghép chẻ bên: * Ghép mắt: - Ghép cửa sổ: + Ưu điểm: Tỉ lệ sống cao giâm cành? ?Vì giâm, chiết, ghép thường chóng hoa kết trồng hạt ? Muốn mắt ghép sống mọc khỏe ghép thành công cần điều kiện gì? - GV: Chốt kiến thức bảng kiến thức chuẩn 35 p HĐ3: Luyện tập - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - GV: Phân nhóm thực hành làm nhóm - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu quy trình giâm cành - GV: Cho nhóm thực hành giâm cành theo quy trình - GV: Giới thiệu sơ qua quy trình thực hành - u cầu nhóm hồn thành sản phẩm thực hành - GV: Quan sát, theo dõi, uốn nắn - GV: Yêu cầu nhóm báo cáo thực hành - GV: Cho HS nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm lẫn - GV: Đánh giá chung cho điểm nhóm làm tốt Mục tiêu: HS biết vận dụng lý thuyết để thao tác số kĩ thuật nhân giống vơ tính phương pháp giâm cành - HS: Lắng nghe ghi nhớ - HS: Di chuyển theo nhóm phân cơng - HS: Các nhóm nhận nhiệm vụ thực hành -HS: Nghiên cứu quy trình tiến hành thực hành hồn thành sản phẩm - Đại diện nhóm mang sản phẩm lên thuyết trình - HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung Thực hành: Giâm cành B1: Cắt cành giâm: - Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5 cm thành đoạn 57 cm, cành giâm có 24 - Bỏ cành sát thân mẹ, cắt bớt phiến B2: Xử lý cành giâm - Nhúng cành giâm vào thuốc kích thích rễ với độ sâu 1-2 cm, thời gian 5-10 giây Sau vẩy cho khơ B3: Cắm cành giâm - Cắm cành giâm chếch so với mặt luống đất cát với độ sâu 3-5cm, khoảng cách càch 5x5 10x10 B4: Chăm sóc cành giâm - Tưới nước thường xuyên dạng sương mù đảm bảo đất, cát đủ độ ẩm - Phun thuốc trừ nấm vi khuẩn - Sau 15 ngày thấy rẽ mọc nhiều chuyển từ màu trắng sang vàng chuyển vườn ươm bầu đất 10 p HĐ4: Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng hồn thiện sản phẩm nhóm nhà Thơng qua phản ánh lại kết học tập học sinh trình thực chủ đề - HS: thực tuần - HS hoàn thiện phiếu đánh giá sản phẩm nhóm khác - Nhóm học sinh báo cáo sản phẩm thực chủ đề – Tiến hành tự đánh giá nhóm cách khách quan theo bảng phân công nhiệm vụ lập từ tiết đầu - GV: Giao nhiệm vụ cho HS - GV: Có thể gợi ý hs thực số kĩ thuật nhân giống vơ tính ăn gia đình - GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm giâm cành gia đình - Có kế hoạch tham quan số sở nhân giống trung tâm giống trồng địa phương - GV: Tổ chức cho HS tham gia trình đánh giá tiểu dự án nhóm khác Xây dựng câu hỏi gợi ý phiếu học tập Phiếu học tập số 1 Mục đích cơng việc xây dựng vườn ươm trồng gì? Khi chọn địa điểm xây dựng vườn ươm phải ý tiêu chuẩn gì? Vườn ươm có ý nghĩa tầm quan trọng với nghề trồng ăn quả? Phiếu học tập số Thế nhân giống hữu tính, ưu nhược điểm phương pháp? Khi nhân giống phương pháp cần lưu ý điều gì? Cho biết trường hợp nhân giống sử dụng phương pháp này? Phiếu học tập số Trình bầy nguyên lí kĩ thuật, ưu điểm, nhược điểm phương pháp chiết cành, giâm cành Phiếu học tập số Kể tên cách ghép? Trình bầy nguyên lí kĩ thuật, ưu điểm, nhược điểm phương pháp ghép? Phiếu học tập số So sánh khác nguyên lí kĩ thuật, ưu nhược điểm phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt Củng cố, hướng dẫn học nhà: - GV hệ thống phần trọng tâm - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho thực hành sau mục V Rút kinh nghiệm dạy ... dụng điện cho an toàn nghiện cứu chủ đề GV gợi ý tiểu chủ đề đưa câu hỏi gợi ý Mục tiêu: Định hướng quan tâm học sinh vào chủ đề HĐ2: Hình thành kiến thức Tiểu chủ đề 1: Tìm hiểu quy trình sx điện... -Em cho biết chủ đề tương ứng với học hơm có tranh, ảnh tên gì? HS trả lời GV đánh giá, nhận xét HS khác bổ sung đưa tên chủ đề cần học 40 phút HĐ2: Hình thành kiến thức Tiểu chủ đề 1: Tìm hiểu... thảo luận tìm hiểu trước nội dung chủ đề tiếp theo… CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ A Trắc nghiệm: Câu 1: Thức ăn vật ni có nguồn gốc? A B C D Câu 2: Thức ăn chủ yếu mà người chăn nuôi thường

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan